- 1 -- UBND XÃ BẢO THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BCĐ CMC-PCGD Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số : /BC-BCĐ Bảo Thuận,ngày 06 tháng 01 năm 2010 BÁO CÁO Tổngkết công tác Phổ cập giáo dụcTrung học năm 2009 Phương hướng nhiệm vụ công tác Phổ cập Trung học năm 2010 Tiếp tục thực hiện Nghò Quyết 41/2000/NQ-QH-10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khoá X; Chỉ thò số 61/CT-TW ngày 28 tháng 12 năm 2000 của Bộ chính trò về thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở;Thực hiện công văn số 3420/THPT, ngày 23 tháng 04 năm 2003 của Bộ giáo dục và Đào tạo Về việc thực hiện Phổ cập bậc Trung học; Chỉ thò số14/CT-TU ngày 09 háng10 năm 2006 của Tỉnh ủy Bến Tre về thực hiện phổ cập giáo dục Trung học.Chương trình hành động số 39/CTr-HU ngày12 tháng 03 năm 2008 của Huyện ủy Ba Tri về thực hiện công tác phổ cập giáo dục trung học, trong đó phổ cập giáo dục trung học cơ sở là nền tảng vững chắc để thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục trung học. Ban chỉ đạo chống mù chữ - phổ cập giáo dục ( BCĐ CMC- PCGD) Xã Bảo Thuận báo cáo quá trình thực hiện các mục tiêu Phổ cập giáo dục trung học ( PC GD TrH ) như sau: PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH I- Đặc điểm tình hình: - Bảo Thuận là một trong những xã ven biển của Huyện Ba Tri. Đòa hình nằm dọc theo biển Đông cách thò trấn Ba Tri 12 km. Hướng đông giáp biển đông, Tây giáp xã Vónh Hoà và Phúù Ngãi, Nam giáp xã An Thuỷ và Tân Thuỷ, Bắc giáp xã Bảo Thạnh , ngành nghề đa dạng, dân cư sống thiếu tập trung … Xã có diện tích tự nhiên 3.240 ha, dân số năm 2009: 8784 người. Kinh tế chủ yếu của xã nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, làm muối, đi ghe, … - Trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ, Bảo Thuận có truyền thống cách mạng. Xã hiện có 155 liệt só, 39 thương binh và 4 mẹ Việt nam anh hùng. Năm 2005 xã được phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. -Với 4 ấp, 93 tổ nhân dân tự quản và 2204 hộ gia đình. Đến nay xã có 2140 hộ được công nhận gia đình văn hoá, có 4/4 ấp văn hoá. - Nhân dân Bảo Thuận lao động cần cù, sáng tạo, hăng hái thi đua lao động sản xuất, phát triển nhiều mô hình làm ăn mới có hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hoá xã hội của đòa phương . - Mặt bằng dân trí còn hạn chế, xã đạt chuẩn Quốc gia về chống mù chữ ( CMC ) và phổ cập giáo dục tiểu học ( PC GDTH )Từ năm 1997 được củng cố và duy trì, đến năm 2004 xã được công nhân PC GDTH đúng độ tuổi và đạt - 2 -- chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở năm 2005. Thành quả trên được củng cố khá vững chắc, sau từng năm. II- Thuận lợi và khó khăn: 1/ Thuận lợi - Được sự quan tâm lãnh đạo của Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã về công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở. - Có Chỉ thò 61/CT-TW của Bộ Chính Trò về việc thực hiện phổ cập Trung học cơ sở đã nâng nhận thức của cấp Ủûy Đảng chính quyền và quần chúng nhân dân lên một bước mới, xem việc thực hiện PC GD THCS là mục tiêu quan trọng để nâng cao dân trí, phát triển kinh tế và ổn đònh tình hình xã hội. - có chỉ thò 14/CT-TU ngày 09 tháng 10 năm 2006 của Tỉnh y Bến Tre về thực hiện phổ cập giáo dục trung học. - Có chương trình hành động số 01/CTr-TU của Tỉnh ủy Bến Tre ngày 01/03/2001 là cơ sở pháp lý, có tác động thúc đẩy cấp Ủy Đảng, Chi bộ, chính quyền các ngành đoàn thể đòa phương tập trung cao cho mục tiêu PC GD THCS đạt hiệu quả tốt hơn. -Có chương trình hành động số 39/CTr-HU ngày 12 tháng 03 năm 2008 của Huyện y Ba tri về thực hiện phổ cập giáo dục trung học. -Ban chỉ đạo được thành lập kiện toàn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đi vào hoạt động có hiệu quả. -Đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đạt chuẩn về chuyên môn. Cơ sở vật chất, các phương tiện phục vụ dạy và học ngày càng được trang bò khá đầy đủ. - Nhận thức của người dân ngày càng tốt hơn về lợi ích của việc học tập. -Công tác xã hội hoá giáo dục ngày càng được phổ biến rộng rãi và có hiệu quả thiết thực. 2/ Khó khăn - Tình hình kinh tế của đòa phương những năm qua chưa ổn đònh, việc nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản tỉ lệ rủi ro tương đối lớn, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống kinh tế của một bộ phận gia đình cha mẹ học sinh còn khó khăn phải đi làm ăn xa theo thời vụ, thiếu quan tâm đến việc học tập của con em mình nên chấp nhận cho con em mình bỏ học và nghỉ học nhiều ngày. - Một số phụ huynh bận công việc làm ăn nên thiếu quan tâm đến giờ học tập của các em, một số em ham chơi game trên Internet bỏ học trong lớp thường xuyên, do đó tỉ lệ học sinh bỏ học có giảm nhưng vẫn còn cao so với yêu cầu. - Một số hộ sống bằng nghề đi buôn bán muối, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, đi ghe, đi làm ăn xa theo thời vụ. Các em ở nhà với ông bà lớn tuổi nên công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình gặp nhiều khó khăn. PHẦN THỨ HAI: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC: I- Sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã: - 3 -- - Mục tiêu Phổ cập giáo dục trung học của xã luôn được Đảng ủy, chính quyền quan tâm lãnh chỉ đạo xuyên suốt. Xác đònh đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác giáo dục ở đòa phương. - Đảng ủy tiếp tục quán triệt Chỉ thò 61/CT-TW ngày 28 tháng 12 năm 2000 của Bộ chính trò về PC GD THCS đến cán bộ đảng viên và quần chúng nhân dân. Xã Bảo Thuận đã xây dựng kế hoạch phổ cập giáo dục trung học và đònh hướng phổ cập giáo dục bậc trung học 2008- 2015 trên cơ sở chương trình hành động số 39/CTr- HU của Huyện ủy Ba Tri và chỉ thò số 14/CT-TU về thực hiện phổ cập giáo dục bậc trung học. II- Công tác tổ chức chỉ đạo của Ban chỉ đạo xã: - Ngày 15 tháng 02 năm 2008 Ủy ban nhân dân xã ra quyết đònh số 13/QĐ- UBND về việc củng cố kiện toàn Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục , gồm 16 thành viên. Trong đó đồng chí Phó Chủ tòch y ban nhân dân xã làm trưởng ban, hai đồng chí Hiệu trưởng trường TH và THCS làm phó ban trực. Sau củng cố Ban chỉ đạo đã tiến hành cuộc họp và đề ra quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cho từng thành viên và triển khai đến các ngành đoàn thể, quần chúng nhân dân, nhằm đảm bảo phù hợp với tình hình mới và thực hiện chức năng phổ cập giáo dục của đòa phương. -Ngày 02 tháng 04 năm 2008 Ban chỉ đạo ra kế hoạch số 01/KH-BCĐ Kế hoạch phổ cập giáo dục trung học từ năm 2008 đến 2010 và đònh hướng đến 2015. -Ngày 15 tháng 01 năm 2009 Ban chỉ đạo ra tiếp kế hoạch số 05/KH-BCĐ Kế hoạch thực hiện phổ cập trung học năm 2009. - Theo quy chế mỗi quý Ban chỉ đạo họp một lần vào đầu quý để sơ kết rút kinh nghiệm của quý trước và đề ra phương hướng hoạt động của quý sau. - Để kế thừa và phát huy thành quả đạt được trong năm Ban chỉ đạo xã chỉ đạo đồng chí phụ trách phổ cập, cập nhật 2 lần trong năm vào tháng 01 và tháng 6 hoàn thành hồ sơ sổ sách và phối hợp với BGH các trường THPT cập nhật số liệu. Trong quá trình cập nhật có sự rà soát đối chiếu số liệu giữa nhà trường với các tổ ấp để xác đònh đối tượng chuyển đi, chuyển đến làm cơ sở xây dựng kế hoạch. Đồng thời hàng tuần, hàng tháng tổng hợp trẻ bỏ học, trẻ có nguy cơ bỏ học để có biện pháp phối hợp vận động và huy động trở lại lớp. Từ đó số liệu điều tra đạt mức độ chính xác khá cao. III- Nhà trường tham mưu với các cấp chính quyền tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục trên các lónh vực: Hiệu trưởng đã tham mưu cho Ủy ban nhân dân xã, phối hợp với các ngành đoàn thểõ tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục trên các lónh vực: 1/ Xây dựng cơ sở vật chất, trường lớp: - Cơ sở vật chất ổn đònh, đảm bảo phục vụ tốt yêu cầu dạy và học, số phòng học bàn ghế xuống cấp được tu bổ, sửa chữa kòp thời. - 4 -- Công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được đẩy mạnh. Năm học 2009-2010 nhà trường đang phấn đấu xây dựng cơ sở vật chất, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, tăng cường nâng cao chất lượng giáo dục để hướng tới trường đạt chuẩn quốc gia, làm tiền đề cho phổ cập bậc trung học. 2/ Đội ngũ giáo viên: -Ban giám hiệu trường trung học cơ sở và các trường THPT luôn chủ trương xây dựng và kiện toàn đội ngũ cán bộ giáo viên theo hướng đảm bảo đủ về số lượng, chuẩn về chuyên môn. Khuyến khích động viên giáo viên tự học tự rèn, thi tay nghề giáo viên giỏi hàng năm. Ngoài ra hưởng ứng cuộc vận động và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nhà giáo, nâng cao chất lượng giáo dục. 3/ Huy động tổ chức lớp, duy trì só số đối với các lớp phổ cập : -Hàng năm nhà trường tham mưu với U ban nhân dân xã xây dựng kế hoạch điều tra, phúc tra cập nhật đối tượng thuộc diện phổ cập giáo dục trung học. -Việc huy động học sinh ra lớp và duy trì sỉ số ngay đầu năm học giáo viên phổ cập liên hệ với giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông nắm tình hình ra lớp và xác đònh những đối tượng chưa ra lớp liên hệ trưởng ấp, các ngành đoàn thể tại đòa phương đến nhà vận động, động viên các em ra lớp kòp thời. 4/ Các biện pháp nâng cao chất lượng Phổ cập giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông: - Nhằm nâng cao thành quả phổ cập giáo dục và chất lượng giáo dục đạt vững chắc. Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở và trung học phổ thông quan tâm đến việc quy hoạch, phát triển số lượng và nâng cao chất lượng giáo dục, kéo giảm tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học. Củng cố và nâng cao tỉ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở và phổ cập trung học. - Đẩy mạnh đổi mới phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh, nâng cao vai trò chủ đạo của giáo viên, phát động phong trào thi đua dạy tốt học tốt. - Trang bò đầy đủ kòp thời sách giáo khoa, sách giáo viên và trang thiết bò, đồ dùng dạy học tối thiểu cho giáo viên, phát động giáo viên lên lớp có sử dụng đồ dùng dạy học, khắc phục trình trạng dạy chay. - Nâng cao trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm trong công tác huy động, giáo dục đạo đức học sinh. - Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, trong giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống cho học sinh, xây dựng cơ sở vật chất trợ giúp học sinh có hoàn cảnh khó khăn, khen thưởng học sinh giỏi, huy động học sinh ra lớp… chống lưu ban bỏ học có hiệu quả. - Thường xuyên, kiểm tra, phúc tra kết quả phổ cập giáo dục Trung học cơ sở và phổ cập giáo dục trung học. Qua đó tổ chức rút kinh nghiệm đồng thời tổ - 5 -- chức kiểm tra việc thực hiện hồ sơ sổ sách, công tác huy động học sinh bỏ học ra lớp. 5/ Công tác xã hội hoá : - Việc hoàn thành và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục( PC GD ), công tác xã hội hoá đóng vai trò hết sức quan trọng, xã hội hóa trong việc xây dựng cơ sở vật chất, kể cả xã hội hoá trong việc tuyên truyền vận động thực hiện chủ trương về phổ cập giáo dục trong nội bộ Đảng, chính quyền, đoàn thể và đến tận quần chúng nhân dân. -Xác đònh được tầm quan trọng đó, Ban chỉ đạo xã đã đẩy mạnh công tác xã hội hoá bước đầu đã đem lại hiệu quả hết sức đáng kể. -Trong thời gian qua từ nguồn đóng góp của các tổ chức xã hội, các nhà tài trợ trong và ngoài xã đã góp phần tạo điều kiện cho học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tiếp tục đến trường như: - Năm 2009 Ban giám hiệu, y ban nhân Huyện vận động các tổ chức từ thiện xã hội, mạnh thừơng quân, hợp tác xã thủy sản Bảo Thuận.v.v… hỗ trợ đóng góp 4400 quyển tập trò giá 8.800.000 đồng xét cấp cho học sinh nghèo học giỏi, học sinh có hòan cảnh khó khăn và gia đình diện chính sách. Hội phụ nữ xã vận động Hội phụ nữ Huyện cấp 2 xuất học bổng cho hai em học sinh nghèo học giỏi trò giá 2 triệu đồng, đồng thời vận động các nhà hảo tâm ở Thành phố Hồ Chí Minh cấp 5 chiếc xe đạp cho 5 em học sinh nghèo học giỏi trò giá 10 triệu đồng. - Báo Sài gòn tiếp thò tặng 1 xe đạp, 1bộ máy vi tính và tiền mặt trò giá 19.000.000đ cho 1 học sinh mồ côi nghèo học giỏi. - Tổ chức trẻ mồ côi Đông Nam Á tặng nhà mái ấm tình thương và quà lưu niệm trò giá 42.000.000đ cho 1 em học sinh mồ côi nghèo học giỏi. V- Kết quả đạt được: a/ Tiêu chuẩn 1: - Đơn vò tiếp tục duy trì kết qủa đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở năm 2009. b/ Tiêu chuẩn 2: -Huy động số đối tượng vừa tốt nghiệp trung học cơ sở năm qua(hai hệ)vào học các trườngTHPT,BT THPT, THCN, DN(95): 74/148, Tỉ lệ: 50%. c/Tiêu chuẩn 3: - Tỉ lệ học sinh lớp 12 vừa tốt nghiệp THPT, BT THPT, năm qua(85%): 66/87 Tỉ lệ: 75,9%. d/ Tiêu chuẩn 4: - Tỉ lệ thanh thiếu niên 18 - 21 tuổi có bằng tốt nghiệpTHPT,BT THPT(hai hệ), THCN và dạy nghề(85%) 253/622 : 40,7%. - 6 -- VI- Bài học kinh nghiệm - Nơi nào cấp Ủy quan tâm cao, Ban chỉ đạo hoạt động tốt thì nơi đó công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở có kết quả nhanh và vững chắc. Cụ thể là đưa công tác phổ cập giáo dục vào Nghò quyết của Đảng Ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, đưa tiêu chí thi đua vào các chỉ tiêu thi đua của từng đoàn thể, từng ấp thì nơi đó thực hiện tốt công tác phổ cập. - Ban chỉ đạo khi thành lập phải chọn người, có năng lực, nhiệt tình tha thiết với giáo dục có như thế làm việc mới đem lại hiệu quả cao. -Sự tham mưu của Ban giám hiệu, giáo viên phụ trách đối với Ban chỉ đạo, ban ngành đoàn thể đòa phương là yếu tố hết sức cần thiết trong việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của đơn vò. - Ban giám hiệu nhà trường đầu tư xây dựng theo tiêu chí của trường đạt chuẩn quốc gia, thì nơi đó kết quả phổ cập đạt cao và vững chắc. - Công tác xã hội hoá giáo dục, chính sách xoá đói giảm nghèo, công tác thi đua khen thưởng, cũng là những động lực mạnh mẽ để thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục của xã có hiệu quả. PHẦN THỨ BA: PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁCPHỔ CẬP GIÁO DỤC NĂM 2010 I- Mục tiêu: 1/ Mục tiêu chung: - Tiếp tục quán triệt và thực hiện tinh thần Nghò quyết 41 của Quốc hội, Nghò đònh 88/2001/ NĐ-CP của Chính phủ, các Nghò quyết của Tỉnh, Huyện về công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở và phổ cập trung học. - Tiếp tục triển khai chỉ thò 14-CT/TU ngày 09 tháng 10 năm 2006 của Tỉnh Ủy Bến Tre về thực hiện phổ cập giáo dục trung học, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của đòa phương, phấn đấu đến năm 2014 xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học. -Thực hiện chương trình hành động số 39/CTr-HU ngày 12 tháng 03 năm 2008 của Huyện y Ba Tri về thực hiện phổ cập giáo dục trung học, 2/ Mục tiêu cụ thể: a/ Về phổ cập giáo dục trung học cơ sở: - Củng cố, duy trì nâng cao tỉ lệ, kết quả chống mù chữ, đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi, làm nền tảng cho công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở tạo điều kiện để tiến hành phổ cập giáo dục bậc trung học. - Huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt: 100%. - Huy động 98% trẻ từ 6 đến 14 tuổi ra học các lớp phổ thông. - Huy động 100% học sinh hoàn thành chương trình bậc Tiểu học vào lớp 6. - Vận động 98% trẻ trong diện tuổi ra học các lớp chính quy hoặc học phổ cập để góp phần giữ vững thành quả đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở hàng năm . - Hạ tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học dưới 2%. - 7 -- - Duy trì học sinh lớp 9 Tốt nghiệp trung học cơ sở hàng năm đạt trên 98%. - Thanh thiếu niên 15 đến 18 tuổi Tốt nghiệp THCS đạt 86% trở lên, làm cơ sở vững chắc tiến tới phổ cập giáo dục trung học. b / Về phổ cập giáo dục trung học: - Tiếp tục lập danh sách học sinh đang học và tốt nghiệp trung học phổ thông ở các trường trong huyện, rà soát cập nhật vào sổ theo dõi phổ cập giáo dục trung học, cập nhật trên máy vi tính, trên cơ sở đó nắm chắc lại số học sinh đang học và bỏ học, tốt nghiệp trung học phổ thông trên đòa bàn mà mình phụ trách. Từ đó chấn chỉnh lại hồ sơ một cách hợp lý hơn có độ chính xác cao hơn. - Đẩy mạnh việc thực hiện phổ cập giáo dục trung học. Hoàn chỉnh việc điều tra cập nhật số liệu và tiếp tục triển khai kế hoạch thực hiện phổ cập giáo dục Trung học giai đoạn từ nay đến 2015. - Công tác xã hội hóa: Nâng cao nhận thức của người dân về phổ cập giáo dục. Tranh thủ sự hỗ trở giúp đỡ của Hội khuyến học các cấp, tổ chức từ thiện, Hội phụ huynh, mạnh thường quân, Chính quyền đòa phương về kinh phí học phẩm, vv: cho những học sinh nghèo học giỏi, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, con gia đình chính sách. II- Những giải pháp chủ yếu: - Tăng cường công tác tuyên truyền vận động, đưa chủ trương này vào Nghò quyết của Đảng ủy – Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân. - Tăng cường công tác chỉ đạo điều hành của Ban chỉ đạo chống mù chữ- phổ cập giáo dục; củng cố tổ chức Hội đồng giáo dục cấp xã; phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành đoàn thể đối với công tác phổ cập giáo dục. - Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch quản lí giáo dục chặt chẽ từ khâu tham mưu, huy động học sinh ra lớp, tổ chức quản lí duy trì só số học sinh, nắm chắc đối tượng học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh học yếu, kém, học sinh có nguy cơ bỏ học, để kòp thời tham mưu với Ủy ban nhân dân xã, phối hợp với các ngành có biện pháp giúp đỡ học sinh. - Thường xuyên củng cố kiện toàn Ban chỉ đạo chống mù chữ-phổ cập giáo dục đủ mạnh để đủ sức lãnh chỉ đạo và phối hợp công tác phổ cập giáo dục đạt hiệu quả. - Quản lí chặt chẽ việc duy trì só số học sinh, tích cực phụ đạo học sinh yếu kém để hạ thấp tỉ lệ học sinh lưu ban và bỏ học. - Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bò dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy. Hướng tới xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. - Tiếp tục thực hiện tốt 3 cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động Hai không; Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương đạo đức cho học sinh noi theo và phong trào “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. - 8 -- - Tích cực thực hiện cuộc vận động hai không với 4 nội dung do Bộ trưởng BGD&ĐT phát động và tinh thần Chỉ thò 40/CT-BBT của Ban bí thư ngày 15 tháng 06 năm 2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ, quản lí giáo dục giai đoạn 2005-2010. - Nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường công tác chuyên môn, đổi mới phương pháp giảng dạy , phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm giảm tỉ lệ học sinh học yếu, kém; Tăng cường công tác tuyên truyền việc nhận thức của giáo viên trong việc tự học, tự rèn, để nâng cao trình độ chuyên môn. Thực hiện tốt qui chế dân chủ, qui chế làm việc, khắc phục triệt để tình trạng học sinh ngồi nằm lớp. Với tinh thần “ Dạy thực chất, học thực chất”. - Trên đây là báo cáo tổngkết công tác Phổ cập giáo dục trung học năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác phổ cập giáo dục năm 2010 của xã Bảo thuận. Trên cơ sở thành quả đã đạt được, Ban chỉ đạo phát huy và quyết tâm hoàn thành chỉ tiêu về Chống mù chữ và phổ cập giáo dục của đòa phương trong những năm tiếp theo. Nơi nhận: TRƯỞNG BAN - BCĐ CMC-PCGD huyện ( thay báo cáo); - Chủ tòch và các PCT.UBND xã; - Thành viên trong BCĐ CMC -PCGD xã; - Lưu: VT. P. CHỦ TỊCH UBND XÃ Trần Văn Lâm - 9 -- . CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BC CMC-PCGD Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số : /BC- BCĐ Bảo Thuận,ngày 06 tháng 01 năm 2010 BÁO CÁO Tổng kết công tác Phổ. 01/KH -BC Kế hoạch phổ cập giáo dục trung học từ năm 2008 đến 2010 và đònh hướng đến 2015. -Ngày 15 tháng 01 năm 2009 Ban chỉ đạo ra tiếp kế hoạch số 05/KH -BC