Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
526,27 KB
Nội dung
Chương 48: Kháng sinh dự phòng phẫu thuật Dịch: DS Dương Thị Thanh, học cao học ĐH Dược HN Hiệu đính: DS Nguyễn Thị Quỳnh Trang, BV Đa Khoa Đà Nẵng Nguồn: Pharmacotherapy Handbook 8th edition (2012), Barbara G.Wells et al Tài liệu dịch nhằm mục đích tổng hợp cho dự án viết sách "Dược điều trị" Nhịp cầu Dược lâm sàng tổ chức Tài liệu dịch CHƯA xin phép quyền từ tác giả, nhà xuất Mỹ nên tài liệu nên sử dụng với mục đích cá nhân Khơng chia cơng cộng hình thức Định nghĩa - Kháng sinh định trước mô dịch vô trùng bị nhiễm khuẩn xem dự phòng Mục tiêu kháng sinh dự phòng ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết mổ - Liệu pháp kháng sinh kinh nghiệm (presumptive antibiotic therapy) định nghi ngờ có nhiễm khuẩn chưa có chứng rõ ràng - Nhiễm khuẩn vết mổ phân loại theo vị trí xâm nhập (VD: viêm mơ tế bào vị trí rạch dao) quan, tổ chức liên quan (VD: viêm màng não) Nhiễm khuẩn vết mổ xảy bề mặt (da lớp da) vị trí sâu (các lớp cân lớp cơ) Cả loại này, theo định nghĩa, xảy vịng 30 ngày sau phẫu thuật Q trình kéo dài tới năm trường hợp nhiễm khuẩn sâu liên quan tới phẫu thuật cấy ghép phận giả Các yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ Hệ thống phân loại truyền thống xây dựng Hội đồng nghiên cứu quốc gia (National Research Council-NRC), theo loại phẫu thuật phân loại theo nguy nhiễm khuẩn Bảng 48-1 Phân loại theo NRC cho phẫu thuật cụ thể xác định theo trình phẫu thuật chủ yếu để xác định có sử dụng kháng sinh dự phịng hay không Nhịp cầu Dược lâm sàng Trang 1/12 Bảng 48-1 Phân loại vết mổ theo NRC, nguy nhiễm khuẩn vết mổ định sử dụng kháng sinh Phân loại Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ (%) KS trước Khơng có phẫu KS trước thuật phẫu thuật 5.1 0.8 Tiêu chuẩn Kháng sinh Khơng có viêm nhiễm cấp tính Khơng định trừ khơng rạch dao tới đường tiêu hóa, trường hợp phẫu miệng-hầu, sinh dục-tiết niệu, túi mật thuật có nguy hay đường hơ hấp Mổ chương trình, cao khơng phạm lỗi vơ khuẩn mổ Sạch 10.1 1.3 Mổ có kiểm sốt quan Kháng sinh dự nhiễm với vết rạch nhỏ lỗi vơ khuẩn phịng nhẹ định Nhiễm 21.9 10.2 Có viêm cấp tính, dịch tiết khơng Kháng sinh dự có mủ Có vết rạch lớn/ lỗi vơ khuẩn phịng phẫu thuật nhiễm định Bẩn Không xác Không xác Nhiễm khuẩn từ trước (có diện Liệu pháp kháng định định áp xe, mủ, mô hoại tử) sinh yêu cầu Phẫu thuật có nguy cao trình phẫu thuật cấy ghép phận giả phẫu thuật khác Sạch mà có nhiễm khuẩn vết mổ liên quan tới tỷ lệ tử vong cao Nghiên cứu hiệu chương trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện SENIC phân tích 100.000 ca phẫu thuật xác định yếu tố gồm phẫu thuật ổ bụng, phẫu thuật kéo dài giờ, phẫu thuật nhiễm bẩn phẫu thuật có nhiều chẩn đốn bệnh lý xem yếu tố có liên quan làm tăng nguy nhiễm khuẩn vết mổ Phân loại theo NRC Bảng 48-1 phân loại theo số lượng yếu tố nguy diện, tỷ lệ nhiễm khuẩn thay đổi 15 yếu tố bậc phân loại phẫu thuật Thang điểm hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ (American Society of Anesthesiology - ASA) (Bảng 482) sử dụng tiêu chí kỹ thuật để đánh giá nguy nghiên cứu SENIC Nguy nhiễm khuẩn vết mổ tăng lên điểm đánh giá theo ASA > Nhịp cầu Dược lâm sàng Trang 2/12 Bảng 48-2 Bảng phân loại tình trạng thể chất theo ASA Phân loại Mơ tả Bệnh nhân có sức khỏe bình thường Bệnh hệ thống nhẹ Bệnh hệ thống nặng không kèm thương tổn Bệnh hệ thống nặng kèm thương tổn đe dọa đến tính mạng Có nguy tử vong vịng 24h kể trường hợp mổ hay không mổ Vi sinh học Vi khuẩn liên quan tới nhiễm khuẩn vết mổ mắc phải từ hệ vi khuẩn bình thường bệnh nhân (nội sinh) nhiễm phải từ trình phẫu thuật (ngoại sinh) Việc hệ vi khuẩn bảo vệ dùng kháng sinh làm cân cho phép vi khuẩn gây bệnh phát triển, làm tăng nguy nhiễm khuẩn Hệ vi khuẩn bình thường trở thành ngun nhân gây bệnh chúng di chuyển tới mô/dịch vô trùng trình phẫu thuật Theo Hệ thống giám sát nhiễm khuẩn mắc phải quốc gia (National Nosocomial Infections Surveillance System), vi khuẩn gây bệnh thường gặp nhiễm khuẩn vết mổ Staphylococcus aureus, Staphylococci coagulase âm tính, Enterococci, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa Suy giảm hàng rào bảo vệ thể, tình trạng tắc nghẽn mạch, chấn thương mơ có mặt tác nhân bên điều kiện dẫn đến nhiễm trùng vết mổ dù với số lượng nhỏ vi khuẩn mắc phải Kháng sinh kế hoạch sử dụng kháng sinh Những nguyên tắc cần phải cân nhắc sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật: Kháng sinh nên phân bố đến vị trí phẫu thuật trước thời điểm rạch dao Chúng nên sử dụng với thuốc gây mê, trước thời điểm rạch dao Không nên định kháng sinh đột xuất để dùng phòng phẫu thuật Nồng độ kháng sinh diệt khuẩn mơ nên trì suốt thời gian phẫu thuật Chiến lược sử dụng kháng sinh hợp lý miêu tả Bảng 48-3 Nhịp cầu Dược lâm sàng Trang 3/12 Bảng 48-3 Chiến lược thực chương trình sở để đảm bào sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý phẫu thuật Giáo dục Phát triển chương trình giáo dục nhấn manh tầm quan trọng hợp lý việc dự phịng kháng sinh thời điểm Triển khai chương trình giáo dục đến tất nhân viên y tế có liên quan đến cơng tác chăm sóc bệnh nhân Chuẩn hóa quy trình Thiết lập protocol (ví dụ: biểu mẫu trình tự in trước) tiêu chuẩn lựa chọn kháng sinh tuân theo chứng hành công bố, dạng thuốc có, tình hình đề kháng thuốc cở chi phí Chuẩn hóa q trình phân phối sử dụng thuốc Sử dụng hệ thống để đảm bảo kháng sinh định đưa tới khu vực lưu giữ vào thời gian phù hợp Dùng thuốc vòng trước thời điểm phẫu thuật Xác lập trách nhiệm tính khả thi việc sử dụng kháng sinh Cung cấp lưu ý cần thiết tới việc kê đơn sử dụng kháng sinh dự phịng (ví dụ: bảng kiểm tra danh mục checklist) Phát triển hệ thống để nhắc nhở phẫu thuật viên y tá việc sử dụng thêm kháng sinh trình phẫu thuật trường hợp phẫu thuật kéo dài Cung cấp phản hồi Theo dõi báo cáo thường qui biến chứng tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Lựa chọn kháng sinh Việc lựa chọn kháng sinh dự phòng phụ thuộc vào loại phẫu thuật, vi khuẩn gây bệnh thường gặp, tính an tồn hiệu kháng sinh, chứng có hỗ trợ việc sử dụng kháng sinh chi phí Thơng thường, kháng sinh có phổ gram dương lựa chọn dự phịng phẫu thuật Bởi S.aureus S epidemidis chủng vi khuẩn thường có bề mặt da Kháng sinh đường tiêm thường lựa chọn đảm bảo đạt nồng độ thích hợp mơ Cephalosporin hệ I (đặc biệt cefazolin) thường ưu tiên lựa chọn, đặc biệt phẫu thuật Kháng sinh cephalosporin có phổ vi khuẩn kỵ khí (như cefoxitin cefotetan) lựa chọn phù hợp mong muốn phủ phổ lên vi khuẩn kỵ khí gram âm Vancomycin cân nhắc dự phịng phẫu thuật có liên quan tới cấy ghép phận giả phẫu thuật có nguy cao nhiễm S.aureus kháng methicillin (MRSA) Nếu nguy nhiễm MRSA thấp bệnh nhân mẫn cảm với kháng sinh nhóm beta-lactam sử dụng clindamycin thay cefazolin để hạn chế việc sử dụng vancomycin Nhịp cầu Dược lâm sàng Trang 4/12 Khuyến cáo cho loại phẫu thuật cụ thể Bảng 48-4: Các tác nhân gây bệnh thường gặp khuyến cáo cụ thể cho kháng sinh dự phòng phẫu thuật Loại phẫu thuật Tác nhân gây bệnh thường gặp Phẫu thuật đường tiêu hóa Dạ dày-tá tràng Trực khuẩn đường ruột gram (-), cầu khuẩn gram (+), VK kỵ khí miệng Cắt bỏ túi mật Trực khuẩn đường ruột gram (-), VK kỵ khí Kháng sinh khuyến cáoa Ghi Mức độ khuyến cáob Chỉ sử dụng cho bệnh IA nhân có nguy cao (tắc nghẽn, xuất huyết, bệnh lý ác tính, điều trị ức chế acid dày, bệnh béo phì) Cefazolin 1g x cho Chỉ dùng cho bệnh IA bện nhân nguy nhân nguy cao cao (viêm túi mật cấp tính, Nội soi ổ bụng: sỏi ống mật chủ, tiền sử không dùng phẫu thuật mật, vàng da, > 60 tuổi, béo phì, đái tháo đường) Đặt shunt cửa – Trực khuẩn Ceftriaxon 1g x Ưu tiên IA chủ gan đường ruột cephalosporin có thời qua tĩnh mạch gram (-), VK kỵ gian tác dụng dài cảnh (TIPS) khí Cắt bỏ ruột thừa Trực khuẩn Cefoxitin Cefoxitin liều thứ IA đường ruột cefotetan 1g x mổ gram (-), VK kỵ yêu cầu phẫu khí thuật kéo dài Đại trực tràng Trực khuẩn Đường uống: Lợi ích việc kết IA đường ruột neomycin 1g + hợp đường uống gram (-), VK kỵ erythromycin dạng đường tiêm tĩnh mạch khí base vào lúc 13h, tranh cãi trừ 14h 23h vào ngày trường hợp phẫu thuật trước phẫu thuật kết cắt bỏ trực tràng tao hợp làm ruột hậu môn nhân tạo học Dạng tiêm tĩnh mạch: cefoxitin cefotetan 1g x Nội soi tiêu hóa Thay đổi, phụ Đường uống: Chỉ dùng cho bệnh IA thuộc vào loại amoxicillin 2g x nhân nguy cao phải phẫu thuật, Tĩnh mạch: trải qua trình phẫu điển hình ampicillin 2g x thuật có nguy cao trực khuẩn cefazolin 1g x (xem phần dưới) đường ruột Nhịp cầu Dược lâm sàng Cefazolin 1g x (xem khuyến cáo phần thăm dò dày nội soi qua da) Trang 5/12 gram (-), cầu khuẩn gram (+), VK kỵ khí miệng Phẫu thuật đường tiết niệu Cắt bỏ tuyến Escherichia coli tiền liệt, tán sỏi sóng xung kích, nội soi niệu quản Rút sonde tiểu , E coli chụp bàng quang có thuốc cản quang, test niệu động học, nội soi bàng quang đơn giản Phẫu thuật phụ khoa Mổ lấy thai Trực khuẩn đường ruột gram (-), VK kỵ khí, liên cầu nhóm B, cầu khuẩn đường ruột Cắt bỏ tử Trực khuẩn đường cung ruột gram (-), VK kỵ khí, liên cầu nhóm B, cầu khuẩn đường ruột Uống ciprofloxacin 500mg viên liều cao (gấp đôi thông thường) trimethoprimsulfamethoxazon Uống ciprofloxacin 500mg viên liều cao (gấp đôi thông thường) trimethoprimsulfamethoxazon Tất bệnh nhân có kết IA-IB ni cấy nước tiểu dương tính trước mổ nên điều trị đợt kháng sinh Cefazolin 2g x Có thể định trước IA rạch dao sau kẹp rốn Đường âm đạo: cefazolin 1g x Đường ổ bụng: cefotetan 1g x cefazolin 1g x Metronidazol g x IA (đường tĩnh mạch ) khuyến cáo thay cho trường hợp dị ứng penicillin Chỉ nên cân nhắc sử IB dụng cho bệnh nhân có yếu tố nguy (xem phần dưới) Phẫu thuật đầu cổ Phẫu thuật Staphylococcus Cefazolin 2g Lặp lại liều IA hàm mặt aureus, liên cầu clindamycin 600mg trình phẫu thuật khuẩn kỵ khí miệng phẫu thuật kéo dài Cắt bỏ khối S aureus, liên cầu Clindamycin Thêm gentamycin IA ung thư khuẩn kỵ khí miệng 600mg trước lúc phẫu thuật sạchđầu cổ phẫu thuật, dùng nhiễm tiếp liều sau Phẫu thuật tim – lồng ngực Phẫu thuật S aureus, S Cefazolin 1g, Bệnh nhân > 80kg IA tim epidermidis, giờ/lần vòng (176Ib) nên dùng liều Corynebacterium 48 2g cefazolin; khu vực nguy cao có S aureus kháng thuốc nên Nhịp cầu Dược lâm sàng Trang 6/12 cân nhắc sử dụng vancomycin Phẫu thuật S aureus, S Cefuroxim 750mg Các cephasporin hệ IA lồng ngực epidermidis, (tĩnh mạch), cho chưa đủ Corynebacterium, giờ/lần vòng khoảng thời gian dự Trực khuẩn đường 48 phòng ngắn chưa ruột gram (-) nghiên cứu đầy đủ Phẫu thuật mạch máu Phẫu thuật S aureus, S Cefazolin 1g liều Mặc dù biến chứng IB động mạch epidermidis, Trực đầu tiên, dùng tiếp nhiễm khuẩn chủ ổ bụng khuẩn đường ruột liều sau xảy ra, nhiễm mạch chi gram (-) khuẩn cấy ghép mạch máu có liên quan tới tỷ lệ tử vong cách có ý nghĩa Phẫu thuật chỉnh hình Thay khớp S.aureus, Cefazolin 1g trước Vancomycin IA phẫu thuật, dùng dùng cho bệnh S.epidermidis tiếp liều sau nhân dị ứng với penicillin địa phương có lưu hành S aureus kháng methicillin Sửa chữa S.aureus, Cefazolin trước Các trường hợp gãy IA gãy xương S.epodermidis phẫu thuật, sau (nứt) phức tạp hơng giờ/lần vịng điều trị có nhiễm 48 khuẩn Gãy xương S.aureus, Cefazolin 1g trước Kháng sinh phổ gram (- IA hở/ phức tạp S.epodermidis, trực phẫu thuật, sau ) thường định khuẩn gram (-), đa vi giờ/lần liệu trường hợp khuẩn trình (giả định có gãy xương hở nặng nhiễm khuẩn) Phẫu thuật thần kinh Đặt shunt S.aureus, Cefazolin 1g, Chưa có kháng sinh IA dẫn lưu dịch S.epidermidis giờ/lần x cho thấy hiệu não tủy ceftriaxon 2g x tốt cefazolin thử nghiệm so sánh ngẫu nhiên Phẫu thuật S.aureus, Cefazolin 1g x1 Các thử nghiệm lâm IB cột sống sàng so sánh phác S.epidermidis đồ điều trị khác hạn chế Phẫu thuật S.aureus, Cefazolin 1g x TrimethoprimIA cắt mở sọ S.epidermidis cefotaxim 1g sulfamethoxazol não x1 (160/800mg) (tĩnh Nhịp cầu Dược lâm sàng Trang 7/12 mạch) x dùng cho bệnh nhân dị ứng với penicillin a Liều lần liều thấm tối ưu vào thời điểm gây mê trừ trường hợp thích Lặp lại liều dùng yêu cầu trường hợp phẫu thuật kéo dài Tham khảo phần b Độ mạnh khuyến cáo IA: Khuyến cáo mạnh hỗ trợ thử nghiệm thiết kế tốt, nghiên cứu lâm sàng dịch tễ học IB: Khuyến cáo mạnh hỗ trợ số thử nghiệm, nghiên cứu lâm sàng dịch tễ học lý thuyết có tính hợp lý cao II: Được đề xuất hỗ trợ nghiên cứu lâm sàng, dịch tễ học có tính gợi ý lý thuyết hợp lý Phẫu thuật dày- tá tràng Nguy nhiễm khuẩn tăng với điều kiện tăng pH dày tình trạng dẫn đến phát triển mức vi khuẩn, trường hợp tắc nghẽn, xuất huyết, bệnh lý ác tính, điều trị ức chế acid (phẫu thuật sạch- nhiễm) Liều đơn đường tĩnh mạch cefazolin đủ dự phòng cho hầu hết trường hợp Dạng uống ciprofloxacin sử dụng cho bệnh nhân dị ứng với beta-lactam Điều trị kháng sinh sau phẫu thuật định q trình phẫu thuật phát lỗi vô trùng, phụ thuộc vào việc tình trạng nhiễm khuẩn có thiết lập hay khơng Phẫu thuật đường mật Kháng sinh dự phịng chứng minh có lợi phẫu thuật liên quan đến đường mật Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu E.coli, Klebsiella Enterococci Dự phòng liều đơn cefazolin khuyến cáo Ciprofloxacin levofloxacin sử dụng thay cho bệnh nhân mẫn cảm với beta-lactam Với bệnh nhân có nguy thấp mà phải phẫu thuật cắt túi mật phương pháp nội soi theo chương trình, kháng sinh dự phịng khơng mang lại lợi ích khơng khuyến cáo Một số phẫu thuật viên sử dụng kháng sinh kinh nghiệm cho trường hợp viêm túi mật cấp viêm đường mật trì hỗn phẫu thuật bệnh nhân cắt sốt, nhằm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn tương lai việc gây tranh cãi thực hành lâm sàng Phát ổ nhiễm khuẩn hoạt động trình phẫu thuật (hoại tử túi mật viêm đường mật có mủ) định kháng sinh điều trị sau phẫu thuật Nhịp cầu Dược lâm sàng Trang 8/12 Phẫu thuật đại trực tràng Các vi khuẩn kỵ khí vi khuẩn hiếu khí gram (-) chiếm ưu gây nhiễm khuẩn vết mổ (xem bảng 48-4), vi khuẩn hiếu khí gram (+) quan trọng Do đó, nguy nhiễm khuẩn vết mổ khơng sử dụng kháng sinh dự phịng hợp lý đáng kể Giảm thiểu lượng vi khuẩn phác đồ làm ruột (4 lít dung dịch polyethylen glycol 90ml sodium phosphat sử dụng đường uống cho bệnh nhân vào ngày trước phẫu thuật) bàn cãi, dù biện pháp sử dụng hầu hết phẫu thuật viên Việc kết hợp 1g neomycin 1g erythromycin dạng base uống vào thời điểm trước phẫu thuật 19 giờ, 18 phác đồ uống sử dụng phổ biến Mỹ Kháng sinh đường tĩnh mạch bổ sung thêm đường uống có làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ hay khơng cịn bàn luận Những bệnh nhân không dùng kháng sinh dạng uống nên sử dụng đường tĩnh mạch Trường hợp khơng cố ngồi dự kiến xảy trình phẫu thuật việc sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật không cần thiết Phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa Kháng sinh cephalosporin có hoạt tính vi khuẩn kỵ khí cefoxitin hay cefotetan khuyến cáo lựa chọn đầu tay Cefotetan ưa dùng phẫu thuật kéo dài tác dụng dài Liệu pháp đơn liều cefotetan đủ Dùng thêm liều cefoxitin trình phẫu thuật yêu cầu trình kéo dài Phẫu thuật đường tiết niệu Chỉ cần nước tiểu vơ khuẩn trước phẫu thuật nguy nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật đường tiết niệu thấp lợi ích kháng sinh dự phòng trường hợp tranh luận E.coli tác nhân gây bệnh phổ biến Kháng sinh dự phòng nên dùng cho tất bệnh nhân cắt bỏ tuyến tiền liệt qua niệu đạo, u bàng quang, tán sỏi sóng xung kích, phẫu thuật thận qua da, nội soi niệu quản Khuyến cáo cụ thể liệt kê bảng 48-4 Các phẫu thuật tiết niệu đòi hỏi xâm lấn ổ bụng cắt bỏ thận hay cắt bỏ bàng quang đòi hỏi phải dự phòng hợp lý cho loại phẫu thuật ổ bụng sạch- nhiễm Nhịp cầu Dược lâm sàng Trang 9/12 Mổ lấy thai Kháng sinh có tác dụng ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết mổ phụ nữ phải phẫu thuật mổ lấy thai có yếu tố nguy hay khơng Cefazolin, 2g đường tĩnh mạch, thuốc lựa chọn Sử dụng kháng sinh có phổ rộng ví dụ cefoxitin tác dụng vi khuẩn kỵ khí hay piperacillin với phổ tác dụng Pseudomonas hay enterococci, tác dụng làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật nghiên cứu so sánh Thời điểm dùng kháng sinh tranh cãi, số ủng hộ việc đưa thuốc sau kẹp dây rốn để tránh phơi nhiễm kháng sinh cho trẻ sơ sinh, số khác lại tán thành việc dùng thuốc trước rạch dao Phẫu thuật cắt bỏ tử cung Phẫu thuật cắt bỏ tử cung liên quan tới tỷ lệ lớn nhiễm khuẩn sau mổ phẫu thuật không sử dụng kháng sinh dự phòng Liều đơn trước phẫu thuật cefazolin hay cefoxitin khuyến cáo phẫu thuật cắt bỏ tử cung Đối với bệnh nhân mẫn cảm với beta-lactam, liều đơn metronidazol doxycyclin trước phẫu thuật có hiệu Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật cắt bỏ tử cung qua đường bụng thấp tỷ lệ nhiễm khuẩn phẫu thuật cắt bỏ tử cung qua âm đạo Tuy nhiên, kháng sinh dự phòng khuyến cáo có yếu tố nguy hay không Cả cefazolin cephalosporin có tác dụng vi khuẩn kỵ khí (ví dụ: cefoxitin cefotetan) nghiên cứu cách rộng rãi phẫu thuật cắt bỏ tử cung qua đường bụng Liều đơn cefotetan ưa dùng so với liều đơn cefazolin Liệu trình kháng sinh khơng nên kéo dài 24 Phẫu thuật đầu cổ Sử dụng kháng sinh dự phịng q trình phẫu thuật đầu cổ phụ thuộc vào loại phẫu thuật Phẫu thuật sạch, cắt bỏ tuyến mang tai hay nhổ đơn thuần, có tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ thấp Phẫu thuật đầu cổ có rạch dao qua lớp màng nhầy có nguy nhiễm khuẩn vết mổ cao Khuyến cáo cụ thể cho dự phòng liệt kê bảng 48-4 Mặc dù liều thơng thường cefazolin khơng có tác dụng nhiễm khuẩn kỵ khí, liều 2g theo khuyến cáo đạt nồng độ cao đủ để ức chế vi khuẩn Liệu trình Nhịp cầu Dược lâm sàng Trang 10/12 24 áp dụng phần lớn nghiên cứu, liệu pháp đơn liều có tác dụng Đối với hầu hết phẫu thuật cắt bỏ ung thư đầu cổ, sử dụng clindamycin vịng 24 thích hợp Phẫu thuật tim Mặc dù hầu hết phẫu thuật tim phẫu thuật kháng sinh dự phòng cho thấy có làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Tác nhân thường gặp hệ vi khuẩn da (xem bảng 48-4) vi khuẩn gram (-) đường ruột Các yếu tố nguy làm phát triển nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật tim gồm: béo phì, suy giảm chức thận, bệnh mô liên kết, tái xuất huyết thời gian dùng kháng sinh Cefazolin nghiên cứu rộng rãi lựa chọn cân nhắc Bệnh nhân 80 kg nên dùng 2g cefazolin thay cho 1g Thuốc không nên đưa trước 60 phút trước lần rạch dao không đưa sau bắt đầu gây mê Việc đưa kháng sinh kéo dài sau 48 không làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Sử dụng vancomycin lựa chọn hợp lý bệnh viện có tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ cao S.aureus kháng methicillin (MRSA) tổn thương xương ức dẫn tới viêm trung thất Phẫu thuật mạch không thuộc tim Kháng sinh dự phịng có hiệu quả, đặc biệt phẫu thuật liên quan đến động mạch chủ bụng chi Dự phòng vòng 24 cefazolin hợp lý Đối với bệnh nhân dị ứng với betalactam, ciprofloxacin đường uống 24 cho thấy có hiệu Phẫu thuật chỉnh hình Kháng sinh dự phịng có hiệu trường hợp liên quan đến cấy ghép phận giả (đinh nẹp, đĩa đệm, khớp nhân tạo) Tác nhân gây bênh thường gặp staphylococci vi khuẩn hiếu khí gram âm Cefazolin kháng sinh nghiên cứu sâu thuốc lựa chọn Đối với phẫu thuật sửa chữa gãy xương hông thay khớp, cefazolin sử dụng 24 Nhịp cầu Dược lâm sàng Trang 11/12 Vancomycin không khuyến cáo trừ bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với beta-lactam sở có xu hướng nhiễm S.aureus kháng methicillin (MRSA) Phẫu thuật thần kinh Việc sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật thần kinh bàn luận Liều đơn cefazolin vancomycin (nếu cần) cho thấy nguy nhiễm khuẩn vết mổ thấp sau phẫu thuật mở nắp sọ Phẫu thuật xâm lấn tối thiểu nội soi bụng Vai trò kháng sinh dự phòng phụ thuộc vào loại phẫu thuật tiến hành yếu tố nguy nhiễm khuẩn tồn trước phẫu thuật Chưa đủ thử nghiệm lâm sàng để đưa khuyến cáo chung Xem chương 132, kháng sinh dự phòng phẫu thuật, tác giả Salmaan Kanji, thảo luận chi tiết chủ đề Nhịp cầu Dược lâm sàng Trang 12/12 ... Liệu trình kháng sinh khơng nên kéo dài 24 Ph? ??u thuật đầu cổ Sử dụng kháng sinh dự ph? ??ng q trình ph? ??u thuật đầu cổ ph? ?? thuộc vào loại ph? ??u thuật Ph? ??u thuật sạch, cắt bỏ tuyến mang tai hay nhổ đơn... dụng kháng sinh Những nguyên tắc cần ph? ??i cân nhắc sử dụng kháng sinh dự ph? ?ng ph? ??u thuật: Kháng sinh nên ph? ?n bố đến vị trí ph? ??u thuật trước thời điểm rạch dao Chúng nên sử dụng với thuốc g? ?y. .. cung Ph? ??u thuật cắt bỏ tử cung liên quan tới tỷ lệ lớn nhiễm khuẩn sau mổ ph? ??u thuật không sử dụng kháng sinh dự ph? ?ng Liều đơn trước ph? ??u thuật cefazolin hay cefoxitin khuyến cáo ph? ??u thuật