Nghiên cứu chỉ số độ cứng động mạch bằng phương pháp đo HA 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

7 37 1
Nghiên cứu chỉ số độ cứng động mạch bằng phương pháp đo HA 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tăng huyết áp (THA) là một bệnh lý thường gặp và có tỷ lệ mắc cao nhất trong các bệnh lý tim mạch. Mặc dù thuốc và các phương pháp điều trị tăng huyết áp không ngừng phát triển, tỷ lệ biến cố tim mạch, tàn phế và tử vong do tăng huyết áp vẫn rất cao. Bài viết này sẽ trình bày nghiên cứu độ cứng động mạch bằng phương pháp đo huyết áp động mạch 24 giờ và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA nguyên phát. Mời các bạn cùng tham khảo.

nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO HA 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Thạch Thị Ngọc Khanh*, Lương Cơng Thức* *Bệnh viện Qn y 103 TĨM TẮT Năm 2006, Yan Li cộng đưa phương pháp đánh giá độ cứng động mạch gọi số độ cứng động mạch lưu động AASI (Abulatory arterial stiffness index- AASI) từ phương pháp đo HA 24 giờ, AASI = 1- hệ số gốc hồi quy HATTr/ HATT Do sử dụng máy đo HA 24 Spacelabs đo số độ cứng động mạch lưu động 65 bệnh nhân THA nguyên phát (tuổi trung bình 65,1) đồng thời tìm hiểu mối liên quan số với đặc điểm lâm sàng, tổn thương quan đích đối tượng Chỉ số độ cứng động mạch lưu động AASI trung bình đối tượng 0,47 ± 0,14 AASI có tương quan thuận với tuổi (r = 0,4, p 0,05 < 0,05 > 0,05 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX nghiên cứu khoa học ĐẶC ĐIỂM Thời gian THA RL lipid máu AASI < năm (n=36) 0,46±0,14 – 10 năm (n=26) 0,50±0,12 > 10 năm (n=3) 0,37±0,05 Có (n=52) 0,48±0,13 Không (n=13) 0,46±0,13 p > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Chỉ số độ cứng động mạch lưu động nữ giới cao nam giới, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Chỉ số độ cứng động mạch lưu động tăng theo độ THA (p < 0,05) Chỉ số độ cứng động mạch có xu hướng tăng theo giai đoạn thời gian mắc bệnh THA tình trạng rối loạn lipid máu tuy, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Biểu đồ Tương quan số độ cứng động mạch lưu động với áp lực mạch trung bình 24 đối tượng nghiên cứu Có mối tương quan thuận số độ cứng động mạch lưu động với áp lực mạch trung bình 24 với r = 0,47, p < 0,05 (95% CI) Bảng Mối liên quan số độ cứng động mạch lưu động với tổn thương quan đích Tổn thương quan đích Microalbumin niệu Dày thất trái ĐTĐ Tăng số KLCTT Đột quỵ não Tổn thương đáy mắt AASI Có (n=32) 0,51±0,13 Khơng (n=33) 0,44±0,12 Có (n=32) 0,48±0,13 Khơng (n=33) 0,46±0,13 Có (n=40) 0,50±0,13 Khơng (n=25) 0,43±0,13 Có (n=8) 0,50±0,13 Khơng (n=57) 0,47±0,14 Có (n=58) 0,48±0,13 Khơng (n=7) 0,44±0,15 p < 0,05 > 0,05 < 0,05 < 0,05 > 0,05 Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 255 nghiên cứu khoa học Nhận xét: Chỉ số độ cứng động mạch lưu động nhóm có microalbumin niệu, tăng số KLCTT, đột quỵ não cao có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nhóm khơng có microalbumin niệu, khơng tăng số khối lượng thất trái không bị đột quỵ não Chỉ số độ cứng động mạch lưu động nhóm dày thất trái điện tâm đồ, có tổn thương đáy mắt cao so với nhóm khơng dày thất trái nhóm khơng có tổn thương đáy mắt, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Biểu đồ Tương quan số độ cứng động mạch lưu động với số khối lượng thất trái đối tượng nghiên cứu Nhận xét: có mối tương quan thuận số độ cứng động mạch lưu động với số khối lượng thất trái với r = 0,37, p < 0,05 (95% CI) IV BÀN LUẬN Bệnh nhân nghiên cứu có tuổi trung bình 65,1, đa số nam giới (39 BN= 60%) tương tự số tác giả giới [6] Trong nghiên cứu nhận thấy đặc điểm nhân trắc đối tượng BMI nằm mức dư cân, béo phì, VB/VM tăng Các số lipid máu cholesterol trung bình, triglycerid máu trung bình LDL-C trung bình nằm giới hạn cao bình thường, yếu tố nguy tim mạch nói chung THA nói riêng Các đặc điểm HA 24 tương tự nhiều nghiên cứu cơng bố ngồi nước [1], [13] THA làm tăng sức đề kháng xi dịng tiểu động mạch, gây nên áp lực tăng truyền ngược lại mạch máu trung tâm làm màng đàn hồi mạch máu bị căng thêm trở 256 Tạp chí nên cứng Đồng thời, THA theo thời gian dẫn đến tái cấu trúc mạch máu, phì đại tăng sinh lớp áo giữa, làm xơ cứng thân mạch máu [3] Do người THA có tăng độ cứng động mạch Chỉ số độ cứng động mạch lưu động nghiên cứu 0,47 ± 0,14 Kết cao có ý nghĩa thống kê so với số độ cứng động mạch lưu động người bình thường mà công bố 0,36 ± 0,08 (p

Ngày đăng: 03/07/2020, 05:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu chỉ số độ cứng động mạch bằng phương pháp đo HA 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Bảng 1..

Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3. Mối liên quan của chỉ số độ cứng động mạch lưu động AASI với các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu chỉ số độ cứng động mạch bằng phương pháp đo HA 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Bảng 3..

Mối liên quan của chỉ số độ cứng động mạch lưu động AASI với các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2. Tổn thương cơ quan đích của đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu chỉ số độ cứng động mạch bằng phương pháp đo HA 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Bảng 2..

Tổn thương cơ quan đích của đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 4. Mối liên quan của chỉ số độ cứng động mạch lưu động với tổn thương cơ quan đích - Nghiên cứu chỉ số độ cứng động mạch bằng phương pháp đo HA 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Bảng 4..

Mối liên quan của chỉ số độ cứng động mạch lưu động với tổn thương cơ quan đích Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan