đề tài nghiên cứu cấp tỉnh Cà mau. Cà Mau là tỉnh cực Nam của Việt Nam, có ba mặt giáp Biển với mô hình canh tác lúa tôm và lúa cá rất phát triển đem lại hiệu quả kinh tế cao, đây được xem là mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu. Cây lúa mùa rất thích nghi trong mô hình lúa tôm và lúa cá bởi khả năng chịu được phèn mặn và khả năng chịu ngập khá tốt. Do điều kiện đặc thù nên Cà Mau và tỉnh có diện tích lúa mùa lớn nhất vùng và có sự đa dạng về giống. Tuy nhiên qua quá trình canh tác, giống lúa ngày càng thoái hóa dẫn đến năng suất thấp và giảm phẩm chất gạo. Đề tài được tiến hành nhằm sưu tập, đánh giá bảo tồn nguồn gen lúa mùa và lúa hoang, đồng thời phục tráng 02 giống lúa có nhiều triển vọng theo hướng cải thiện chất lượng và năng suất để đưa vào sản xuất. Các nghiên cứu được tiến hành từ khảo sát thực trạng và thu thập các giống lúa mùa trồng tại Cà Mau để phân tích và chọn lọc. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình nuôi tôm trong mùa nắng và mùa mưa canh tác lúa mùa và mô hình canh tác lúa mùa kết hợp nuôi cá tại vùng đệm có tính bền vững cao và nông dân rất đồng tình. Các giống lúa mùa được thu thập chủ yếu ở huyện U Minh, Thới Bình và Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau với 125 mẫu giống của 23 giống lúa mùa, các giống này đều có tỷ lệ lẫn tạp từ 15 35%. Kết hợp với nguồn giống nhận từ Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long Trường Đại Học Cần Thơ, nhóm nghiên cứu đã tiến hành đánh giá khả năng chịu mặn, phèn, khả năng kháng rầy, độ trở hồ bằng các dấu phân tử SSR; đánh giá cấp độ chịu mặn theo tiêu chuẩn SES; đánh giá mức độ chống chịu rầy nâu trong nhà lưới, cháy lá trên nương mạ; phâ n tích định lượng amylose và protein, … Hai giống lúa Ba bông mẵn và Bờ liếp 2 có nhiều triển vọng, nên được phục tráng để đưa vào sản xuất. Phân tích trong phòng thí nghiệm thanh lọc bằng kỹ thuật điện di protein SDSPAGE theo hướng mềm cơm, thu 206 dònggiống Ba bông mẵn và 201 dònggiống Bờ liếp 2. Tiến hành trồng đánh giá lại ngoài đồng, phân tích kiểm tra loại bỏ những dòng không đạt yêu cầu. Giống lúa mùa Ba bông mẵn và Bờ liếp 2 sau khi được phục tráng có mang gen chống chịu mặn (cấp độ chịu mặn là cấp 3 với độ mặn 8‰ trong giai đoạn mạ) có năng suất khá từ 3,54,2 tấnha và chất lượng được cải thiện từ 15 25% do áp dụng phương pháp chọn dòng ưu tú cho từng đặc tính.
THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Bảo tồn phát triển giống lúa mùa lúa hoang tỉnh Cà Mau Mã số: ……………………… Lĩnh vực: Kỹ thuật công nghệ Đồng chủ nhiệm đề tài: TS Vũ Anh Pháp KS Phạm Văn Mịch Tổ chức chủ trì: Viện Nghiên Cứu Phát Triển Đồng Bằng Sông Cửu Long – Trường Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Đại học Cần Thơ, khu II, đường 3/2, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Số điện thoại: 0710.3833256 Fax: 0710.3831270 E-mail: mdi@ctu.edu.vn Mục tiêu lâu dài: - Sưu tập, bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen lúa mùa, lúa hoang tỉnh cà Mau phục vụ phát triển kinh tế- xã hội bối cảnh biến đổi khí hậu hội nhập kinh tế Mục tiêu cụ thể: - Khảo sát, thu thập, đánh giá bảo tồn nguồn gen giống lúa mùa, lúa hoang tỉnh Cà Mau nguồn gen lúa mùa, lúa hoang Cà Mau lưu trữ ngân hàng Viện NCPT ĐBSCL - Đánh giá diện gen liên quan đ ến tính thơm, độ trở hồ, chống chịu điều kiện mặn, phèn tính kháng rầy nâu, bệnh cháy tập đoàn giống lưu giữ - Phục tráng phát triển giống lúa mùa thích nghi với điều kiện sinh thái tỉnh Cà Mau Tổng quan tình hình bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen Việt Nam có vị trí địa lý, địa hình đa dạng với lịch sử phát triển lâu đời 64 nhóm dân tộc sinh sống sản xuất nông nghiệp chiếm ưu Điều kiện tạo nên nguồn tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam vô đa dạng phong phú Nguồn tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam đa dạng đặc điểm điều kiện sinh thái, địa hình dân tộc Việt Nam chia thành vùng sinh thái, vùng có điều kiện địa hình, đất đai, thổ nhưỡng khí hậu khác hình thành nên thảm thực vật loài thực vật phong phú đa dạng Việt Nam 25 nước có mức đa dạng sinh học cao giới với dự tính có 20.000 đến 30.000 lồi thực vật Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) tổng số loài thực vật toàn quốc 11.373 loài 2.524 chi 378 họ thuộc ngành Vùng Tây Bắc Đơng Bắc Bộ có địa hình núi cao, có mùa rõ rệt năm, mùa đơng lạnh nhiệt độ thấp thích hợp với số loài Á nhiệt đới lê, đào, mận Địa hình núi cao phân chia thành tiểu vùng huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu số loài ăn quả, hoa ôn đới sinh trưởng phát triển vùng Một số loài thuốc đặc trị, quý điều kiện sinh thái Sapa thảo ( Amomum tsao-ko Crev.et Lem) Vùng đồng Bắc Bộ phì nhiêu, đa dạng loài lương thực lúa, bắp, khoai lang Vùng Bắc Trung Bộ Nam Trung vùng chịu ảnh hưởng gió Lào, khơ nóng phân chia thành tiểu vùng rõ, tiểu vùng phía tây dãy núi Trường Sơn, độ dốc lớn, thảm thực vật đa dạng vùng ven biển Nguồn gen vùng ven biển phong phú loài có khả chịu hạn, mặn điển hình Ví dụ giống lúa lốc Nghệ An địa phương có khả chịu hạn phục hồi sau hạn cao, nguồn gen quý cho chọn tạo giống chịu hạn mặn Vùng Đơng Nam Bộ vùng điển hình khơ hạn Việt Nam, trồng đặc thù chịu hạn điều, cao su có nguồn gen đa dạng nước Vùng Tây Nguyên quê hương công nghiệp, giống lương thực, lấy hạt có n hiều đặc điểm tính trạng quý đặc biệt khả chịu hạn Tây Nguyên vùng đa dạng nước Vùng đồng sơng Cửu Long có thảm thực vật, lương thực loài thực vật đặc trưng đất ngập nước T rước tượn g biến đổi khí hậu thực gây ảnh hưởng đến đồng ven biển, đặc biệt nước xích đạo cận xích đạo Trong đó, ĐBSCL đánh giá nơi chịu ảnh hưởng nặng nề làm ảnh hưởng trực tiếp đến vùng canh tác lúa ĐBSCL Cây lúa mùa địa phương với mạnh có khả chống chịu tốt với điều kiện canh tác khắc nghiệt chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập úng… nên thích ứng với tượng nóng lên trái đất Tuy nhiên, thời gian sinh trưởng dài (trổ khoảng thời gian định năm), nên việc canh tác giống lúa mùa địa phương bị giảm rõ rệt chuyển sang canh tác lúa cao sản ngắn ngày Vì vậy, làm xói mịn nguồn gen quí Cà Mau tỉnh cực Nam Việt Nam, có ba mặt g iáp Biển với diện tích tự nhiên 529.487 (Niên giám thống kê Cà Mau, 2013) gồm đơn vị hành trực thuộc tỉnh, ngồi cịn có cụm đảo Hòn Khoai (5 đảo), Hòn Chuối (2 đảo), Hòn Đá Bạc (2 đảo) đảo Hòn Bương Tổng diện đất nông nghiệp 147.867 chiếm 27,9% so với đất tự nhiên, vùng đất tiềm để phát triển lương thực ngắn ngày lúa, bắp, khoai, thức ăn chăn nuôi như: cao lương, đậu, loại cỏ, luân canh xen canh với ni trồng thủy sản Có nhiều lồi bả n địa thích nghi với điều kiện mặn, phèn Cà Mau lúa mùa địa phư ơng: Tài nguyên, Một bụi, Nàng trô biển, Nàng Co đỏ, Tép hành, Trắng trịn, Trắng mây, …Vì vậy, bảo tồn, phát triển nguồn gen địa quý giá không lưu giữ, khai thác sử dụng mà cho hệ tương lai Đánh giá tổng quan tình hình bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen *Ngoài nước Nguồn gen trồng đóng vai trị quan trọng nông nghiệp, môi trường đa dạng sinh học Trong nơng nghiệp, việc sử dụng nguồn gen góp phần đảm bảo lương thực, dinh dưỡng cho đời sống người Các nghiên cứu báo cáo thực trạng tài nguyên di truyền cho thấy số ngũ cốc cung cấp đủ cho tổng nhu cầu lương thực Theo báo cáo năm FAO (1998) tình tr ạng nguồn tài nguyên di truyền thực vật cho thực phẩm nông nghiệp giới (State of the World’s plant genetic resources for food and agriculture gọi tắt Sow -PGRFA) cho biết, có 1.300 ngân hàng gen thu thập nguồn gen lương thực chính, bảo tồn 5.5 triệu mẫu nguồn gen lúa mì lúa nước chiếm 50% tổng số mẫu bảo tồn Trong chọn tạo giống trồng, nguồn gen thực vật cung cấp trực tiếp hay gián tiếp nguồn vật liệu cho chương trình chọn tạo giống trồng Chươn g trình Mạng lưới Quốc tế Đánh giá Di truyền lúa INGER (International network for genetics evaluation of rice) chương trình lớn đánh giá nguồn gen lúa Chương trình đánh giá 40.000 lồi từ 1975 đến 2009 sử dụng nguồn gen 34 quốc gia Trong đó, 60% việc sản xuất lúa gạo giới sử dụng giống INGER Bên cạnh đó, chương trình Nhóm tư vấn nghiên cứu nơng nghiệp quốc tế CGIAR (Consulative Group on International Agricultural Research) trực tiếp phổ biến 575 giống trồng sản xuất 62 nước Ngoài tổ chức trên, việc bảo tồn nguồn gen quan tâm nhiều quan khác Bảng Bảng 1: Một số quan bảo tồn nguồn gen lúa giới Cơ quan Năm thành lập Viện Nghiên cứu lúa quốc 1960 tế (IRRI) Trung tâm cải tiến ngô 1964 lúa mì quốc tế (CIMMYT) Viện Nghiên cứu nông 1965 nghiệp nhiệt đới (IITA) Trung tâm nông nghiệp nhiệt đới (CIAT) Hiệp hội phát triển lúa Tây phi (WARDA) Trung tâm có củ quốc tế (CIP) Viện NC trồng vùng nhiệt đới bán khô hạn IBPGR) Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp vùng khô hạn (ICARDA) 1968 1971 1972 1972 1976 Bảo tồn nguồn gen Quốc gia Lúa Số mẫu lưu giữ Philippin es Ngô, lúa mì, lúa Mexico mạch triticale 80.000 Ngơ, lúa, đậu bò, khoai lang, củ mỡ, sắn Sắn đậu, lúa, cỏ thức ăn gia súc Lúa Nigeria 36.000 Colombi a Ivory 66.000 70.000 6.000 Khoai tây có Peru củ khác Đậu mỏ, đậu ngọc, India kê, cao lương, lạc 12.000 Lúa mì, lúa mạch, Syria đậu faba, đậu lăng, đậu mỏ thức ăn gia súc triticale 87.000 96.000 Đất trồng trọt bị ảnh hưởng mặn ước khoảng 380 triệu ha, chiếm 1/3 đất trồng toàn giới Nó thường kèm theo tượng đất kiềm ngập nước (Buu et al., 1995) Trong đó, 60 triệu đất mặn thủy cấp đưa mặn lên đất mặt, người t a thường dùng thuật ngữ "inland salinity" Hiện tượng thiếu nước tưới, làm đất trở nên mặn hóa Châu Á, Châu Phi Nam Mỹ Theo Bùi Chí bửu Nguyễn Thị Lang (2003), trung tâm nghiên cứu giới FAO phân công phụ trách trồng liên quan đến chống chịu mặn là: • IRRI phụ trách nghiên cứu lúa vùng ven biển Bangladesh, Orissa, Việt Nam, Philippines, vùng mặn đất liển châu thổ sông Hằng (Ấn Độ) vùng Đông bắc Thái Lan • ICARDA phụ trách nghiên cứu lúa Trung Á Các trung tâm nghiên cứu giới FAO phân công phụ trách trồng liên quan đến chống chịu đất acid bạc màu là: • IITA phụ trách nghiên cứu đậu cowpea, đậu tương vùng rừng ẩm ướt • CIAT phụ trách nghiên cứu loại đậu Châu P hi, Châu Phi La Tinh • IRRI phụ trách nghiên cứu lúa Bangladesh, Indonesia, Philippines • CIMMYT phụ trách nghiên cứu ngơ Châu Mỹ La Tinh, Đông Nam Á Châu Phi, phụ trách nghiên cứu lúa mì CWANA Di truyền tính chống chịu stress phi sinh học thường kiểm soát đa gen phức tạp, gen kiểm sốt tính chống chịu trùng lắp stress khác Trong gen lúa mì lúa mạch, người ta nhận thấy ảnh hưởng di truyền kiểm soát đáp ứng khô hạn, mặn lạnh nằm đồ di truyền nhiễm sắc thể tương đương Có 10 QTL tìm thấy tính trạng chống chịu chúng nằm chồng lên số vùng nhiễm sắc thể *Trong nước Từ năm 2000 số nhà khoa học trường Đ ại Học Cần Thơ có cơng trình sưu tập giữ lại giống lúa cổ truyền có khả chống chịu phèn, mặn ngập úng Trong có giống lúa mùa địa phương như: Nàng qướt, Tiêu chùm, Sỏi đá có khả chịu mặn, dù suất thấp, chừng 2-3 tấn/ha Trong giống lúa Nàng q ướt Tiền Giang xưa trội thích nghi đất sát mé biển, vùng ngập mặn thường xuyên Thực tế sản xuất số vùng lúa nhiễm mặn, ruộng lúa thường bị ngập tạm thời thời gian từ -18 ngày sau xuống giống đầu vụ Hướng nghiên cứu thích nghi Viện Lúa Quốc tế thực hiện, Viện Di truyền nông nghiệp Viện Lúa ĐBSCL bắt đầu thực Giống lúa bố mẹ mang tính chịu mặn chịu ngập xác định không bị rào cản quyền nguồn giống Việt Nam có dấu hiệu tích cực việc ứng dụng cơng nghệ giải trình tự hệ để xây dựng sở liệu hệ gen sinh vật đặc trưng Điển hình, Viện Di truyền nông nghiệp v ừa công bố giải mã thành công hệ gen 36 giống lúa địa (2013), cho phép quy tụ nhanh xác số gen mục tiêu gen thơm, gen chịu mặn, chịu hạn kháng bệnh lai tạo giống Đây lần Việt Nam giải mã thành công hệ gen đ ầy đủ loại thực vật bậc cao quan trọng lúa, mở khả khai thác trình tự hệ gene phục vụ việc chọn tạo giống lúa Theo kết công bố, 36 giống lúa giải mã hệ gen giống lúa địa Việt Nam có đặc tính ưu tú chất lượng khả chống chịu (chịu hạn, chịu mặn, kháng rầy nâu, đạo ôn bạc hà) Từ việc giải mã hệ gen, nghiên cứu xây dựng sở liệu đặc tính nơng học, đặc tính lý hóa, đặc điểm hình thái (phenotype) kiểu di truyền (genotype) c 36 giống lúa Cơng việc bảo tồn sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên trồng tiền đề để nâng cao sản lượng chất lượng trồng góp phần vào việc xố đói giảm nghèo, bảo đảm an ninh lương thực ứng phó với biến đổi khí hậu Hiện Ngân hàng gen trồng Quốc gia lưu giữ 18.000 nguồn gen gần 140 lồi nơng nghiệp với nhiều hình thức khác Trong 7.000 nguồn gen nguồn gen lúa Song song với việc lưu giữ nhằm đảm bảo khơng bị xói mịn mát nguồn gen việc phân tích, đánh giá ban đầu đánh giá chi tiết nguồn gen trồng nơng nghiệp nói chung nguồn gen lúa nói riêng nhiệm vụ đặt cách cấp thiết nhằm góp phần thúc đẩy việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn gen quý mà có Tại Viện Nghiên Cứu Phát Triển Đồng Bằng Sông Cửu Long – Đại học Cần Thơ từ năm 1980-1990, sưu tập bảo tồn khoảng 2000 giống lúa mùa địa phương Tại Tỉnh Cà Mau (trước thuộc tỉnh Minh Hải) thu thập khoảng 100 mẫu giống lúa mùa chủ yếu tập trung ba huyện U Minh, Thới Bình Trần Văn Thời như: Nàng qướt biển, Trà lòng, Móng chim rơi, Móng chim đen, Một bụi bờ liếp, Lùn p hóng, Tét rằn , Bơng dừa, … Đây giống lúa có giá trị mặt kinh tế phục vụ cho công tác tạo (Viện Nghiên Cứu Phát Triển Đồng Bằng Sông Cửu Long – Đại học Cần Thơ, 1997) Danh sách cán tham gia (tên, học vị, chức danh, đơn vị công tác ): TS Vũ Anh Pháp Viện Nghiên Cứu Phát Triển ĐBSCL, ĐHCT KS Phạm Văn Mịch Trung tâm Giống Nông nghiệp tỉnh Cà Mau ThS Trần Hữu Phúc Viện Nghiên Cứu Phát Triển ĐBSCL, ĐHCT ThS Trần Thị Xuân Mai Viện NC Phát Triển CNSH, ĐHCT ThS Huỳnh Như Điền Viện Nghiên Cứu Phát Triển ĐBSCL, ĐHCT ThS Nguyễn Thị Phương Chi cục quản lý chất lượng NL sản Cần Thơ ThS Đỗ Tấn Khang Viện NC Phát Triển CNSH, ĐHCT ThS Nguyễn Thị Liên Viện NC Phát Triển CNSH, ĐHCT KS Nguyễn Văn Hải Trung tâm Giống Nông nghiệp tỉnh Cà Mau 10 Ths Nguyễn Kiên Nhẫn Trung Tâm Khuyến Nông tỉnh Cà Mau Thời gian thực phê duyệt: 24 tháng Năm bắt đầu: 6/2015 Năm kết thúc: 6/2017 Thời gian kết thúc thực tế (thời điểm nộp báo cáo kết quả): 32 tháng Kinh phí thực đề tài : 1.482 triệu đồng Tên đề tài: Bảo tồn phát triển giống lúa mùa lúa hoang tỉnh Cà Mau Đồng chủ nhiệm đề tài: TS Vũ Anh Pháp KS Phạm Văn Mịch , tổ chức chủ trì: Trường Đại học Cần Thơ TĨM TẮT Cà Mau tỉnh cực Nam Việt Nam, có ba mặt giá p Biển với mơ hình canh tác lúa tôm lúa cá phát triển đem lại hiệu kinh tế cao, xem mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu Cây lúa mùa thích nghi mơ hình lúa tơm lúa cá khả chịu phèn mặn khả chịu ngập tốt Do điều kiện đặc thù nên Cà Mau tỉnh có diện tích lúa mùa lớn vùng có đa dạng giống Tuy nhiên qua trình canh tác, giống lúa ngày thối hóa dẫn đến suất thấp giảm phẩm chất gạo Đề tài tiến hành nhằm sưu tập , đánh giá bảo tồn nguồn gen lúa mùa lúa hoang, đồng thời phục tráng 02 giống lúa có nhiều triển vọng theo hướng cải thiện chất lượng suất để đưa vào sản xuất Các nghiên cứu tiến hành từ khảo sát thực trạng thu thập giống lúa mùa trồng Cà Mau để phân tích chọn lọc Kết nghiên cứu cho thấy mơ hình ni tơm mùa nắng mùa mưa canh tác lúa mùa mơ hình canh tác lúa mùa kết hợp nuôi cá vùng đệm có tính bền vững cao nơng dân đồng tình Các giống lúa mùa đ ược thu thập chủ yếu huyện U Minh, Thới Bình Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau với 125 mẫu giống 23 giống lúa mùa, giống có tỷ lệ lẫn tạp từ 15 -35% Kết hợp với nguồn giống nhận từ Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng Bằng Sơng Cửu Long Trường Đại Học Cần Thơ, nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá khả chịu mặn, phèn, khả kháng rầy, độ trở hồ dấu phân tử SSR; đánh giá cấp độ chịu mặn theo tiêu chuẩn SES; đánh giá mức độ chống chịu rầy nâu nhà lưới, cháy nương mạ; phâ n tích định lượng amylose protein, … Hai giống lúa Ba bơng mẵn Bờ liếp có nhiều triển vọng, nên phục tráng để đưa vào sản xuất Phân tích phịng thí nghiệm lọc kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE theo hướng mềm cơm, thu 206 dịng/ giống Ba bơng mẵn 201 dòng/giống Bờ liếp Tiến hành trồng đánh giá lại ngồi đồng, phân tích kiểm tra loại bỏ dịng không đạt yêu cầu Giống lúa mùa Ba mẵn Bờ liếp sau phục tráng có mang gen chống chịu mặn (cấp độ chịu mặn cấp với độ mặn 8‰ giai đoạn mạ) có suất từ 3,5-4,2 tấn/ha chất lượng cải thiện từ 15 -25% áp dụng phương pháp chọn dịng ưu tú cho đặc tính CHƯƠNG TỔNG QUAN , CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý Cà Mau tỉnh ven biển tận phía Nam Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 5.221,44 km nơi ngắm mặt trời mọc vào buổi sáng hướng Đông lặn vào buổi chiều hướng Tây Với mặt tiếp giáp biển nên gọi “Bán đảo Cà Mau”, phía Đơng giáp Biển Đơng, phía Tây phía Nam giáp Vịnh Thái Lan, phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Kiên Giang tỉnh Bạc Liêu thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa với tỉnh vùng, đặc biệt Cà Mau nằm trung tâm vùng biển nước Đông Na m Á thuận lợi việc giao lưu hợp tác kinh tế với nước khu vực Cà Mau chia làm huyện U Minh, Thới Bình, Trần Văn Thời, Phú Tân, Cái Nước, Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển t hành phố Cà Mau Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Cà Mau (Nguồn: Cổng thơng tin điện tử tỉnh Cà Mau) 1.2 Tài nguyên đất Phần lớn đất đai Cà Mau đất trẻ phù sa sơng Cửu Long bồi đắp, tích tụ qua nhiều năm khai phá sử dụng, hàm lượng chất hữu cao kết hợp với thời tiết, khí hậu ơn hịa thích hợp cho việc ni trồng thủy sản, trồng lúa, trồng rừng ngập mặn, ngập lợ,… Ngư ợc lại, bờ biển phía Đơng Tây tỉnh năm bị sạc lỡ nghiêm trọng , chiều dài lên đến 150 km đe dọa đến 100 nghìn đất ni trồng thủy sản 260 nghìn hộ dân Cà Mau có nhóm đất sau: Nhóm đất mặn hình thành vùng trầ m tích biển trầm tích s ơng biển có diện tích 150,3 nghìn phân bố U Minh, Thới Bình, Trần Văn Thời, Cái Nước, Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển Nhóm đất phèn có diện tích 33 nghìn phân bố chủ yếu huyện Thời Bình, U Minh Trần Văn Thời Cịn lại đ ất phèn nhiễm mặn phân bố vùng ven biển 1.3 Tài nguyên biển Có mặt giáp biển với 254 km bờ biển, có 107 km bờ biển Đơng 147 km bờ biển Tây Vùng biển thềm lục địa Việt Nam Cà Mau quản lý có diện tích rộng khoảng 71 nghìn km2, gần mũi Cà Mau có vùng bãi cạn lớn Trong quy hoạch phát triển kinh tế biển nước, biển Cà Mau thuộc trọng tâm vùng biển Mũi Dinh – Cà Mau vùng biển Cà Mau – Hà Tiên Đây thuận lợi lĩnh vực khai thác kinh tế biển cù ng với nước bạn khu vực Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia rộng quốc tế Không thế, vùng biển Cà Mau cịn có số cụm đảo mang vị trí chiến lược quan trọng, vừa cầu nối khai thác kinh tế biển vừa điểm tựa bảo vệ Tổ quốc Cà Mau có ngư trường lớn 100 nghìn km bốn ngư trường trọng điểm nước Vùng biển nguồn tài nguyên hải sản có trữ lượng lớn đa dạng lồi hải sản có giá trị kinh tế cao tơm, mực, ghẹ,…Vùng mặt nước ven biển cịn tận dụng ni nghêu, sị huyết, tơm nước mặn có giá trị xuất cao 1.4 Tình hình sản xuất tỉnh Cà Mau Năm 2016 kinh tế khu vực q trình phục hồi thêm vào phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu tá c động lớn đến tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, kinh tế tỉnh giữ mức tăng trưởng cụ thể: Tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) đạt 35.373 tỷ đồng, tăng 5,15%; kim ngạch xuất nhập đạt tỷ USD; thu nhập bình quân đầu người đạt 37,7 triệu đồng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực hướng, tỷ trọng khu vực Ngư – Nông – Lâm GRDP đạt 28,4% giảm so với năm 2015 31,1%, tăng tỷ trọng khu vực Công nghiệp – Xây dựng lên 29,3% (năm 2015 10 0,6% Theo tiêu chuẩn lọc dịng Bộ nơng nghiệp ta chấp nhận dịng có tỷ lệ hàm lượng amylose nhỏ 20,8% qua ta chấp nhận 186 dòng tổng số 201 lọc riêng tiêu hàm lượng amylose Từ kết (Bảng phụ lục 17) ta chọn 186 dịng, chiếm 92,5% (Hình 3.32) tổng số 201 dòng đạt yêu cầu tất tiêu chiều cao cây, suất, số thành phần suất hàm lượng amylose Hình 3.32: Phân hóa hàm lượng amylose giống lúa Bờ liếp Nhậ n xét: Sau đánh giá xong tất tiêu số dòng lại sau 58 dòng, dòng chọn đánh số Như từ nguồn giống có 201 dịng bố trí ngồi đồng, qua q trình đánh giá chọn 58 dòng đạt tất yêu cầu, dòng hỗn lại, gọi giống cấp siêu nguyên chủng dùng để nhân giống đưa vào sản xuất C/ BẢO TỒN NGUỒN GEN LÚA HOANG Giới thiệu Lúa hoang Mơ hình tiến hóa O sativa Phân loại lúa Họ hòa thảo: Poaceae (Gramineae) Họ phụ: Pooideae Tộc: Oryzae 1.1 Phân loại lúa hoang Theo Sharma (1973) bao gồm 28 loài loài phụ, phân bố chủ yếu vùng xích đạo, chúng gồm loại hình lâu năm hàng năm có chiều cao từ 30 đến 200cm Dựa sở phân tích tiến hóa lồi chia thành nhóm lồi: 107 Nhóm Padia có thân rạ nhỏ mọc vùng rừng ẩm nhiệt đới đất không ngập nước, ưa bóng mát Nhóm Augustifolia có thân rạ nhỏ mọc rừng ẩm nhiệt đới châu Phi Nhóm Euroryza (hay Oryza) thuộc nhóm tiến có thân rạ trung bình đến to, ưa ánh sáng, thích nghi với đất ngập nước 1.2 Giá trị khoa học lồi lúa hoang Theo Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2001) c ác loài lúa hoang Đồng Bằng Sơng Cửu Long đa dạng loài (Oryza Rufipogon Oryza Offiscinalis), đa dạng mặt di truyền, nơi cung cấp nguồn gen quý chương cải tiến giống lúa Hiện tượng giao phấn chéo xảy mạnh lúa hoang, nên có tượng tạp giao lúa hoang lúa thường, lúa hoang nơi có vài đặc tính khác nhau, để thích nghi với điều kiện mơi trường Các biến dị di truyền trình sinh trưởng phát triển lâu đời, lúa hoang cho sở hữu gen chống chịu tốt với điều kiện sinh học phi sinh học như: chống chịu bệnh đốm vằn, sâu đục thân, rầy nâu thích nghi với điều kiện phèn mặn Trong điều kiện thâm canh nguồn gen kháng với điều kiện bất lợi kho tìm nguồn vật liệu lúa mùa địa phương giảm diện tích chủng loại giống Lúa hoang nhà khoa học lưu ý cách đặc biệt chúng cung cấp số gen quý giá cho tạo giố ng sử dụ ng Công nghệ sinh học, nhằm chống kháng sâu bệnh vấn đề khó khăn mơi trường như: mặn, chua, hạn hán, lũ lụt… Sitch cộng (1989) tổng kết, đánh giá tài nguyên di truyền lúa hoang sau: + O rufipogon (AA): gen kháng phèn; gen vươn lóng theo mực nước; gen điều khiển tính bất dục đực di truyền tế bào chất (CMS), gen chống bệnh tungro + O nivara (AA): gen kháng bệnh virus lúa lùn, bệnh vàng lúa + O barthii (AA): gen kháng bạc + O longistaminata (AA): gen kiểm tra tính vịi nhụy dài; kháng bạc (Xa21) + O eichingeri: gen kháng rầy nâu, rầy xanh rầy lưng trắng + O officinalis (CC): kháng rầy nâu, rầy xanh, rầy lưng trắng + O minuta (BBCC): kháng rầy nâu, rầy xanh; rầy lưng trắng, cháy bạc + O australiensis (EE): kháng rầy nâu, chống hạn + O branchyantha (FF): kháng sâu đục thân, ruồi đục nõn 108 + O ridleyi (MMRR): kháng ruồi đục lá, cháy lá, bạc + O longiglumis (MMRR): kháng ruồi đục lá, cháy lá, bạc + O glaberrima (AA): kháng rầy xanh + O rufipogon (AA): nâng cao suất lúa (18%) + O granulata (MM+): chống bạc lá, rầy nâu Kết theo dõi đặc tính lồi lúa hoang Oryza Officinalis thu thập t ại Cà Mau Trong giới hạn đề tài nhóm nghiên cứu tập trung vào việc thu tập bảo tồn nguồn gen vài nghiên cứu bước đầu 2.1 Đặc tính hình thái Thân to 4-6mm, với lóng dài 10-20cm, chúng mọc hoang dại nơi chủ yếu dọc theo kênh mương, vườn, đất hoang Hình 3.33: Lồi lúa hoang Oryza Officinalis Bảng 3.29: Đặc tính nơng học lồi lúa hoang Oryza Officinalis Tính trạng Chiều dài Chiều rộng Oryza Officinalis Lông phiến Màu phiến Màu bẹ (ở gốc) Ghi {(1) 60} {(1) 1.6} (1) Khơng lơng (nhẳn) (2) Trung bình (3) Lơng (1) Xanh nhạt (2) Xanh (3) Xanh đậm (4) ỉnh tím (5) Mép tím ết Ð (6) V tím (7) Tím (3) Tím nhạt (4) (1) Xanh (2) Sọc tím 109 Góc Góc địng 1 Dạng thìa Màu thìa Màu cổ Màu tai Chiều dài thân 1 Số chồi thân Góc thân Đường kính thân lóng (mm) Màu lóng thân Tím (3) Rủ (1) Thẳng (2) Ngang (3) Trung bình (5) Ngang (7) (1) Thẳng ũ R (1) Nhọn (2) Ðỉnh xẻ đơi (3) Trịn (1) trắng (2) Sọc tím (3) Tím (1) Xanh nhạt (2) Xanh (3) Tím (0) Trắng (1) Xanh nhạt (2) Tím {(1) 160} {(1) 20} (1) Thẳng (600) (9) Ngã {(1) 6.0} (1) Xanh (2) Vàng nhạt (3) Sọc tím (4) Tím (1) Cứng (khơng ngã) (3) Khá cứng (5) Trung bình (đa số ngã) (7) Yếu (đa số gần nằm) (9) Rất yếu (tất sập) (1) Túm (2) Trung bình (3) Mở (0) Không phân nhánh (1) Phân nhánh thưa (2) Phân nhánh dầy (3) Chụm lại (1)Thoát (trổ) tốt (3)Thoát (trổ) trung bình (5)Vừa (7)Thốt phần (9) Kín (khơng thốt) (1) Thẳng (2) Rũ (0) Không râu (1) Râu ngắn phần (2) Râu ngắn đầy đủ (3) Râu dài đầy đủ (1) Trấu (2) Vàng (3) Nâu (4) Ðỏ (5) Tím (6) Ðen (1) Trắng (2) Trấu (3) Nâu (4) Ðỏ (5) Ðỉnh đỏ (6) Tím (7) Ðỉnh tím (1) Trắng (2) Xanh nhạt (3) Vàng (4) Tím nhạt (5) Tím (6) Tím đậm 3: trung bình (21 - 30 cm); 4: dài (31 - 40 cm) 1: ngắn (< 1,5 mm) (1) Rất thấp (ít 1%) (3) Thấp (1 - 5%) (5)Trung bình (6 - 25%) (7) Khá (25 - 50%) (9) Cao (hơn 50%) 5: trung bình 3: thụ tinh (75 - 90%) (1) Khó (2) Trung bình (3) Dễ 110 Màu hạt Độ nhám vỏ trấu Màu vỏ lụa hạt gạo Phôi nhũ (0) Trấu (1) Vàng gân vàng trấu (2) Ðiểm nâu trấu (3) Gân nâu trấu (4) Nâu (5) Ðỏ tới tím nhạt (6) Ðiểm tím trấu (7) Gân tím trấu (8) Tím (9) Ðen (10) Trắng (1) Không lông (nhẳn) (2) Lông đường nhô trấu (3) Lông cao phần lồi (4) Lông ngắn (5) lông dài (1) Trắng (2) Nâu nhạt (3) Ðốm nâu (4) Nâu (5) Ðỏ (6)Tím khơng ổn định (7) Tím 1: khơng phải nếp (khơng dinh dưỡng) 2.2 Đánh giá khả kháng rầy nâu Primer B121 Primer RM5479 Primer B121 nhận diện gen kháng rầy nâu loài lúa hoang Oryza officinallis thu Cà Mau giống lúa mùa trình bày kết phần trước Điều cho thấy Primer B121 hữu hiệu sử dụng để theo dõi gen mục tiêu kháng rầy loài lúa hoang Oryza officinallis (175bp) truyền qua hệ lai trình lai tạo giống Giống Primer B121 Primer RM5479 Kết luận Oryza officinallis (1) K - K Oryza officinallis (2) K - K Lùn Cẩn Đỏ ,2 Lùn Cẩn Trắng,3 Một bụi lùn Cà Mau,4 Bờ Liếp 2,5 Ba mẵn,6 thang chuẩn,7 tra Long 2,8 Ba bụi 2,9 lùn hền,10 Mong chim đen,11 nàng thơm ,12 thang chuẩn ,13 sói lùn,14 ngọc nữ,15 thơm mẵn,16 Pok,17 lúa hoang( mang band 175 bp 111 2.3 Nhận diện gen kháng mặn dựa vào dấu phân tử RM206 RM493 Kết phân tích DNA cho thấy nhận diện gen chịu mặn loài lúa hoang Oryza officinallis thu thập Cà Mau, kết tương tự đánh giá giống lúa mùa Do q trình theo dõi gen mục tiêu chịu mặn trình lai tạo lúa hoang giống lúa cải tiến nhằm tích hợp gen mục tiêu để cải thiện tính chịu mặn hai dấu phân tử cần sử dụng Giống Primer RM206 Primer RM3412 Kết luận Oryza officinallis K K K++ Oryza officinallis K K K++ Lúa hoang giếng 17, giếng 16: Pokkali, IR28 giếng 112 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Đã k hảo sát, thu thập, đánh giá bảo tồn nguồn gen giống lúa mùa, lúa hoang tỉnh Cà Mau nguồn gen lúa mùa, lúa hoang Cà Mau lưu trữ ngân hàng Viện NCPT ĐBSCL - Đã ứ ng dụng công nghệ sinh học Đánh giá diện c ác gen liên quan đến tính thơm, độ trở hồ, chống chịu điều kiện mặn, phèn tính kháng rầy nâu, bệnh cháy tập đồn giống lưu giữ - Phục tráng phát triển giống lúa mùa thích nghi với điều kiện sinh thái tỉnh Cà Mau Đề xuất Tiến hành nhân giống đưa vào sản xuất hai giống lúa Ba mẵn Bờ liếp hai nhằm cải thiện chất lượng lúa gạo cho vùng lúa tơm Cần trì sản xuất giống siêu nguyên chủng năm để tránh giống bị lẫn tạp trình sản xuất 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ali, M.N., Yeasmin, L., Gantait, S., Goswami, R and Chakraborty, S., 2014 Screening of rice landraces for salinity tolerance at seedling stage through morphological and molecular Physiol Mol Biol Plants 20(4): 411-423 Aliyu, R., Adamu, A.K., Muazu, S., Alonge, S.O., and Gregorio, G.B., 2010 Tagging and Validation of SSR to Salinity Tolerance QTLs in Rice (Oryza spp) Singapore: 2010 International Conference on Biology, Environment and Chemistry, IPCBEE, IACSIT press; 2011, pp 328–332 Babu, N.N., Vinod, K.K., Krishnan, S.G., Bhowmick, P.K., Vanaja, T., Krishnamurthy, S.L., Nagarajan, M., Singh, N.K., Prabhu, K.V., and Singh, A.K., 2014 Based haplotype diversity of Saltol QTL in relation to seedling stage salinity tolerance in selected genotypes of rice Ind J Genet Plant Breeding 74 (1): 16–25 Bản đồ hành tỉnh Cà Mau, 2015 Cổng Thông tin điện tử tỉnh Cà Mauhttp://www.camau.gov.vn/wps/portal/bando truy cập ngày 28/10/2015 Bangweek C, BS Vargara and RP Robles, 1994 Effect of temperature regime on grain chalkiness in rice IRRI 19, pp 4-8 Bechtel DB and BO Juliano, 1980 Formation of protein bodies in the starchy endosperm of rice (O Sativa L.) A re-investigation, Ann, Bot 45, pp 503-509 Bimpong, I.K., Manneh, B., Sock, M., Diaw, F., Amoah, N.K.A., Ismail, A.M., Gregorio, G., Singh, R.K., and Wopereis, M., 2016 Improving salt tolerance of lowland rice cultivar ‘Rassi’ through backcross breeding in West Africa Plant Sci 242: 288– 299 Bollich C N and B D Webb, 1973 Inheritance of amylose in two hybrid population of rice, Cereal Chem 50, pp 71-279 Bollich CN, 1957 Inheritance of several economic quantitative characters in rice Dissertation Abstr 17: 1638 Bùi Chí Bửu As Reddy, 1997 Phân tích di truyền tính kháng rầy nâu giồng lúa hoang nhờ dấu phân tử phân tử Nghiên cứu khoa học Viện lúa ĐBSCL, Nxb Nông Nghiệp Bùi Chí Bửu, 1996 Nghiên cứu nâng cao chất lượng giống lúa sản tỉnh Cần Thơ Đề tài khoa học Cần Thơ, 50 tra ng Bùi Chí Bửu, 1997 Hiện trạng phát triển giống lúa có chất lượng gạo tốt ĐBSCL Kết nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp 1994 -1995 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, Tr 59 -65 Bùi Chí Bửu, 1998 Phát tr iển giống lúa có suất, chất lượng cao ổn định Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường tỉnh Cần Thơ, năm 1998, Tr.1 -52 114 Bùi Chí Bửu, Đặng Giang Tiên, Kiều Thị Ngọc, Trịnh Thị Luỹ, Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Lang, 2000 Điều tra trạng phẩm chất gạo tỉnh Long An (1999-2000) Sở KHCNMT tỉnh Long An Báo cáo Bùi Chí Bửu, Lê Cẩm Loan, Nguyễn Duy Bảy, Nguyễn Văn Tạo, 1992 Thu thâp, đánh giá quỹ gen lúa Đồng sơng Cửu Long Tạp chí NN CNTP 357 (3): 90-92 Bùi Chí Bửu, Đặng Giang Tiê n, Kiều Thị Ngọc, Trịnh Thị Luỹ, Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Lang 2000 Điều tra trạng phẩm chất gạo tỉnh Long An (1999-2000) Sở KHCNMT tỉnh Long An Báo cáo Bùi Huy Đáp, 1980 Cây lúa Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Cà Mau: Nhiều giải pháp ứng phó với BĐKH Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News truy cập ngày 28/10/2015 Chang TT, B Somrith, 1979 Genetic studies on the grain quality of rice Proc of the Workshop on Chemical Aspects of rice Grain Quality IRRI, Los Banos, Philippines P 49-58 Chang TT, FH Lin, 1974 Diallel analysis of protein content in rice Abstr., Chicago, Jllinois P 65 Chang, T T., 1976 The origin, evolution, cultivation, dissemination and diversification of Asian and African rices Euphytica, 25: 425-441 Chen, J W., L Wang, X F Pang, H Pan, 2006 Genetic analysis and fne mapping of a rice brow planthopper (Nilaparvata lugens Stal.) resistance gene bph19(t) Mol Gen Genomics, 275: 321-329 Chowdhury, A.D., Haritha, G., Sunitha, T., Krishnamurthy, S L., Divya, B., Padmavathi, G., Ram, T., and Sarla, N., 2016 Haplotyping Of Rice Genotypes Using Simple Sequence Repeat Associated With Salt Tolerance Science Direct 23(6): 317– 325 Cục Thống kê Cà Mau, 201 Niên giám thống kê năm 2012 Cục Thống kê Cà Mau, 201 Niên giám thống kê năm 201 Dave BB, 1939 Annual report of the Rice Research Station, Raipur, Central Provinces 1939-1940 Del Rosario AR, VP Briones, AJ Vidal and BO Juliano, 1968 Composition and endosperm structure of developing and mature rice kernel Cereal Chem., 45, pp 225235 Đinh Văn Lữ, 1978 Giáo trình lúa Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội FAO, 2006 FAOSTATAT, FAO Statistics Division Ghosh AK, S Govindaswamy, 1972 Inheritance of starch iodine blue value and alkali digestion value in rice and their genetic association Riso 21: 123-132 115 Gregorio, G.B., Senadhira, D and Mendoza, R.D., 1997 Screening rice for salinity tolerance IRRI Discussion Paper Series no 22 Manila (Philippines): International Rice Research Institute pp 1-30 Heu MH, SZ Park, 1976 Dosage effect of Wx gene on the amylose content of rice grain Amylose contenr of hybrid seeds obtained from male sterile stocks Seoul Natl Univ Coll Agr Bull 1(1): 21-37 Huyen, L.T.N., Cuc, L.M., Ham, L.H., and Khanh, T.D., 2013 Introgression the Saltol QTL into Q5DB, the elite variety of Vietnam using MAS Am J BioSci, 1: 80–84 Huyen, L.T.N., Cuc, L.M., Ismail, A.M., and Ham, L.H., 2012 Introgression the salinity tolerance QTLs Saltol into AS996, theelite rice variety of Vietnam Am J Plant Sci, 3(7): 981–987 Iqbal, S.A., Islam, M.M., Ahmed Hossain, Md., and Malaker, A., 2015 DNA Fingerprinting of Rice Lines for Salinity Tolerance at Reproductive Stage Adv Crop Sci Tech S1: 006 doi:10.4172/2329-8863.S1-006 IRRI, 1996 Standard Evaluation system of rice International Rice Research Institute, P.O Box 933 1099, Manila, Philippines IRRI (1997), Biodiversity: Maintaining the Balance IRRI, pp 16-51 IRRI, 2014 Stadard Evaluation System for Rice International Rice Research Institute, Los Baños Laguna, Philippines Islam, M.R., Gregorio, G.B., Salam, Md.A., Collard, B.C.Y., Singh, R.K., and Hassan, L., 2012 Validation of Saltol linked dấu phân tửs and haplotype diversity on chromosome of rice Molecular plant breeding 3(10): 103-114 Jennings PR, WR Coffman and HE Kauffman, 1979 Rice improvement IRRI, Philippines Jennings, P.R , W.R Coffman and H.E Kauffman 1979 Rice Improvement International Rice Research Institute Los Bannos Philippines, pp.113-116 Juliano BS, 1985 Rice chemistry and Technology The american association of cereal chemists, Icc, Minnesota, USA, pp 774 Kahlon PS, 1965 Inheritance of alkali digestion index and iodine value in rice Dissertation Abstr 25: 5512-5513B Khatab, I.A., Farid, M.A., and Kumamaru, T., 2016 Genetic diversity associated with heading date in some rice (Oryza sativa L.) genotypes using microsatellite Journal of Environmental and Agricultural Sciences 6:58-63 Khatiwada S, D Senadhira, RZ Zeigler, AL Carpene, PG Fernandy, 1995 Tolerance for Al toxicity in lowland rice IRRNN 20 (4): 8-9 Khush GS, CM Paule and NM, De la Cruz, 1979 Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI Proc Of the Workshop on Chemmical aspects of rice grain quality, IRRI, Ls Banos, Philippines, pp 21-31 116 Lang, N.T., DS Brar, G.S Khush, N Huang, B C Buu 1999 Development of STS dấu phân tửs to identify brown plantthopper resistance in a segregating population Omonrice, 7: 27-34 Lê Doãn Diên, 1990 Vấn đề chất lượng lúa gạo Tạp chí khoa học kỹ thuật quản lý kinh tế, Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm, số 332, Tr.96 Lê Xuân Thái, 2003 So sánh đánh giá tính ổn định suất phẩm chất gạo giống lúa cao sản đồng sông Cửu Long Luận án Thạc sĩ Nông học trường đại học Cần Thơ, 120 trang Lê Xuân Thái, 2003 So sánh đánh giá tính ổn định suất phẩm chất gạo giống lúa cao sản ĐBSCL Luận văn thạc sĩ ngànhNông học Trường Đại học Cần Thơ Lin MH, 1978 Genetic studies of relationship between the lowland rice varieties and the tradition upland rice varieties MSc Thesis, UPLP, Los Banos, Philippines Linh, L.H., Linh, T.H., Xuan, T.D., Ham, L.H, Ismail, A.M and Khanh, T.D., 2012 Molecular Breeding to Improve Salt Tolerance of Rice (Oryza sativa L.) in the Red River Delta of Vietnam Int J Plant Genomics doi:10.1155/2012/949038 Lưu Thị Ngọc Huyền 2010 Tạo giống lúa kháng rầy nâu công nghệ thị phân tử Viện Di truyền Nông nghiệp Luy, T.T., P T T Ha, N T Lang, B C Buu 2008 Introgression of a resistance gene to brown plant hopper from Oryza rufipopon to cultivar Omonrice 16, 2008 Masumura T, D Shibata, T Hibino, T Kato, K Kawabe, G Takeba, K Tanaka, and S Fujii, 1989 cDNA cloning of an mRNA encording a sulfur-rich 10 kDa prolamin polypeptide in rice seeds Phant Mo Biol 12: 123-130 McCouch, S.R., L Teytelman, Y Xu, K.B Lobos, K Clare, M Walton, B Fu, R Maghirang, Z Li, Y Xing 2002 Development and mapping of 2240 new SSR dấu phân tửs for rice ( Oryza sativa L.) DNA Res., 9: 199–207 Mistra GN, 1962 Inheritance of grain size in rice Current Sci Indian 31: 105106 Mohammadi-Nejad, G., Arzani, A., Rezai, A.M., Singh, R.K and Gregorio, G.B., 2008 Assessment of rice genotypes for salt tolerance using microsatellite dấu phân tửs associated with the saltol QTL African Journal of Biotechnology 7(6): 730736 Myint, K K M., D Fujita, M Matsumura, T Sonoda, A Yoshimura and H Yasui 2012 Mapping and pyramiding of two major genes for resistance to the brown planthopper (Nilaparvata lugens Stal.) in the rice cultivar ADR52 Theor Appl Genet 124: 495 – 504 Nguyễn Bảo Vệ Lê Thị Mới, 2003 Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc lọc phục tráng giống Nếp Bè Tiền Giang 2001-2003 117 Nguyễn Bảo Vệ Lê Thị Mới , 2005 Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc lọc phục tráng giống lúa đặc sản (VĐ20 , Tài Nguyên Klong Luong) tỉnh Tiền Giang, Báo cáo 95 trang Nguyễn Thị Lang Bùi Chí Bửu, 2005 Sinh học phân tử (giới thiệu phương pháp ứng dụng) Nxb Nông nghi ệp TP HCM Nguyễn Thị Lang, 2000 Giống lúa sản xuất hạt giống lúa tốt Nhà xuất nông nghiệp, Tr.17 Nguyễn Văn Sánh, 1981 Chỉnh lý sơ kết tập đồn giống lúa mùa địa phương vùng đồng sơng Cửu Long Viện Nghiên cứu Phát triển đồng sông Cửu Long-đại học Cần Thơ Tr 48 Nguyễn Văn Tú, Trần Nhân Dũng, Trương Trọng Ngôn, Nguyễn Vũ Linh 2010 Thanh lọc giống lúa mang gen kháng rầy nâu dấu phân tử DNA Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 17(A): 263 – 271 Niones JM (2004) Fine mapping of the salinity tolerance gene on chromosome of rice (Orysa sativa) using near-isogenic lines MSc thesis, University of the Philippines Los Banos Ogawa M, T Kumamaru, H Satoh, N Iwata, T Omura, Z Kasai, and K Tanaka, 1987 Purification of protein body-I of rice seed and its polypeptide composition Plant Cell Physiol 28, pp 15717-1527 Oka, H.I., 1964 Pattern of interspecific relationships and evolutionary dynamics in Oryza Rice Genetics and Cytogenetics (Proc Symp held by International Rice Research Institute) Elsevier, Amsterdam, pp 71-90 Olufowote J O., Xu Y., Chen X., Park W D., Beachell H M., Dilday R H., Goto M., McCouch S R (1997) Comparative evaluation of within-cultivar variation of rice (Oryza sativa L.) using microsatellite and RFLP markers Genome, 40 (3), pp 370378 Phạm Văn Phượng, 2001 Khả ứng dụng phương pháp điện di protein SDS-PAGE nghiên cứu, đánh giá nguồn tài ngun di truyền thực vật Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn số 6/2001, Tr 371 -372 Pooni HS, I Kumar and GS Khush, 1993 Acomprechensive model for disomically inherited netrieal traits expressed in triploid tissues, Heredity 69, pp 166174 Rahman, M.L., W Jiang, S.H Chu, Y Qiao, T.H Ham, M.O Woo, J Lee, M.S Khanam, J.H Chin, and J.U Jeung, 2009 High resolution mapping of two rice brown planthopper resistance genes, Bph20(t) and Bph21(t), originating from Oryza minuta Theor Appl Genet 119: 1237–1246 Ramiah K, S Robithraz, SD Mudhalia, 1931 Inheritance of characters in rice Part IV Mem Dept Agr India Botany Ser 18: 229-259 118 Rogers, S O and A J Bendich, 1988 Extraction of DNA from plant tisuea In: Gelvin SB, Schilperoort RA (eds) Plant Molecular Biology Manual MA: Kluwer Academic Punlishers Boston, pp A6: 1-10 Roschevicz, R J., 1931 A contribution to the knowledge of rice (in Russian) Bull Appl Bot Genet Plant Breed 27(4): 1-133 Seetharaman R, 1959 The inheritance of iodine value in rice and its association with other characters Dissertation Abstract 20: 856-857 Somrith B, 1974 Genetic analysis of traits related to grain yield and quality in two crosses of rice PhD Thesis, Indian Agr Res Inst., Delhi, Indian 138p Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, 2010 Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, 2011 Báo cáo kết thực kế hoạch sản xuất ngư – nông – lâm nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, 2013 Báo cáo tổng kết thực kế hoạch năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, 2014 Báo cáo tổng kết thực kế hoạch năm 2013 phương hướng, nhi ệm vụ năm 2014 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, 2014 Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng nâng cáo giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2014 - 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, 2015 Báo cáo tổng kết thực kế hoạch năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, 2015 Hướng dẫn lịch thời vụ cấu giống lúa cho sản xuất vụ mùa năm 2015.Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, 2016 Kế hoạch Tái cấu ngành hàng lúa chất lượng cao tỉnh Cà Mau Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, 2016 Đề án tuyển chọn phát triển giống lúa chất lượng cao, chịu phèn mặn, bổ sung vào cấu giống lúa sản xuất giai đoạn 2016 – 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, 2016 Báo cáo thuyết minh tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Sở Tài tỉnh Cà Mau, 2016 Báo cáo kết xác đị nh chi phí sản xuất giá thành lúa vụ Đông Xuân năm 2015 – 2016 119 Srinivars T, and M K Bhashyam, 1985 Effect of variety and enviroment on milling qualities of rice, Rice Grain Quality and Marketing IRRI Philippines, pp 4959 Tanaka K., and M Ogawa, 1985 Genetic analysis of rice storage protein, In IRRI (eds.) Rice Genetic I Los Banos, Laguna, the Philippines, pp 887-897 Tanaka KT, Sugimoto, M Ogawa and Z Kasai, 1980 Isolation and characterization of two types of protein bodies in the rice endosperm, Agric, Biol Chem 44:1633-1639 Thomson, M.J., Ocampo, M., Egdane, J., Rahman, M.A., Sajise, A.G., Adorada, D.L, Tumimband-Raiz, E., Blumwald, E, Seraj, Z.I., Singh, R.K., Gregorio, G.B and Ismail, A.M., 2010 Characterizing the Saltol Quantitative Trait Locus for Salinity Tolerance in Rice Rice, 3: 148-160 Tỉnh ủy Cà Mau, 201 Báo cáo kiểm điểm tình hình thực Nghị Tỉnh ủy phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 Tổng cục thống kê, 2010 Niên giám Thống kê 2010 Nhà Xuất Thống kê Trần Nhân Dũng, Lý Tiến, Nguyễn Vũ Linh Trần Thị Xuân Mai, 2010 Khảo Sát số thị phân tử dùng chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) vùng ĐBSCL Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 8(3A): 573 -579 Trần Thanh Bé Trần Hữu Phúc, 2009 Ứng dụng công nghệ sinh học (Điện di protein SDS-PAGE) việc lọc, phục tráng hai giống lúa mùa Một Bụi Đỏ Tép Hành khảo sát tính chịu mặn tỉnh Cà Mau Đề tài Tỉnh Cà Mau, Viện Nghiên Cứu Phát Triển ĐBSCL- Trường Đại học Cần Thơ Trương Bá Thảo, 2006 Ứng dụng thị phân tử sở phản ứng chuỗi Polymerase (PCR) để chọn tạo giống lúa có chất lượng cao Luận án tiến sĩ Nông nghiệp đại học Cần Thơ UBND tỉnh Cà Mau, 2012 Thuyết minh dự án Ứng dụng kết phục tráng giống lúa mùa địa phương chịu phèn, mặn để xây dựng mô hình nhân giống lúa cho vùng sản xuất lúa mùa lúa – tôm tỉnh Cà Mau Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2011 Xâm nhập mặn ĐBSCL tháng đầu năm 2011 Tại http://www.siwrr.org.vn/ Võ Công Thành Dương Thị Rẽ, 2001 Kết bước đầu áp dụng kỹ thuật điện di protein vào việc lọc phục tráng phẩm chất dinh dưỡng giống lúa nếp bè Tiền Giang Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển Nơng thôn Số 6/2001 Võ Công Thành Phạm Văn Phượng , 2004 Một số kết ứng dụng kỹ thuật điện di protein SDS-Page công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao Hội nghị quốc gia chọn tạo giống lúa Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Trang 172-182 120 Võ Cơng Thành, 2004 Giáo trình kỹ thuật điện di Tủ sách Đại học Cần Thơ, 70 trang Webb BD, 1980 Rice quality and grades, Production and utilizatiion in rice BS Luh Ed Avi Pupl Co Inc, Westport, pp 543-565 Yamagata H and K Tanaka, 1986 The site of synthesis and accumulation of rice storage protein Plant Cell Physiol, 27(1): 135-145 Yamagata H, T Sugimoto, K Tanaka, and Z Kasai, 1982 Biosynthesis of storage protein in developing rice seeds Plant Physiol, 70: 1094-1100 Yoshida S, 1981 Fundamentals of rice crop science IRRI, Philippines Yoshida S, DA Forno and KA Gomez, 1976 Laboratory manual for physiological studies of rice Third edition IRRI Yoshida, S.I., Forno, D.A., Cook, J.H and Gomez, K.A., 1976 Laboratory manual for physiological studies of rice Manila (Philippines): International Rice Research Institute 121 ... như: RM3 15, RM 223 , OSR2 (Lang et al., 20 01), RM2 02, RM231, RM2 35, RM237, RM214, RM218, RM2 02, RM2 32, RM206 (Lang et al., 20 03) RM9, RM14, RM23, RM81, RM113, RM140, RM1 42, (Nejad et al., 20 08) Theo... quả, nâng cao thu nhập cho người dân đơn vị diện tích đồng thời phù hợp với tiềm điều kiện tự nhiên sẵn có tỉnh 850 .5 300 25 0 498.3 386.9 4 65. 2 25 20 0 150 24 8 .2 100 1 25 . 5 109.6 126 .58 7 Nghìn Nghìn... chiều cao thân lúa Stt Chiều cao thân (cm) Tổng cộng 50 -70 71-90 91-110 111-130 131- 150 151 -170 171-190 Trên 190 Nhóm Lỡ Muộn 40 25 22 8 21 3 116 168 25 47 Sớm 42 58 26 0 Số giống Tỷ lệ (%) 10 45 21 3