Bé y tÕ Ngo¹i bƯnh lý TËp M∙ sè: Đ.01.Z.10 Chủ biên: PGS.TS Phạm văn lình Nhà xuất y học Hà Nội - 2008 Chỉ đạo biên soạn: Vụ Khoa học & Đào tạo, Bộ Y tế Chủ biên: PGS.TS Phạm Văn Lình Những ngời biên soạn: PGS.TS Phạm Văn Lình PGS.TS Bùi Đức Phú TS Nguyễn Văn Lợng PGS.TS Lê Đình Khánh ThS Ngun Khoa Hïng ThS.BS GVC Hµ Quang Dịng ThS BS GVC Bïi Huy Th¸i ThS BS GVC L Thới ThS BS Phạm Văn Miên 10 ThS BS Lê Nghi Thành Nhân 11 ThS BS Lê Quang Thứu 12 ThS.BS Trần Thúc Khang Hiệu đính : TS Nguyễn Văn Lợng TS Phạm Anh Vũ ThS.BS Nguyễn Khoa Hùng KTV Ngô Thị Vui Tham gia tổ chức thảo: Các thành viên thờng trực Hội đồng khoa học Đào tạo Trờng Đại học Y khoa Huế â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) LờI GIớI THIệU Bộ Y tế Lời nói đầu PGS TS PHAN QUAN CHÝ HIÕU Môc lôc Sái tiÕt niƯu NhiƠm khn tiÕt niƯu 28 ChÊn thơng thận 39 Chấn thơng niệu đạo 51 U xơ tiỊn liƯt tun 63 Ung th− thËn 79 Ung th− bàng quang 92 Chấn thơng ngực kín vết thơng ngực hở 106 Chấn thơng mạch máu ngoại biên 118 Tắc động mạch cấp tính chi 130 U trung thất u phổi 140 Viêm màng tim co thắt 154 Phình động mạch thông động tĩnh mạch ngoại biên 162 Xơ vữa động mạch 171 GÃy xơng hở 186 Viêm xơng - lao xơng 200 Trật khớp 208 U xơng 222 GÃy thân xơng cánh tay 235 GÃy lồi cầu xơng cánh tay 243 GÃy hai xơng cẳng tay 254 GÃy cổ xơng đùi 268 GÃy thân xơng đùi 279 GÃy xơng cẳng chân 290 Bỏng 300 ChÊn th−¬ng sä n·o kÝn 314 VÕt th−¬ng sä n·o hë 325 ChÊn th−¬ng cét sèng 332 U n·o 341 Bài SỏI Hệ TIếT NIệU Mục tiêu Trình bày đợc triệu chứng lâm sàng sỏi tiết niệu Kể tên đợc xét nghiệm hình ảnh cần làm để chẩn đoán sỏi tiết niệu Trình bày đợc biến chứng sỏi thận-sỏi niệu quản Nêu đợc định điều trị sỏi hệ tiết niệu Kể đợc phơng pháp điều trị ngoại khoa sỏi hệ tiết niệu trình bày đợc định phơng pháp Đại cơng Sỏi hệ tiết niệu bao gồm sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang niệu đạo, sỏi thận, niệu quản bàng quang hay gặp hơn: Sỏi thận bệnh phổ biến giới Việt Nam nằm vành đai mắc sỏi thận cao Theo Nordin bệnh nhân bị sỏi thận chiếm 23% tổng số bệnh nhân nhập viện, nhng nớc thuộc vùng vành đai sỏi tần số ngời mắc bệnh cao hơn: Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, ấn Độ Tần số bị sỏi nam gấp hai lần nữ Tuổi mắc bệnh hay gặp từ 30-50 tuổi Những ngời làm việc tĩnh tại, hầm mỏ hay chỗ nóng dễ mắc bệnh sỏi Chế độ ăn, nớc uống nhiều calci, phosphat, oxalat đợc cho nguyên nhân thuận lợi gây sỏi thận Khí hậu nóng, khô, hạn chế khối lợng nớc tiểu tiết dễ gây mắc bệnh sỏi Sau yếu tố di truyền đợc nêu lên mét sè bÖnh nh− bÖnh sái Cystine, sái calci bệnh toan ống thận Sỏi niệu quản phần lớn sỏi thận rơi xuống (80% trờng hợp) Sự di chuyển sỏi thận xuống niệu quản cã 80% xuèng bµng quang ngoµi (theo A Jaclin: sỏi có đờng kính < 6mm 80% đợc thải vòng tháng) Số lại nằm lại chỗ hẹp sinh lý (niệu quản sát bàng quang, niệu quản bắt chéo động mạch chậu) nhanh chãng dÉn ®Õn biÕn chøng cho thËn − Sái bàng quang: đặc điểm chung sỏi hệ tiết niệu có đặc điểm riêng, thờng xảy nam giới liên quan đến ứ đọng nớc tiểu chớng ngại cổ bàng quang hay niệu đạo Việc chẩn đoán điều trị sỏi bàng quang đơn giản so với sỏi phần hệ tiết niệu Lý thuyết hình thành sỏi 2.1 Sỏi thận Thành phần cấu tạo sỏi khác trình hình thành sỏi cịng rÊt phøc t¹p HiƯn ch−a cã mét lý thuyết tổng quát hình thành sỏi Có hớng nghiên cứu vấn đề này: Sỏi đợc hình thành nhu mô thận: Randall (1937) Carr (1954) Sỏi đợc hình thành lòng hệ tiết niệu: lý thuyết đợc công nhận rộng rÃi Sự hình thành sỏi phải trải qua nhiều giai đoạn: hình thành nhân sỏi, kết tụ nhân sỏi, cố định sỏi vị trí định từ sỏi to dần lên Lý thuyết hình thành sỏi đợc áp dụng cho tất loại sỏi, đặc biệt sỏi calci loại hay gặp 2.1.1 Sỏi calci Dới dạng oxalat calci phosphat calci Các hoàn cảnh bệnh lý sỏi calci thờng gặp là: Tăng calci niệu Rối loạn chuyển hóa Tăng oxalat niệu 2.1.2 Sỏi kết hợp với nhiễm khuẩn Thành phần bao gồm phosphat, amoniac magnesi Trên thực tế thờng kết hợp với carbonat apatit, dới dạng sỏi san hô hai bên thận dẫn đến suy thận, hay gặp nữ Các vi khuẩn Protéus, Pseudomonas, Klebsiella, Staphylococcus tác động lên urê niệu làm cho n−íc tiĨu biÕn thµnh kiỊm (pH > 7) vµ lµm tăng thành phần bicarbonat ion amonium gây loại sỏi 2.1.3 Sỏi acid uric Acid uric đợc lọc qua cầu thận tái hấp thu ống lợn xa với lợng khoảng 400mg/24 pH = 5, nớc tiểu bảo hòa với 60mg acid uric, pH = nớc tiểu bảo hòa với 220mg acid uric Nh− vËy ë pH thÊp cđa n−íc tiĨu sái acid uric dễ hình thành 10 2.2 Sỏi niệu quản Nh đà nói sỏi niệu quản 80% rơi từ thận xuống Một số sỏi niệu quản sinh chỗ dị dạng niệu quản nh: niệu quản phình to, niệu quản tách đôi, niệu quản sau tĩnh mạch chủ Đó yếu tố làm dƠ cho sù ø ®äng n−íc tiĨu dÉn ®Õn sù lắng đọng tinh thể để kết tụ thành sỏi 2.3 Sỏi bàng quang: có loại: 2.3.1 Sỏi có tính chất địa phơng Gặp trẻ em nam nớc phát triển Nguyên nhân thức ăn thiếu chất đạm tình trạng nớc (déhydratation) kéo dài Thành phần chủ yếu sỏi urat anmonium, oxalat calci 2.3.2 Sỏi thứ phát Hay gặp nhất, ứ đọng nhiễm khuẩn Sự ứ đọng mạn tính nớc tiểu bàng quang hay gặp nam giíi bƯnh u x¬ tiỊn liƯt tun, x¬ hẹp cổ bàng quang, hẹp niệu đạo Nhiễm khuẩn bàng quang đặt ống thông tiểu lâu ngày, trứng sán máng (bilharziose), u bàng quang nguyên nhân gây sỏi bàng quang Sỏi bàng quang sỏi thận niệu quản rơi xuống có bất thờng cổ bàng quang : xơ hẹp cổ bàng quang, u bàng quang nằm cổ bàng quang, bàng quang thần kinh Giải phẫu bệnh lý 3.1 Thành phần hóa học sỏi Sái calci (Oxalate vµ phosphate) chiÕm tû lƯ cao nhÊt (80%) tiếp đến phospho anmoniaco magnesi (15%), acid uric (2-3%) vµ cystin (1%) − Sái oxalat calci cã mµu nâu, nhiều gai, rắn, cản quang, gặp giới nhng sỏi phospho-anmoniac magnesi hay gặp nữ giới Sỏi acid uric có màu hung, rắn, không cản quang, gặp châu Âu nhiều châu Sỏi Cystin có màu nâu nhạt, rắn, cản quang, xuất bệnh nhân trẻ Thực tế thành phần thờng phối hợp với để tạo thành sỏi hỗn hợp 3.2 Hình thái vị trí sỏi 3.2.1 Sỏi thận Sỏi đài thận hình tròn hay nhiều cạnh nhng bờ Số lợng từ đến hàng chục, có hàng trăm viên 11 C Gây liệt D Tổn thơng rễ tủy tùy mức độ E B D Trong chấn thơng cột sống, máu tụ màng tủy dới màng tủy loại tổn thơng: A gặp B Ngoài màng tủy gặp nhiều C Dới màng tủy gặp D Thờng gặp E B C Lâm sàng chấn thơng cột sống tùy thuộc vào: A Nguyên nhân chế chấn thơng B Giải phẫu bệnh sinh lý bệnh C Có thơng tổn phối hợp không D Vị trí mức độ tổn thơng tủy E C D Chấn thơng cột sống cổ bệnh lý nặng vì: A.Khoảng 7/10 bệnh nhân bị liệt tứ chi B Dẫu không liệt bị đe dọa liệt tứ chi vĩnh viễn C Điều trị khó khăn phải phối hợp nhiều lĩnh vực khác D Vẫn có hi vọng phục hồi hoàn toàn khỏi liệt điều trị sớm đắn E Tất 340 Bài 29 U NÃO Mục tiêu Chẩn đoán đợc bệnh u nÃo Chẩn đoán đợc vị trí u nÃo Trình bày đợc nguyên tắc điều trị u nÃo Đại cơng U nÃo từ ngữ đợc thầy thuốc lâm sàng gọi tên có tính cách quy ớc để u sọ thực u mô nÃo chiếm dới 50% u sọ Ngoài có u màng nÃo, u có nguồn gốc từ mạch máu Trớc u nÃo đợc chẩn đoán sau trờng hợp mổ tử thi Bennet Gotli hai tác giả lần đà chẩn đoán xác định phẫu thuật lấy bỏ u nÃo (1984), năm nhiều tác giả đà công bố u nÃo ngày nhiều Về tần suất ngời ta cho 20.000 ngời dân giới có ngời bị u nÃo, Mỹ theo c«ng bè cđa Kiegsfield u n·o tÝnh chung mäi lứa tuổi 4,2 - 5,4/100.000 dân năm U nÃo so với u thể chiếm 5,8% Tăng áp lực nội sọ Đặc tính chung u nÃo tăng áp lực nội sọ (ALNS) gồm tăng thể tích u, tăng thể tích phù nÃo ứ đọng dịch nÃo tủy (DNT) Sự tăng áp lực nội sọ kéo dài dễ dàng ảnh hởng đến tổ chức nÃo dây thần kinh sọ đa đến tình trạng thay đổi tổ chức nÃo biểu rối loạn hoạt động chức nÃo sau đố thay đổi thực thể nÃo U mµng n·o kÝch th−íc nhá U mµng n·o kÝch th−íc lớn Hình 29.1: U màng nÃo phim chụp cắt lớp vi tính 341 2.1 Dịch nÃo tuỷ Luôn có qúa trình cân sản sinh thấp thu DNT số lợng tơng đối định áp lực nội sọ thay đổi Nếu rối loạn trình sinh sản hấp thu có chèn ép kênh DNT gây ứ đọng dẫn đến tăng ALNS 2.2 Sự tăng thể tích vị trí u Sự tăng thể tích vị trí u giữ vai trò then chốt tăng ALNS u lớn với trí gần với đờng truyền DNT so sánh kích thớc vị trí u ngời ta nhận thấy vị trí u liên quan với đờng dẫn truyền DNT Trên thực tế đà đóng góp nhiều cho tăng ALNS 2.3 Phù nÃo Cũng yếu tố gây tăng ALNS đợc xác định CT Scanner (1981) Kazner dựa hình ảnh X quang để chia u, chia møc ®é phï − Phï møc ®é I: r×a phï quanh u tíi 2cm − Phï mức độ II: rìa phù quanh u 2cm, chiếm tới nửa bán cầu Phù mức độ III: phù lan rộng nửa bán cầu đại nÃo, chí phù sang bán cầu nÃo đối bên Phân loại Ngời ta phân loại u nÃo theo tổ chức học, theo nguồn gốc phôi thai học gần từ năm 1971 đến 1976 đà có nhiều hội nghị Thụy Sĩ nhà thần kinh giới đà đa bảng phân loại tổ chøc häc qc tÕ cđa u hƯ thèng thÇn kinh trung ơng 3.1 Theo nguồn gốc phôi thai 3.1.1 U ngoại bì thần kinh Medolloblastoma Spongioblastoma − Oligodendroglioma − Astrocytoma vµ Astroblastoma − Glioblastoma multiforme − Paraglioma 342 3.1.2 U trung bì U màng nÃo U máu U biểu mô 3.1.3 U ngoại bì Graniopharyngioma Hypophysenadenoma 3.1.4 U hỗn hợp Epidermoid − Teratoma − Cholesteatoma 3.2 Theo tæ chøc häc quốc tế: đợc công bố vào năm 1979 I Các u từ tổ chức ngoại bì thần kinh Mức độ ác tính Các u tế bào hình II U thần kinh đệm chi nhánh II U nội tủy I U nhú đám rối mạch mạc I Các u tế bào tuyến trùng I-III U nguyên bào tuyến trùng IV U tế bào thần kinh - U hạch thần kinh I - U tế bào đệm hạch thần kinh I-II - U nguyên bào thần kinh hạch III Các u biệt hoá u màng phôi - U nguyên bào thần kinh đệm IV - U nguyên bào tủy IV II Các u phát sinh từ màng thần kinh Nevrinoma I U xơ thần kinh I III Các u phát sinh từ mng no tổ chức mầm phôi U thần kinh đệm chi nhánh I 343 U nội tủy III-IV Fibrosarcoma III-IV IV Các u hạch bạch huyết ác tính tiên phát III-IV V Các u phát sinh từ huyết quản mạch máu I VI Các u từ tế bào phôi Sarcom màng phôi II-III U quái (Teratoma) I VII Các u loại sản khác trình tơng tự Graniopharyngioma I Lipoma I VIII Các u thuỳ trớc tuyến yên I Adenom hypophyse I Adenocarcinoma hypophyse III TriÖu chøng 4.1 TriÖu chứng lâm sàng Trong thăm khám lâm sàng vấn đề phát chẩn đoán u nÃo dựa vào điều kiện trang thiết bị sở y tế nớc phát triển mặt lâm sµng cã dÊu hiƯu nghi ngê u n·o ng−êi ta dùng phơng tiện chẩn đoán đại nh CT Scanner IRM Công việc nhanh chóng, đơn giản mà có hiệu cao hình ảnh tối u, vị trí kích thớc rõ ràng việc đánh giá chất khối u xác nớc ta việc thăm khám triệu chứng lâm sàng giữ vị trí quan trọng để có hớng chẩn đoán xác Động kinh dấu hiệu thần kinh gợi ý nghĩ đến u nÃo khoảng 40% trờng hợp Một vài dấu hiệu thần kinh khu trú từ nhẹ đến nặng nh liệt dây thần kinh sọ đó, yếu tay chân, giảm trí nhớ thị lực giảm gợi ý đến u nÃo Hội chứng tăng ALNS với nhức đầu lan toả buồn nôn ói mửa, soi đáy mắt có phù gai thị giác triệu chứng có giá trị nghĩ ®Õn u n·o Ng−êi ta thÊy r»ng 80-90% bƯnh nh©n bị u nÃo có đau đầu cục toàn thể Đau đầu cục đợc giải thích yếu tố học chèn ép vào dây thần kinh sọ nÃo xoang tĩnh mạch gây phản xạ co thắt mạch máu nÃo màng nÃo Bruns Busep cho đau đầu toàn thể tăng ALNS, kích thích thụ cảm thể đợc thực thông qua tăng ALNS chọc nÃo thất cho thuốc chống phù nÃo đau đầu có 344 đỡ Ngời ta chứng minh tràn dịch nÃo thất gây giÃn bên nÃo thất đau đầu biểu nửa đầu bên (Wolff Agdubr) Tuy nhiên lâm sàng ghi nhận có trờng hợp u nÃo mà có khoảng thời gian dài biểu đau đầu, tính chất đau đầu dội mơ hồ không rõ vị trí đau Tính chất đau đầu u nÃo đau thờng xuyên có xu hớng ngày tăng thêm, phát sinh xúc cảm mạnh, ho, đỡ bệnh nhân ngồi dậy qúa mạnh đau tăng giảm có phụ thuộc t đầu + Nôn: có khoảng 65-68% trờng hợp có biểu nôn dấu hiệu tăng ALNS Nôn u nÃo có đặc điểm nôn vọt, nôn không liên quan với bữa ăn, biểu đau bụng trớc nôn Trong u nÃo hố sau hay gặp nôn nhiều nhất, u lều gặp nhất, chóng mặt đồng thời với nôn buồn nôn gặp u sọ hố sau + Phù gai thị: phù teo gai thị giác triệu chứng khách quan tăng ALNS đè ép vào bó mạch dây thần kinh thị giác dẫn đến ứ máu tĩnh mạch phù gai thị Phù nề gai thị dẫn đến teo gai thị giác, cần phải khám phát sớm hội chứng tăng ALNS để tránh di chứng mắt 4.2 Các triệu chứng chẩn đoán định khu 4.2.1 U lều U thùy trán Giảm trí nhớ ý biểu rối loạn tâm thần thờng gặp u nÃo thùy trán biểu đặc trng thờng biểu bệnh lý khoái cảm châm chọc hay cời không duyên cớ đôi lúc thô bạo, khứu giác teo dây thần kinh thị giác Trong phần trớc thuỳ trán gây ảnh hởng dây thần kinh số III, IV, V; ngôn ngữ vận động u phía sau thùy trán U thùy đỉnh: Biểu đặc trng u thùy đỉnh rối loạn cảm giác rối loạn vận động, giảm cảm giác, xúc giác, khả định vị vị trí không gian, rối loạn vận động thờng kín đáo U thùy thái dơng Nếu u đè ép vào hồi móc gây nên ảo khứu, ảo thính ảo thị, rối 7% 21% 19% 19% 5.5% 10.5% 15% Hình 29.2: Phân bố tỷ lệ vị trí u nÃo 345 loạn ngôn ngữ Một số bệnh nhân biểu nhớ ngôn ngữ tổn thơng phần sau thùy thái dơng phần dới thùy đỉnh, bệnh nhân khả gọi tên đồ vật Nếu u đáy sọ chèn ép dây thần kinh vận nhÃn chung gây sụp mi, gi·n ®ång tư − U n·o thïy chÈm BiĨu giảm thị lực, u to lều tiểu nÃo bị kéo căng đẩy xuống triệu chứng tiểu nÃo xuất phản xạ giác mạc tổn thơng dây VI U thùy chẩm gặp so với vị trí khác Hội chứng tăng áp lực sọ thờng biểu sớm chèn ép vào cống nÃo Để chẩn đoán dựa vào hội chứng tăng ALNS hội chứng tiểu nÃo kín đáo U nÃo thất nÃo thất III IV triệu chứng điển hình đau đầu thành đau dội, biểu tăng ALNS sớm buồn nôn, phù gai thị Thờng hay gây tắc đờng dẫn đặt nÃo tủy gây tình trạng tràn dịch nÃo thất Đối với u nÃo thất bên gặp U tuyến yên Chiếm 7,7-9,5% so với tất u nÃo (Burdnco Elsberg) 98% u tuyến yên u thùy trớc, rối loạn nội tiết triệu chứng u tuyến yên bao gồm: Loạn dỡng-phì-thiểu sinh dục To đầu ngón chứng khổng lồ Rối loạn thị giác: tùy theo vị trí u so với giao thoa thị giác U sọ hầu Xếp vào u bẩm sinh, dạng u yên Trong y văn ngời ta nói đến chúng nh u tuyến yên U sä hÇu cã thĨ: − U sä hÇu U sọ hầu dạng nang U sọ hầu vôi hoá U sọ hầu hỗn hợp loại Biểu lâm sàng: đau đầu, giảm thị lực, rối loạn giấc ngủ, ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, tăng ALNS, rối loạn nội tiết, béo phì, thiểu sinh dục 4.2.2 U sọ hố sau (dới lều) U góc cầu tiểu nÃo 346 Giới hạn tiểu nÃo, phần hành nÃo phần bên cầu nÃo Nếu u phát triển bán cầu tiểu nÃo mà đè ép phía hành nÃo cầu nÃo phẫu thuật tơng đối đơn giản, nhng u chủ yếu phát triển phía cầu nÃo hành nÃo gây tổn thơng mạch máu nuôi hành-cầu nÃo bị đè ép lấy bỏ hoàn toàn u khó khăn Các u góc cầu tiểu nÃo hay gặp: + U dây thần kinh thính giác (u dây VIII), bệnh gặp nhiều phụ nữ nhiều nam giới + U màng nÃo phát triển bờ xơng đá Triệu chứng u góc cầu tiểu nÃo: ù tai, chóng mặt, giảm thính lực Nếu có biểu tê mặt lỡi u chèn ép vào dây V U tiểu nÃo Có thể gặp thùy giun bán cầu tiểu nÃo Triệu chứng: đau đầu, xu hớng ngày tăng Hội chứng tăng ALNS rõ, buồn nôn nôn Rối loạn dáng đi, không vững, lảo đảo rối loạn thăng bằng, bệnh hay bị té ngà phía bên u 4.2.3 U dây thần kinh sọ Gồm u dây thần kinh thị giác, giao thoa thị giác, dây thần kinh thính giác 4.3 Triệu chứng cận lâm sàng 4.3.1 X quang hép sä Chơp sä cã thĨ thÊy h×nh ảnh tăng ALNS, đờng khớp cách xa nhau, dấu ấn ngón tay lu ý thời gian tăng ALNS từ tháng trở lên dấu hiệu có giá trị Ngoài thấy hình ảnh biến đổi hố yên nh bào mòn hố yên chất vôi tăng ALNS lâu ngày Đối với u sọ hầu thấy u bị ngấm vôi toàn Hình ảnh tiêu xơng gặp u dây VIII làm cho lỗ tai rộng thay đổi bờ xơng đá Các u màng nÃo ăn khuyết xơng sọ 4.3.2 Điện nÃo đồ Đo điện nÃo phát đợc sóng chậm delta, bêta khu vực kết hợp với triệu chứng lâm sàng đắn giúp ta chẩn đoán định hu u nÃo 347 4.3.3 Siêu âm Siêu âm đờng giữa, có dịch chuyển đờng từ 1-1,5cm có giá trị chẩn đoán Siêu âm hai chiều hay gọi hiệu Doppler, đợc áp dụng việc chẩn đoán bệnh nÃo trẻ sơ sinh thóp hở, phơng pháp siêu âm hai chiều thuận lợi rẻ tiền chẩn đoán u nÃo trẻ em Đối với ngời lớn khoang lỗ sọ để chẩn đoán nh 4.3.4 Chụp động mạch nÃo Đây phơng tiện chẩn đoán u nÃo thập niên 70, lần Egas Monis thực năm 1927 qua hai đờng từ động mạch cảnh (CAG) động mạch đốt sống (VAG) Thì động mạch Thì tĩnh mạch Hình 29.3: Hình ảnh u nÃo phim chụp mạch nÃo Hình 29.4: U nÃo CT Scan Ngoài ngời ta chụp đợc động mạch nÃo kỹ thuật Seldinger (1953) chọc kim vào động mạch đùi luồn cathéter lên động mạch đốt sống Sự tăng sinh xô đẩy mạch máu nÃo hình ảnh gián tiếp khối choán chỗ 4.3.5 Chụp cắt lớp vi tính Hình ảnh vi tính cho phép xác định đợc vị trí, kích thớc tổ chức học u nÃo theo S.Wende 3750 trờng hợp u nÃo vấn đề chẩn đoán tổ chức học phim cắt lớp vi tính đến 80% trờng hợp, loại meningioma chẩn đoán 84% trờng hợp loại u 4.3.6 Chụp cộng hởng từ (IRM) Định vị đợc vị trí u nÃo Đánh giá tơng quan chiều thơng tổn với tổ chức lân cận 348 Nguyên tắc điều trị Gồm bớc: phẫu thuật, tia xạ, hoá chất 5.1 Phẫu thuật Mục tiêu cuả việc phẫu thuật loại bỏ u không gây tổn thơng đến tổ chức nÃo lành Tuy nhiên mục tiêu đạt đợc hay không phụ thuộc vào vị trí u nông hay sâu, u có giới hạn rõ hay không Liên quan với u, khối lợng u trình độ chuyên khoa phẫu thuật viên Nhờ chụp cắt lớp vi tÝnh vµ kÝnh hiĨn vi phÉu tht ng−êi ta lấy bỏ u cách triệt để Tuy nhiên loại u lấy bỏ triệt để đợc, u màng nÃo có giới hạn rõ nhng lấy đợc phần U nÃo sâu, hành nÃo, thân nÃo, mạch máu lớn, sọ việc lấy bỏ u khó khăn gần trung khu hô hấp, tim mạch khó cầm máu 5.2 Điều trị tia xạ Tia phóng xạ trớc hết đợc dùng để diệt tế bào ác tính lại sau cắt bỏ u ác tính sâu mà ngời ta phẫu thuật tối thiểu Stereotaxy víi kÕt qu¶ gi¶i phÉu bƯnh kÌm theo Ng−êi ta dùng để ngăn không cho u lành tính tơng đối lành tính tái phát nh Adenoma tuyến yên Craniopharynoma Nói chung năm qua điều trị u nÃo tia phóng xạ đà có bớc tiến đáng kể tiến trang thiết bị máy móc Đặc biệt từ năm 2005 Bệnh viện Trờng Đại học y Dợc Huế đà dùng dao gamma điều trị u nÃo, phẫu thuật an toàn, hiệu cao 5.3 Điều trị hoá chất Hiện kết điều trị u ác tính hoá chất đáng khích lệ, nhng u mô nÃo cha thay đổi rõ rệt tiên lợng Ngời ta khuyên nên dùng hoá chất trờng hợp u ác tính phát triển nhanh, cụ thể loại Glioblastoma, Astrocytoma độ III độ IV Nhiều tác giả đà cho hoá chất đà làm cho kết điều trị tốt Các hoá chất đợc dùng điều trị u nÃo kể vài loại sau: Cyclophosphamide (Endoxan), Fluoro-Uracyle (5FU), Methotrexate (Aethopterin), Vincristine (Oncovin), Mythramycine (Mithrancin), Doxorabicine (Adriamycine) Ho¸ chÊt dùng sau tia phóng xạ, hai phơng pháp dùng điều trị bổ sung sau phẫu thuật Điều trị corticoid điều trị miễn dịch đợc đề cập đến u nÃo Mục đích điều trị corticoid ngăn ngừa tình trạng phù nÃo quanh u điều trị miễn dịch hớng điều trị thời kỳ nghiên cứu Tóm lại, u nÃo lành tính việc điều trị có hiệu cắt bỏ triệt để nhng phụ thuộc vào vị trí giải phẫu, mối liên quan chức 349 khối lợng khối u Các u nÃo ác tính phẫu thuật cố gắng lấy bỏ tối đa khối lợng chúng kèm theo điều trị phối hợp phóng xạ hoá chất để đạt hiệu cao Dự phòng Cần phát sớm triệu chứng gợi ý bệnh lý vùng sọ nÃo: nhức đầu kéo dài, cảm giác ngủ gà ngủ gật, rối loạn tâm thần Cán y tế tuyến sở cần tuyên truyền cộng đồng biết có dấu hiệu đến sở y tế để khám bệnh CÂU HỏI LƯợNG GIá Đặc tính chung u nÃo ? Phân loại u n·o dùa theo tỉ chøc häc KĨ mét sè loại u nÃo hố sau 350 TàI LIệU THAM KHảO Tiếng Việt Bài giảng bệnh học ngoại khoa, tập V, ĐHYD thành phố Hồ Chí Minh, 1989 Triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, 1984 Nguyễn Thanh Liêm, Phẫu thuật tiêu hoá trẻ em, Nhà xuất Y học, 2000 Tiếng nớc Hepato-Gastro-enterologie clinique, Fourth Edition, Simep, 1992 Mastery of surgery, Fifth Edition, Lippincolt Raven, 1998 Murray K.K., Hawkins I.F., Angiography of the lower extremity in atherosclerotic vascular disease Endovascular surgery - Surgical clinics of north America, Vol 72, No 4, 1992: 767 - 788 Pathologie Chirurgicale, Tome II, Masson 1991 Pediatric Surgery, Fifth Edition, Mosby, 1998 Pediatric Surgery, Third Edition, WB Saunder, 2000 10 Principles of Surgery - Mc Graw - Hill Seventh Edition 11 Routh W.D Contrast angiography Current diagnosis and treatment in Vascular surgery, 1995:13 - 25 12 Sumner D.S Vascular diagnostics Surgery: Scientific principles and practice, 1998: 1668 - 1678 13 Surgery: Scientific principles and practice, Fifth Edition, Lippincolt Raven, 1998 14 Williams D.M., Cho K.J Diagnostic angiography Surgery: Scientific principles and practice, 1998: 1678 - 1709 351 ĐáP áN CáC CÂU HỏI LƯợNG GIá NGOạI BệNH Lý II Bài 1: Câu 1: D c©u 2: B c©u 3: E c©u 4: E c©u 5: E c©u 6: C c©u 7: D c©u 8: C c©u 9: C c©u 10: E c©u 11: D c©u 12: C C©u 1: D c©u 2: C c©u 3: B c©u 4: B c©u 5: B c©u 6: D c©u 7: D c©u 8: D c©u 9: C câu 10: A Bài 3: Bài 4: Theo đáp án đà sửa gồm 13 câu Câu 1: C c©u 2: C c©u 3: B c©u 4: E c©u 5: A c©u 6: C c©u 7: D c©u 8: B c©u 9: A c©u 10: C c©u 11: D c©u 12: C C©u 1: D c©u 2: D c©u 3: E c©u 4: A c©u 5: D c©u 6: C c©u 7: E c©u 8: C c©u 13: B Bài 5: Bài 6: Câu 1: D câu 2: E c©u 3: A c©u 4: A c©u 5: E c©u 6: D c©u 7: D c©u 8: E c©u 9: D c©u 10: A c©u 11: C c©u 12: B C©u 1: D c©u 2: A c©u 3: B c©u 4: B c©u 5: E c©u 6: C c©u 7: C c©u 8: C c©u 9: C C©u 1: E c©u 2: D c©u 3: E c©u 4: D c©u 5: E c©u 6: D c©u 7: C c©u 8: C c©u 9: E c©u 10: D C©u 1: E c©u 2: E c©u 3: B c©u 4: A c©u 5: C c©u 6: E c©u 7: E c©u 8: C c©u 9: C c©u 10: E c©u 13: B Bài 7: Bài 8: Bài 9: 352 Bài 10: Câu 1: D c©u 2: B c©u 3: ? c©u 4: C c©u 5: C c©u 6: E c©u 7: D c©u 8: B c©u 9: C c©u 10: D c©u 11: C C©u 1: A c©u 2: D c©u 3: B c©u 4: E c©u 5: B c©u 6: C c©u 7: D c©u 8: D c©u 9: E C©u 1: A c©u 2: C c©u 3: D c©u 4: C c©u 5: A c©u 6: D c©u 7: B c©u 8: E c©u 9: E C©u 1: A c©u 2: E c©u 3: A c©u 4: D c©u 5: D c©u 6: D c©u 7: A c©u 8: B c©u 9: B c©u 10: C C©u 1: C c©u 2: C c©u 3: C c©u 4: A c©u 5: D c©u 6: D c©u 7: B c©u 8: C c©u 9: D c©u 10: C c©u 11: E C©u 1: A c©u 2: E c©u 3: E c©u 4: E c©u 5: B c©u 6: E c©u 7: ? c©u 8: E c©u 9: C c©u 10: D c©u 11: E c©u 12: ? C©u 1: E c©u 2: B c©u 3: C c©u 4: B c©u 4: A c©u 5: E c©u 6: B c©u 7: C c©u 8: A c©u 9: D c©u 2: D c©u 3: A c©u 4: B c©u 5: E C©u 7: E câu 8: A câu 5: A Bài 11: Bài 12: Bài 13: Bài 14: Bài 15: câu 13: B Bài 17: Bài 18: Câu 1: A câu 6: tính di truyền liên trụ câu 9: A câu 10: E Bài 20: C©u 1: D c©u 2: B c©u 3: A c©u 4: C c©u 7: D c©u 8: E c©u 9: D câu 10: D câu 6: E 353 Bài 21: C©u 1: E c©u 2: C c©u 3: D c©u 7: B c©u 8: E c©u 9: C c©u 4: E câu 5: D câu 6: B Bài 22: Câu 1: E câu 2: (gÃy dạng cài nhau, thớ xơng thẳng) câu 3: A câu 4: C c©u 5: E c©u 6: D c©u 7: B c©u 8: C c©u 9: C C©u 1: B c©u 2: A c©u 3: E c©u 4: B c©u 5: E c©u 6: B c©u 7: B c©u 8: B c©u 9: E C©u 1: B c©u 2: C c©u 3: C c©u 4: C c©u 5: D c©u 6: C c©u 7: A c©u 8: B c©u 9: D c©u 10: D c©u 11: E C©u 1: D c©u 2: D c©u 3: E c©u 4: E c©u 5: E c©u 7: A c©u 8: (xanh Evan, xanh trypan, xanh Disfulfan) câu 9: D Bài 23: Bài 24: Bài 25: câu 6: D Bài 26: Câu 1: B câu 2: D c©u 3: E c©u 4: E c©u 5: E c©u 6: E c©u 7: A c©u 8: E c©u 9: E C©u 1: B c©u 2: E c©u 3: A c©u 4: A c©u 5: A c©u 6: E c©u 7: E c©u 8: A c©u 9: E c©u 10: E C©u 1: E c©u 2: E c©u 3: B c©u 4: E c©u 5: E c©u 6: A câu 7: E câu 8: E Bài 27: Bài 28: 354 ... mạch 171 G? ?y xơng hở 186 Viêm xơng - lao xơng 200 Trật khớp 208 U xơng 222 G? ?y thân xơng cánh tay 235 G? ?y lồi cầu xơng cánh tay 243 G? ?y hai xơng cẳng tay 254 G? ?y cổ xơng đùi 268 G? ?y thân xơng... thận Nguyên nhân bệnh sinh 2.1 Vi khuẩn g? ?y bệnh E Coli nguyên nhân chủ y? ??u g? ?y NKTN (> 75%) Một vài loại vi khuẩn Gr (+) nguyên nhân g? ?y bệnh: liên cầu nhóm D, tụ cầu (tụ cầu vàng thờng g? ?y viêm... thảo: Các thành viên thờng trực Hội đồng khoa học Đào tạo Trờng Đại học Y khoa Huế â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) LêI GIíI THIƯU Bé Y tÕ Lêi nãi ®Çu PGS TS PHAN QUAN CHÝ HIÕU