Nghiên cứu kết quả sớm và trung hạn của phương pháp bít thông liên thất phần quanh màng qua ống thông bằng dụng cụ hai đĩa đồng tâm

196 19 0
Nghiên cứu kết quả sớm và trung hạn của phương pháp bít thông liên thất phần quanh màng qua ống thông bằng dụng cụ hai đĩa đồng tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những kết luận mới của luận án: + Luận án nghiên cứu có 84 BN TLTqm được bít bằng dc hai đĩa đồng tâm từ tháng 012012 – tháng 122015, có 81 BN thực hiện thủ thuật bít TLT thành công (8184 ≈ 96,4%). + Thời gian theo dõi các BN sau thủ thuật dài nhất là 61 tháng (≈ 5 năm), ngắn nhất là 20 tháng, trong thời gian theo dõi không có BN nào bỏ nghiên cứu. + Nghiên cứu cho thấy hiệu quả cao, tai biến thấp, an toàn ở những BN TLTqm được lựa chọn với KT lỗ thông ≤ 8mm, gờ ĐMC ≥ 2,0 mm. Sau thủ thuật các triệu chứng lâm sàng như chậm lên cân, VPQ tái diễn, triệu chứng suy tim và tiếng thổi tâm thu đặc trưng của TLT hết. Các chỉ số trên SÂ tim như ĐK cuối tâm trương thất trái (Dd), áp lực ĐMP cũng giảm ý nghĩa sau thủ thuật. Các tai biến chủ yếu là tai biến nhẹ, hồi phục sau đó, có 1BN (1,2%) HoBL nặng lên (34) sau thời gian theo dõi, đặc biệt không có BN nào bị BAV cấp 3, một tai biến nặng, nguy hiểm nhưng trong nghiên cứu chúng tôi không gặp trường hợp nào. + Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của thủ thuật là giải phẫu lỗ TLT không phù hợp như KT lỗ lớn, thiếu gờ ĐMC là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến 3BN thất bại của thủ thuật. Các trở ngại khó khăn khác như khó đưa dc qua lỗ thông, bắt lại snare, làm lại các bước của thủ thuật, đổi dc khác lớn hơn do đánh giá lỗ thông trên SÂ và hình ảnh chụp buồng TTr chưa chính xác cũng là những hạn chế của thủ thuật. SÂ Doppler tim qua thành ngực hỗ trợ trong quá trình làm thủ thuật cũng làm tăng hiệu quả cho thủ thuật. + Kết Luận: Bít TLTqm qua ống thông bằng dc hai đĩa đồng tâm là khả thi và cho kết quả tốt ở những bệnh nhân được lựa chọn.

HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hoàn thành cơng trình này, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới: GS.TS Nguyễn Lân Việt, người thầy tận tình giúp đỡ, động viên hướng dẫn, tạo điều kiện, bảo, giúp đỡ trưởng thành công tác nghiên cứu khoa học hoàn thành luận án Tiếp theo, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, thầy dẫn dắc, hướng dẫn từ bắt đầu làm thủ thuật can thiệp tim bẩm sinh đặt biệt kỹ thuật bít thông liên thất Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Đỗ Doãn Lợi, PGS TS Phạm Mạnh Hùng, PGS TS Trương Thanh Hương, PGS TS Hồ Sỹ Hà, TS Phan Đình Phong, thầy hội đồng chấm luận án cấp sở, thầy cô phản biện, môn Tim mạch, trường Đại học Y Hà nội, người thầy, cô giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho luận án, truyền nhiệt huyết đam mê cho tơi để hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Tim Hà Nội, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Sinh Hiền anh động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình công tác thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo tập thể nhân viên Trung tâm tim mạch can thiệp – cấp cứu, Khoa tim mạch Nhi, Khoa khám bệnh, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bv Tim Hà Nội, người đồng nghiệp sát cánh bên tôi, ủng hộ giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận án trường giàu truyền thống Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn vô hạn tới bố mẹ, vợ, toàn anh chị em, bạn bè thân yêu ủng hộ, chia sẻ đồng hành suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2020 Nguyễn Công Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Công Hà, nghiên cứu sinh khóa 31 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội tim mạch, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy GS.TS Nguyễn Lân Việt Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2020 Tác giả Nguyễn Công Hà Nguyễn Công Hà CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Amplatzer (AVSO) BAV BN Catheter CI Cs Delivery ĐK ĐMC ĐMP DO ĐTĐ HoBL HoC KT Lê VSD Coils n NLH p Pigtail PT Qp/Qs SA SD Shunt Snare TBS TLT TP TTr VBL VHL VLT Wire Dụng cụ đóng thơng liên thất AGA (dù) Block nhĩ thất Bệnh nhân Ống thông Khoảng tin cậy Cộng Hệ thống thả dù Đường kính Động mạch chủ Động mạch phổi Dụng cụ dóng ống động mạch Điện tim đồ Hở van ba Hở van động mạch chủ Kích thước Nit-Occlud ® Lê VSD-Coils Số lượng bệnh nhân, cỡ mẫu Nguyễn Lân Hiếu Giá trị p Ống thơng hình lợn Phẫu thuật Cung lượng phổi/cung lượng chủ Siêu âm Độ lệch chuẩn Luồng thông (dịng thơng) Dụng cụ bắt dị vật Tim bẩm sinh Thông liên thất Thất phải Thất trái Van ba Van hai Vách liên thất Giá trị trung bình Dây dẫn đường cho ống thông MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh thông liên thất 1.1.1 Tỷ lệ bệnh 1.1.2 Bào thai học .4 1.1.3 Giải phẫu học 1.2 Sinh lý bệnh đặc điểm lâm sàng 1.3 Chẩn đoán .11 1.4 Điều trị 12 1.4.1 Diễn biến bệnh tự nhiên tiên lượng 12 1.4.2 Điều trị nội khoa 14 1.5 Lựa chọn điều trị đóng lỗ TLT PT can thiệp qua da 17 1.5.1 Thông liên thất lỗ lớn 18 1.5.2 Thông liên thất lỗ nhỏ 20 1.5.3 Thông liên thất hai đại động mạch 20 1.5.4 Các tai biến điều trị phẫu thuật 20 1.5.5 Kết phẫu thuật 21 1.6 Tổng quan bít TLT phần quanh màng qua ống thông dụng cụ 26 1.6.1 Các nghiên cứu lâm sàng bít TLT phần quanh màng qua ống thông dụng cụ hai đĩa lệch tâm AGA .28 1.6.2 Các nghiên cứu lâm sàng bít TLT phần quanh màng qua ống thông dụng cụ Nit-Occlud Lê VSD-Coils 33 1.6.3 Các nghiên cứu lâm sàng bít TLT phần quanh màng qua ống thơng dụng cụ bít ống động mạch 36 1.7 Các nghiên cứu lâm sàng bít TLT phần quanh màng qua ống thông dụng cụ hai đĩa đồng tâm 39 1.8 Tổng quan nghiên cứu so sánh bít qua đường ống thông dụng cụ phẫu thuật tim hở BN TLT phần quanh màng 44 1.9 Các hướng dẫn, khuyến cáo điều trị TLT Hội Tim mạch bệnh TBS trẻ em người lớn 46 1.9.1 Hướng dẫn Trường môn Tim mạch Hội Tim mạch Mỹ điều trị tim bẩm sinh năm 2018 .46 1.9.2 Hướng dẫn Hội Tim mạch Châu Âu điều trị TBS năm 2010 48 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Đối tượng nghiên cứu .49 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .49 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 49 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .50 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu .50 2.2 Phương pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Loại hình nghiên cứu .50 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu .51 2.2.3 Xử lý số liệu 66 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 68 2.4 Đạo đức nghiên cứu 69 CHƯƠNG KẾT QUẢ .70 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 70 3.2 Đặc điểm bệnh sử, lâm sàng bệnh nhân nhóm nghiên cứu 72 3.3 Đặc điểm điện tim đồ, X quang tim phổi thẳng trước thủ thuật 73 3.4 Đặc điểm chung siêu âm tim qua thành ngực trước thủ thuật 74 3.5 Đặc điểm lỗ thông liên thất siêu âm tim qua thành ngực 76 3.6 Những kết thủ thuật bít lỗ TLT nghiên cứu .77 3.6.1 Kết phương pháp giảm đau, đường vào mạch máu .77 3.6.2 Kết áp lực ĐMP Qp/Qs thông tim 78 3.6.3 Kết đặc điểm lỗ TLT thông tim 79 3.6.4 Kết thủ thuật bít lỗ TLT 81 3.6.5 Các khó khăn, trở ngại q trình thủ thuật .85 3.6.6 Các rối loạn nhịp tim gặp trình thủ thuật 87 3.6.7 Các tai biến thủ thuật 88 3.6.8 Kết thành công, thất bại thủ thuật 89 3.7 Những kết thủ thuật sau 24 91 3.8 Những kết thủ thuật sau tháng .95 3.9 Những kết thủ thuật sau tháng .98 3.10 Những kết thủ thuật sau 12 tháng 100 3.11 Những kết thủ thuật sau 18 tháng 101 3.12 Tổng hợp, đánh giá kết thủ thuật nghiên cứu 103 3.12.1 Các triệu chứng lâm sàng trước sau thủ thuật 103 3.12.2 Điện tim đồ trước sau thủ thuật 104 3.12.3 So sánh ĐK cuối tâm trương TTr trước sau thủ thuật 24 giờ, tháng 105 3.12.4 So sánh chức tâm thu thất trái (EF) trước sau thủ thuật 24 giờ, tháng .105 3.12.5 So sánh áp lực ĐMP trước sau thủ thuật 24 giờ, tháng .106 3.12.6 So sánh thay đổi HoBL siêu âm trước sau thủ thuật 107 3.12.7 So sánh kích thước lỗ thơng đo siêu âm với thơng tim 108 3.12.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ shunt tồn lưu sau thả dụng cụ 108 3.12.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ shunt tồn lưu sau 24 giờ, 1, 3, 12 18 tháng .110 3.12.10 Tổng hợp thành công, thất bại, khó khăn, tai biến thủ thuật 115 3.13 Trình bày bệnh nhân cụ thể bít TLT phần quanh màng dụng cụ hai đĩa đồng tâm dùng nghiên cứu .116 CHƯƠNG BÀN LUẬN 120 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .120 4.2 Đặc điểm bệnh sử, lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 122 4.3 Đặc điểm điện tim đồ X quang bệnh nhân nghiên cứu .123 4.4 Một số đặc điểm siêu âm TM bệnh nhân nghiên cứu 123 4.5 Đặc điểm áp lực ĐMP SÂ bệnh nhân nghiên cứu 124 4.6 Đặc điểm HoBL shunt TTr-NP SÂ Doppler tim 124 4.7 Đặc điểm lỗ thông liên thất siêu âm 125 4.8 Đặc điểm đường vào mạch máu phương pháp gây mê, giảm đau .126 4.9 Đặc điểm áp lực ĐMP tỷ lệ Qp/Qs thông tim 127 4.10 Đặc điểm lỗ thông liên thất hình ảnh chụp buồng thất trái 127 4.11 Đặc điểm cỡ dụng cụ sử dụng 128 4.12 Một số đặc điểm khác thủ thuật 129 4.13 Đặc điểm shunt tồn lưu sau thả dụng cụ 130 4.14 Đặc điểm thời gian chiếu tia thời gian làm thủ thuật .131 4.15 Đặc điểm thành công, nguyên nhân thất bại thủ thuật 132 4.16 Các tai biến nặng thủ thuật 134 4.17 Các tai biến nhẹ thủ thuật .139 4.18 Đặc điểm bít kín khơng cịn shunt tồn lưu thủ thuật 141 4.19 Các khó khăn, trở ngại ảnh hưởng đến kết thủ thuật 144 4.20 Bàn luận, so sánh số đặc điểm cấu tạo, ưu nhược điểm loại dụng cụ bít TLT phần quanh màng qua ống thông 145 4.21 Bàn luận kết bít TLT phần quanh màng qua ống thơng so với phẫu thuật tim hở vá lỗ thông qua số nghiên cứu công bố 147 4.22 Bàn luận kinh nghiệm triển khai thủ thuật bít TLT phần quanh màng qua ống thông nghiên cứu để đạt kết tốt .149 KẾT LUẬN 151 KIẾN NGHỊ .153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian theo dõi thời gian nằm viện BN 70 Bảng 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi BN nghiên cứu .71 Bảng 3.3 Kết trọng lượng thể theo lứa tuổi 72 Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh sử, lâm sàng 72 Bảng 3.5 Đặc điểm điện tim đồ, X quang trước thủ thuật .73 Bảng 3.6 ĐK cuối tâm trương TTr siêu âm TM theo nhóm tuổi .74 Bảng 3.7 Phân suất tống máu thất trái (EF), KTTP áp lực ĐMP 75 Bảng 3.8 Kết mức độ HoBL HoC 75 Bảng 3.9 KT lỗ TLT, gờ van ĐMC SÂ tim qua thành ngực 76 Bảng 3.10 Đặc điểm phân bố tuổi nhóm gây tê gây mê 77 Bảng 3.11 Đường vào mạch máu .78 Bảng 3.12 Kết áp lực ĐMP tâm thu Qp/Qs .78 Bảng 3.13 Kết KT lỗ TLT gờ van ĐMC 80 Bảng 3.14 Kết vị trí bắt wire bắt đầu thả dụng cụ 82 Bảng 3.15 Kết cỡ thả dụng cụ sử dụng 83 Bảng 3.16 Shunt tồn lưu sau thả dụng cụ 84 Bảng 3.17 Kết đánh giá HoC sau thả dụng cụ 84 Bảng 3.18 Kết thời gian làm thủ thuật thời gian chiếu tia 85 Bảng 3.19 Các khó khăn, trở ngại làm thủ thuật 86 Bảng 3.20 Các rối loạn nhịp tim gặp làm thủ thuật 87 Bảng 3.21 Tổng hợp tai biến gặp làm thủ thuật đầu theo dõi 88 Bảng 3.22 Các đặc điểm BN thất bại thủ thuật 90 Bảng 3.23 Các triệu chứng lâm sàng sau thủ thuật 24 91 Bảng 3.24 Đặc điểm điện tim đồ sau thủ thuật 24 92 Bảng 3.25 ĐK cuối tâm trương TTr KTTP sau thủ thuật 24 92 Bảng 3.26 Kết shunt tồn lưu, HoC HoBL sau thủ thuật 24 93 Bảng 3.27 Kết áp lực ĐMP tâm thu sau thủ thuật 24 94 Bảng 3.28 Các tai biến sau thủ thuật 24 .94 Bảng 3.29 Các triệu chứng lâm sàng sau tháng .95 Bảng 3.30 Đặc điểm điện tim đồ sau thủ thuật tháng 95 Bảng 3.31 Các đặc điểm Dd, KTTP áp lực ĐMP tâm thu sau thủ thuật tháng 96 Bảng 3.32 Các triệu chứng lâm sàng, ĐTĐ sau thủ thuật tháng .98 Bảng 3.33 ĐK cuối tâm trương TTr áp lực ĐMP sau tháng .99 Bảng 3.34 Các thông số khác siêu âm Doppler tim sau tháng 99 Bảng 3.35 Các triệu chứng lâm sàng, ĐTĐ sau 12 tháng 100 Bảng 3.36 Dd áp lực ĐMP tâm thu sau 12 tháng 101 Bảng 3.37 Các thông số khác siêu âm Doppler tim sau 12 tháng .101 Bảng 3.38 Các triệu chứng lâm sàng, ĐTĐ sau 18 tháng 102 Bảng 3.39 Các thông số khác siêu âm Doppler tim sau 18 tháng .102 Bảng 3.40 Đặc điểm lâm sàng trước sau thủ thuật 103 Bảng 3.41 Điện tim đồ trước sau thủ thuật 104 Bảng 3.42 So sánh Dd trước sau thủ thuật 24 giờ, tháng 105 Bảng 3.43 So sánh EF trước với sau thủ thuật 24 giờ, tháng 105 Bảng 3.44 So sánh áp lực ĐMP trước sau thủ thuật 24 giờ, tháng 106 Bảng 3.45 So sánh HoBL siêu âm trước sau thủ thuật 24 giờ, 13-12 18 tháng 107 Bảng 3.46 So sánh KT lỗ TLT đo SÂ tim với thông tim 108 Bảng 3.47 Liên quan shunt tồn lưu với hình thái lỗ TLT 108 Bảng 3.48 Liên quan shunt tồn lưu với KT lỗ TLT 109 Bảng 3.49 Liên quan shunt tồn lưu với cỡ dụng cụ 109 Bảng 3.50 Tổng hợp thành cơng, thất bại, khó khăn, tai biến 115 Bảng 3.51 Tổng hợp thông số lâm sàng, X quang, ĐTĐ SÂ tim trước thủ thuật 116 Bảng 3.52 Kết lâm sàng, ĐTĐ SÂ tim vào thời điểm khác sau thủ thuật 118 Bảng 4.1 So sánh đặc điểm thành công, thất bại thủ thuật với tác giả khác 132 Bảng 4.2 So sánh đặc điểm tai biến nặng với tác giả khác 135 Bảng 4.3 So sánh đặc điểm tai biến nhẹ với tác giả khác 139 Bảng 4.4 So sánh đặc điểm bít kín hết shunt với tác giả khác 142 Bảng 4.5 So sánh số đặc điểm loại dụng cụ để bít TLT phần quanh màng 145 98 Richardson, J.V., et al., Repair of large ventricular septal defects in infants and small children Ann Surg, 1982 195(3): p 318-22 99 Reddy, V.M., et al., Results of 102 cases of complete repair of congenital heart defects in patients weighing 700 to 2500 grams J Thorac Cardiovasc Surg, 1999 117(2): p 324-31 100 van den Heuvel, F., T Timmers, and J Hess, Morphological, haemodynamic, and clinical variables as predictors for management of isolated ventricular septal defect Br Heart J, 1995 73(1): p 49-52 101 Kuribayashi, R., et al., Long-term results of primary closure for ventricular septal defects in the first year of life Surg Today, 1994 24(5): p 389-92 102 Moller, J.H., et al., Late results (30 to 35 years) after operative closure of isolated ventricular septal defect from 1954 to 1960 Am J Cardiol, 1991 68(15): p 1491-7 103 Leon-Wyss, J.R., et al., Pediatric cardiac surgery: a challenge and outcome analysis of the Guatemala effort Semin Thorac Cardiovasc Surg Pediatr Card Surg Annu, 2009: p 8-11 104 Castaneda, A.R., Reparative cardiac surgery in the very young Schweiz Med Wochenschr, 1993 123(43): p 2042-5 105 Weintraub, R.G and S Menahem, Early surgical closure of a large ventricular septal defect: influence on long-term growth J Am Coll Cardiol, 1991 18(2): p 552-8 106 Hardin, J.T., et al., Primary surgical closure of large ventricular septal defects in small infants Ann Thorac Surg, 1992 53(3): p 397-401 107 Blackstone, E.H., et al., Opitmal age and results in repair of large ventricular septal defects J Thorac Cardiovasc Surg, 1976 72(5): p 661-79 108 Cartmill, T.B., et al., Results of repair of ventricular septal defect J Thorac Cardiovasc Surg, 1966 52(4): p 486-501 109 Kirklin, J.W and J.W Dushane, Indications for Repair of Ventricular Septal Defects Am J Cardiol, 1963 12: p 75-9 110 Neutze, J.M., et al., Assessment and follow-up of patients with ventricular septal defect and elevated pulmonary vascular resistance Am J Cardiol, 1989 63(5): p 327-31 111 Tsang, V.T., et al., Surgical repair of supposedly multiple defects within the apical part of the muscular ventricular septum Ann Thorac Surg, 2002 73(1): p 58-62; discussion 62-3 112 Hannan, R.L., N McDaniel, and I.L Kron, As originally published in 1989: Repair of large muscular ventricular septal defects in infants employing left ventriculotomy Updated in 1996 Ann Thorac Surg, 1997 63(1): p 288-9 113 Leca, F., et al., Surgical treatment of multiple ventricular septal defects using a biologic glue J Thorac Cardiovasc Surg, 1994 107(1): p 96-102 114 Kitagawa, T., et al., Techniques and results in the management of multiple ventricular septal defects J Thorac Cardiovasc Surg, 1998 115(4): p 848-56 115 Murzi, B., et al., Surgical closure of muscular ventricular septal defects using double umbrella devices (intraoperative VSD device closure) Eur J Cardiothorac Surg, 1997 12(3): p 450-4; discussion 454-5 116 Fishberger, S.B., et al., Intraoperative device closure of ventricular septal defects Circulation, 1993 88(5 Pt 2): p II205-9 117 Bridges, N.D., et al., Preoperative transcatheter closure of congenital muscular ventricular septal defects N Engl J Med, 1991 324(19): p 1312-7 118 Yu, S.Q., et al., Video-assisted thoracoscopic surgery for congenital heart disease Asian Cardiovasc Thorac Ann, 2002 10(3): p 228-30 119 Miyaji, K., et al., Transxiphoid approach for intracardiac repair using video-assisted cardioscopy Ann Thorac Surg, 2001 71(5): p 1716-8 120 Carminati, M., et al., Transcatheter closure of congenital ventricular septal defects: results of the European Registry Eur Heart J, 2007 28(19): p 2361-8 121 Butera, G., M Chessa, and M Carminati, Percutaneous closure of ventricular septal defects State of the art J Cardiovasc Med (Hagerstown), 2007 8(1): p 39-45 122 Carminati, M., et al., Transcatheter closure of congenital ventricular septal defect with Amplatzer septal occluders Am J Cardiol, 2005 96(12A): p 52L-58L 123 Fu, Y.C., et al., Transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects using the new Amplatzer membranous VSD occluder: results of the U.S phase I trial J Am Coll Cardiol, 2006 47(2): p 319-25 124 Knauth, A.L., et al., Transcatheter device closure of congenital and postoperative residual ventricular septal defects Circulation, 2004 110(5): p 501-7 125 Kramoh, E.K., et al., Invasive measurements of atrioventricular conduction parameters prior to and following ventricular septal defect closure with the amplatzer device J Invasive Cardiol, 2008 20(5): p 212-6 126 Yun-Ching, F., C Qi-Ling, and M.H Ziyad, Closure of perimembranous VSD using the Amplatzer membranous VSD occluder, in Percutaneous Interventions for Congenital Heart Disease 2007, Informa healthcare p 349-355 127 Diab, K.A., Q.L Cao, and Z.M Hijazi, Device closure of congenital ventricular septal defects Congenit Heart Dis, 2007 2(2): p 92-103 128 Holzer, R., et al., Device closure of muscular ventricular septal defects using the Amplatzer muscular ventricular septal defect occluder: immediate and mid-term results of a U.S registry J Am Coll Cardiol, 2004 43(7): p 1257-63 129 Arora, R., et al., Transcatheter closure of congenital muscular ventricular septal defect J Interv Cardiol, 2004 17(2): p 109-15 130 Szkutnik, M., et al., Use of the Amplatzer muscular ventricular septal defect occluder for closure of perimembranous ventricular septal defects Heart, 2007 93(3): p 355-8 131 Jameel, A.A., et al., Retrograde approach for device closure of muscular ventricular septal defects in children and adolescents, using the Amplatzer muscular ventricular septal defect occluder Pediatr Cardiol, 2006 27(6): p 720-8 132 Lim, D.S., et al., Transcatheter closure of high-risk muscular ventricular septal defects with the CardioSEAL occluder: initial report from the CardioSEAL VSD registry Catheter Cardiovasc Interv, 2007 70(5): p 740-4 133 Vasilyev, N.V., et al., Beating-heart patch closure of muscular ventricular septal defects under real-time three-dimensional echocardiographic guidance: a preclinical study J Thorac Cardiovasc Surg, 2008 135(3): p 603-9 134 Yun-Ching, F., C Qi-Ling, and M.H Ziyad, Closure of perimembranous VSD using the Amplatzer membraneous VSD occluder, in Percutaneous Interventions for Congenital Heart Disease 2007, Informa healthcare p 349-355 135 Hijazi, Z.M., Device closure of ventricular septal defects Catheter Cardiovasc Interv, 2003 60(1): p 107-14 136 Hijazi, Z.M., Transcatheter closure of ventricular septal defects: are we there yet? Catheter Cardiovasc Interv, 1999 46(1): p 49-50 137 Bass, J.L., et al., Initial human experience with the Amplatzer perimembranous ventricular septal occluder device Catheter Cardiovasc Interv, 2003 58(2): p 238-45 138 Zhou, T., et al., Complications associated with transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects Catheter Cardiovasc Interv, 2008 71(4): p 559-63 139 Zhou, T., et al., Atrioventricular block: a serious complication in and after transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects Clin Cardiol, 2008 31(8): p 368-71 140 Holzer, R., et al., Transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects using the amplatzer membranous VSD occluder: immediate and midterm results of an international registry Catheter Cardiovasc Interv, 2006 68(4): p 620-8 141 Landman, G., et al., Outcomes of a modified approach to transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects Catheter Cardiovasc Interv, 2013 82(1): p 143-9 142 Velasco-Sanchez, D., et al., Transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects: initial human experience with the Amplatzer(R) membranous VSD occluder Catheter Cardiovasc Interv, 2013 82(3): p 474-9 143 Tzikas, A., et al., Transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defect with the Amplatzer((R)) membranous VSD occluder 2: initial world experience and one-year follow-up Catheter Cardiovasc Interv, 2014 83(4): p 571-80 144 Mallula, K., N Patel, and Z Amin, New design of the Amplatzer membranous VSD occluder: a step forward? Pediatr Cardiol, 2013 34(8): p 2068-72 145 Trong-Phi, L., F Rainer-Koz-lik, and S Horst, Potential complications of Transcatheter closure of ventricular septal defects using PFM NitOclud VSD coils, in Complications during percutaneous intervention for congenital and structural heart disease 2009, Informa healthcare p 171-174 146 Chungsomprasong, P., et al., The results of transcatheter closure of VSD using Amplatzer(R) device and Nit Occlud(R) Le coil Catheter Cardiovasc Interv, 2011 78(7): p 1032-40 147 Haas, N.A., et al., Interventional VSD-Closure with the Nit-Occlud((R)) Le VSD-Coil in 110 Patients: Early and Midterm Results of the EUREVECO-Registry Pediatr Cardiol, 2017 38(2): p 215-227 148 Odemis, E., et al., Transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects using Nit-Occlud((R)) Le VSD coil: early and mid-term results Pediatr Cardiol, 2014 35(5): p 817-23 149 Bulut, M.O., et al., Treatment of severe hemolysis following Nit-Occlud Le VSD coil implantation with Amplatzer Duct Occluder II Turk Kardiyol Dern Ars, 2016 44(7): p 593-596 150 Haas, N.A., et al., Interventional VSD-Closure with the Nit-Occlud(R) Le VSD-Coil in 110 Patients: Early and Midterm Results of the EUREVECO-Registry Pediatr Cardiol, 2016 151 Mahimarangaiah, J., et al., Transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects with ductal occluders Cardiol Young, 2015 25(5): p 918-26 152 Koneti, N.R., et al., Retrograde transcatheter closure of ventricular septal defects in children using the Amplatzer Duct Occluder II Catheter Cardiovasc Interv, 2011 77(2): p 252-9 153 Koneti, N.R., et al., Transcatheter retrograde closure of perimembranous ventricular septal defects in children with the Amplatzer duct occluder II device J Am Coll Cardiol, 2012 60(23): p 2421-2 154 Lee, S.M., et al., Transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defect using Amplatzer ductal occluder Catheter Cardiovasc Interv, 2013 82(7): p 1141-6 155 Ramakrishnan, S., A Saxena, and S.K Choudhary, Residual VSD closure with an ADO II device in an infant Congenit Heart Dis, 2011 6(1): p 60-3 156 Narin, N., et al., ADO II in Percutaneous VSD Closure in Pediatric Patients J Interv Cardiol, 2015 28(5): p 479-84 157 Li, X., et al., Clinical analysis of transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects with occluders made in China Chin Med J (Engl), 2011 124(14): p 2117-22 158 Li, P., et al., Arrhythmias after transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects with a modified double-disk occluder: early and long-term results Heart Vessels, 2012 27(4): p 405-10 159 Wang, L., et al., Transcatheter closure of congenital perimembranous ventricular septal defect in children using symmetric occluders: an 8-year multiinstitutional experience Ann Thorac Surg, 2012 94(2): p 592-8 160 Zhou, D., et al., Transcatheter closure of perimembranous and intracristal ventricular septal defects with the SHSMA occluder Catheter Cardiovasc Interv, 2012 79(4): p 666-74 161 Zhu, X.Y., et al., [Risk factors for early arrhythmias post transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects] Zhonghua Xin Xue Guan Bing Za Zhi, 2007 35(7): p 633-6 162 Zhu, X.Y., et al., [Short- and mid-term outcomes of arrhythmia after transcatheter and surgical closure of membranous ventricular septal defects: a comparative analysis] Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 2007 87(42): p 2997-3000 163 Zhang, B., et al., Transcatheter closure of postoperative residual ventricular septal defects using Amplatzer-type perimembranous VSD occluders J Invasive Cardiol, 2013 25(8): p 402-5 164 Yang, L., et al., A systematic review on the efficacy and safety of transcatheter device closure of ventricular septal defects (VSD) J Interv Cardiol, 2014 27(3): p 260-72 165 Mandal, K.D., D Su, and Y Pang, Long-Term Outcome of Transcatheter Device Closure of Perimembranous Ventricular Septal Defects Front Pediatr, 2018 6: p 128 166 Yang, J., et al., Transcatheter versus surgical closure of perimembranous ventricular septal defects in children: a randomized controlled trial J Am Coll Cardiol, 2014 63(12): p 1159-1168 167 El-Kadeem, S., et al., Comparison of transcatheter versus surgical closure of perimembranous ventricular septal defect in pediatric patients: A systematic review and meta-analysis J Saudi Heart Assoc, 2019 31(4): p 188-197 168 Charakida, M., S Qureshi, and J.M Simpson, 3D echocardiography for planning and guidance of interventional closure of VSD JACC Cardiovasc Imaging, 2013 6(1): p 120-3 169 Wei, Y., et al., Transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects (VSD) with VSD occluder: early and mid-term results Heart Vessels, 2012 27(4): p 398-404 170 Yi, Q., VSD closure with Lifetech device congenital heart disease,net.vn, 2010 171 Kerst, G., et al., Transcatheter Closure of Perimembranous Ventricular Septal Defects with Left Ventricular to Right Atrial Shunt Pediatr Cardiol, 2015 36(7): p 1386-92 172 Ghosh, S., A Sridhar, and M Sivaprakasam, Complete heart block following transcatheter closure of perimembranous VSD using amplatzer duct occluder II Catheter Cardiovasc Interv, 2018 92(5): p 921-924 173 Wu, H., et al., Transcatheter closure of multi-hole perimembranous VSD with aneurysm: 3-year follow-up study Clin Res Cardiol, 2009 98(9): p 563-9 174 al, N.R.e., Experience in VSD closure from India Congenit Heart Dis, 2013 175 Lucas, V., Transcatheter closure of perimembranous VSD: symmetric and asymmetric occluders Catheter Cardiovasc Interv, 2011 77(1): p 91 176 Nisli, K., S Karaca, and U Aydogan, Transcatheter closure of ruptured sinus of valsalva aneurysm using symmetrical perimembraneous VSD device Anatol J Cardiol, 2016 16(5): p E10 177 Ji, W., et al., [Clinical analysis of transcatheter closure of ventricular septal defect with right coronary cusp bulge] Zhonghua Er Ke Za Zhi, 2019 57(2): p 103-107 178 Wang, C., et al., Complete Left Bundle Branch Block After Transcatheter Closure of Perimembranous Ventricular Septal Defect JACC Cardiovasc Interv, 2019 12(16): p 1631-1633 179 Shyu, T.C., et al., Initial experience of transcatheter closure of subarterial VSD with the Amplatzer duct occluder J Chin Med Assoc, 2017 80(8): p 487-491 180 El Shedoudy, S and E El-Doklah, Mid-term results of transcatheter closure of ventricular septal defect using Nit-Occlud Le ventricular septal defect coil, single-center experience J Saudi Heart Assoc, 2019 31(2): p 78-87 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân: Tuổi: .Giới:…………… Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Ngày khám:…………………………………………………………………… Số hồ sơ Ngày làm thủ thuật…………………………………………………………… Ngày viện…………………………………………………………………… A TRƯỚC THỦ THUẬT KHÁM LÂM SÀNG Cơ năng: NYHA: Tiền sử: VPQ tái diễn:  VNTM:  Chậm lên cân:  Triệu chứng khác: Thực thể: Thể trạng  Chiều cao: ……… cm  Cân nặng: ………… Kg ; BSA: ……………m2 Huyết áp: ……/…… mmHg Sốt Có  Khơng  Thiếu máu Có  ; Khơng  Gan: khơng to  ; mấp mé bờ sườn:  ; Dưới bờ sườn: …….cm Phổi:  PRPN rõ, không ran   Có tràn dịch màng phổi   Có viêm phổi   Có xẹp phổi   Có nhồi máu phổi  Tim  Nhịp tim…………….CK/p;  ; LNHT  ; NTT  ; TTT>3/6  ĐTĐ: Nhịp: xoang  , NTT/N ; Rung nhĩ ; BAV ; Bloc nhánh P  Dày NT Có  Khơng  ; Dày NP Có  Khơng  ; Dày TT Có  Khơng  ; Dày TP Có  Khơng  X quang tim phổi: số Gredel : %; ứ huyết phổi: Xét nghiệm máu: Ure …………; Creatinin……….;Acid Uric…………; Đường máu………… TP……………; INR………… ; Fibrinogen………… CTM: HC………… ; BC…………… ;TC…………… SIÊU ÂM TIM TRƯỚC THỦ THUẬT NT ĐM Dd Ds (mm C (mm (mm ) (mm) ) ) Vd Vs (ml) (ml) °/° EF TP D (% (mm) ) Van hai lá: Van động mạch chủ : Van ba lá: Áp lực động mạch phổi : tâm thu: …….mmHg; trung bình: ……….mmHg Giãn nhĩ trái □ Giãn TP □ Giãn thất trái □ Giãn NT □ Giãn ĐMC ĐK TLT 1………, ĐK TLT 2…………., Phình vách: □ Khoảng cách lỗ thông tới van ĐMC:…… Các đặc điểm TLT khác: Tổn thương khác: B CÁC THÔNG SỐ CỦA THỦ THUẬT Phương pháp gây mê: Đường vào mạch máu: ALĐMP: Qp/Qs: Hình thái lỗ thơng: Đường kính lỗ thơng: Phình vách: Van ĐMC: Catheter qua lỗ thơng: Bắt Snare đâu: Bắt lại snare không, lý do: Cỡ thả: Thả dụng cụ đâu: Đổi dụng cụ: Kích cỡ dụng cụ: Shunt sau đóng: Van ĐMC sau đóng: Van ba sau đóng: Các rối loạn nhịp sau làm: Thời gian chiếu tia: Thời gian làm thủ thuật: Các bất thường, tai biến khác làm: C SAU 24 GIỜ Triệu chứng lâm sàng: ĐTĐ: Siêu âm tim qua thành ngực NT ĐM Dd Ds Vd (mm C (mm (mm (ml) (ml) D ) (mm) ) HoC: HoBL: Dụng cụ: Shunt tồn lưu: Các dấu hiệu khác siêu âm: ) Vs °/° EF TP (%) (mm) D SAU 1, 3, 12 THÁNG VÀ SAU 18 THÁNG Sau Chỉ số tháng Sau tháng Sau 12 tháng Sau 18 tháng Ngày tháng Lâm sàng ĐTĐ Nhận xét khác: SIÊU ÂM DOPPLER TIM QUA THÀNH NGỰC Chỉ số NT (mm) ĐMC (mm) Dd (mm) Ds (mm) Vd (ml) Vs (ml) FS (%) EF (%) HoC HoBL AL ĐMP tâm thu Shunt tồn lưu Vị trí dụng cụ Sau tháng Các triệu chứng, dấu hiệu khác: Sau tháng Sau 12 tháng Sau 18 tháng ...Nguyễn Công Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Cơng Hà, nghiên cứu sinh khóa 31 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội tim mạch, xin cam đoan: Đây luận án thân... cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2020 Tác giả Nguyễn Công Hà Nguyễn Công Hà CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Amplatzer (AVSO) BAV BN Catheter... phần lớn ca viêm nội tâm mạc điều trị thành công với kháng sinh Nguy tử vong nguyên nhân viêm nội tâm mạc khoảng 2-3% tất ngun nhân Đóng lỗ thơng khơng loại bỏ hồn tồn nguy mắc viêm nội tâm mạc [38,

Ngày đăng: 03/07/2020, 14:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Các đặc điểm lỗ TLT phần quanh màng trên SÂ tim qua thành ngực được các tác giả nghiên cứu cũng chủ yếu là kích thước, đặc điểm phình vách màng và gờ van ĐMC.

  • + Theo nghiên cứu NLH thì kích thước lỗ thông nhóm DO là 4,4 ± 1,2 mm, nhóm Coils là 4,1 ± 1,5 mm với kích thước này thì kích thước lỗ thông ở mức độ trung bình. Với tổn thương phình vách nhóm DO là 48,3%, nhóm Coils là 66,2%, còn gờ van ĐMC nhóm DO là 3,5 ± 1,4 mm, nhóm Coils là 3,7 ± 2,9 mm [32].

    • + Một số đặc điểm khác như góc chụp, phương pháp qua lỗ thông liên thất, vị trí bắt snare, vị trí bắt đầu thả dụng cụ.

    • 1. Bít TLT phần quanh màng qua ống thông bằng dụng cụ hai đĩa đồng tâm là một phương pháp hoàn toàn khả thi và cho kết quả tốt ở những bệnh nhân được lựa chọn, cụ thể là:

    • 2. Các yếu tố có ảnh hưởng không tốt đến kết quả của thủ thuật bít TLT phần quanh màng bằng dụng cụ hai đĩa đồng tâm là:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan