THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1 Tên đề tài: “Xây dựng mô hình trồng hoa Lily thương phẩm tại xã Hướng
Phùng, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị”.
Địa chỉ cơ quan: Đường Điện Biên Phủ, phường Đông Lương, thành phốĐông Hà, tỉnh Quảng Trị
Địa chỉ nhà riêng: Phường 3, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị
Trang 2PHẦN THỨ NHẤTTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG1 Phân công nhiệm vụ thực hiện
TTNội dung nhiệm vụĐơn vị thực hiệnNgười chủ trì
1 Xây dựng thuyết minh đề tài trình Hội đồng KH-CN tỉnh phê duyệt Trung tâm Ứng dụngLê Mậu Bình
2 Khảo sát, chọn địa điểm thực hiện mô hình.
Trung tâm Ứng dụng,Trung Đoàn 52; Khu Bảo
tồn TN Bắc H.Hóa Lê Mậu Bình3 Chọn địa điểm thực hiện.Trung tâm Ứng dụngLê Mậu Bình
Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phụcvụ sản xuất (xây dựng nhà lưới, hệ thống điện, hệ thống tưới, hệ thống chiếu sáng…)
Trung tâm Ứng dụng Đào Ngọc HoàngLê Mậu Bình
Tổ chức tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất hoa Lily thương phẩm
Trung tâm Ứng dụng;UBND xã Hướng Phùng;
Trung Đoàn 52 Bùi Thị Tân Diệu6 Phân công cán bộ hướng dẫn, chỉ đạo mô hình Trung tâm Ứng dụng Đào Ngọc Hoàng
7 Tổ chức mô hình sản xuất hoa Lily thương phẩm Trung tâm Ứng dụng,Trung Đoàn 52, Khu Bảotồn TN Bắc H.Hóa
Lê Mậu BìnhBùi Thị Tân Diệu
8 Hội thảo đầu bờ
Trung tâm Ứng dụng,UBND xã Hướng Phùng,Trung Đoàn 52, Khu Bảotồn TN Bắc H.Hóa
Đào Ngọc Hoàng
9 Viết báo cáo tổng kết đề tàiTrung tâm Ứng dụngLê Mậu Bình
2 Đội ngũ cán bộ thực hiện đề tài
Trang 3STTHọ và tênCơ quan công tác
3 Nguyễn Thị Minh Huyền Trung tâm Ứng dụng TBKH&CN QTrị
5Phan Quốc ChínhTrung tâm Ứng dụng KHCN Lâm Đồng6Lê Mậu BìnhTrung tâm Ứng dụng TBKH&CN QTrị7Trần Ngọc NhânChủ trang trại trồng hoa huyện Gio Linh
9Nguyễn Ngọc TruyềnCán bộ kỹ thuật Khu bảo tồn TNB Hướng Hóa
3 Tiến độ thực hiện các nhiệm vụ chính
1 Xây dựng thuyết minh đề tàiTháng 7/2016 Thuyết minh đề tài hoàn chỉnh
2 Khảo sát vị trí chọn địa điểm thựchiện đề tài Tháng 8/2016Chọn được địa điểm phù hợp
Đầu tư xây dựng cơ sở vật chấtphục vụ xây dựng mô hình (nhàlưới, hệ thống tưới nhỏ giọt, châmphân…)
Tháng 8/2016 Xây dựng cơ sở vật chất 02mô hình, quy mô 300m2
4 Xây dựng mô hình trồng hoa Lilythương phẩm Tháng 8/2016 –1/2017
Hai mô hình trồng hoa Lilythương phẩm, quy mô 6000 củgiống/300m2/2 vụ
5 Đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cánbộ kỹ thuật Tháng 10/2016
Đào tạo 04 cán bộ kỹ thuật tạiĐà Lạt – Lâm Đồng và 06 kỹthuật viên cơ sở
6 Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản
xuất hoa Lily thương phẩm Tháng 11/2016 01 quy trình kỹ thuật
7 Tổ chức tập huấn chuyển giaoquy trình kỹ thuật sản xuất hoa
Trang 4TTTên sản phẩmSố lượngQuy cách, chất lượng
1Thuyết minh đề tài/dự án01 TM Thuyết minh đề tài/dự án được Hộiđồng khoa học phê duyệt
2 Quy trình kỹ thuật trồng hoa
Phù hợp điều kiện của khu vực BắcHướng Hóa Tài liệu ngắn gọn, đầyđủ, dễ hiểu và dễ áp dụng.
3 Đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuậttại Lâm Đồng 04 người
Nắm vững quy trình kỹ thuật về nhângiống, trồng, chăm sóc, thu hoạch vàbảo quản hoa Lily
4 Đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuậttại cơ sở 06 người Nắm vững quy trình kỹ thuật vềtrồng, chăm sóc, thu hoạch và bảoquản hoa Lily
5 Tập huấn kỹ thuật cho các hộ
Tập huấn cho 50 hộ nông dân nắmvững kỹ thuật sản xuất hoa Lilythương phẩm
6 Mô hình trồng hoa Lily thươngphẩm 02 MH Hoa Lily thương phẩm đạt yêu cầu
7Báo cáo tiến độ thực hiện đề tài01 BC Phản ánh tiến độ thực hiện dự án
8Tổ chức hội thảo đầu bờ 01 Biênbản Ghi ý kiến góp ý thảo luận đầy đủ
9 Báo cáo khoa học tổng kết đềtài 01 BC Đầy đủ, có hàm lượng khoa học cao
5 Tài chính
Tổng kinh phí theo hợp đồng: 800.000.000 đồngĐã sử dụng, đưa vào quyết toán: 800.000.000 đồng
Trang 5A MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất hoa thương phẩm theo hướngcông nghệ tiên tiến là một trong những hướng đi trong sản xuất nông nghiệp và làxu hướng tất yếu trong phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Hoa là sản phẩm không những mang lại giá trị thẩm mỹ và tinh thần mà cònđem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất Trong cuộc sống ngày càng caothì nhu cầu về hoa ngày càng lớn Nắm bắt nhu cầu trên, nhiều bà con nông dântrong tỉnh đã chú trọng phát triển nghề sản xuất và kinh doanh hoa Đặc biệt, mộtsố loại hoa cao cấp như Lily, lan Hồ điệp, lam Mokara
Hướng Hoá là huyện miền núi, vùng cao, biên giới nằm về phía Tây của tỉnhQuảng Trị Diện tích tự nhiên toàn huyện là:1.150,86 km², dân số đến cuối năm2013 là: 82 nghìn người, Có 03 dân tộc sinh sống chủ yếu là: Pa Kô, Vân Kiều vàdân tộc Kinh.
Khí hậu mang những nét điển hình của khí hậu nhiệt đới - gió mùa, quanhnăm nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm 22ºC, lượng mưa bình quân 2.262mm/năm Có thể chia ra 3 tiểu vùng khí hậu mang những sắc thái khác nhau:
- Tiểu vùng khí hậu Đông Trường Sơn: gồm các xã nằm phía Bắc của huyện(Hướng Lập, Hướng Việt, Hướng Sơn, Hướng Linh), đây là vùng chịu ảnh hưởngrỏ nét của nhiệt đới gió mùa Đông Bắc Nền nhiệt tăng cao vào mùa nóng và chịuảnh hưởng của gió mùa Tây - Nam khô nóng, nhiệt độ bình quân cả năm là24,90C
- Tiểu vùng khí hậu chuyển tiếp (giáp các xã Hướng Phùng, Hướng Tân, TânHợp, Tân Liên, Tân Lập, Húc, thị trấn Khe Sanh) Là vùng chịu ảnh hưởng củachế độ khí hậu giao thoa giữa Đông và Tây Trường Sơn Nền khí hậu tương đốiôn hoà trong năm, mang sắc thái á nhiệt đới, nhiệt độ bình quân cả năm là 220C.Đặc biệt, có biên độ nhiệt độ giao động giữa ngày và đêm khá lớn (8 - 100C), độẩm trung bình 83% nên rất thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của hoa Lily(Hoa Lily sinh trưởng và phát triển ở nhiệt độ thích hợp là 25 – 280C, độ ẩm từ 80
– 85% - Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2004), Công nghệ mới trồng hoa chothu nhập cao, Quyển 3, Hoa Lily, Nxb Lao động – Xã hội)
- Tiểu vùng khí hậu Tây Trường Sơn nằm ở phía Tây nam của huyện Làvùng chịu ảnh hưởng rõ nét của chế độ khí hậu nhiệt đới với nền nhiệt cao hầunhư quanh năm, nhiệt độ trung bình năm là 25,30C Các tiểu vùng khí hậu đã tạo
Trang 6cho huyện Hướng Hoá có tài nguyên khí hậu đa dạng, đây thực sự là một trongnhững thế mạnh để phát triển nội lực và thu hút đầu tư vào địa bàn
Đất đai chủ yếu có hai loại: cát pha và đất đỏ bazan, thuận lợi cho việc pháttriển nông - lâm nghiệp nói chung và nghề trồng hoa nói riêng Tài nguyên rừngvà khoáng sản phong phú, có tiềm năng khai thác lâu dài Nguồn nước dồi dào từnhững con sông: Sê Păng Hiêng, Sê Pôn, Rào Quán và hệ thống ao hồ, đáp ứngnhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân
Trong những năm gần đây, nhận thấy hoa là loại cây trồng mang lại lợinhuận cao nên các địa phương trong vùng tiếp tục mở rộng diện tích trồnghoa theo thời vụ Tuy nhiên, bên cạnh những ưu thế thì những hạn chế trongphát triển nghề trồng hoa cũng rất nhiều, đặc biệt là việc áp dụng các tiến bộ khoahọc kỹ thuật hệ thống canh tác
Thứ nhất: Sản xuất độc canh, tự cung tự cấp đã ăn sâu vào tiềm thức người
nông dân, khi trồng hoa họ không mạnh dạn áp dụng các tiến bộ kỹ thuật nên câysinh trưởng kém, sâu bệnh phát triển mạnh, đất trồng không được cải tạo hoặc cảitạo kém, dẫn đến chất lượng sản phẩm hoa giảm, khó tiêu thụ.
Thứ hai: Kiến thức về hệ thống nông nghiệp công nghệ cao của người nông
dân còn thiếu Người nông dân vùng trồng hoa chỉ nhận thức đơn giản rằng: trồnghoa có hiệu quả kinh tế nên họ đưa những giống hoa phổ thông vào sản xuất nhưhoa Cúc, Thược Dược mà không chú ý đến việc phát triển những giống hoa caocấp như hoa Lily, Tuylíp rất phù hợp với điều kiện khí hậu, thỗ nhưỡng của địaphương.
Thứ ba: Chính sách phát triển cụ thể cho ngành trồng hoa nói chung và hoa
Lily nói riêng chưa được coi trọng Điều đó cho thấy, vị thế của cây hoa trong hệthống luân canh cây trồng chưa được các cấp, các ngành đánh giá đúng mức vàđầu tư phát triển.
Thứ tư: Chất lượng sản phẩm hoa Lily chưa thỏa mãn được nhu cầu thị
trường, tính cạnh tranh của sản phẩm còn thấp Do vậy, các nhà khoa học cần tậptrung giải quyết tốt cơ cấu các loại hoa và thời vụ trồng thích hợp, giảm tình trạngsản xuất theo phong trào và thiếu định hướng phát triển.
Để ngành sản xuất hoa nói chung và hoa Lily nói riêng ở khu vực BắcHướng Hóa phát triển bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế cao, hạn chế được rủiro trong sản xuất, chúng ta cần phải có quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch phùhợp với địa phương, lựa chọn được những loại hoa có giá trị kinh tế cao, trên cơ
Trang 7sở ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất một cách hiệu quả, an toàncho môi trường và sức khỏe con người
Từ yêu cầu thực tiễn và nhu cầu của người sản xuất, Trung tâm Ứng dụngtiến bộ Khoa học và Công nghệ Quảng Trị phối hợp với Trung tâm Ứng dụngKhoa học và Công nghệ Lâm Đồng cùng với các đơn vị trên địa bàn xã Hướng
Phùng đề xuất thực hiện Đề tài “Xây dựng mô hình trồng hoa Lily thương phẩm
tại xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” Nhằm khuyến khích
phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, xác định một số giống hoa Lilycó khả năng thích nghi, xây dựng quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch hoa Lilythương phẩm phù hợp điều kiện của địa phương và khuyến cáo nhân rộng môhình trồng hoa Lily thương phẩm, góp phần chuyển đổi phương thức sản xuấtnông nghiệp theo hướng tiên tiến, hiện đại, tăng thu nhập trên đơn vị diện tích,góp phần vào quá trình xây dựng Nông thôn mới
2 Mục tiêu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Xây dựng mô hình trồng hoa Lily thương phẩm ứng dụng công nghệ caonhằm hoàn thiện và làm chủ quy trình sản xuất hoa Lily thương phẩm tại vùngBắc Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị Phổ biến kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạchhoa Lily, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho người dân trong vùng
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng thành công 02 mô hình trồng hoa Lily thương phẩm chất lượngcao với quy mô 300m2 (6.000 củ giống hoa Lily/2 vụ) tại xã Hướng Phùng, huyệnHướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
- Tiếp nhận, hoàn thiện và làm chủ quy trình kỹ thuật trồng hoa Lily thươngphẩm theo hướng nông nghiệp công nghệ cao phù hợp vùng Bắc Hướng Hóa –tỉnh Quảng Trị nhằm phổ biến cho người dân trong vùng, góp phần thúc đẩy nghềsản xuất hoa tại địa phương, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập,ổn định kinh tế hộ gia đình cho người dân.
- Đào tạo 04 cán bộ kỹ thuật tại Lâm Đồng và 06 kỹ thuật viên tại vùng triểnkhai Đề tài về sản xuất hoa Lily thương phẩm chất lượng cao làm nồng cốt xâydựng và phát triển mô hình Tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảoquan hoa thương phẩm cho 50 lượt nông dân tại vùng Bắc Hướng Hóa – tỉnhQuảng Trị.
3 Địa điểm: Khu vực Bắc Hướng Hóa – tỉnh Quảng Trị
4 Thời gian thực hiện: Tháng 8/2016 đến 02/2017
Trang 85 Đối tượng nghiên cứu5.1 Giống hoa Lily
Việt Nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới chưa sản xuất được củgiống hoa Lily đảm bảo tiêu chuẩn, nguồn giống chủ yếu vẫn phải nhập từ Đấtnước Hà Lan, Chi Lê Mỗi năm, Việt Nam nhập khoảng 10 triệu củ giống hoaLily các loại để cung ứng cho sản xuất.
Trong tập đoàn các giống hoa lily nhập nội, giống Sorbonne và Concador làgiống chiếm ưu thế bởi màu sắc, hương thơm, khả năng chống chịu sâu bệnh, chịuthâm canh cao, hiệu quả kinh tế lớn.
Nguồn gốc: Do Công ty TNHH cây cảnh Phúc Thanh Bình phân phối.
a Giống hoa Lily Sorbonne
+ Giống hoa Lily Sorbonne được chọn lọc từ tập đoàn giống hoa Lily nhậptừ Hà Lan được Bộ NN&PTNT công nhận là giống tạm thời và cho phép sản xuấtthử (theo quyết định số 1973 QĐ/BNN-KHCN ngày 7 tháng 7 năm 2006)
+ Đặc điểm của giống: Giống Lily Sorbonne có chiều cao cây từ 85 – 90 cm,lá to, dài, nhọn (dài 10 – 12 cm, rộng 3 – 4 cm), có 5 – 7 nụ hướng lên trên, màuhoa hồng đậm, mùi rất thơm Thời gian sinh trưởng ở vùng có vụ Đông lạnh 90 –95 ngày, vùng có khí hậu ôn đới 108 – 117 ngày, vùng có khí hậu nóng (khu vựmiền Trung) 75 – 90 ngày, Quảng Trị nóng nên khoảng 75 - 80 ngày Khả năngsinh trưởng, phát triển tốt và ổn định qua các năm, chất lượng hoa tốt, có khảnăng thích ứng rộng với các vùng sinh thái khác nhau, đồng thời có hiệu quả kinhtế cao cho người sản xuất và được người tiêu dùng ưa chuộng Tuy nhiên là giốngmẩn cảm với bệnh cháy lá sinh lý thường xảy ra thời kỳ cây phân hóa mầm hoa.
b Giống hoa Lily Concador
+ Giống hoa Lily Concador được chọn lọc từ tập đoàn giống hoa Lily nhậptừ Hà Lan
+ Đặc điểm của giống: Giống Lily Concador có chiều cao cây 85 - 90 cm, có4 - 6 hoa trên cành, hoa màu vàng, lá hình lưỡi mác rộng 3 -3,5 cm, dài 10 -12cm.Thời gian sinh trưởng ở vùng có vụ Đông lạnh 83 – 95 ngày, vùng có khí hậunóng (khu vự miền Trung) 75 – 82 ngày, Quảng Trị nóng nên khoảng 75 - 80ngày Khả năng sinh trưởng, phát triển tốt và ổn định qua các năm, ít sâu bệnhgây hại, chất lượng hoa tốt, có khả năng thích ứng rộng với các vùng sinh tháikhác nhau, đồng thời có hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất và được ngườitiêu dùng ưa chuộng.
5.3 Phân bón
Trang 9Đề tài sử dụng các loại phân bón sau:
- Phân chuồng đã được ủ hoai mục với chế vi sinh (1kg chế phẩm vi sinh/1m3phân chuồng)
- Phân tổng hợp N:P:K Đầu trâu 13:13:13 + TE; phân đạm urê, phân lân LâmThao, phân Kali, phân Canxi Nitrat.
- Phân nở Melfert để phối trộn trong giá thể (20 kg phân nở Melfert/1m3 giáthể)
5.4 Giá thể trồng hoa Lily
- Sử dụng đất sạch, phân chuồng, xơ dừa, trấu hun và bổ sung phân nởMelfert để làm giá thể trồng hoa lily.
6 Mô tả công nghệ ứng dụng
* Chuẩn bị giá thể:
- Giá thể bao gồm đất sạch, xơ dừa, phân chuồng (hoai mục) và trấu hun vớitỷ lệ 2:1:1:1 (về thể tích), đảm bảo tơi xốp, thoát nước tốt, không chứa mầm bệnhhại Hàm lượng muối: EC = 0,5 - 0,8mS/cm, pH = 5,5 - 6,5.
- Trước khi trồng, giá thể được xử lý nấm bệnh Dùng Foocmalin 40% phatheo tỷ lệ 1/80 - 1/100 lần tưới vào giá thể, trộn đều, phủ kín nilon ủ từ 3 - 5 ngày.
* Nhà trồng:
- Nhà trồng sử dụng nhà màng, che lưới giảm nắng đến 75- 90% để che mátcho cây, xung quanh cũng được che mát, nhưng thông thoáng (đảm bảo nhiệt độ140C - 280C) Che mát khu vực trồng trước khi trồng củ 5-7 ngày để làm giảmnhiệt độ của đất.
- Sử dụng hệ thống tưới tưới nhỏ giọt, hệ thống phun sương, quạt thông khí.
* Chọn giống và củ giống:
Sử dụng củ đã được bảo quản lạnh đúng kỹ thuật, không sâu bệnh, chu vi củgiống từ 18 – 20cm và mầm củ dưới 3 cm.
* Xử lý củ giống trước khi trồng:
- Sau khi nhận củ giống, mở túi ny-lon bao bọc bên ngoài ra, đặt ở nơithoáng mát để rả đông trong 24 giờ Lấy củ giống ra, phân loại và sắp xếp củgiống không bị nhiễm bệnh riêng Đối với củ bị nhiễm bệnh, tiến hành xử lý bằngthuốc trừ nấm Sau đó củ giống đưa vào xử lý phát rễ trong thời gian 4 – 5 ngày(xử lý phát rễ là biện pháp giúp củ giống Lily ra rễ trong điều kiện thích hợp, saukhi mọc rễ mới tiến hành đem trồng)
* Kỹ thuật trồng:
- Sử dụng loại chậu nhựa có kích thước đường kính 25cm, chiều cao 30cm,đáy đục lỗ để thoát nước dễ dàng, trồng 5 củ/chậu.
Trang 10- Cho giá thể vào chậu (dày tối thiểu 5 cm), đặt củ sau đó phủ giá thể dày 8 –10 cm (tính từ đỉnh củ) Khi trồng xong tưới nước đảm bảo độ ẩm cho củ và giáthể đạt từ 80 – 85%
- Mật độ để chậu: 300 chậu/100m2- Mật độ trồng luống: 25 củ/m2
+ Phun sương hạ nhiệt (cứ cách 30 phút đến 60 phút phun 5 – 10 lần)
- Kiểm tra cây sau trồng
+ Sau trồng 10-12 ngày, bới đất ở phần gốc của một số cây để kiểm tra sự pháttriển của rễ Nếu thấy rễ trắng, ra đều xung quanh gốc là cây sinh trưởng bìnhthường; ngược lại cần phải xem xét tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp khắcphục.
+ Đối với trồng chậu, kiểm tra để bổ sung giá thể nếu thấy rễ thân bị nhô lênkhỏi mặt giá thể.
- Kỹ thuật tưới nước: Luôn phải giữ ẩm (duy trì độ ẩm 80 – 85%) cho đất
trong suốt quá trình trồng Tưới cây ở phần gốc, tránh làm lá và nụ bị ướt.
- Che phủ sau trồng: Che lưới đen: dùng 2 lớp lưới đen che cách mặt luống
(chậu) từ 2,0m Sau 15-20 ngày bỏ 1 lớp lưới đen ra Khi cây bắt đầu xuất hiện nụthì kéo lớp lưới đen còn lại ra Những ngày nắng nóng thì che lưới đen lại (thờigian che nắng từ khoảng 9h sáng đến 4h chiều).
* Kỹ thuật bón phân:
Khoảng 3 tuần đầu sau khi trồng (củ đã qua xử lý phát rễ) không bón phân, chỉduy trì độ ẩm 80 – 85% Sau khi mầm Lily cao 12 - 15 cm, tiến hành bón phân.Biện pháp bón phân qua gốc: loại phân bón thúc chính được dùng là NPK Đầutrâu 13-13-13 + TE, ở mỗi giai đoạn sinh trưởng của cây có bổ sung thêm phânđạm, lân, kali và Canxi Nitrat khác nhau, hòa phân với nước đưa vào bộ châm
phân để tưới đến từng gốc cây Ngoài ra, sử dụng một số loại chế phẩm dinh
dưỡng qua lá như: Atonik 1.8SL, phân bón lá Đầu trâu NPK 30-12-10 + TE Phun sau trồng 15 - 20 ngày, phun định kỳ 5 - 7 ngày/lần.
7 Phương pháp thực hiện
Trang 11- Khảo sát chọn vị trí, địa điểm thích hợp xây dựng mô hình sản xuất hoaLily thương phẩm.
- Tiếp nhận quy trình công nghệ trồng hoa Lily thương phẩm tại Trung tâmỨng dụng Khoa học Công nghệ Lâm Đồng.
- Xây dựng mô hình trồng hoa Lily thương phẩm: chọn 02 địa điểm tại Khuvực Bắc Hướng Hóa để thực hiện; xây dựng nhà lưới, lắp đặt hệ thống tưới nhỏgiọt, châm phân, phun sương, quạt thông gió, cấp giống, vật tư, vật dụng cần thiếtđể tiến hành sản xuất hoa Lily thương phẩm.
- Theo dõi quá trình sinh trưởng, phát triển của 02 giống hoa Lily tại 02 môhình sản xuất hoa Lily thương phẩm, thu thập số liệu, tính toán hiệu quả kỹ thuật,hiệu quả kinh tế của 02 mô hình
- Tập huấn chuyển giao quy trình kỹ thuật: Tổ chức 01 lớp tập huấn kỹ thuậttrồng hoa Lily thương phẩm
8 Nội dung thực hiện
- Khảo sát, đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên khu vực Bắc Hướng Hóatỉnh Quảng Trị
Đơn vị chủ trì phối hợp với Trung tâm Ứng dụng Khoa học và Công nghệLâm Đồng; Trung Đoàn 52 – Đoàn KTQP 337; BQL Khu bảo tồn thiên nhiên BắcHướng Hóa tiến hành khảo sát, đánh giá các điều kiện tự nhiên, xây dựng kếhoạch triển khai, bố trí thời vụ.
- Đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng các mô hình
Trên cơ sở khảo sát, tiếp cận thực tiễn, đánh giá điều kiện tự nhiên, khí hậu,thổ nhưỡng, nguồn nước tưới , sau đó áp dụng phương pháp mô phỏng các môhình, vạch ra các phương án triển khai thực nghiệm, thiết kế và xây dựng nhà lướiphù hợp để trồng hoa Lily thương phẩm, đầu tư cơ sở vật chất (nhà màng, củgiống hoa Lily, hệ thống tưới, phân bón ) xây dựng 02 mô hình trình diễn vớiquy mô 300m2.
- Tiếp nhận quy trình công nghệ: Đào tạo 04 cán bộ kỹ thuật tại Trung tâm
Ứng dụng Khoa học Công nghệ Lâm Đồng và 06 kỹ thuật viên cơ sở.
- Xây dựng mô hình trồng hoa Lily thương phẩm:
+ Mô hình tại Trung đoàn 52 – Đoàn KTQP 337: Quy mô 200m2 nhà lưới,
bố trí trồng 02 vụ (vụ Thu – Đông và vụ Đông – Xuân)
+ Mô hình tại BQL Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa: Quy mô 100m2
nhà lưới, bố trí trồng 01 vụ (vụ Đông – Xuân)
Trang 12- Theo dõi quá trình sinh trưởng, phát triển: Thu thâp số liệu, theo dõi quá
trình sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại, chất lượng hoa của 02 mô hình trồnghoa Lily thương phẩm.
- Tổ chức hội thảo khoa học.
- Hoàn thiện quy trình sản xuất các giống hoa lily thương phẩm.
- Tập huấn, chuyển giao quy trình kỹ thuật: Tổ chức 01 lớp tập huấn kỹ thuật
trồng hoa Lily thương phẩm
- Viết báo cáo tổng kết đề tài.
- Tổ chức nghiệm thu, đánh giá kết quả mô hình.
Trang 13B CÁC KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ TÀICHƯƠNG I
TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘICỦA VÙNG ĐỀ TÀI
1.1 Đặc điểm về tự nhiên
Hướng Hoá là huyện miền núi, vùng cao, biên giới nằm về phía Tây của tỉnhQuảng Trị, là một trong 10 đơn vị hành chính của tỉnh Phía Bắc giáp tỉnh QuảngBình, phía Nam và Tây giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, phía Đônggiáp với huyện Gio Linh, Vĩnh Linh và Đakrông Toàn huyện có 22 đơn vị hànhchính trong đó 20 xã và 02 thị trấn (Khe Sanh và Lao Bảo) (trong đó có 13 xã đặcbiệt khó khăn; 11 xã giáp biên với Lào), có cửa khẩu Quốc tế Lao Bảo nằm trêntrục đường Quốc lộ 9 nối liền với các nước trong khu vực: Lào, Thái Lan,Mianma và Khu vực Miền Trung Việt Nam Có đường biên giới dài 156 km tiếpgiáp với 3 huyện bạn Lào Diện tích tự nhiên toàn huyện là: 1.150,86 km2, dân sốđến cuối năm 2013 là: 82 nghìn người, Có 03 dân tộc sinh sống chủ yếu là: PaKô, Vân Kiều và dân tộc Kinh.
1.2 Khí hậu thời tiết
Khí hậu mang những nét điển hình của khí hậu nhiệt đới - gió mùa, quanhnăm nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm 220 C, lượng mưa bình quân 2.262mm/năm Có thể chia ra các tiểu vùng khí hậu mang những sắc thái khác nhau:
- Tiểu vùng khí hậu Đông Trường Sơn: gồm các xã nằm phía Bắc của huyện(Hướng Lập, Hướng Việt, Hướng Sơn, Hướng Linh), đây là vùng chịu ảnh hưởngrỏ nét của nhiệt đới gió mùa Đông Bắc Nền nhiệt tăng cao vào mùa nóng và chịuảnh hưởng của gió mùa tây nam khô nóng, nhiệt độ bình quân cả năm tương đốicao (24,90C)
- Tiểu vùng khí hậu chuyển tiếp (giáp các xã Hướng Phùng, Hướng Tân, TânHợp, Tân Liên, Tân Lập, Húc, thị trấn Khe Sanh) Là vùng chịu ảnh hưởng củachế độ khí hậu giao thoa giữa Đông và Tây Trường Sơn Nền khí hậu tương đốiôn hòa trong năm, mang sắc thái á nhiệt đới, nhiệt độ bình quân cả năm là 220 C.Đặc biệt, có biên độ nhiệt độ giao động giữa ngày và đêm khá lớn (8 - 100C), độẩm trung bình 83% nên rất thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của hoa Lily(Hoa Lily sinh trưởng và phát triển ở nhiệt độ thích hợp là 25 – 280C, độ ẩm từ 80
– 85% - Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2004), Công nghệ mới trồng hoa chothu nhập cao, Quyển 3, Hoa Lily, Nxb Lao động – Xã hội)
Trang 14- Tiểu vùng khí hậu Tây Trường Sơn nằm ở phía Tây nam của huyện Làvùng chịu ảnh hưởng rõ nét của chế độ khí hậu nhiệt đới với nền nhiệt cao hầunhư quanh năm, nhiệt độ trung bình năm là 25,30C Các tiểu vùng khí hậu đã tạocho huyện Hướng Hoá có tài nguyên khí hậu đa dạng, đây thực sự là một trongnhững thế mạnh để phát triển nội lực và thu hút đầu tư vào địa bàn
1.3 Thổ nhưỡng
Qua khảo sát, thu thập mẫu đất của các vùng tại xã Hướng Phùng và khu vựcKhu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa cho thấy đất đai chủ yếu có hai loại: đấtcát pha và đất đỏ bazan, thuận lợi cho việc phát triển nông - lâm nghiệp nói chungvà nghề trồng hoa nói riêng Tài nguyên rừng và khoáng sản phong phú, có tiềmnăng khai thác lâu dài Tuy nhiên, hầu hết các loại đất được kiểm tra đều chothấy: qua sản xuất nhiều năm không bón phân hữu cơ nên hàm lượng mùn và cácchất dinh dưỡng cơ bản khác thấp; nếu không có giải pháp về canh tác, nhất làtăng cường phân hữu cơ, phân sinh học thì hiệu quả sản xuất sẽ thấp và sâu bệnhhại sẽ gia tăng.
1.4 Kinh tế - xã hội
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt: 9,68%; Giá trị sản xuất bìnhquân hàng năm đạt: 4.657,20 tỷ đồng; Tổng diện tích gieo trồng trung bình hàngnăm: 10.682,48 ha; Tổng thu ngân sách trung bình hàng năm: 364,31 tỷ đồng.
Sản xuất Nông - Lâm nghiệp giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế; cácngành nên chăn nuôi phát triển, tăng cả về số lượng và chất lượng đàn gia súc, giacầm; Lĩnh vực lâm nghiệp đã có nhiều chuyển biến trong việc thực hiện Chươngtrình Bảo vệ và phát triển rừng; Thuỷ sản tuy chiếm một tỷ trọng nhỏ nhưng đãkhai thác được thế mạnh tự nhiên để nuôi trồng và khai thác có hiệu quả.
Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng trungbình hàng năm đạt: 1.652,31 tỷ đồng; tổng vốn đầu tư Xây dựng cơ bản giai đoạn2011-2014 đạt 1.460,06 tỷ đồng, bình quân hàng năm đạt 360,09 tỷ đồng; Giá trịsản xuất ngành Thương mại, dịch vụ - giao thông vận tải trung bình hàng năm đạt:2.312,73 tỷ đồng; Hoạt động thương mại - dịch vụ phát triển, tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng năm ước đạt 6,5 triệu USD, nhập khẩu 4,6 triệu USD, hiện có 3.292 hộkinh doanh cá thể và 317 chi nhánh, doanh nghiệp Hoạt động của Ngân hàngngày càng năng động, tạo ra thị trường vốn phong phú, đáp ứng nhu cầu vốn sảnxuất, kinh doanh Triển khai ứng dụng một số tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất nông - lâm nghiệp.
Trang 152 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOA LILY TẠI QUẢNG TRỊ
VÀ KHU VỰC BẮC HƯỚNG HÓA
2.1 Tình hình sản xuất hoa lily tại địa bàn tỉnh Quảng Trị trong thời gian qua
Hiện nay ở Quảng Trị có 2 địa phương đã phát triển hoa, cây cảnh đó là TpĐông Hà và huyện Gio Linh.
- Tại Tp Đông Hà, nghề trồng hoa đã trở thành một nghề truyền thống củangười nông dân ở vùng ven đô thị, tập trung ở phường Đông Giang và ĐôngThanh, với thu nhập chính từ nghề trồng hoa trung bình từ 10 triệu đến 150 triệuđồng/năm Thu nhập từ nghề trồng hoa đã giúp nhiều hộ nông dân thoát nghèo,vươn lên khá giả Diện tích trồng hoa các loại khoảng 5,5 ha, gồm hoa vườn và
hoa chậu các loại với hơn 210 hộ tham gia
Hoa vườn chủ yếu là hoa cúc; hoa chậu với chủng loại khá đa dạng, trong đótrồng các loại phổ biến như: hoa cúc, nho, hồng, thược dược, hướng dương, lácảnh, bước đầu đưa vào trồng loại hoa cao cấp như lily đem lại hiệu quả cao, trongđó có nhiều hộ trồng hoa có thu nhập trên 100 triệu đồng/năm.
Thành phố phối hợp với tỉnh đã xây dựng một số mô hình trình diễn giống hoamới, có chính sách hỗ trợ giống hoa mới như hoa lily, loa kèn, mở lớp đào tạo nghềtrồng hoa, thường xuyên tổ chức tập huấn quy trình sản xuất hoa các loại cho cáchộ nông dân, đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng hoa, tăng tính cạnh tranh
trên thị trường
- Tại huyện Gio Linh, là nơi trồng hoa khá nổi tiếng với các chủng loại hoahồng, hoa cúc, hoa lily hiệu quả từ trồng hoa ở đây thu nhập cao hơn các loạicây khác từ 3-5 lần, điển hình như xã Gio Châu có những mô hình trồng hoa cao
cấp như hoa lily, lan hồ điệp cho thu nhập từ 500 - 700 triệu đồng/ha/năm Chấtlượng hoa tại đây được thị trường chấp nhận, sản phẩm làm ra đều tiêu thụ hết.
- Ở các huyện khác của Quảng Trị cũng có 1 số hộ gia đình trồng hoa, nhưngở quy mô nhỏ, mang tính lẻ tẻ, tự phát, họ chủ yếu trồng các loại hoa giống cũ,hiệu quả chưa cao và khá bấp bênh.
Phương thức trồng hoa lily ở Quảng Trị chủ yếu vẫn trồng ngoài tự nhiên, dochưa áp dụng các biện pháp kỹ thuật cần thiết nên năng suất thấp, chất lượng hoachưa đạt yêu cầu đề ra, đồng thời phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, dẫnđến hiệu quả sản xuất chưa cao.
Trang 162.2 Tình hình sản xuất hoa lily tại địa bàn huyện huyện HướngHóa trong thờigian qua
Nghề trồng hoa ở khu vực Bắc Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị chưa phát triển,quy mô nhỏ lẻ Số lượng và chủng loại ít, chủ yếu là hoa Hồng và hoa Cúc Trongnhững năm gần đây tại xã Hướng Phùng tỉnh Quảng Trị đã tiến hành trồng thửnghiệm một số loài hoa có giá trị kinh tế cao như: hoa Lily, Cẩm chướng, Đồngtiền, Layơn bước đầu thu được kết quả khá khả quan; xác định được một sốgiống hoa tương đối phù hợp với điều kiện sinh thái của địa phương Từ năm2014 đến nay, một số hộ dân và tổ chức (Trung đoàn 52 – Đoàn KTQP 337, )trên địa bàn xã Hướng Phùng đã đầu tư trồng hoa Lily thương phẩm, với diện tíchkhoảng 0,1ha (tương đương 15.000 củ giống) Tuy nhiên, với quy mô nhỏ lẻ,chưa áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong việc điều khiển quá sinh trưởng, phát triểnnên hoa nở chưa đúng dịp như mong muốn, do vậy nghề trồng hoa ở khu vực BắcHướng Hóa chưa thực sự có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế -xã hội của địa phương.
Trang 17CHƯƠNG II
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1 KHẢO SÁT CHỌN ĐỊA ĐIỂM, ĐẦU TƯ CƠ SỞ VẬT CHẤT XÂYDỰNG MÔ HÌNH
1.1 Khảo sát chọn địa điểm thực hiện
- Vị trí, địa điểm: Chọn khu vực Bắc Hướng Hóa để thực hiện xây dựng môhình trồng hoa Lily thương phẩm.
- Điều kiện khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùađông lạnh, mùa khô từ tháng 1 đến tháng 5 Ba tháng có lượng mưa nhiều nhất làtháng 8, 9 và 10 So với khí hậu Quảng Trị, vùng này là khu vực có khí hậu củaTây Trường Sơn, mùa khô và mùa mưa cũng đều đến sớm hơn Nhiệt độ trungbình năm vào khoảng từ 24 - 25oC, tương đương với tổng nhiệt năm khoảng 8.300- 8.500oC Mùa đông tương đối lạnh và rất ẩm ướt do ảnh hưởng của gió mùaĐông Bắc, nhiệt độ trung bình trong các tháng này ở vùng đồng bằng xuống dưới22oC, còn trên các vùng có độ cao từ 400 - 500 m trở lên thường xuống dưới 20oCvà nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất xuống dưới 15oC.
Để có cơ sở lựa chọn đơn vị chuyển giao quy trình kỹ thuật Đề tài đã khảosát điều kiện khí hậu huyện Đơn Dương – Lâm Đông, là huyện có diện tích trồnghoa lily lớn nhất của tỉnh Lâm Đồng Đây là huyện nằm ở phía đông nam Tp ĐàLạt, phía nam cao nguyên Lâm Viên, có độ cao trên 1.000 m Do chịu ảnh hưởngcủa khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, chính vì vậy khí hậu đượcchia làm 2 mùa riêng biệt là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa thường bắt đầu từtháng 5 kéo dài đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Nhiệtđộ cũng thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm Nhiệtđộ trung bình năm dao động từ 20 – 250C, thời tiết ôn hòa và mát mẻ quanh năm,thường ít có những biến động lớn trong chu kỳ năm Lượng mưa trung bình 1.750– 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình cả năm 85 – 87%
So sánh điều kiện khí hậu khu vực Bắc Hướng Hóa – Quảng Trị với huyệnĐơn Dương – Lâm Đồng có sự tương đồng nên chúng tôi chọn đơn vị chuyểngiao quy trình kỹ thuật là Trung tâm Ứng dụng Khoa học và Công nghệ LâmĐồng.
Trang 181.2 Chọn đơn vị thực hiện
- Tiêu chí lựa chọn:
+ Có diện tích đất để xây dựng nhà màng quy mô 100 - 200 m2; có cán bộ kỹthuật có chuyên môn tương ứng để tiếp nhận quy trình kỹ thuật, theo dõi, ghi chépsố liệu, chăm sóc về mặt kỹ thuật trong thời gian thực hiện đề tài.
+ Có khả năng đáp ứng nguồn điện, nước đảm bảo thực hiện mô hình
- Dựa trên những tiêu chí đó, ban quản lý đề tài đã chọn 02 địa điểm gồmTrung đoàn 52 – Đoàn KTQP 337 và Khu BTTN Bắc Hướng Hóa tham gia xâydựng mô hình trình diễn sản xuất hoa Lily thương phẩm để nông dân học tập,nhân rộng phục vụ sản xuất.
+ Tại Trung Đoàn 52 – Đoàn KTQP 337 thuộc địa bàn xã Hướng Phùng cóđộ cao 500 – 600m Là vùng chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu giao thoa giữaĐông và Tây Trường Sơn Nền khí hậu tương đối ôn hoà trong năm, mang sắcthái á nhiệt đới, lượng mưa trung bình năm lượng mưa bình quân 2.262 mm/năm.
+ Khu BTTN Bắc Hương Hóa là vùng núi thấp ở phía Nam của dãy TrườngSơn Bắc Là khu vực duy nhất của Việt Nam có cả Đông và Tây Trường Sơn vớidãy núi cao trên 1.000 m Lượng mưa trung bình năm đạt tới 2.400 - 2800 mm tậptrung chủ yếu trong mùa mưa, hai tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 9 và 11.
1.3 Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất xây dựng mô hình
- Đã xây dựng nhà lưới quy mô 300m2/02 mô hình (Trung đoàn 52 – ĐoànKTQP 337: 200m2 và Khu BTTN Bắc Hướng Hóa: 100m2) phù hợp với điều kiện
trồng hoa Lily thương phẩm tại vùng Bắc Hướng Hóa
+ Trụ nhà màng: ống kẻm fi 42; khung mái: ống kẻm fi 34; đòn tay: ốngkẻm fi 27; chiều cao nhà màng: 2,5 m; trụ chôn bê tông sâu: 0,5 m;
+ Lợp mái: Nilong chịu nhiệt và 02 lưới giảm nắng phía trên và trong nhàmàng;
+ Bao vây xung quanh 3 lớp: 1 lớp lưới giảm 50% nắng Thái Lan, 1 lớp lướichống côn trùng, 1 lớp nilong chịu nhiệt
- Đầu tư lắp đặt 02 hệ thống tưới nhỏ giọt và 02 bộ châm phân, hệ thốngchiếu sáng, hệ thống phun sương và các thiết bị máy móc chuyên dùng.
- Đầu tư củ giống, chậu nhựa, phân bón, thuốc BVTV, kích thích sinhtrưởng
Trang 192 CÔNG TÁC CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT2.1 Công tác chuyển giao quy trình sản xuất hoa Lily thương phẩm
Quy trình công nghệ sản xuất hoa Lily thương phẩm
2.1.1 Chuẩn bị giá thể trồng hoa Lily
- Giá thể bao gồm: Đất sạch + xơ dừa + phân chuồng (hoai mục) + trấu hunvới tỷ lệ 2:1:1:1 (về thể tích) Giá thể đảm bảo tơi xốp, thoát nước tốt Hàm lượngmuối: EC = 0,5 - 0,8mS/cm, pH = 5,5 - 6,5.
- Trước khi trồng, giá thể được xử lý nấm bệnh Dùng Viben C 50BTN phatheo tỷ lệ 1/400 lần tưới vào giá thể, trộn đều, phủ kín nilon ủ từ 5 - 7 ngày.
- Che lưới đen giảm 70 –80% ánh sáng
- Che lưới đen giảm 30%- Tưới ẩm thường xuyên
- Bón phân: lượng bón cho 200 chậu (5 cây/chậu) hoặc 50m2+ Lần 1: sau 3 tuần: dùng NPK 1kg
+ Lần 2: sau 7-10 ngày: 0,1kg đạm + 1,5kg NPK
+ Lần 3: sắp xuất hiện nụ: 0,15kg đạm + 2kg NPK + 0,25kg lân + 0,5kg Canxi Nitrat
+ Lần 4: đang xuất hiện nụ: 0,1kg đạm + 2kg NPK + 0,25kg lân + 0,15kg kali + 0,5kg Canxi Nitrat
+ Lần 5: sau 7-10 ngày: 2kg NPK + 0,25kg lân + 0,15kg kali+ Lần 6: sau 7-10 ngày: 2kg NPK + 0,2kg lân + 0,15kg kali(Dùng phân NPK Đầu Trâu 13-13-13+TE, Đạm Ure, Lân Lân Thao)
Trồng trên luống
(Xử lý đất bằng Foocmalin, Viben C và phủ giá thể dày 20cm)
Trang 202.1.2 Chuẩn bị nhà trồng
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế, đề tài sử dụng nhà màng có máiche mưa, che lưới giảm nắng đến 75- 90% để che mát cho cây, xung quanh cũngđược che mát, nhưng thông thoáng (đảm bảo nhiệt độ 140C - 300C) Che mát khuvực trồng trước khi trồng củ 5-7 ngày để làm giảm nhiệt độ của đất.
- Sử dụng hệ thống tưới tưới nhỏ giọt, hệ thống phun sương, quạt thông khí.2.1.3 Chọn giống và củ giống
Sử dụng củ giống Sorbonne và Concador đã được bảo quản lạnh đúng kỹ
thuật, không sâu bệnh, chu vi củ giống từ 18 – 20cm và mầm củ dưới 3 cm.
2.1.4 Xử lý củ giống trước khi trồng
- Sau khi nhận củ giống, mở túi ny-lon bao bọc bên ngoài ra, đặt ở nơithoáng mát để rả đông trong 24 giờ Lấy củ giống ra, phân loại và sắp xếp củgiống không bị nhiễm bệnh riêng.
- Đối với củ giống không bị nhiễm bệnh, tiến hành đưa vào xử lý phát rể.- Đối với củ giống bị nhiễm bệnh, tiến hành xử lý theo các bước dưới đây:+ Củ giống bị nhiễm bệnh quá nặng, nguyên củ bị thối rửa, bị đen chọn ra vàloại bỏ.
+ Những củ giống bị mốc chỉ loại bỏ những phần bị nhiễm bệnh, không cầnloại bỏ nguyên vảy
Sau khi đã xử lý những củ bị nhiễm bệnh, tiến hành đưa vào xử lý phát rể.
Trang 21+ Đặt khay củ giống ở nơi ẩm mát và dùng 02 lớp lười giảm nắng che tối,sau 4 - 5 ngày, mầm cao 5 - 6cm, bắt đầu xuất hiện rễ và trồng vào chậu hoặcluống.
2.1.6 Kỹ thuật trồng* Đối với trồng chậu:
- Dùng chậu nhựa có đường kính 25cm trồng trồng 5 củ/chậu; chiều cao chậutối thiểu là 30cm.
- Cách trồng: Cho giá thể vào chậu (dày tối thiểu 5cm), đặt mầm củ quay raphía ngoài thành chậu để khi cây mọc lên sẽ thẳng và phân bố đều trên mặt chậu,sau đó phủ giá thể dày 8 - 10cm (tính từ đỉnh củ) Khi trồng xong tưới nước đảm
bảo độ ẩm cho củ và giá thể đạt từ 80 – 85%
- Mật độ để chậu: 300 chậu/100m2
* Đối với trồng trên luống:
- Lên luống, phủ giá thể dày 20 cm, mặt luống rộng 1m rạch 5 hàng; rãnh sâu10 - 12cm.
- Mật độ trồng: căn cứ vào kích cỡ củ Giống Sorbonne và Concador có chu vicủ 18/20cm, trồng 25 củ/m2 (khoảng cách 20 x 20cm) Trồng xong lấp giá thể dày8 - 10cm, tưới đẫm nước (cho nước ngấm cả phần củ).
2.1.7 Quản lý sau trồng
* Che giảm ánh sáng sau trồng: Dùng 2 lớp lưới đen che cách mặt luống
(chậu) 2,0m (che giảm ánh sáng từ 70 – 80%) Sau 15 - 20 ngày bỏ 1 lớp lưới đenra Khi cây bắt đầu xuất hiện nụ thì kéo lớp lưới đen còn lại ra Những ngày nắngnóng thì che lưới đen lại.
* Điều chỉnh nhiệt độ: Khi trời nóng, nhiệt độ bên ngoài trên 300C, sử dụngcác biện pháp để hạ thấp nhiệt độ trong nhà, cách làm như sau:
+ Dùng lưới giảm nắng che 02 lớp; + Quạt thông gió;
+ Phun sương hạ nhiệt (cứ cách 30 phút đến 60 phút phun 5 – 10 lần)
2.1.8 Kỹ thuật bón phân
Ba (03) tuần đầu sau khi trồng (củ đã qua xử lý phát rễ) không bón phân, chỉduy trì độ ẩm 80 – 85% Sau khi mầm Lily cao 12 - 15 cm, tiến hành bón phân.
Trang 22Biện pháp bón phân qua gốc: loại phân bón thúc chính được dùng là NPKĐầu trâu 13-13-13 + TE, ở mỗi giai đoạn sinh trưởng của cây có bổ sung thêmphân đạm, lân, kali và Canxi Nitrat khác nhau, hòa phân với nước để tưới.
Lượng bón cho 200 chậu (trồng 5 cây/chậu) hoặc 50m2 đối với trồng trênluống là:
- Lần 1: Sau trồng 3 tuần: 1kg NPK
- Lần 2: Sau lần 1 một tuần: 1,5kg NPK + 0,1kg đạm Urê.
- Lần 3: Sau lần 2 một tuần (sắp xuất hiện nụ): 2kgNPK + 0,15kg đạm Urê +0,25kg lân + 0,5kg Canxi Nitrat.
- Lần 4: Khi đang xuất hiện nụ hoa: 2 kgNPK + 0,1kg đạm Urê + 0,25kg lân+ 0,5kg Canxi Nitrat.
- Lần 5: Sau lần 4 từ 7 – 10 ngày (trước thu hoạch 3 tuần): 2kgNPK + 0,25kglân + 0,15 kg Kali.
- Lần 6: Sau lần 5 từ 7 – 10 ngày: 2kgNPK + 0,2kg lân + 0,15 kg Kali.
Ngoài ra, sử dụng một số loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá như: Atonik1.8SL: 40ml/ 30 lít/300 chậu, Phân bón lá Đầu trâu NPK 30-12-10 + TE: 30g/30lít/300 chậu.
2.1.9 Điều khiển sinh trưởng cho lily
- Biện pháp rút ngắn thời gian sinh trưởng: Khi đã ấn định thời điểm thu
hoạch, nếu trước khi thu hoạch 35 ngày, nhiệt độ dưới 180C, chiều dài nụ hoa vẫnnhỏ hơn 3cm, dùng nilon vây kín và thắp điện vào ban đêm, phun chế phẩm Đầutrâu 902 để rút ngắn thời gian sinh trưởng của lily.
- Biện pháp kéo dài thời gian sinh trưởng: Muốn kéo dài thời gian sinh
trưởng của lily cần tổng hợp các biện pháp hạ nhiệt độ, giảm ánh sáng bằng cáchche lưới đen giảm nắng, hạn chế tưới nước, phun chế phẩm Đầu trâu 905 để kéodài thời gian sinh trưởng của lily.
2.2 Công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật
- Đã ký hợp đồng số 01/HĐCGCN ngày 14/9/2016 chuyển giao quy trìnhcông nghệ sản xuất hoa Lily thương phẩm với Trung tâm Ứng dụng Khoa họcCông nghệ Lâm Đồng.
- Đào tạo 04 cán bộ kỹ thuật thực hành về nhân giống, trồng, chăm sóc, thuhoạch và bảo quản hoa Lily tại Đà Lạt – Lâm Đồng và 06 kỹ thuật viên cở sở tiếpnhận quy trình trồng hoa Lily thương phẩm gồm 1) Quy trình công nghệ xử lý củ
Trang 23giống Lily trước khi trồng; 2) Quy trình phòng trừ sâu bệnh hoa Lily; 3) Quy trìnhtrồng và chăm sóc hoa Lily; 4) Quy trình công nghệ điều chỉnh nở hoa cho Lilyđúng dịp Tết Nguyên Đán; 5) Quy trình công nghệ thu hái, bảo quản hoa Lily.
- Các cán bộ kỹ thuật được đào tạo làm nòng cốt tham gia xây dựng và pháttriển mô hình.
Đào tạo tại Đà Lạt – Lâm Đồng
- Thành phần tham gia: Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN Quảng Trị;Khu bảo tồn Thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và Trung đoàn 52.
- Thời gian: Từ ngày 12 đến ngày 16 tháng 10 năm 2016
- Nội dung: Kỹ thuật về nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quảnhoa Lily thương phẩm.
Đào tạo kỹ thuật viên tại cở sở
- Thành phần tham gia: Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN Quảng Trị;Khu bảo tồn Thiên nhiên Bắc Hướng Hóa; Trung đoàn 52 và hộ nông dân huyệnGio Linh.
- Thời gian: Từ tháng 8 năm 2016 đến tháng 01 năm 2017
- Nội dung: Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản hoa Lilythương phẩm bao gồm 5 quy trình:
+ Quy trình công nghệ xử lý củ giống Lily trước khi trồng;+ Quy trình phòng trừ sâu bệnh hoa Lily;
+ Quy trình trồng và chăm sóc hoa Lily;
+ Quy trình công nghệ điều chỉnh cho hoa Lily nở đúng dịp Tết Nguyên Đán; + Quy trình công nghệ thu hái, bảo quản hoa Lily.
2.3 Công tác tập huấn
- Tổ chức 01 lớp tập huấn về kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa Lily thươngphẩm cho nông dân trên địa bàn xã Hướng Phùng
- Số nông dân tham gia: 50 người/lớp
- Nội dung: Hướng dẫn kỹ thuật về xử lý củ giống Lily trước khi trồng, phòngtrừ sâu bệnh hoa Lily, trồng và chăm sóc hoa Lily, điều tiết sinh trưởng, phát triểnhoa Lily, thu hái, bảo quản hoa Lily.
- Thời gian thực hiện: Tháng 01 năm 2017
- Cơ quan chuyển giao công nghệ: Trung tâm Ứng dụng Khoa học Côngnghệ Lâm Đồng
Trang 24- Cơ quan thực hiện: Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học Công nghệQuảng Trị phối hợp, UBND xã Hướng Phùng và Trung Đoàn 52 – Đoàn KTQP337
- Kết quả thu được: Sau khi tham dự lớp tập huấn, cơ bản học viên nắm vữngvà áp dụng đúng quy trình kỹ thuật sản xuất hoa Lily thương phẩm.
2.4 Công tác chỉ đạo kỹ thuật
Hợp đồng với Trung tâm Ứng dụng Khoa học Công nghệ Lâm Đồng (đơn vịchuyển giao quy trình công nghệ) cử 02 cán bộ chỉ đạo kỹ thuật hướng dẫn về quitrình sản xuất hoa Lily thương phẩm theo phương châm bắt tay chỉ việc Theo dõicác chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, phòng trừ sâu bệnh, điều tiết phân hóa mầmhoa và nở hoa của hoa Lily.
- Nội dung chỉ đạo, hướng dẫn:
+ Hướng dẫn khâu chuẩn bị giá thể, phối trộn và xử lý giá thể trồng hoaLily thương phẩm
+ Hướng dẫn xử lý củ giống Lily trước khi trồng; + Hướng dẫn phòng trừ sâu bệnh hoa Lily;
+ Hướng dẫn trồng và chăm sóc, chế độ bón phân cho hoa Lily; + Hướng dẫn điều chỉnh cho hoa Lily nở đúng dịp tết Nguyên Đán; + Hướng dẫn thu hái, bảo quản hoa Lily
2.5 Hội thảo đầu bờ