1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tai lieu y khoa ngoaibenhly tap1 w khotailieu

248 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 6,76 MB

Nội dung

Bé y tÕ Ngo¹i bƯnh lý TËp M∙ sè: Đ.01.Z.09 Chủ biên: PGS TS Phạm Văn Lình Nhà xuất y học Hà Nội - 2007 Chỉ đạo biên soạn: Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tế Chủ biên: PGS.TS Phạm Văn Lình Những ngời biên soạn: PGS.TS Phạm Văn Lình PGS.TS Bùi Đức Phú PGS.TS Nguyễn Dung TS Nguyễn Văn Lợng TS Lê Mạnh Hà ThS BS GVC Nguyễn Đăng Đội TS Phạm Anh Vũ Hiệu đính : TS Nguyễn Văn Lợng TS Phạm Anh Vũ ThS.GVC Nguyễn Khoa Hùng KTV Ngô Thị Vui Tham gia tổ chức thảo: ThS Phí Văn Thâm © B¶n qun thc Bé Y tÕ (Vơ Khoa häc Đào tạo) LờI GIớI THIệU Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế đà ban hành chơng trình khung đào tạo đại học ngành Y tế Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy học môn sở, chuyên môn chuyên ngành theo chơng trình nhằm bớc xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo nhân lực y tế Sách Ngoại bệnh lý đợc biên soạn dựa chơng trình giáo dục Trờng đại học Y Dợc Huế sở chơng trình khung đà đợc phê duyệt Sách đợc nhà giáo lâu năm tâm huyết với công tác đào tạo biên soạn theo phơng châm: Kiến thức bản, hệ thống; nội dung chÝnh x¸c, khoa häc; cËp nhËt c¸c tiÕn bé khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách trang bị cho sinh viên kiến thức ngoại khoa nh cách khám bệnh nhân nhằm phát triệu chứng, xét nghiệm cận lâm sàng, định giá trị chúng thăm khám bệnh nhân nh phơng pháp điều trị lĩnh vực ngoại khoa Sách Ngoại bệnh lý đà đợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy học Bộ Y tế thẩm định vào năm 2006 Bộ Y tế ban hành làm tài liệu dạy học thức ngành Y tế Trong thời gian từ đến năm, sách phải đợc chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Lình nhà giáo Bộ môn Ngoại, Trờng Đại học Y Dợc Huế đà dành nhiều công sức hoàn thành sách này, cảm ơn GS.TS Nguyễn Đình Hối, GS.TS Đỗ Đức Vân đà đọc, phản biện để sách đợc hoàn chỉnh kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế Vì lần đầu xuất nên khiếm khuyết, mong nhận đợc ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau đợc hoàn thiện Bộ Y tế Lời nói đầu Sách Ngoại bệnh lý Ngoại bệnh lý Bộ môn Ngoại, Trờng Đại học Y Dợc Huế biên soạn tài liệu thức để dạy học cho sinh viên từ năm thứ đến năm thứ 6, đào tạo bác sĩ đa khoa theo chơng trình khung đợc Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào ban hành năm 2001 Sách có 52 đợc chia làm phần: Ngoại bệnh lý bao gồm kiến thức ngoại khoa tiêu hoá, gan mật, nhi khoa; Ngoại bệnh lý bao gồm kiến thức ngoại khoa tiết niệu, chấn thơng chỉnh hình, thần kinh sọ nÃo, tim mạch, lồng ngực Các giảng đợc biên soạn theo số tiết đà quy định chơng trình đào tạo Cuối có phần câu hỏi lợng giá dới hình thức trắc nghiệm có đáp án phần cuối sách Sách tập thể cán giảng dạy Bộ môn Ngoại, Trờng Đại học Y Dợc Huế biên soạn, trình biên soạn đà cố gắng sử dụng nhiều tài liệu cập nhật, phù hợp Do nhu cầu kiến thức ngoại khoa lớn, khuôn khổ quy định, sách biên soạn kiến thức nên chắn có thiếu sót, mong nhận đợc góp ý, bổ sung quý độc giả, đồng nghiệp để tái lần sau đợc hoàn thiện Bộ môn Ngoại Trờng Đại học Y Dợc Huế chân thành cám ơn Hội đồng thẩm định sách giáo khoa, Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tế đà cho phép xuất sách Huế, tháng năm 2007 Thay mặt tập thể biên soạn Trởng Bộ môn Ngoại PGS.TS Phạm Văn Lình Mơc lơc Lêi giíi thiƯu Lêi nãi đầu Ung th thực quản Thủng dày tá tràng 20 Hẹp môn vị 27 Ung th dày 35 Sỏi ống mật chđ 45 ¸p xe gan amÝp 57 Ung th gan 67 Xuất huyết tiêu hoá 75 ChÊn th−¬ng bơng kÝn - vÕt th−¬ng thÊu bơng 85 10 Ruột thừa viêm cấp 96 11 Tắc ruột 109 12 Thoát vị bẹn- thoát vị đùi 122 13 Ung th đại - trực tràng 136 14 Teo thực quản 254 15 Thoát vị hoành bẩm sinh 163 16 Hẹp phì đại môn vị 173 17 Teo đờng mËt bÈm sinh 181 18 Lång rt cÊp ë trỴ bú mẹ 191 19 Tắc ruột sơ sinh 201 20 Phình đại tràng bẩm sinh (Bệnh Hirschsprung) 210 21 Dị d¹ng bÈm sinh vïng rèn 220 22 BƯnh lý èng phúc tinh mạc 228 23 Dị dạng hậu môn - trực tràng 234 Đáp án 244 Tài liệu tham khảo 247 Bài Ung th thực quản Mục tiêu Mô tả đợc giải phẫu bệnh lý ung th thực quản Chẩn đoán đợc ung th thực quản Trình bày đợc nguyên tắc điều trị ung th thực quản Đại cơng Ung th thực quản loại ung th hay gặp nằm danh sách 10 loại ung th hàng đầu Việt Nam, bệnh tiến triển ban đầu thầm lặng Tần suất mắc bệnh thay đổi tùy theo vùng địa d, yếu tố môi trờng dinh dỡng Hiện nay, có nhiều tiến ngoại khoa phơng pháp điều trị phối hợp nhng tỷ lệ bệnh nhân sống sau năm dới 20% Các yếu tố thuận lợi Nguy ung th thực quản gia tăng theo tuổi Ung th thực quản gặp chủ yếu nam giới, tỷ lệ nam: nữ 9:1 Chế độ ăn thói quen sinh hoạt: rợu thuốc đợc chứng minh có liên quan mật thiết đến gia tăng tần suất ung th thực quản, ngời theo chế độ ăn nhiều trái rau, tần suất ung th thực quản thấp rõ rệt Chế độ ¨n thiÕu c¸c chÊt nh− vitamin C, vitamin A hay riboflavin làm tăng tần suất mắc ung th thực quản, nh nghiên cứu Trung Quốc hay Iran cho thấy Các bệnh lý thực quản: trào ngợc dày-thực quản, viêm thực quản mạn tính trào ngợc, loét Barette thực quản, phình thực quản, sẹo thực quản bỏng hóa chất dẫn đến ung th thực quản Vì vậy, ngời có yếu tố thuận lợi hay mắc bệnh lý trên, thầy thuốc cần theo dõi sát tiến hành nội soi kịp thời để phát ng th giai đoạn sớm Sơ lợc giải phẫu Thực quản ống chỗ hầu, tơng ứng với bờ dới cđa sơn nhÉn hay bê d−íi ®èt sèng cỉ VII phim chụp cắt lớp, từ thực quản qua trung thất, hoành tận tâm vị dày Thực quản dài khoảng 25cm, dẹt thành áp sát vào nhau, có khối thức ăn nuốt thực quản có hình ống Thực quản dính chặt đầu với sụn nhẫn đầu dới hoành Cách phân chia thực quản Về mặt phẫu thuật thực quản đợc chia làm đoạn: 1/3 miệng thực quản (cách cung 14-15cm) bờ quai động mạch chủ (cách cung 25cm) đoạn dài chừng 10cm Cung Hầu 25cm Cơ thắt thực quảnTQ Cung động mạch chủ 1/3 giữa: bờ quai động mạch chủ bờ dới tĩnh mạch phổi dới (cách cung 33cm), đoạn dài chừng 8cm liên quan tới mạch máu lớn tim 1/3 dới: bờ dới tĩnh mạch phổi tâm vị (cách cung 40cm), đoạn dài chừng 7cm 15cm 25cm 40cm Cơ thắt dới thực quản Cơ hoành Hình1.1: Phân đoạn thực quản Cấu tạo Thực quản đợc cấu tạo lớp: lớp niêm mạc bao gồm tế bào biểu mô đáy (ở phần lớn đoạn thực quản) biểu mô trụ (ở đoạn cuối thực quản), theo lớp dới niêm mạc chứa tế bào tuyến nhầy, lớp cơ, với dải dọc sợi vòng 1/3 thực quản vân, 2/3 dới trơn Giải phẫu bệnh 4.1 Đại thể Cũng nh đoạn khác đờng tiêu hóa, mặt đại thể ung th thực quản có thể sau: 10 Trên lâm sàng, phân biệt tràn dịch màng tinh hoàn thoát vị bẹn dựa vào: A Sờ đợc tinh hoàn hay không B Lỗ bẹn nông rộng hay không C Soi đèn bìu cho thấu quang hay không D A C E Tất Lâm sàng thoát vị bẹn bé gái có đặc điểm: A Rất gặp B Còn đợc gọi thoát vị ống Nuck C Còn đợc gọi thoát vị môi lớn D A C E Tất Chẩn đoán phân biệt tràn dịch màng tinh hoàn với thoát vị bẹn bé trai dựa vào: A Không sờ đợc tinh hoàn bên có tràn dịch B Lỗ bẹn nông bên tràn dịch không rộng C Soi đèn bìu bên tràn dịch cho ánh sáng qua dễ dàng D A C E Tất Chẩn đoán phân biệt thoát vị bẹn trái bé trai với: A Tràn dịch màng tinh hoàn B Hạch bẹn phì đại C DÃn tĩnh mạch thừng tinh D A B E Tất 10 Điều trị tràn dịch màng tinh hoàn bẩm sinh bé trai là: A Theo dõi không phÉu tht nÕu bÐ trai d−íi ti B PhÉu thuật có chẩn đoán C Mở cửa sổ màng tinh hoàn D A B E Tất 11 Đặc điểm điều trị thoát vị bẹn bé trai là: A Theo dõi không phẫu tht nÕu bÐ trai d−íi ti B Th¾t cao cổ túi thoát vị C Tái tạo thành bụng bắt buộc D A C E Tất 233 Bài 23 Dị DạNG HậU MÔN - TRựC TRàNG Mục tiêu Xác định đợc phân loại dị dạng bảng phân loại giải phẫu lâm sàng Chẩn đoán đợc thể dị dạng hậu môn - trực tràng Trình bày đợc cách chọn lựa phơng pháp điều trị dị dạng hậu môn trực tràng thích hợp Đại cơng Từ xa ngời ta đà biết đến dị tật hậu môn - trực tràng dới tên thông dụng "không có hậu môn MÃi kỷ thứ VII Paulus ngời đà áp dụng phẫu thuật khoan thăm dò từ tầng sinh môn Cách làm mù quáng nhng đà đợc thịnh hành nhiều thÕ kû Cho m·i ®Õn 1710 LittrÐ ®−a phÉu thuật làm hậu môn nhân tạo trẻ khoan thăm dò kết Rhoads (1948) đà dùng phơng pháp mổ kết hợp đờng bụng đờng tầng sinh môn Năm 1953 Stephens đà nêu lên vai trò mu trực tràng cần thiết phải bảo tồn phẫu thuật Năm1970 hội nghị quốc tế chuyên đề Dị dạng hậu môn - trực tràng đợc tổ chức Melbourne (Australia) đà đa bảng phân loại đà đợc áp dụng rộng rÃi nhiều nớc Tơng quan sinh lý - Giải phẫu Hệ thống vòng bình thờng đợc cấu tạo nhóm cơ: 2.1 Cơ tròn Cơ vân, điều khiển theo ý muốn, nằm quanh rìa hậu môn, có vai trò vấn đề đại tiện phân lỏng 2.2 Cơ tròn Là dày lên lớp vòng thành trực tràng Đây trơn nên không chịu điều khiển theo ý muốn Cơ trơn không diện dị dạng thể cao 234 2.3 Cơ mu trực tràng Cơ vân, phần nâng hậu môn Cơ bám vào xơng mu phía trớc bọc quanh trực tràng bám vào xơng cụt phía sau Cơ tạo thành gập góc trục trực tràng ống hậu môn Cơ đóng vai trò quan trọng điều khiển vấn đề đại tiện có diện tất thể dị dạng hậu môn - trực tràng Cách phân loại dị dạng 3.1 Mốc giải phẫu Các tác giả trí chọn mu trực tràng làm mốc giải phẫu để phân biệt thể dị dạng: A B Cơ mu - trực tràng Bàng quang Cơ thắt Niệu đạo Trực tràng Đờng lợc Cơ thắt Biểu mô trụ Sợi dọc Biểu mô lát tầng Các sợi dọc C Biểu mô trụ Khoang thắt Cơ mu trực tràng Xơng cụt Đờng lợc Cơ thắt Cơ thắt Biểu mô lát tầng Da rìa hậu môn Hình 23.1 Giải phẫu vùng hậu môn - trùc trµng − NÕu d < 2cm: thĨ thÊp − NÕu d > 2,5cm: thÓ cao − NÕu < d < 2,5cm: thể trung gian 235 Khoảng cách (d) thiếu xác phụ thuộc vào t chụp phim bệnh nhi thời gian dốc ngợc đầu thời gian khí từ dày đến trực tràng Để khắc phục ngời ta phải chụp phim từ 12-24 sau sinh thời gian ngợc đầu từ 3-5 phút Đờng mu cụt Gai mu Xơng cụt Rò trực tràng - niệu đạo Xơngcụt Cơ thắt Các sợi vòng trơn Các sợi dọc trơn Biểu mô trụ Cơ mu trực tràng Rò trực tràng - niệu đạo Biểu mô lát tầng Cơ thắt Các sợi dọc Cơ thắt Hình 23.2 Tổn thơng phối hợp dị tật hậu môn - trực tràng 3.2 Mốc X quang Năm 1970 Stephens đà dùng đờng mu-cụt (P-C) (Puhococcygeal-line) để đánh giá dị dạng thay dùng vật cản quang Đờng P-C đờng nối từ đỉnh xơng cụt với phần xơng mu Đờng thực tế trùng với mặt phẳng mu trực tràng Do nếu: Túi bịt nằm đờng PC: thể cao Túi bịt nằm ngang đờng PC: thể trung gian Túi bịt nằm dới đờng PC: thể thấp 236 Hình 23.3 Hinh ảnh X quang phim chúc ngợc đầu Tuy nhiên có nhiều trờng hợp xơng cụt cha cốt hóa nên Creamin cải biến t chụp ngợc đầu cách cho gập chân để đùi thẳng góc với bụng Hai ®iĨm cèt hãa cđa ngåi sÏ trïng víi đờng PC Stephens tức trùng với mặt phẳng mu-trực tràng 3.3 Bảng phân loại giải phẫu-lâm sàng 3.3.1 Loại nâng hậu môn (cao) Bất sản hậu môn trực tràng gồm: ống hậu môn túi bịt trực tràng đứng lại đờng PC Bất sản trực tràng: ống hậu môn bình thờng túi bịt trực tràng dừng lại đờng PC Loại nâng hậu môn thờng kèm theo đờng rò vào bàng quang hay niệu đạo khoảng 70% bé trai rò vào âm đạo túi sau khoảng 90% bé gái Hình 23.4 Minh hoạ thể cao dị dạng hậu môn - trực tràng A Thể cao + dò trực tràng - niệu đạo B Thể cao, niệu đạo, âm đạo trực tràng đổ chung thân 3.3.2 Loại trung gian Bất sản hậu môn: gồm ống hậu môn túi bịt trực tràng đà xuống sát đờng PC Loại trung gian có rò vào tiết niệu bé trai âm đạo thấp bé gái, tỷ lệ chiếm khoảng 10% Hẹp hậu môn trực tràng: hậu môn trực tràng bình thờng nhng đoạn nối hậu môn trực tràng bít hẹp ngang đờng PC Hình 23.5 Dị dạng hậu môn - trực tràng thể thấp - Hậu môn tiền đình âm hộ 237 3.4 Loại dới nâng hậu môn 3.4.1 Hậu môn màng Trực tràng ống hậu môn bình thờng nhng lỗ hậu môn bị bít kín lớp màng trắng mỏng, qua màng thấy phân su bên dới 3.4.2 Hậu môn nắp Thể nắp kín: hậu môn đợc bít kín nắp da dày, chỗ rò phân Thể nắp hở: có lỗ rò phân Tùy theo vị trí lỗ rò ta có loại dị dạng: + Dị dạng hậu môn - trực tràng tầng sinh môn trớc: Rò tầng sinh môn trớc + Dị dạng hậu môn bìu: lỗ rò nằm góc bìu dái + Dị dạng hậu môn-âm hộ: lỗ rò nằm âm hộ (môi lớn, môi bé tiền đình) Lỗ hậu môn nhỏ bình thờng đôi lúc nhỏ nh chân tăm xe đạp Chẩn đoán 4.1 Chẩn đoán dị dạng hậu môn trực tràng Đơn giản dựa vào thăm khám có hệ thống vùng tầng sinh môn tất trẻ sơ sinh Hai dấu hiệu là: Không thấy diện lỗ hậu môn vị trí bình thờng Hoặc đặt sonde không vào đợc trực tràng Hình 23.6 Không thấy lỗ hậu môn bé sơ sinh trai 4.2 Ngoài cần phải Xác định lỗ rò phân tầng sinh môn trớc, góc bìu dái âm hộ trờng hợp thể thấp 4.3 Quan sát nớc tiểu Để phát dấu hiệu có phân su + nớc tiểu trờng hợp có rò trực tràng-tiết niệu bé trai phân âm đạo bé gái 4.4 Khám toàn diện Để phát dị tật khác kèm theo (lồng ngực, tim mạch, cột sống ) 238 Hình 23.7 Hình ảnh X quang chúc ngợc đầu không hậu môn thể thấp 4.5 Chẩn đoán thể giải phẫu Dựa vào hình ảnh X quang t ngợc đầu Có thể chụp đờng rò có cản quang để xác định túi bịt trực tràng chọc dò vùng tầng sinh môn dới hớng dẫn siêu âm để bơm thuốc cản quang vào túi bịt trực tràng Phơng pháp cho phép xác định xác giới hạn túi bịt trực tràng so với tầng sinh môn Thời gian gần siêu âm có vài trò quan trọng chẩn đoán xác định thể dị dạng (dựa vào đo khoảng cách từ tầng sinh môn đến túi bịt trực tràng), xác định đờng rò phân qua bàng quang, niệu đạo bé trai âm đạo bé gái, xác định dị tật kết hợp Ngoài để khắc phục nhợc điểm phơng pháp chụp ngợc dòng (invertogram) ngời ta cho trẻ nằm sấp kê mông lên thật cao (t chổng mông) Với t trẻ nằm thời gian lâu để chờ xuống đến đại tràng đồng thời bụng vùng hạ vị bị ép nên dồn lên túi bịt rõ ràng Điều trị Mỗi loại dị dạng có định điều trị tơng ứng 5.1 Dị dạng dới nâng hậu môn (thấp) 5.1.1 Hậu môn màng: cắt bỏ màng 5.1.2 Hậu môn nắp kín Cắt bỏ nắp tạo hình lỗ hậu môn Dùng đờng mổ tầng sinh môn, bộc lộ túi bịt trực tràng, đa xuống tầng sinh môn đính niêm mạc da theo kiểu loa kèn 5.1.3 Hậu môn nắp hở (Hậu môn âm hộ, hậu môn tầng sinh môn trớc, hậu môn bìu) áp dụng phẫu thuật "cut back cắt bỏ đờng rò vào tạo hình lỗ hậu môn Sau xẻ đờng rò để hở hoàn toàn vết mổ Thời gian sau tầng sinh môn đứa trẻ tự đầy lên trở lại 5.1.4 Hẹp hậu môn Chỉ cần nong hậu môn tay dụng cụ (Bougie de Hégar) 5.2 Dị dạng thể cao (trên nâng) áp dụng phẫu thuật thì: 5.2.1 Thì 1: làm hậu môn nhân tạo Hình 23.8 Phẫu thuật làm hậu môn nhân tạo dị dạng hậu môn-trực tràng 239 Thờng làm cấp cứu để giải tình trạng tắc ruột tình tạng ứ đọng phân Ngoài hậu môn nhân tạo làm giảm triệu chứng nhiễm trùng trờng hợp có rò trực tràng bàng quang, âm đạo 5.2.2 Thì 2: hạ bóng trực tràng, thắt đờng rò phân, tạo hình lỗ hậu môn Các phơng pháp thờng đợc áp dụng là: Phẫu thuật Rhoads: hạ bóng trực tràng đờng bụng kết hợp đờng tầng sinh môn Phẫu thuật Kiesewetter: hạ bóng trực tràng qua ống thành trực tràng đờng bụng kết hợp đờng đờng tầng sinh môn Phẫu thuật Péna: hạ bóng trực tràng đờng cùng, áp dụng thể dị dạng trung gian Hiện nay, phơng pháp phẫu thuật đợc hầu hết phẫu thuật viên nhi giới sử dụng A B C Hình 23.9 Nguyên lý phẫu thuật Péna D 5.2.3 Thì 3: đóng hậu môn nhân tạo Thông thờng làm tuổi sơ sinh Thì trẻ > tuổi, cân nặng > 10kg Thì sau từ 3-6 tháng 5.3 Dị dạng thể trung gian thể hẹp hậu môn trực tràng: nong tay dụng cụ trẻ có rò da tầng sinh môn có thĨ ¸p dơng phÉu tht cut back − C¸c thĨ lại áp dụng phẫu thuật nh thĨ cao Nh−ng th× cđa phÉu tht áp dụng phơng pháp Péna hạ bóng trực tràng đờng tầng sinh môn không cần phải mổ bụng Thời gian gần với tiến phẫu thuật nh gây mê hồi sức, phẫu thuật viên nhi đà giảm lứa tuổi mổ triệt để sớm (6 tháng) áp dụng phẫu thuật Ngoài số bệnh viện phẫu thuật nội soi đà đợc áp dụng kết hợp để điều trị thể dị dạng cao 240 Theo dõi - Đánh giá sau mổ Sau phẫu thuật tạo hình hậu môn trực tràng, biến chứng thông thờng nh phẫu thuật khác đờng tiêu hoá nh nhiễm trùng, chảy máu, dính ruột có biến chứng đặc thù bệnh cần phải đợc đánh giá lâu dài là: 6.1 Hẹp hậu môn Do hậu môn sau tạo hình không đợc nong thờng xuyên nên hình thành lớp xơ làm hẹp hậu môn chí có nhiều trờng hợp bít lại hoàn toàn để đề phòng biến chứng cần tạo hình hậu môn có thừa niêm mạc lộn để tránh dính mép hậu môn sau đồng thời phải có kế hoạch nong hậu môn định kỳ đặn sau mổ (thì 3) Tèt nhÊt lµ hn lun cho bµ mĐ tù nong cho tay (có đeo găng) 6.2 Són phân Do tổn thơng hệ vòng hậu môn Nếu mức độ nhẹ điều trị nội khoa (chế độ ăn, sinh hoạt, tập luyện phản xạ có điều kiện) Nếu mức độ nặng ảnh hởng sinh hoạt bệnh nhân cần đặt vấn đề phẫu thuật tạo hình lại hệ vòng hậu môn CU HỏI LợNG GI Dị dạng hậu môn - trực tràng có nguồn gốc phôi thai học từ: A ỉ nhíp B B¶n ngang C Xoang niƯu dơc D A B E Tất Các quan thờng bị dị tật kèm theo dị dạng hậu môn - trực tràng là: A HƯ niƯu dơc B Tim bÈm sinh C Cét sèng D A B E Tất Dị tật hay gặp dị dạng hậu môn - trực tràng là: A Hệ niệu dục B Cét sèng 241 C Tim D Thùc qu¶n E Rèi loạn nhiễm sắc thể Về mặt giải phẫu học, dị dạng hậu môn - trực tràng đợc phân loại cao thấp dựa vào: A Đờng mu- cụt B Cơ nâng hậu môn- trực tràng C Có rò với hệ niệu dục hay không D A B E A C Về mặt X quang, dị dạng hậu môn - trực tràng đợc phân loại cao thấp dựa vào: A Đờng mu- cụt B Cơ nâng hậu môn- trực tràng C Có dò với hệ niệu dục hay không D A B E A C Đặc điểm X quang dị dạng hậu môn - trực tràng là: A Phải chụp t chốc đầu có chẩn đoán thể xác đợc B Cần đợi sau sinh tối thiểu 12-24 để lên đến tận túi bịt C Có thể dựa vào đờng nối mu-cụt để chẩn đoán thể D A C E B C Bilan dị tật kèm theo dị dạng hậu môn - trực tràng bao gồm: A X quang siêu âm hệ niệu dục B Siêu âm tim C Nhiễm sắc thể D B C E Tất Các thể giải phẫu sau dị dạng hậu môn - trực tràng có rò vào hệ tiết niệu: A Hậu môn - tiền đình âm hộ B Hậu môn lạc chỗ tầng sinh môn trớc C Hậu môn nắp D A B sai E Tất sai 242 Các thể giải phẫu sau dị dạng hậu môn - trực tràng có rò vào hệ tiết niệu: A Hậu môn - tiền đình âm hộ B Tồn ổ nhớp C Bất sản hậu môn- trực tràng D A B E B C 10 Các thể giải phẫu sau dị dạng hậu môn - trực tràng có rò vào hệ tiết niệu: A Rò hậu môn - âm đạo bé gái B Hậu môn tầng sinh môn trớc C Hậu môn tiền đình âm hộ D A C E Tất không 11 Dị dạng hậu môn - trực tràng thể hậu môn tiền đình âm hộ có đặc điểm: A Không có rò vào hệ tiết niệu B Luôn thể trung gian hay cao C Luôn thể thấp D A B E A C 12 Dị dạng hậu môn - trực tràng với lỗ tầng sinh môn bao gồm thể: A Hậu môn - tiền đình âm hộ bé gái B Tồn ổ nhớp C Thể dị dạng có rò hậu môn - trực tràng với âm đạo bé gái D A C E B C 13 Dị dạng hậu môn - trực tràng với lỗ tầng sinh môn bao gồm thể: A Tồn ổ nhớp B Bất sản hậu môn hay hậu môn- trực tràng bé trai C Dị dạng thể rò trực tràng-âm đạo bé gái D A C E A B 243 ĐáP áN CáC CÂU HỏI LƯợNG GIá NGOạI BệNH Lý I Bài1: Câu 1: E c©u 2: E c©u 3: C c©u 4: E c©u 5: A c©u 6: B C©u7: E c©u 8: E C©u 1: D c©u 2: D c©u 3: E c©u 4: D c©u 5: A c©u 6: B C©u 7: A c©u 8: E c©u 9: A c©u 10: E C©u 1: A c©u 2: B c©u 3: B c©u 4: D c©u 5: B c©u 6: D C©u 7: B c©u 8: E c©u 9: E c©u 10: E C©u 1: D c©u 2: A c©u 3: E c©u 4: E c©u 5: E c©u 6: E C©u 7: D c©u 8: A c©u 9: D c©u 10: D C©u 1: E c©u 2: E c©u 3: E c©u 4: C c©u 5: A c©u 6: D C©u 7: C c©u 8: B c©u 9: A c©u 10: E c©u 11: D c©u 12: E C©u 1: E c©u 2: D c©u 3: E c©u 4: B c©u 5: E c©u 6: B C©u 7: B c©u 8: E c©u 9: B c©u 10: A C©u 1: E c©u 2: B c©u 3: B c©u 4: E c©u 5: E c©u 6: D C©u 7: E c©u 8: A câu 9: E câu 10: B Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: Câu 13: E Bài 6: BàI 7: 244 Bài 8: Câu 1: D câu 2: D c©u 3: D c©u 4: E c©u 5: E c©u 6: E C©u 7: E c©u 8: E c©u 9: E c©u 10: A C©u 1: B c©u 2: C c©u 3: B c©u 4: E c©u 5: E c©u 6: E C©u 7: C c©u 8: D c©u 9: D c©u 10: E c©u 11: E c©u 12: A C©u 1: B c©u 2: A c©u 3: E c©u 4: B c©u 5: B c©u 6: A C©u 7: D c©u 8: B c©u 9: E c©u 10: E C©u 1: A c©u 2: E c©u 3: E c©u 4: D c©u 5: B c©u 6: E C©u 7: E c©u 8: D c©u 9: E c©u 10: E c©u 11: E c©u 12: A C©u 1: E c©u 2: A c©u 3: C c©u 4: C c©u 5: E c©u 6: C C©u 7: D c©u 8: B c©u 9: C c©u 10: D C©u 1: D c©u 2: E c©u 3: A c©u 4: C c©u 5: E c©u 6: E C©u 7: E c©u 8: E c©u 9: E c©u 10: A c©u 11: C c©u 12: E C©u 1: A c©u 2: E c©u 3: D c©u 4: E c©u 5: E c©u 6: C C©u 7: B c©u 8: C c©u 9: B c©u 10: E c©u 11: E C©u 1: C c©u 2: E c©u 3: E c©u 4: D c©u 5: E c©u 6: E C©u 7: D c©u 8: D c©u 9: D c©u 10: D c©u 11: E câu 12: E Bài 9: Bài 10: Bài 11: Câu 13: E Bài 12: Bài 13: Câu 13: E Bài 14: Bài 15: 245 Bài 16: Câu 1: D câu 2: E c©u 3: D c©u 4: B c©u 5: A c©u 6: D C©u 7: D c©u 8: B c©u 9: A c©u 10: E c©u 11: E c©u 12: D C©u 1: D c©u 2: A c©u 3: A c©u 4: E c©u 5: E c©u 6: D Câu 7: E câu 8: D câu 9: A Bài 17: Bài 18: Câu 1: D câu 2: A câu 3: D c©u 4: D c©u 5: E c©u 6: B C©u 7: A c©u 8: A c©u 9: E c©u 10: D c©u 11: B c©u 12: B C©u 1: B c©u 2: B c©u 3: D c©u 4: E c©u 5: E c©u 6: D C©u 7: E c©u 8: A c©u 9: E c©u 10: E c©u 11: D c©u 12: E C©u 1: D c©u 2: A c©u 3: E c©u 4: C c©u 5: E c©u 6: E C©u 7: A c©u 8: C c©u 9: E c©u 10: D c©u 11: E C©u 1: B c©u 2: B c©u 3: E c©u 4: E c©u 5: E c©u 6: D C©u 7: E c©u 8: E c©u 9: E c©u 10: D C©u 1: A c©u 2: D c©u 3: D c©u 4: D c©u 5: D c©u 6: E C©u 7: E c©u 8: E c©u 9: E c©u 10: A c©u 11: B C©u 1: A c©u 2: E c©u 3: A c©u 4: B c©u 5: E c©u 6: E C©u 7: E c©u 8: E c©u 9: E c©u 10: E câu 11: E câu 12: C Bài 19: Bài 20: Bài 21: Bài 22: Bài 23: Câu 13: E 246 TàI LIệU THAM KHảO Tiếng Việt Bài giảng bệnh học ngoại khoa, tập V, ĐHYD thành phố Hồ Chí Minh, 1989 Bài giảng bệnh học ngoại khoa, tập I, ĐHY Hà Nội, 1990 Triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, 1984 Nguyễn Thanh Liêm, Phẫu thuật tiêu hoá trẻ em, Nhà xuất Y học, 2000 Tiếng nớc Hepato-gastro-enterologie clinique, Fourth Edition, Simep, 1992 Mastery of surgery, Fifth Edition, Lippincolt Raven, 1998 Pathologie chirurgicale, Tome 2, +Masson 1991 Pediatric Surgery, Fifth Edition, Mosby, 1998 Pediatric Surgery, Third Edition, WB Saunder, 2000 Principles of Surgery- Mc Graw – Hill, Seventh Edition Surgery: Scientific principles Lippincolt Raven, 1998 and practice, Fifth Edition, 247 ... khuyết rõ rệt Hình 3.2 Dạ d? ?y giÃn hình đ? ?y chậu d? ?y có baryt 28 Hình 3.3 Dạ d? ?y giÃn hình mỏ chim phim chụp d? ?y có baryt (khi quay ngợc phim) Nội soi: nội soi d? ?y - tá tràng ống soi mềm th? ?y. .. tuyết rơi, d? ?y hình chậu lại rõ rệt Dạ d? ?y không sóng nhu động, hay có y? ??u ớt vô hiệu Sau 12-24 hay nữa, baryt đọng lại d? ?y nhiều, có nguyên Sau chụp X quang, nên rửa d? ?y để l? ?y hết baryt để phòng... quản B Hẹp d? ?y C Hẹp tá tràng D Liệt d? ?y nguyên nhân thần kinh E Chỉ có A B 34 Bài UNG THƯ Dạ D? ?Y Mục tiêu Trình b? ?y đợc y? ??u tố nguy ung th d? ?y Chẩn đoán đợc ung th d? ?y Trình b? ?y đợc nguyên tắc điều

Ngày đăng: 04/07/2020, 13:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài giảng bệnh học ngoại khoa, tập V, ĐHYD thành phố Hồ Chí Minh, 1989 Khác
2. Bài giảng bệnh học ngoại khoa, tập I, ĐHY Hà Nội, 1990 Khác
3. Triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, 1984 Khác
4. Nguyễn Thanh Liêm, Phẫu thuật tiêu hoá trẻ em, Nhà xuất bản Y học, 2000.Tiếng n−ớc ngoài Khác
1. Hepato-gastro-enterologie clinique, Fourth Edition, Simep, 1992 Khác
2. Mastery of surgery, Fifth Edition, Lippincolt Raven, 1998 Khác
3. Pathologie chirurgicale, Tome 2, +Masson 1991 Khác
4. Pediatric Surgery, Fifth Edition, Mosby, 1998 Khác
5. Pediatric Surgery, Third Edition, WB Saunder, 2000 Khác
6. Principles of Surgery- Mc Graw – Hill, Seventh Edition Khác
7. Surgery: Scientific principles and practice, Fifth Edition, Lippincolt Raven, 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN