1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NONG hàm TRONG điều TRỊ kém PHÁT TRIỂN CHIỀU NGANG XƯƠNG hàm TRÊN ở TRẺ SAU PHẪU THUẬT KHE hở vòm MIỆNG

83 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  TRẦN THỊ HƯƠNG TR ĐáNH GIá HIệU QUả NONG HàM TRONG ĐIềU TRị KéM PHáT TRIểN CHIềU NGANG XƯƠNG HàM TRÊN TRẻ SAU PHÉU THT KHE Hë VßM MIƯNG Chun ngành : RĂNG HÀM MẶT Mã số : 60.72.28 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG HÀ NỘI - 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Khe hở mơi – vịm miệng (KHM – VM) loại dị tật hàm mặt phổ biến nhất, tỷ lệ mắc – 1,5/1000 trẻ sơ sinh KHM – VM cần điều trị toàn diện, bắt đầu từ tháng đầu sau sinh, phối hợp nhiều quy trình kéo dài suốt 20 năm đầu đời [1] Phẫu thuật KHM – VM gây rối loạn phát triển thứ cấp Những phẫu thuật từ giai đoạn đầu đời thường gây phát triển theo chiều ngang chiều trước sau cung răng, xương sọ đặc biệt xương hàm Sẹo sau mổ vùng vòm miệng hạn chế mở rộng cung hàm theo chiều ngang, làm tăng nguy gây cắn chéo sau [2] Kém phát triển chiều ngang xương hàm (MTD) gây rối loạn như: Thay đổi thẩm mỹ mặt; mặt phát triển không cân xứng; sai lệch vị trí chức xương hàm dưới; phản ứng có hại đến mơ nha chu; độ nghiêng không ổn định số vấn đề chức khác [3] Điều trị MTD trẻ giai đoạn tăng trưởng, người ta dùng phương pháp nong hàm với khí cụ hàm ốc nong nhanh hàm (RME), hàm ốc nong chậm hàm (SME), … Tuy nhiên, điều trị nong hàm trẻ sau phẫu thuật KHM – VM cần lưu ý số điểm khác biệt thời gian điều trị, thời gian đeo trì, nguy tái phát …[4] Lần mơ tả Emerson Angle (1860), sau phát triển sử dụng rộng rãi Hass, nay, hàm ốc nong nhanh ngày sử dụng hiệu điều trị MTD trẻ sau phẫu thuật KHM – VM Mặc dù giới có nhiều nghiên cứu hiệu ốc nong nhanh điều trị MTD trẻ sau phẫu thuật KHM – VM, nhiêu Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Do đó, tơi thực đề tài “Đánh giá hiệu nong hàm điều trị phát triển chiều ngang xương hàm trẻ sau phẫu thuật khe hở vòm miệng”với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang bệnh nhân sau phẫu thuật khe hở vịm miệng có phát triển chiều ngang xương hàm Đánh giá kết điều trị ốc nong nhanh bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHE HỞ MƠI – VỊM MIỆNG Khe hở mơi - vịm miệng loại dị tật hàm mặt phổ biến Tỉ lệ mắc KHM - VM khác tùy theo chủng tộc, giới tính vùng địa lý Người châu Á người Mỹ địa có tỉ lệ mắc cao nhất, sau đến người châu Âu thấp người châu Phi [5] KHM (có khơng kèm theo KHVM) có tỉ lệ mắc khoảng 1/ 750 trẻ da trắng sinh KHVM đơn gặp 1/ 2500 trẻ da trắng sinh KHM có tỉ lệ mắc trẻ trai cao trẻ gái với tỉ lệ tương ứng 1,5: KHVM phổ biến nữ nam với tỉ lệ tương ứng 1,3 : [6] Tỉ lệ mắc Việt Nam (theo số liệu thống kê từ năm 1970) 1/1000 trẻ sinh [7] 1.1.1 Nguyên nhânvà chế bệnh sinh 1.1.1.1 Nguyên nhân Nhiều yếu tố chứng minh có liên quan đến tỉ lệ mắc KHM VM trẻ Yếu tố nguy ngoại lai hay nội [8] Yếu tố ngoại lai gồm: Yếu tố nội gồm: - Môi trường - Yếu tố di truyền - Thuốc (phenytoin) - Yếu tố chủng tộc - Nhiễm vi khuẩn, virus, độc tố - Các bệnh toàn thân mẹ - Hút thuốc, uống rượu - Thiếu vitamin B, acid folic 1.1.1.2 Cơ chế bệnh sinh Để giải thích chế hình thành KHM-VM người ta dùng thuyết “nụ mầm”, trình hình thành mơi vịm miệng nụ mặt giáp dính với Dưới tác động yếu tố ngoại lai nội làm cho nụ mặt không dính với tạo thành khe hở [9] Tuần lễ thứ bào thai - Bào thai kích thước khoảng 10mm, khối não tim hình thành hốc miệng nguyên thủy - Quanh hốc miệng nguyên thủy xuất nụ mặt: • nụ trán • nụ hàm • nụ hàm - Bờ dười nụ trán xuất nụ mũi (phải trái) cách khe Mỗi nụ mũi lại chia làm nụ: nụ mũi nụ mũi (cách rãnh khứu) Các nụ phát triển phía đường • Nụ hàm gắn với nụ mũi tạo thành lỗ mũi • Nụ hàm gắn với nụ mũi tạo thành rãnh mũi lệ • nụ mũi gắn với đường - Lỗ miệng gồm môi: • Môi cấu tạo nụ hàm nụ mũi • Mơi cấu tạo nụ hàm - Vịm miệng ngun phát gồm: mơi, xương ổ trước lỗ cửa Nếu nụ khơng ráp dính với tạo nên khe hở mơi • Khe hở mơi bên: nụ hàm khơng dính với nụ mũi • Khe hở mơi kép: nụ hàm khơng dính nụ mũi • Khe hở mơi trên: nụ mũi khơng ráp dính • Khe hở môi dưới: nụ hàm khơng ráp dính • Khe hở ngang mặt: nụ hàm hàm khơng ráp dính phần bên • Khe hở chéo: nụ hàm nụ mũi ngồi khơng dính Tuần lễ thứ bào thai - Bào thai đạt kích thước khoảng 30mm, giai đoạn hình thành vịm miệng thứ • • phát (phần xương ổ sau lỗ cửa) Năm nụ hình thành: nụ dọc từ nụ trán rủ xuống hình thành nên vách ngăn mũi nụ ngang trước từ nụ hàm tiến gắn với tạo thành nụ • nụ ngang sau (gọi nụ chân bướm – cái) tiến giữa, gắn với - gắn vào bờ sau nụ Vòm miệng cấu tạo nụ (2 nụ ngang trước nụ ngang sau), nụ không ráp dính tạo thành khe hở vịm miệng Nụ dọc phát triển xuống dưới, gắn liền với nụ đường chia hốc mũi thành hai hốc phải trái 1.1.2 Phân loại biểu lâm sàng Cơ bản, có ba phân loại dùng phổ biến.Trong đó, phân loại Kernahan Start (1958) Hội khe hở vịm miệng Mỹ cơng nhận [10] 1.1.2.1 Phân loại theo mức độ Veau • Khe hở mơi: lấy vịng mơi làm chuẩn: KHM tồn bộ: khe hở từ mơi đỏ tách tồn vịng mơi đến viền mũi KHM khơng tồn bộ: khe hở từ mơi đỏ, tách phần vịng mơi, chưa - đến viền mũi Khe hở vịm miệng: lấy lỗ cửa (cách cổ 11 – 21 từ 0,8 - 1cm) làm • mốc: • KHVM tồn bộ: khe hở từ lưỡi gà đến lỗ cửa, thơng với hay • hốc mũi KHVM khơng tồn bộ: khe hở từ lưỡi gà đến buồm hầu, đến vòm miệng - cứng chưa tới lỗ cửa Phân loại đơn giản, dễ áp dụng chưa đề cập đến khe hở cung hàm 1.1.2.2 Phân loại theo độ Lấy môi, cung hàm, vòm miệng cứng, vòm miệng mềm làm đơn vị, chia cho mức độ: • • • • • • • • • • • • Môi: lấy vịng mơi làm mốc 1: tách mơi đỏ 1/3 môi 2: tách môi đỏ vịng mơi đến 1/3 mơi 3: tách mơi đỏ tồn vịng môi đến mũi Cung hàm: lấy huyệt ổ cung hàm làm mốc 1: cung hàm tách 1/3 trước 2: cung hàm tách vào 1/3 tới huyệt ổ 3: cung hàm tách rời hai bên đến lỗ cửa Buồm hầu: từ lưỡi gà đến gai mũi sau 1: lưỡi gà tách đôi 2: tách từ lưỡi gà đến 1/3 vòm miệng mềm 3: tách từ lưỡi gà đến gai mũi sau Vòm miệng cứng:từ gai mũi sau đến lỗ cửa 1: từ lưỡi gà đến 1/3 sau vòm miệng cứng 2: tách đơi buồm hầu tới 1/3 vịm miệng cứng 3: thông suốt từ buồm hầu tới lỗ cửa (*) Sơ đồ Pfeiffer dùng để minh họa cho phân loại 1.1.2.3 Phân loại theo phôi thai học (theo Kernahan Start 1958) - Khe hở tiên phát: hình thành vào tuần thứ bào thai, KH trước lỗ cửa, có hướng từ trước sau Có thể gặp đơn độc phối hợp hai loại •   • sau: Khe hở mơi: bị bên KHM khơng tồn KHM tồn Khe hở cung hàm: thường đơi với KHM tồn Gồm:   KH cung hàm KH vòm miệng cứng trước lỗ cửa a b c KHM không toàn bên KHM toàn bên KHM tồn bên Hình 1.1: Các loại Khe hở môi Khe hở thứ phát: xảy vào tuần thứ bào thai, khe hở sau lỗ cửa, có hướng • • • - từ sau trước KH vòm mềm KH vòm mềm phần vòm miệng cứng KHVM tồn từ lưỡi gà đến vịm miệng cứng sau lỗ cửa Khe hở tiên phát + thứ phát: xảy tuần thứ bào thai, nặng loại (*) Sơ đồ chữ Y dùng để minh họa cho phân loại Hình 1.2: Các loại khe hở vịm miệng A, B: KH vòm mềm C: KH vòm mềm phần vòm cứng 1.1.3 Điều trị KHM – VM D: KHVM toàn 1.1.3.1 Kế hoạch điều trị bệnh nhân KHM-VM KHM – VM gây ảnh hưởng nhiều hoạt động chức (ăn uống, phát âm) thẩm mỹ trẻ Trẻ dễ mắc bệnh toàn thân (viêm đường hô hấp trên, suy dinh dưỡng, ) vấn đề miệng chỗ.Vì cần có kế hoạch điều trị toàn diện lâu dàiđối với trẻ bệnh để hạn chế tối đa ảnh hưởng khe hở lên phát triển thể chất tâm sinh lý trẻ [2], [5] Các bước điều trị bệnh nhân KHM – VM [7] - - - - Ngay sau sinh: khám toàn diện, lập hồ sơ theo dõi, tư vấn dinh dưỡng, theo dõi phát triển Điều trị tư vấn trước phẫu thuật (bắt đầu trẻ - tuần tuổi): • Chế độ dinh dưỡng • Chống viêm đường hơ hấp • Xử trí viêm tai giữa: dẫn lưu, thơng khí qua màng nhĩ • Quản lý phát triển thể chất theo biểu đồ • Tư vấn di truyền (KHM - VM thuộc hay thuộc hội chứng) • Chỉnh hình trước phẫu thuật Sau – tháng: Phẫu thuật KHM.Mục tiêu: • Phục hồi giải phẫu vịng mơi bình thường • Phục hồi hình dáng cung Cupidon, chiều cao môi, cánh mũi 18 – 24 tháng (trước trẻ học nói): phẫu thuật KHVM.Mục tiêu: • Phục hồi giải phẫu hầu, đảm bảo chức nuốt, nói • Đóng kín đường thơng mũi miệng • Tạo điều kiện xương hàm phát triển bình thường Các điều trị tiếp theo: • Điều trị miệng, nắn chỉnh • Trị liệu ngơn ngữ • Ghép xương ổ hàm • Phẫu thuật chỉnh hình xương • Phẫu thuật sửa chữa thẩm mỹ 1.1.3.2 Ảnh hưởng sau phẫu thuật KHM – VM Theo Timothy, sai lệch hình thái gặp trẻ sau phẫu thuật tạo hình KHM - VM bao gồm [11]: - Sẹo môi mũi Lệch vách mũi, đỉnh mũi nhô, mũi hẹp 10 - Các lỗ thông mũi miệng viêm nhiễm mô xung quanh Khuyết xương ổ Răng chen chúc, bất thường số lượng, hình thể, sai lệch khớp cắn Kém phát triển xương hàm theo chiều, nghiêng, bất cân xứng Rối loạn phát triển bất cân xứng xương hàm kèm theo Mấu tiền hàm nhơ, thơng mũi miệng bên, ni dưỡng Hình 1.3: Sai lệch hình thái xương hàm Trong sai lệch hình thái trên, thường gặp sai lệch hình thái xương hàm Nguyên nhân phẫu thuật đóng khe hở mơi – vịm miệng tiến hành giai đoạn đầu đời thường ảnh hưởng đến phát triển xương hàm [12], [13] - Phẫu thuật KHM thường làm hẹp chiều ngang cung phía trước Phẫu thuật KHVM có xu hướng tăng tỉ lệ cắn chéo sau này, sẹo mổ vòm - miệng hạn chế mở rộng cung hàm theo chiều ngang Sẹo mổ vịm miệng, hạn chế dịch chuyển xuống trước xương hàm Trong trường hợp nặng, KHM - VMTB bên gây lùi xương hàm tương quan hạng III theo Angle Bên cạnh sai lệch hình thái xương hàm trên, bất thường lệch lạc khớp cắn vấn đề thường gặp trẻ sau phẫu thuật KHM – VM Với trẻ có KHM tồn phối hợp khe hở cung hàm, cung hàm biến dạng thường gây lệch xoay trục hai bên khe hở Với trẻ bị KHM - VM toàn bộ, đặc biệt KHM - VMTB hai bên, mấu tiền hàm thường dị dạng, xoay lệch trục, mọc bất thường Sai lệch hình 22 Hồ Thị Quỳnh Trang (2004) Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng III Angle.Chỉnh hình mặt, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh 23 197 – 216 Jaiswal Ajit, Khurana Anjuman (2010).Assessment of dental arch 24 expansion in cleft lip and palate patients BFUDJ,1(1), - Lagravère M O, Flores-Mir C, Major P W (2005) Skeletal and dental changes with fixed slow maxillary expansion treatment: a systematic 25 review Journal of American Dental Association, 136, 194–199 Lagravère M O, Major P W, Flores-Mir C (2005) Long-term dental arch changes after rapid maxillary expansion: a systematic review 26 Angle Orthodontist, 75, 155–161 K Umasankar, Nagalakshmi Umasankar (2001).Palate Expanders in the 27 correction of bilateral posterior crossbite J Ind Orthod Soc, 34, 106 - 113 Geran RG et al.(2006) A prospective long-term study on the effects of rapid maxillary expansion in the early mixed dentition Am J Orthod 28 Dentofacial Orthop, 129, 631 – 640 Alcan T, Ceylanoðlu (2006) Upper midline correction in conjunction with rapid maxillary expansion American Journal of Orthodontics and 29 Dentofacial Orthopedics,130, 671–675 Melson B (1975) Palatal growth study on human autopsy material: A 30 histologic micro radiographic study Am J Orthod, 68, 42-54 S Arvind Kumar et al (2011) Rapid Maxillary Expansion: A unique treatment modality in dentistry Journal of Clinical and Diagnostic 31 Research, 5(4), 906-911 Agarwal, Rinku Mathur (2010) Maxillary Expansion International 32 Journal of Clinical Pediatric Dentistry, 3(3), 139 - 146 Thuylinh Huynh et al.(2009).Treatment response and stability of slow maxillary expansion using Haas, hyrax, and quad-helix appliances: A retrospective study.Am J Orthod Dentofacial Orthop, 136, 331 – 339 70 33 Christopher Ciambotti et al (2001) A comparison of dental and dentoaveolar changes between rapid palate expansion and nickel – 34 titanium palate expasion Am J Orthod Dentofacial Orthop, 119, 12 – 20 Henry RJ (1993) Slow maxillary expansion: a review of quad-helix 35 therapy during the transitional dentition ASDC J Dent Child, 60, 408 - 413 Klỗ N, Kiki A, Oktay H (2008) A comparison of dentoalveolar inclination treated by two palatal expanders European Journal of 36 Orthodontics, 30, 67–72 Gunvor Semb (1988) Aveolar bone grafting on maxillary growth in 37 unilateral cleft lip and palate patients Cleft Palate Journal, 25(3), 288 - 295 Weiran Li, Jiuxiang Lin (2007).Dental Arch Width Stability after Quadhelix and Edgewise Treatment in Complete Unilateral Cleft Lip 38 and Palate Angle Orthodontist, 77(6), 1067 - 1072 David R Bearn, Jonathan R Sandy, William C Shaw (2002) Photogrammetric Assessment of the Soft Tissue Profile in Unilateral Cleft 39 Lip and Palate Cleft Palate–Craniofacial Journal, 39(6), 597 - 603 I Al-Omari, D.T Millett,A.F Ayoub (2005).Methods of Assessment of Cleft-Related Facial Deformity: A Review Cleft Palate– 40 Craniofacial Journal, 42(2),145 - 156 Oliveira N L et al (2004) Three-dimensional assessment of morphologic changes of the maxilla: a comparison of kinds of palatal expanders American Journal of Orthodontics and Dentofacial 41 Orthopedics, 126, 354–362 Garib D G, Henriques J F C, Janson G (2005).Rapid maxillary expansion-tooth tissue-borne versus tooth-borne expanders: a computed tomography evaluation of dentoskeletal effects Angle Orthodontist, 75, 42 548–557 Garib D G et al.(2006) Periodontal effects of rapid maxillary expansion with tooth-tissue-borne and tooth-borne expanders: a computed tomography evaluation.American Journal of Orthodontics 43 and Dentofacial Orthopedics, 129, 749–758 Maj S Kannan, Col MR Vasant, Col S Menon (2009) Maxillary Expansion in Cleft Lip and Palate using Quad Helix and Rapid Palate 44 Expansion Srew MJAFI, 65, 150 – 153 James A Mc Namara et al (2003) Rapid Maxillary Expansion Folloed by Fix Applications: A Long - term Evaluation of Changes in 45 Arch Dimensions Angle Orthodontist, 73(4) 334 - 353 Sabri Iihan Ramoglu, Zafer Sari (2010) Maxillary Expansion in the Mixed Dentition Rapid or SemiRapid.European Journal of 46 Orthodontics, 32, 11–18 Poornima KY (2011).NiTi expansion in operated unilateral cleft 47 patients J Ind Orthod Soc,45(4), 224 - 231 Dương Đình Thiện (2007).Cơ sở chọn mẫu lý thuyết thống kê Xác định cỡ mẫu nghiên cứu y tế, Nhà xuất Y học, Hà 48 Nội 77 - 88 Hồng Tử Hùng, Huỳnh Kim Khang (1992).Hình thái cung 49 người Việt Tập san Hình thái học, 2(2), 4-8.L6 Trịnh Hồng Hương (2012), Nghiên cứu xác định kích thước tăng trưởng cung nhóm học sinh từ - 12 tuổi, Trường Đại 50 học Y Hà Nội, Hà Nội Cao Bá Tri (2011), Đánh giá hiệu việc sử dụng ốc nong nhanh điều trị phát triển chiều ngang xương hàm trên, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA BN 1: TRỊNH ĐỨC H Nam9 Tuổi 72 Trước điều trị Ngừng nong hàm BN 2: NGUYỄN VĂN B Sau ngừng nong tháng Nam11 Tuổi Trước điều trị Ngừng nong hàm BN 3: NGUYỄN LÊ HUYỀN M Nữ Sau ngừng nong hàm tháng Tuổi Trước nong hàm BN 4: NGUYỄN HOÀNG T Sau nong hàm Nam Trước nong hàm BN 5: NGUYỄN THỊ KHÁNH L Tuổi Sau nong hàm Nữ Tuổi Trước nong hàm BN 6: NGÔ THỊ V Nữ 13 Tuổi Trước nong hàm Sau nong hàm Sau nong hàm PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN CHUNG: 74 Họ tên : Ngày sinh: Địa : Họ tên bố/ mẹ : Điện thoại :Ngày khám: Giới: Nam/Nữ Mã số Dị tật bẩm sinh Hàm Mặt: Đã điều trị*Khơng *Có Đã điều trị*Khơng *Có □ KHM□ P □ T *KHVM □ P □ T Thời gian: Thời gian: Dị tật khác: II KHÁM LÂM SÀNG: NGOÀI MIỆNG: 1.Mặt thẳng: - Cân đối hai bên P/T: □ Có □ Khơng Cân đối tầng mặt: □ Có □ Khơng Chiều cao tầng mặt: Trên:……mm Giữa:……mm Chiều cao môi trên: Dưới:……mm Mặt nghiêng: - Kiểu mặt: □ Lõm □ Phẳng □ Lồi Chiều cao tầng mặt: Trên:……mm Giữa:……mm Góc mũi trán: Góc mũi mơi: Dưới:……mm TRONG MIỆNG: 1.Khớp cắn theo Angle: R6 P: □ Angle I □Angle II Tiểu loại □1 R6 T: □ Angle I □Angle II R3 P: □ Angle I □Angle II R3 T: □ Angle I □Angle II Khớp cắn chéo: □ vùng cửa□ P □ T □2 □Angle III □Angle III □Angle III □Angle III □ vùng hàm □ P □ T Độ cắn phủ: ……… mm Độ cắn chìa: ……… mm Tình trạng răng: Hà m 17 16 55 15 54 14 53 13 52 12 51 11 61 21 62 22 63 23 64 24 65 25 26 27 Hà 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 m 85 Tình trạng Mã 84 83 82 Chưa mọc - 81 71 Mất X 72 73 74 Lành L 75 Bệnh B III KHÁM LÂM SÀNG TẠI CÁC THỜI ĐIỂM NGHIÊN CỨU: Đo phim mặt thẳng: Độ rộng mặt Độ rộng mặt ZA – ZA Độ rộng mũi Nc – Nc Độ rộng hàm J – J A6 – A6 B6 – B6 Đo mẫu thạch cao Độ rộng cung Hàm Tt Tt Ts Ts T1 T3 Răng C – Răng D – Răng – Hàm Răng C – Răng D – Răng – Độ xoay RHL I Độ nghiêng RHL I Tt - Ts Độ mở rộng ốc nong sau tháo hàm: ………… mm Kết điều trị: Ngay sau ngừng nong hàm □ Tốt □ Trung bình Sau ngừng nong tháng □ Tốt □ Trung bình □ Kém Sau ngừng nong tháng □ Tốt □ Trung bình □ Kém KẾ HOẠCH ĐIỀUTRỊ 76 ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ Ngày khám Nội dung điều Ngày hẹn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  TRN TH HNG TR ĐáNH GIá HIệU QUả NONG HàM TRONG ĐIềU TRị KéM PHáT TRIểN CHIềU NGANG XƯƠNG HàM TRÊN TRẻ SAU PHẫU THUậT KHE Hở VòM MIệNG Chuyên ngành : RĂNG HÀM MẶT Mã số : 60.72.28 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 78 HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi vô biết ơn trân trọng giúp đỡ quý báu mà tơi nhận suốt q trình thực luận văn Với lịng cảm kích sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau ĐH - Trường ĐH Y Hà Nội, Ban lãnh đạo, Phòng đào tạo - Viện đào tạo Răng hàm mặt tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn TS Nguyễn Thị Thu Phương, người hướng dẫn, cô quan tâm, dành thời gian, kiên nhẫn dạy nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ phẫu thuật nụ cười (OSCA) Tổ chức phẫu thuật nụ cười Việt Nam (Operation Smile) phối hợp, giúp đỡ tích cực việc tìm hồ sơ, tư vấn hỗ trợ bệnh nhân tham gia nghiên cứu Tập thể bác sỹ, y tá, kỹ thuật viên môn nắn chỉnh Viện đào tạo Răng hàm mặt, khoa Răng hàm mặt - bệnh viện ĐH Y Hà Nội, khoa nắn chỉnh - bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương, Trung tâm nha khoa 225 hỗ trợ tơi chương trình khám, điều trị cho bệnh nhân nghiên cứu Các thầy cô hội đồng thông qua đề cương, PGS TS Lê Văn Sơn, TS Đặng Triệu Hùng, TS Võ Trương Như Ngọc cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Một phần đóng góp khơng nhỏ để luận văn hồn thành động viên, hỗ trợ khơng mệt mỏi từ gia đình, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè thân thiết bạn đồng nghiệp giúp vượt qua mệt mỏi, khó khăn, cố gắng hồn thiện luận văn Hà nội, ngày 28 tháng 11 năm 2013 Trần Thị Hương Trà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tự thân thực Trung tâm kỹ thuật cao - viện Đào tạo Răng hàm mặt Trường Đại học Y Hà Nội Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Thị Hương Trà 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: KH : Khe hở KHM : Khe hở môi KHVM : Khe hở vòm miệng KHM – VM TB : Khe hở mơi – khe hở vịm miệng tồn RHL I : Răng hàm lớn thứ RHL II : Răng hàm lớn thứ hai RHN I : Răng hàm nhỏ thứ RHN II : Răng hàm nhỏ thứ hai LLKC : Lệch lạc khớp cắn ONN : Ốc nong nhanh Tiếng Anh: MTD : Maxillary Transverse Deficiency RME : Rapid Maxillary Expansion SME : Slow Maxillary Expansion SARPE : Surgically Assisted Rapid Palate Expansion MỤC LỤC 82 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ... sau phẫu thuật KHM – VM, nhiêu Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Do đó, thực đề tài ? ?Đánh giá hiệu nong hàm điều trị phát triển chiều ngang xương hàm trẻ sau phẫu thuật khe hở vòm miệng? ??với... 1.2 KÉM PHÁT TRIỂN CHIỀU NGANG XƯƠNG HÀM TRÊN Ở TRẺ SAU PHẪU THUẬT KHM - VM: 12 1.2.1 Chẩn đoán phát triển chiều ngang xương hàm (Maxillary Transverse Deficiency - MTD) 1.2.1.1 Kém phát triển chiều. .. vòm miệng? ??với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang bệnh nhân sau phẫu thuật khe hở vịm miệng có phát triển chiều ngang xương hàm Đánh giá kết điều trị ốc nong nhanh bệnh nhân 4

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bernard J. Costello (2004), Cleft Lip and Palate: Comprehensive Treatment Planning and Primary Repair. Peterson's Principles of Oral and Maxillofacial Surgery, BC Decker Inc, London. 839 – 858 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peterson's Principles of Oraland Maxillofacial Surgery
Tác giả: Bernard J. Costello
Năm: 2004
2. Daniel Ravel (2008). Orthodontic Management of Children with Cleft Lip & Palate. Pediatric Dental Health1, 1, 5 – 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatric Dental Health
Tác giả: Daniel Ravel
Năm: 2008
3. Robert E. Binder (2004). Correction of Posterior Crossbite: Diagnosis and treatment. Pediatri. Dent., 26, 266 - 272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatri. Dent
Tác giả: Robert E. Binder
Năm: 2004
4. Giliana Zuccati et al. (2011). Expansion of maxillary arches with crossbite: a systematic review of RCTs in the last 12 years. European Journal of Orthodontics, 140, 1 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EuropeanJournal of Orthodontics
Tác giả: Giliana Zuccati et al
Năm: 2011
5. Tinanoff N (2007), Cleft lip and palate. Nelson Textbook of Pediatrics, Saunders Elsevier, Philadelphia. 1532-1533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nelson Textbook of Pediatrics
Tác giả: Tinanoff N
Năm: 2007
6. Elahi MM et al. (2007). Epidemiology of cleft lip and cleft palate in Pakistan. Otolaryngol Clin North Am, 40, 27-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngol Clin North Am
Tác giả: Elahi MM et al
Năm: 2007
7. Lê Văn Sơn (2013). Bệnh lý và phẫu thuật hàm mặt Tập 1, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. 115 - 135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý và phẫu thuật hàm mặt Tập 1
Tác giả: Lê Văn Sơn
Nhà XB: Nhà xuấtbản giáo dục
Năm: 2013
8. Alphonse R.Burdi (2006). Developmental biology and morphogenesis of the face, lip and palate. Cleft lip and palate, Springer. 9 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cleft lip and palate
Tác giả: Alphonse R.Burdi
Năm: 2006
9. Samuel Berkowitz (2006). Facial and palatal growth. Cleft lip and palate, Springer. 23 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cleft lip andpalate
Tác giả: Samuel Berkowitz
Năm: 2006
10. Samuel Berkowitz (2006).Type of cleft. Cleft lip and palate, Springer.43 - 190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cleft lip and palate
Tác giả: Samuel Berkowitz
Năm: 2006
11. Timothy R. Flood, Julia K. Scott, Roger M. Webb (2007).Premaxillary Osteotomy and Guided Tissue Regeneration in Secondary Bone Grafting in Children With Bilateral Cleft Lip and Palate. The Cleft Palate-Craniofacial Journal, 44(5), 469 - 475 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2007").Premaxillary Osteotomy and Guided Tissue Regeneration in SecondaryBone Grafting in Children With Bilateral Cleft Lip and Palate. "TheCleft Palate-Craniofacial Journal
Tác giả: Timothy R. Flood, Julia K. Scott, Roger M. Webb
Năm: 2007
12. Baek SH, Moon HS, Yang WS (2002). Cleft type and angle’s classification of malocclusion in Korean cleft patients. Eur J Orthod, 24, 647–653 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Orthod
Tác giả: Baek SH, Moon HS, Yang WS
Năm: 2002
13. Aaron Molen (2009).Transverse Stability after RPE in Cleft Palate Patients.American Asociation Of Orthodontic Annual Session, 109, 26 – 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Asociation Of Orthodontic Annual Session
Tác giả: Aaron Molen
Năm: 2009
14. P.Randall, D.LaRossa, Samuel Berkowitz (2006). Lip and palate surgery. Cleft lip and palate, Springer. 280 - 377 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cleft lip and palate
Tác giả: P.Randall, D.LaRossa, Samuel Berkowitz
Năm: 2006
15. Y. Shibasaki, R. B. Ross (1967).Facial growth in children with isolated cleft palate. American Cleft Palate Association, 4, 290 – 301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Cleft Palate Association, 4
Tác giả: Y. Shibasaki, R. B. Ross
Năm: 1967
16. Gem J.C Kramer, Jan B. Hoeksma, Birte Prahl - Andersen (1996).Early palatal changes after initial palatal surgery in children with cleft lip and palate. Cleft palate - Craniofacial Journal, 3(2), 105 - 110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cleft palate - Craniofacial Journal
Tác giả: Gem J.C Kramer, Jan B. Hoeksma, Birte Prahl - Andersen
Năm: 1996
17. Karin Vargervik (1981).Orthodontic management of unilateral cleft lip and palate. Cleft Palate Journal. 18(2), 256 - 270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cleft Palate Journal
Tác giả: Karin Vargervik
Năm: 1981
18. Lokesh Suri, Parul Taneja (2008). Surgically assisted rapid palate expansion: a literature review. Am I Orthod Dentofacial Orthop, 133, 290 - 302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am I Orthod Dentofacial Orthop
Tác giả: Lokesh Suri, Parul Taneja
Năm: 2008
19. D. Gill et al. (2004). The management of transverse maxillary deficiency. Dental update, 31, 516 - 523 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dental update
Tác giả: D. Gill et al
Năm: 2004
20. Robert E. Binder (2004).Correction af posterior crossbites: Diagnosis and treatment. Pediatric Dentistry, 26(3), 266 - 272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatric Dentistry
Tác giả: Robert E. Binder
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w