Kế hoạch bài dạy môn toán 10 theo chương trình sách giáo khoa mới cả năm học. Đây là kế hoạch được biên soạn chi tiết, công phu, đầy đủ tất cả cá bài. Do số trang lớn nên phải đính kèm theo file rar. Tài liệu gồm hơn 700 trang.
§1: MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC Thời gian thực : tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm mệnh đề toán học, mệnh đề chứa biến, phủ định mệnh đề Năng lực - Nhận biết, thiết lập phát biểu mệnh đề toán học, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định (GTTH) - Xác định tính sai mệnh đề toán học trường hợp đơn giản (TDLLTH, GQVĐ) Phẩm chất - Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS; tôn trọng ý kiến người khác làm việc nhóm - Chăm chỉ, trách nhiệm thực nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Máy chiếu (TV); SGK, giáo án, phiếu học tập, phụ lục Học sinh - Bút, thước thẳng, SGK, - Học sinh đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết I Mệnh đề toán học II Mệnh đề chứa biến III Phủ định mệnh đề Tiết IV Mệnh đề kéo theo V Mệnh đề đảo Hai mệnh đề tương đương VI Kí hiệu ∀, ∃ Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động ( phút) a) Mục tiêu: Tạo tình cho học sinh làm quen với mệnh đề toán học qua việc xác định phát biểu sai toán học b)Tổ chức thực GV chiếu hình ảnh sau yêu cầu học sinh đưa nhận định đâu câu khẳng định tính chất chia hết tốn học? HS dựa vào am hiểu thân trả lời câu hỏi giáo viên (GV cho hs hoạt động cá nhân, gọi học sinh trả lời); (GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)) GV kết luận: + Đánh giá thái độ làm việc, tuyên dương học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ + GV dẫn dắt vào nội dung mới: Mệnh đề tốn học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2-1: Hình thành kiến thức: Mệnh đề toán học (10 phút) a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết mệnh đề mệnh đề toán học b) Tổ chức thực : Từ hoạt động khởi động trên, GV yêu cầu học sinh đưa định nghĩa mệnh đề toán học Học sinh nêu định nghĩa mệnh đề toán học GV chốt lại Mệnh đề toán học câu khẳng định kiện toán học (gọi tắt mệnh đề) GV cho học sinh luyện tập khái niệm mệnh đề tốn học qua ví dụ sau: (Gv cho hs hoạt động cặp đơi) Ví dụ 1: Trong phát biểu sau, đâu mệnh đề toán học? Với phát biểu mệnh đề toán học, mệnh đề mệnh đề đúng, mệnh đề mệnh đề sai? 1) Văn hóa cồng chiêng di sản văn hóa phi vật thể Thế giới π < 8,96 2) 3) số nguyên tố Ví dụ : Trong hai mệnh đề toán học sau đây, mệnh đề khẳng định đúng? Mệnh đề khẳng định sai? P:Tổng hai góc đối tứ giác nội tiếp Q: số hữu tỉ GV chốt lại 1800 Mỗi mệnh đề toán học phải hoặc sai Một mệnh đề tốn học khơng thể vừa vừa sai Ví dụ : Tổ chức cho hs tự lấy ví dụ mệnh đề tính sai Yêu cầu : Mỗi cặp đơi lấy ví dụ mệnh đề tốn học (một mệnh đề mệnh đề sai), tính sai (GV gọi số cặp đơi nêu ví dụ, u cầu nhận định tính sai, gọi số cặp đơi khác nhận xét, bổ sung- cần GV chốt lại ví dụ tính sai mệnh đề mà hs vừa lấy) Hoạt động 2-2: Hình thành kiến thức: Mệnh đề chứa biến (10 phút) a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết mệnh đề chứa biến, phân biệt mệnh đề chứa biến mệnh đề b) Tổ chức thực : Gv chia lớp thành nhóm, học sinh thảo luận theo nhóm đưa câu trả lời Hs làm việc theo nhóm, Gv theo dõi hỗ trợ, hướng dẫn nhóm cần Gv chiếu câu hỏi: n n Xét câu “ chia hết cho 3” với số tự nhiên a) Ta khẳng định tính sai câu khơng? n = 21 b) Với câu “21 chia hết cho 3” có phải mệnh đề tốn học hay khơng? Nếu mệnh đề tốn học mệnh đề hay sai? n = 10 c) Với câu “10 chia hết cho 3” có phải mệnh đề tốn học hay khơng? Nếu mệnh đề tốn học mệnh đề hay sai? Gv u cầu nhóm (nhóm tự cử thành viên trả lời) nêu kết thảo luận nhóm mình, nhóm khác nhận xét Gv chốt lại câu trả lời n Gv gọi câu “ chia hết cho 3” mệnh đề chứa biến Gv yêu cầu hs lấy ví dụ mệnh đề chứa biến, với ví dụ mệnh đề chứa biến mà nhóm lấy, một vài trường hợp biến để mệnh đề sai, một vài trường hợp biến để mệnh đề Gv nhận xét tinh thần thái độ làm việc hợp tác hs, tuyên dương nhóm làm việc tốt, động viên học sinh, nhóm cịn lại tích cực hoạt động P ( x ) :( x − ) > Gv nêu ví dụ cho hs thực hoạt động cá nhân ví dụ này: P ( x) Hãy xét xem có phải mệnh đề chứa biến khơng? Nếu mệnh đề chứa P ( x) P ( x) x x biến tìm giá trị để tìm giá trị để sai Hoạt động 2-3: Hình thành kiến thức: Phủ định mệnh đề (10 phút) a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết mối quan hệ hai mệnh đề (Mệnh đề ban đầu mệnh đề phủ định), tính sai hai mệnh đề Học sinh nắm cách phủ định mệnh đề b) Tổ chức thực hiện: Gv đưa tình huống, cho hs hoạt động cặp đôi Hai bạn Kiên Cường tranh luận với Kiên nói: “23 số nguyên tố” Cường không đồng ý với ý kiến Kiên a) Hãy phát biểu ý kiến Cường dạng mệnh đề b) Em có nhận xét hai câu phát biểu Kiên Cường? Học sinh thực nhiệm vụ hướng dẫn GV Gv gọi cặp đôi đứng chỗ trả lời câu hỏi, gọi cặp đôi khác nhận xét, bổ sung cần Gv gọi câu phát biểu Cường mệnh đề phủ định phát biểu Kiên Từ gọi hs nêu mệnh đề phủ định mệnh đề GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tuyên dương cặp học sinh có câu trả lời tốt Động viên học sinh cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học Hs phát biểu khái niệm mệnh đề phủ định GV sửa sai chốt lại Cho mệnh đề mệnh đề P P Mệnh đề “Khơng phải kí hiệu P ” gọi mệnh đề phủ định P Gv cho hs xét tính sai phát biểu bạn Kiên Cường P π P GV cho mệnh đề :” số hữu tỉ” Hãy phủ định mệnh đề xét tính sai hai mệnh đề P P Gv cho hs rút mối quan hệ tính sai mệnh đề GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, động viên học sinh tích cực, cố gắng hoạt động học GV chốt kiến thức: Mệnh đề P P sai Mệnh đề P sai P Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút) a) Mục tiêu: Nhận biết mệnh đề, mệnh đề chứa biến, xét tính sai mệnh đề, phủ định mệnh đề xét tính sai chúng b) Tổ chức thực GV chiếu phiếu học tập yêu cầu học sinh suy nghĩ trình bày vào phiếu Học sinh suy nghĩ độc lập Một học sinh đứng chỗ trình bày kết quả, học sinh khác nhận xét GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (3 phút) Nhiệm vụ bắt buộc: - Hoàn thành tập: 1; 2; sgk trang 11 - Nghiên cứu mục IV, V, VI SGK-trang 7-10 Nhiệm vụ khuyến khích: Tự tìm số mệnh đề tốn học lập mệnh đề phủ định, xét tính sai mệnh đề Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: ; Tên thành viên: Câu Cho phát biểu sau đây: “17 số nguyên tố” “Tam giác vng có đường trung tuyến nửa cạnh huyền” “Các em cố gắng học tập thật tốt !” “Mọi hình chữ nhật nội tiếp đường trịn” Hỏi có phát biểu mệnh đề? A B Câu 2: Cho mệnh đề chứa biến đúng: A Câu C P ( x ) :"3 x + ≤ x " B P ( 4) Mệnh đề phủ định mệnh đề “ A C Câu 4: P ( 3) 2018 2018 với x C 2018 B không số tự nhiên chẵn D Mệnh đề phủ định mệnh đề “Phương trình mệnh đề sau đây? B Phương trình C Phương trình D Phương trình ax + bx + c = ( a ≠ ) ax + bx + c = ( a ≠ ) ax + bx + c = ( a ≠ ) ax + bx + c = ( a ≠ ) D số thực Mệnh đề sau P ( 1) D P ( 5) số tự nhiên chẵn” là số chẵn A Phương trình 2018 2018 số nguyên tố số phương ax + bx + c = ( a ≠ ) có nghiệm có nghiệm phân biệt có nghiệm kép khơng có nghiệm vơ nghiệm” Tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương, mệnh đề có chứa kí ∀, ∃ hiệu Năng lực - Nhận biết, thiết lập phát biểu mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề đảo; mệnh đề ∀, ∃ kéo theo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu ; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ (GTTH) - Xác định tính sai mệnh đề toán học trường hợp đơn giản (TDLLTH, GQVĐ) Phẩm chất - Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS, tơn trọng ý kiến người khác làm việc - Chăm chỉ, trách nhiệm thực nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Máy chiếu (TV); SGK, giáo án, phiếu học tập Học sinh - Bút, thước thẳng, SGK, - Học sinh đọc trước nhà Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) a)Mục tiêu: Tạo tâm phấn khởi, hào hứng,tò mò với kiến thức b) Tổ chức thực GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu hs thảo luận theo nhóm câu hỏi sau: Xét hai mệnh đề: n P: “Số tự nhiên chia hết cho 6”; n Q: “Số tự nhiên chia hết cho 3” n n Xét mệnh đề R: “Nếu số tự nhiên chia hết cho số tự nhiên chia hết cho 3” a) Mệnh đề R có dạng phát biểu nào? b) Mệnh đề R mệnh đề hay sai Hs hoạt động theo nhóm hướng dẫn GV, GV quan sát hướng dẫn, trợ giúp cần Gv gọi nhóm gọi thành viên nhóm trả lời câu hỏi vừa nêu Gv gọi nhóm khác nhận xét câu trả lời nhóm gọi, GV sửa sai (nếu cần) Gv nhận xét tinh thần thái độ làm việc hợp tác nhóm, động viên khuyến khích em tích cực học tập Gv dẫn dắt vào nội dung kiến thức mệnh đề kéo theo Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2- 1: Hình thành kiến thức: Mệnh đề kéo theo (10 phút) a)Mục tiêu: Học sinh nhận biết, thiết lập mệnh đề kéo theo Xác định tính đúng, sai mệnh đề kéo theo b) Tổ chức thực Từ hoạt động khởi động, giáo viên gọi mệnh đề: Nếu P Q” mệnh đề “P kéo theo Q” Học sinh hoạt động cá nhân ghi nhận kiến thức GV chốt kiến thức Q Q P P Cho hai mệnh đề Mệnh đề “Nếu ” gọi mệnh đề P⇒Q P⇒Q Q P kéo theo, kí hiệu Mệnh đề sai đúng, sai trường hợp lại Gv nêu ý: P⇒Q +) Đơi mệnh đề cịn phát biểu P kéo theo Q hay “P suy Q” “Vì P nên Q” +) Các định lí tốn học mệnh đề thường phát biểu dạng mệnh P⇒Q đề kéo theo Khi ta nói P giả thiết, Q kết luận P điều kiện đủ để có Q Q điều kiện cần để có P GV cho hs luyện tập qua ví dụ: Ví dụ 4: - Gv cho hs thực theo nhóm đơi, nhóm lấy định lí phát biểu cách thức: Nếu ; P kéo theo Q; Vì nên ; giả thiết - kết luận; - GV gọi số cặp đơi trình bày định lí - GV có định lí sau: "Nếu tam giác ABC tam giác vng A tam giác ABC có AB + AC = BC Hãy phát biểu định lí dạng điều kiện cần; điều kiện đủ - GV gọi cặp đôi phát biểu Hoạt động 2- 2: Hình thành kiến thức: Mệnh đề đảo Hai mệnh đề tương đương (10 phút) a) Mục tiêu: Học sinh biết khái niệm mệnh dề đảo, hai mệnh đề tương đương; lập mệnh đề đảo mệnh đề, xét tính sai số mệnh đề đảo mệnh đề tương đương đơn giản b) Tổ chức hoạt động Gv cho học sinh thực hoạt động - SGK trang HS thức HĐ hướng dẫn GV Từ HĐ thực GV nêu mệnh đề đảo, yêu cầu học sinh nêu khái niệm mệnh đề đảo GV chốt kiến thức khái niệm mệnh đề đảo Cho hai mệnh đề P⇒Q mệnh đề P Q Mệnh đề Q⇒P gọi mệnh đề đảo GV nói Cho mệnh đề: "Nếu hai góc đối đỉnh hai góc nhau", tìm mệnh đề đảo mệnh đề (Nếu hai góc đối đỉnh) + Mệnh đề đảo có khơng? Từ mệnh đề đảo mệnh đề có thiết phải không? GV lưu ý: Mệnh đề đảo mệnh đề không thiết GV giới thiệu hai mệnh đề tương đương kí hiệu GV nhấn mạnh việc P⇒Q Q⇒P hai mệnh đề tương đương P⇒Q Q⇒P Nếu hai mệnh đề ta nói P Q hai mệnh đề P⇔Q tương đương, kí hiệu GV giới thiệu mệnh đề tương đương dạng phát biểu mệnh đề "P tương đương Q"; "P điều kiện cần đủ để có Q"; "P Q"; "P Q" GV Yêu cầu học sinh thực hoạt động _ SGK trang 8; HS làm hoạt động cá nhân theo dõi hỗ trợ GV; GV gọi HS đứng chỗ trả lời; Gọi HS khác sửa sai (hoặc GV sửa sai cần) Điều phải chứng minh Bài a)Theo tắc uuur uuquy u r u uur hình bình hành ta có: AC = AB + AD b) Tính tích vơ hướng uuu r uuur · AB AD = AB AD.cos BAD = 4.6.cos 600 = 4.6 = 12 +) uuu r uuur uuu r uuu r uuur uuu r uuu r uuur AB AC = AB AB + AD = AB + AB AD = 42 + 12 = 28 +) uuur uuur uuu r uuur uuu r uuur uuur uuu r2 BD AC = − AB + AD AB + AD = AD − AB = 62 − 42 = 20 +) c) Tính độ dài đường chéo: uuur2 uuu r uuur uuu r uuur uuu r2 uuur uuur uuur BD = ( BA + AD ) = (− AB + AD )2 = AB − AB AD + AD = 16 − 12 + 36 = 40 ⇒ BD = 40 ( ( ) )( ) ⇒ BD = 40 = 10 uuur uuu r uuur uuu r2 uuu r uuur uuur AC = ( AB + AD) = AB + AB AD + AD = 16 + 12 + 36 = 64 ⇒ AC = 64 ⇒ AC = Bài Theo quy tắc hình bình hành ta có: ur uu r uur ur uu r uur uu r2 uu r uur uur2 uu r uur uu r uur F = ( F1 + F2 ) ⇒ F = ( F1 + F2 ) = F1 + 2.F1 F2 + F2 = F1 + F2 +2 F1 F2 cos α ur ⇒ F = uu r uur uu r uur F1 + F2 +2 F1 F2 cos α Hoạt động 6: Vận dụng a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học giải toán vật lý tốn nâng cao cực trị hình học b) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ yêu cầu học sinh thực thảo luận theo nhóm làm Phiếu tập số - Học sinh thảo luận theo nhóm trình bày kết học tập vào bảng phụ - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt Bài tốn uuur uuu r uuur AC = AB + AC uuu r uuur uuu r uuur = AB + AC + AB AC cos A uuur = 1002 + 120 + 2.100.120.cos1200 = 12400 ⇒ AC = 20 31 ( ) 20 31 Hợp lực tạo N Bài toán Nguyên nhân góc tạo lực F tác động lên xe tạo với phương chuyển động (phương ngang) lớn xe nên công lực F sinh xe nhỏ công sinh xe Vậy xe chạy nhanh xe Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà Nhiệm vụ bắt buộc: Làm phiếu tập số Nhiệm vụ khuyến khích: Làm phiếu tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ BC = a AC = b AB = c Câu 1: Cho tam giác có , , Đẳng thức sai? 2 2 2 b = a + c − 2ac cos B a = b + c − 2bc cos A A B 2 2 2 c = b + a + 2ab cos C c = b + a − 2ab cos C C D ABC BC = a AC = b AB = c Câu 2: Trong tam giác có , , Bán kính đường trịn ngoại ABC tiếp tam giác a b a b R= R= R= R= sin A sin A 2sin A 2sin A A B C D ma ABC BC = a AC = b AB = c Câu 3: Cho tam giác có , , Đường trung tuyến b2 + c2 a2 2c + 2b − a ma2 = + ma2 = 4 A B a + c2 b2 a + b2 c 2 ma = − ma = − 4 C D p ABC BC = a AC = b AB = c Câu 4: Cho tam giác có , , , nửa chu vi tam giác ABC ABC Diện tích tam giác ABC S= A S= C p ( p − a) ( p − b) ( p − c) ( p − a) ( p − b) ( p − c) S = p ( p − a) ( p − b) ( Câu 5: Cho tam giác giá trị đây? 450 A p − c) ABC có B a = 5, b = D c=5 S = ( p − a) ( p − b) ( p − c) Số đo góc 300 BAC nhận giá trị A > 600 600 B C D µ ABC BC AB = AC = A = 60 Câu 6: Cho tam giác có , , Tính độ dài cạnh 7 28 A B C D µ ABC AB = AC = A = 60 Câu7: Cho tam giác có , , Tính bán kính đường trịn ngoại tiếp ABC tam giác 21 21 3 A B C D ( a + b + c ) ( a + b − c ) = 3ab ABC Câu 8: Tam giác có cạnh thỏa mãn hệ thức Khi số đo C góc là: 1200 300 900 600 A B C D AB = c, AC = b, AD ABC A Câu 9: Cho tam giác vng có phân giác góc A AD Độ dài bằng: b+c bc bc b+c bc b+c bc b+c A B C D ABC Câu 10: Cho tam giác cân ABC tích tam giác lớn R R A B A nội tiếp đường trịn C.R PHIẾU BÀI TẬP SỐ Nhóm: Các thành viên: ( O; R ) , AB = x Tìm x D Đáp án khác để diện Bài toán Hai người kéo vật nặng cách sau Mỗi người cần vào sợi 1200 dây buộc vào vật nặng đó, hai sợi dây hợp với góc Người thứ kéo lực 100N, người thứ hai kéo lực 120N Hỏi hợp lực tạo bao nhiêu? Bài tốn Tình đặt ra: Hai xe cân nặng dịch chuyển từ A đến B tác động lực F (cùng độ lớn) theo hai phương khác Vì xe chuyển động chậm xe ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài toán Một đạn khối lượng m bay theo phương ngang với vận tốc v=5 m/s v1 nổ thành hai mảnh có khối lượng Mảnh bay thẳng đứng xuống với vận tốc = 10m/s.Hỏi mảnh bay theo hướng với vận tốc bao nhiêu? Bài toán Ứng dụng giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình i) Giải phương trình x x + + − x = x2 + ii) Giải bất phương trình x − + x − ≥ 2( x − 3) + x − (2) (1) iii) Giải hệ phương trình x + y = x + + y + = a AB M Bài Cho đoạn thẳng có độ dài Một điểm di động cho uuur uuur uuur uuur MA + MB = MA − MB H M AB MH Gọi hình chiếu lên Tính độ dài lớn Hướng dẫn: Bài toán 1: m1 = m2 = m r r r p = p1 + p2 Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: r r r p1 , p2 p đường chéo hình bình hành tạo hai cạnh hình vẽ, theo ta có: 2 p2 = p1 + p ⇔ ( m2 v2 ) = ( m.v ) + ( m1 v1 ) 2 ⇒ v2 = 20 ( m s ) tan α = Hơn ta có: p1 = ⇒ α = 300 p Vậy mảnh thứ hai bay lệch phương ngang góc Bài tốn 2: −1 ≤ x ≤ r r u = ( x;1), v = ( x + 1; − x) rr u.v = x x + + − x ; i) ĐK: 300 lên với vận tốc ( m s) r r u v = x + ( x + 1) + ( − x ) = x + rr r r r r u.v = u v ⇒ u , v Do phương trình (1) xảy ⇔ x2 = ⇔ phương x +1 ⇔ x − 3x + x + = ⇔ ( x − 1)( x − x − 1) = 3− x x x +1 = 3− x (ĐK: 0< x < 3) ⇔ x1 = 1, x2 = + 2, x3 = − Với nghiệm x3 = − < không thỏa mãn đk Vậy phương trình có hai nghiệm ii) ĐK: Đặt x = 1; x = + x ≥1 r r u = ( x − 1; x − 3), e = (1;1) r r u = x − + ( x − 3) e = Tacó: x − + x − ≤ 2( x − 3) + x − Tacó: , Suy bất phương trình (2) lấy dấu đẳng thức dấu xảy x −1 = x − ⇔ x = r u = r v = ii)Đặt ( ( r u = 3x + 3x ; r ⇒ v = 3y + 3y; r r u + v = 3x + y + r r r r u + v ≥ u +v ) ) Theo bất đẳng thức vectơ ⇔ 3x + + y + ≥ ( 3x + y ( ⇔ 3x + + y + ≥ 62 + ) ) +(2 7) 2 ⇔ 3x + + y + ≥ Đẳng thức xảy hai vectơ r r u, v hướng ⇔x= y Thế ⇔x= y vào phương trình hệ Vậy hệ phương trình có nghiệm 3x + y = ( 3;3) ta x = y =3 Lời giải 3: uuur uuur uuuu r MANB MA + MB = MN Gọi đỉnh thứ hình bình hành Khi uuur uuur uuur uuur uuuu r uuu r MA + MB = MA − MB ⇔ MN = BA MN = AB Ta có hay · MANB AMB = 90° Suy hình chữ nhật nên O M AB Do nằm đường trịn tâm đường kính O MH H lớn trùng với tâm AB a max MH = MO = = 2 hay N PHIẾU HỌC TẬP SỐ ABC A µ = 30° B Câu 1: Tam giác vng có góc Khẳng định sau sai? 1 cos B = sin C = cos C = sin B = 2 A B C D Câu 2: Trong đẳng thức sau đẳng thức đúng? sin150° = − A tan150° = − C 3 Câu 3: Tam giác cos150° = B D ABC có A = 120° cot150° = câu sau đúng? A a = b + c − 3bc a = b + c + 3bc 2 B a = b + c + bc D a = b + c − bc 2 C Câu 4: Điều khẳng định sau đúng? sin α = sin ( 180° − α ) cos α = cos ( 180° − α ) A B tan α = tan ( 180° − α ) cot α = cot ( 180° − α ) C D cos x = P = 3sin x + 4cos x Câu 5: Cho Tính biểu thức 13 11 15 4 4 A B C D Câu 6: Tính bán kính đường trịn nội tiếp tam giác có ba cạnh A B Câu 7: Tam giác 76 A ABC Câu 8: Cho tam giác 115° A C 43 ABC có a = b = c = +1 B , , Góc : 75° 60° B C 5 B Câu 10: Cho góc AB = A 1,5 2 µA = 60° AC = 10 AB = BC có , , Tính cạnh 19 14 B C Câu : Hình bình hành có hai cạnh lại A 5, 12, 13 · xOy = 30O Gọi C B Độ dài lớn đoạn B D D 53°32' , đường chéo Tìm độ dài đường chéo cịn 13 A D D hai điểm di động OB Ox bằng: C 2 CHƯƠNG IV: ĐẠI SỐ TỔ HỢP D Oy cho BÀI 1: QUY TẮC CỘNG QUY TẮC NHÂN SƠ ĐỒ HÌNH CÂY Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Vận dụng quy tắc cộng quy tắc nhân để tính tốn số cách thực cơng việc đếm số phần tử tập hợp - Vận dụng sơ đồ hình toán đếm đơn giản Về lực + Phát khác biệt quy tắc cộng quy tắc nhân tình thực tế.( Tư lập luận tốn học) + Giải thích việc lựa chọn quy tắc đếm để giải toán.( Tư lập luận toán học) + Từ trường hợp cụ thể, HS khái quát, tổng quát hóa thành kiến thức quy tắc cộng, quy tắc nhân ( Tư lập luận toán học) + Chuyển vấn đề thực tế tốn liên quan đến quy tắc đếm ( Mơ hình hoá Toán học) + Sử dụng kiến thức quy tắc cộng, quy tắc nhân để giải toán ( Mơ hình hố Tốn học) + Từ kết toán trên, trả lời vấn đề thực tế ban đầu ( Mơ hình hố Tốn học) + Xác định tình có vấn đề, thu thập, xếp, giải thích thơng tin, u cầu tốn (Năng lực giải vấn đề Toán học) + Lựa chọn thiết lập cách thức, quy trình giải vấn đề theo quy tắc cộng hay quy tắc nhân (Năng lực giải vấn đề Tốn học) + Trình bày, diễn đạt, thảo luận sử dụng cách hợp lí ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt nội dung liên quan đến quy tắc cộng, quy tắc nhân, sơ đồ (Giao tiếp toán học) + Sử dụng máy tính cầm tay ( Sử dụng cơng cụ phương tiện học toán) + Sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ ( Sử dụng công cụ phương tiện học toán) Về phẩm chất - Chăm : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Trung thực: Khách quan, cơng bằng, đánh giá xác làm nhóm nhóm bạn - Trách nhiệm: Tự giác hồn thành cơng việc mà thân phân cơng, phối hợp với thành viên nhóm để hoàn thành nhiệm vụ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Máy tính xách tay, máy chiếu(TV); SGK, giáo án - Nội dung trình chiếu phần mềm trình chiếu - Phiếu học tập, dụng cụ học tập Học sinh: Đồ dùng học tập: Bút, thước kẻ, MTCT III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết Quy tắc cộng Tiết Quy tắc nhân Tiết Sơ đồ hình Tiết Vận dụng toán đếm, luyện tập Tiết : Quy tắc cộng Hoạt động : Khởi động (5 phút) a) Mục tiêu: Thông qua quan sát sơ đồ trận đấu học sinh nắm khái niệm quy tắc cộng b) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ Hình SGK yêu cầu HS đứng lên trả lời câu hỏi : Có trận đấu giải bóng đá UEFA Champions Leadue 2020-2021 vòng tứ kết? - Giáo viên ghi nhận kết học sinh dẫn dắt vào nội dung học: Để kiểm tra kết câu trả lời bạn có xác chưa? Các quy tắc giúp giải tốn tương tự tìm hiểu qua học hơm ‘‘Quy tắc cộng Quy tắc nhân Sơ đồ hình ’’ - GV giới thiệu tổng quan : Quy tắc cộng Quy tắc nhân Sơ đồ hình - GV nhấn mạnh số yêu cầu cần đạt 2.Hoạt động : Hình thành kiến thức quy tắc cộng a) Mục tiêu: Học sinh biết khái niệm quy tắc cộng vận dụng giải toán đơn giản b) Nội dung: Nội dung : Tìm hiêủ khái niệm quy tắc cộng (10 phút) - Học sinh đọc tình mở đầu thực yêu cầu Gia đình Bạn Liên dự định du lịch Quy Nhơn (Bình Định) Hướng dẫn viên du lịch đưa hai chương trình sau: + Chương trình có điểm tham quan: Khu Safari FLC, Khu du lịch Eo Gió, Khu du lịch Kỳ Co, Tịnh xá Ngọc Hòa + Chương trình gồm địa điểm tham quan: Biển Quy Nhơn, Khu du lịch Ghềnh Ráng Tiên Sa, Tháp Đôi, đầm Thị Nại, khu du lịch Cửa Biển, Suft Bar, nhà thờ Làng Sơng Hỏi có cách chọn địa điểm tham quan số địa điểm giới thiệu hai chương trình trên? - Học sinh đọc tình đề cho quan sát hình ảnh minh họa - Giáo viên gợi mở cho học sinh giải vấn đề: + Yêu cầu học sinh đếm số địa điểm tham quan phương án phương án + Tổng số địa điểm tham quan hai phương án bao nhiêu? - Giáo viên cho học sinh tóm tắt đề sơ đồ - Giáo viên nhận xét, xác hóa làm học sinh, sau giới thiệu quy tắc cộng Quy tắc cộng: Một công việc hoàn thành hai hành động Nếu hành động thứ có m cách thực hiện, hành động thứ hai có n cách thực hiện(các cách thực hai hành động khác đôi m+n một) cơng việc có cách hồn thành Nội dung : Luyện tập, củng cố (28 phút) - GV yêu cầu HS (cặp đôi) thực nhiệm vụ Phiếu học tập số - HS thực yêu cầu đại diện báo cáo GV định - GV đánh giá, nhận xét - GV yêu cầu HS( 4HS thành nhóm) thực nhiệm vụ Phiếu học tập số - HS thực yêu cầu cử đại diện báo cáo - GV yêu cầu nhóm khác nhận xét - GV đưa nhận xét: Một cơng việc hồn thành ba hành động Nếu hành động thứ có m cách thực hiện, hành động thứ hai có n cách thực hiện,hoạt động thứ ba có p cách thực hiện(các cách thực hai hành động khác đơi một) cơng việc có thành - GV u cầu HS (cặp đơi) HS thực yêu cầu GV đánh giá, nhận xét GV yêu cầu HS (cặp đôi) HS thực yêu cầu GV đánh giá, nhận xét GV yêu cầu HS (cặp đôi) HS thực yêu cầu GV đánh giá, nhận xét m+n+ p cách hoàn thực nhiệm vụ Phiếu học tập số đại diện báo cáo GV định thực nhiệm vụ Phiếu học tập số đại diện báo cáo GV định thực nhiệm vụ Phiếu học tập số đại diện báo cáo GV định Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (3 phút) - Hoàn thành tập sau: 39 Câu Giả sử bạn muốn mua áo sơ mi cỡ 40 màu khác nhau, áo cỡ có chọn (về màu áo cỡ áo)? A B C cỡ 40 Áo cỡ 39 có màu khác Hỏi có lựa D Câu Một người có quần khác nhau, áo khác nhau, cà vạt khác Để chọn quần áo cà vạt số cách chọn khác là: A 13 B 72 C 12 D 30 10 Câu Trên bàn có bút chì khác nhau, bút bi khác tập khác Một học sinh muốn chọn đồ vật bút chì bút bi tập số cách chọn khác là: A 480 B 24 C 48 Câu Trong trường THPT, khối D 11 có 280 60 học sinh nam 11 325 học sinh nữ Nhà trường cần chọn học sinh khối dự hội học sinh thành phố Hỏi nhà trường có cách chọn? A 45 B 280 C 325 D 605 Câu Trong hộp chứa sáu cầu trắng đánh số từ ba cầu đen đánh số cầu ấy? 27 7, 8, A B C - Tìm hiểu mục : Quy tắc nhân đến Có cách chọn D PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên thành viên : Bài 1: Bạn Phương có sách Tốn sách Hóa, sách khác Hỏi bạn Phương có cách chọn sách để đọc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên thành viên : Bài 2: Một quán bán ba loại đồ uống : trà sữa, nước hoa sinh tố Có loại trà sữa, loại nước hoa loại sinh tố Hỏi khách hàng có cách chọn loại đồ uống? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên thành viên : Bài 3:Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B phương tiện: tơ, tàu hỏa, tàu thủy máy bay Mỗi ngày có chuyến tàu thủy 10 chuyến ô tô, chuyến tàu hỏa, chuyến máy bay Hỏi có cách từ tỉnh A B đến tỉnh ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên thành viên : Bài 4: Một trường THPT cử học sinh dự trại hè toàn quốc Nhà trường định chọn học sinh tiên tiến lớp 11A lớp 12B Hỏi nhà trường có cách chọn, biết lớp 12B 11A có 31 học sinh tiên 22 tiến lớp có học sinh tiên tiến? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên thành viên : Bài :Trong thi tìm hiểu đất nước Việt Nam, ban tổ chức công bố danh sách đề tài bao gồm: 10 đề tài lịch sử, đề tài thiên nhiên, đề tài người đề tài văn hóa Mỗi thí sinh quyền chọn đề tài Hỏi thí sinh có khả lựa chọn đề tài? ... B =é ë- 10 ; 10 ) B = ( - ¥ ;- 10 0 ) È ( 10 0 ; +¥ A = ( −∞; ) D B = ( - 10 ; 10 ù û Câu 10 : Cho tập hợp: hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn A A = ( −∞;5] ) Hãy viết lại tập hợp ? ?13 C = ( - Ơ ;- 1) ẩ ỗ... giá, kết luận Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Hoàn thành tập sách giáo khoa: 1. 8, 1. 9, 1 .10 , 1. 11, 1. 12, 1. 13 trang 19 Bảng phụ 01 Tập hợp ¡ Tên gọi kí hiệu Biểu diễn trục số (Phần không bị gạch) Tập... ⊂ A 12 0 D 2= A } Các phần tử tập A = {1; 2;3; 4; 6; 8 ;12 } A là: A = { 1; 2;3; 4;6;9 ;12 ;18 ;36} D Câu 10 Trong mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai? A A∈ A { A = x∈¡ Câu 11 Cho tập hợp A A = { ? ?1; 1} B