Việc làm và vấn đề đào tạo nghề của lao động nữ nông thôn

11 67 0
Việc làm và vấn đề đào tạo nghề của lao động nữ nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết phân tích những vấn đề đặt ra liên quan đến việc làm và đào tạo nghề của lao động nữ nông thôn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Nghiên cứu Gia đình Giới Số - 2009 Việc làm vấn đề đào tạo nghề lao động nữ nông thôn Nguyễn Thị Phơng Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ, Trờng Cán phụ nữ Trung ơng Tóm tắt: Dựa số liệu Điều tra Lao động nữ nông thôn Hội LHPN tiến hành năm 2007-2008, tác giả tập trung phân tích vấn đề đặt liên quan đến việc làm đào tạo nghề lao động nữ nông thôn Kết cho thấy cấu nghề nghiệp lao động nữ thiếu đa dạng, tỷ lệ kết hợp làm nhiều ngành nghề thấp Đáng ý tỷ lệ lao động nữ đà đợc đào tạo nghề thấp, tập trung chủ yếu vào nghề thêu, đan, dệt, may, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp Việc lựa chọn nghề để học phụ nữ chủ yếu mang tính tự phát, cha có định hớng quy hoạch lâu dài theo phát triển chung kinh tế địa phơng kinh tế vùng, miền Tác giả nhấn mạnh điều bất cập cho cần phải tính đến yếu tố giới chơng trình, kế hoạch đào tạo cho lao động nông thôn thời gian tới Từ khóa: Lao động nữ nông thôn; Việc làm; Đào tạo nghề; Nghèo đói Giới thiệu Trong tổng số lao động nông thôn, tỷ lệ lao động nữ (LĐN) nông thôn chiếm tỷ trọng lớn, cụ thể 53,3% vào năm 2008 Lao động nữ có nhiều đóng góp cho công đổi phát triển đất nớc tham gia 76 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 19, số 4, tr 75-85 vào tất lĩnh vực hoạt động nông thôn nh sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp, buôn bán dịch vụ, y tế, giáo dục, quản lý quyền, hoạt động cộng đồng Trong bối cảnh chuyển đổi kinh tế, LĐN nông thôn đứng trớc thách thức lớn trình độ học vấn, chuyên môn tay nghề khả cạnh tranh thị trờng lao động Bên cạnh đó, với xu hớng nam giới di chuyển thành phố tìm việc làm nh gánh nặng công việc LĐN nông thôn lớn Điều tra lao động, việc làm với quy mô toàn quốc hoạt động đợc tiến hành thờng xuyên, nghiên cứu LĐN nông thôn đ đợc số quan, ban ngành quan tâm, nh Bộ Lao động Thơng binh X hội định kỳ tiến hành điều tra lao động - việc làm Tuy nhiên, số liệu định lợng không đợc tách riêng cho lao động nam nữ Bên cạnh đó, cha có điều tra quy mô lớn tập trung vào vấn đề riêng LĐN nông thôn nh: vai trò, vị LĐN nông thôn gia đình cộng đồng, tham gia đóng góp LĐN nông thôn chơng trình phát triển tổ chức đoàn thể địa phơng, vấn đề đào tạo nghề nhu cầu đào tạo nghề, vấn đề y tế chăm sóc sức khoẻ, vấn đề đời sống văn hoá tinh thần, v.v LĐN nông thôn Đứng trớc thực tế đó, năm 2007 2008 Hội LHPN Việt Nam đ tiến hành Điều tra số liệu Lao động nữ nông thôn Trong khuôn khổ viết này, xin giới thiệu phần kết điều tra tập trung vào vấn đề việc làm đào tạo nghề lao động nữ nông thôn Phơng pháp Cuộc điều tra sử dụng phơng pháp chọn mẫu phân tầng, hay gọi phân cấp, gồm cấp nh sau Cấp I: nớc đợc chia thành vùng kinh tế, xác suất tỉnh thuộc vùng có khả rơi vào mẫu đợc chọn nh Cách chọn, sở danh sách tỉnh thuộc vùng, đ chọn ngẫu nhiên theo cách bốc thăm vùng tỉnh Danh sách 14 tỉnh đợc lựa chọn là: Hòa Bình, Yên Bái đại diện cho vùng nông thôn miền núi (NTMN) phía Bắc; Hà Nam, Hng Yên đại diện cho vùng nông thôn đồng (NTĐB) sông Hồng; Hà Tĩnh, Quảng Trị đại diện cho vùng nông thôn Bắc Trung bộ; Khánh Hoà, Quảng Nam đại diện cho vùng nông thôn duyên hải (NTDH) miền Trung; Lâm Đồng, Kon Tum đại diện cho vùng nông thôn khu vực (NTKV) Tây Nguyên; Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Phớc đại diện cho vùng nông thôn Đông Nam Cà Mau, Trà Vinh đại diện vùng nông thôn đồng sông Cửu Long Cấp II: Lập danh sách x tỉnh, sau chọn ngẫu nhiên Nguyễn Thị Phơng 77 cách bốc thăm để xác định x để tiến hành điều tra Tổng số có 28 x đợc lựa chọn điều tra Cấp III: Lập danh sách toàn LĐN x đợc lựa chọn, từ danh sách chọn ngẫu nhiên 150 đối tợng để tiến hành vấn trực tiếp Tổng số đơn vị mẫu đợc vấn 4.200 ngời Cuộc điều tra sử dụng phơng pháp vấn trực tiếp Điều tra viên đến gặp trực tiếp đối tợng điều tra để vấn ghi đầy đủ thông tin vào phiếu điều tra (công cụ điều tra) Các nội dung thông tin điều tra đợc thể bảng hỏi bao gồm thông tin định lợng thông tin định tính Trong điều tra này, ngời lao động dùng để công dân từ 18 55 tuổi nữ, 18 60 tuổi nam có khả tham gia lao động, thực tế họ trực tiếp tham gia lao động không tham gia lao động Lao động nữ dùng để phụ nữ từ 18 55 tuổi có khả tham gia lao động; lao động nữ nông thôn dùng để LĐN c trú sinh sống thờng xuyên khu vực nông thôn Di c lao động tự đợc coi di chuyển cách tự phát địa lý từ tỉnh đến tỉnh khác, thờng từ vùng nông thôn thành phố sinh sống ngời lao động giản đơn, nhằm tìm kiếm hội việc làm, tăng thu nhập, gửi tiền quê trợ giúp gia đình Sự di chuyển kéo dài nhiều năm, quanh năm, theo thời vụ (vài tháng, vài tuần) Kết điều tra 3.1 Nghèo đói làm ăn xa lao động nữ nông thôn Nghèo đói tợng phổ biến nông thôn với 90% số ngời nghèo sinh sống nông thôn Trên 80% số ngời nghèo nông dân, trình độ tay nghề thấp, khả tiếp cận nguồn lực sản xuất (vốn, kỹ thuật, công nghệ ), thị trờng tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn điều kiện địa lý chất lợng sản phẩm kém, chủng loại sản phẩm nghèo nàn Đa số ngời nghèo sinh sống vùng tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nh vùng núi, vùng sâu, vùng xa vùng Đồng sông Cửu Long, miền Trung; biến động thời tiết (b o, lụt, hạn hán ) khiến cho điều kiện sinh sống sản xuất ngời dân thêm khó khăn Những ngời nông dân nghèo thờng điều kiện tiếp cận với hệ thống thông tin, khó có khả chuyển đổi việc làm sang ngành phi nông nghiệp Phụ nữ nông dân vùng sâu, vùng xa, nữ chủ hộ độc thân, phụ nữ cao tuổi nhóm nghèo dễ bị tổn thơng nhất1 78 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 19, số 4, tr 75-85 Biểu ®å Tû lƯ nghÌo theo khu vùc (%) Trong điều tra này, hộ nghèo đói đợc xác định hộ đợc cấp sổ hộ nghèo theo hớng dẫn Bộ Lao động Thơng binh X hội Kết cho thấy tổng số LĐN đợc khảo sát có 17,6% số ngời trả lời hộ gia đình có đợc cấp sổ hộ nghèo Tỷ lệ nghèo phân bổ theo khu vực có nhiều khác biƯt Tû lƯ nghÌo ë khu vùc B¾c Trung cao (chiếm 24,5% tổng số hộ đợc hỏi khu vực này), sau đến khu vực đồng sông Cửu Long (chiếm 23,8%), khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ hộ nghèo đứng thứ (chiếm 20,8%) Tỷ lệ hộ nghèo khu vực Đông Nam thấp nhất, có 9,8% (Biểu đồ 1) Trình độ học vấn trình độ chuyên môn yếu tố có tác động đến tình trạng nghèo đói hộ gia đình Trong có tới 28,8% phụ nữ có trình độ tiểu học thuộc diện hộ nghèo tỷ lệ nhóm phụ nữ có trình độ học vấn THPT 11% (Biểu đồ 2) Tơng tự, có 6,9% phụ nữ có đợc đào tạo chuyên môn thuộc diện hộ nghèo, tỷ lệ phụ nữ không đợc đào tạo chuyên môn thuộc 18,6% Trong năm 2006, có 3,8% số LĐN đợc hỏi có làm ăn xa Kết khảo sát cho thấy chênh lệch tỷ lệ làm ăn xa nhóm có trình độ học vấn khác không đáng kể, nhng thể xu hớng: trình độ học vấn cao tỷ lệ làm ăn xa thấp Có 6,2% phụ nữ mù chữ có làm ăn xa năm 2006, tỷ lệ bậc học tiểu học, THCS, THPT lần lợt 4,1%, 2,5% 1,6% Tình trạng làm ăn xa LĐN khu vực đồng sông Cửu Long Nguyễn Thị Phơng 79 Biểu đồ Tỷ lệ phụ nữ đợc khảo sát thuộc hộ nghèo theo học vấn (%) Biểu đồ Tình trạng làm ăn xa theo khu vùc (%) lµ cao nhÊt, chiÕm tíi 34,9% tỉng số ngời ăn xa, tỷ lệ ngời làm ăn xa khu vực Tây Nguyên thấp nhất, chiếm 7,3%, chênh lệch tỷ lệ khu vực khác không đáng kể, dao động khoảng từ 11% đến 12,8% (BiĨu ®å 3) 3.2 Tû lƯ tham gia lao ®éng cấu nghề nghiệp Theo kết điều tra có 6,4% phụ nữ không tham gia hoạt động kinh tế trực tiếp tạo thu nhập mà làm công việc nội trợ gia đình Tỷ lệ phụ nữ không tham gia hoạt động kinh tế rơi chủ yếu vào trờng hợp phụ nữ trẻ, dới 30 tuổi Đây nhóm đối tợng thờng nuôi nhỏ nên đ dành nhiều u tiên thời gian cho việc chăm sóc Mặc dù tỷ lệ phụ nữ dưíi 30 ti chØ chiÕm 13,3% tỉng sè mÉu kh¶o sát, nhng chiếm tới 22% tổng số ngời không tham gia hoạt 80 Nghiên cứu Gia đình Giíi Qun 19, sè 4, tr 75-85 ®éng kinh tÕ Xét theo vùng tỷ lệ phụ nữ nông thôn Đông Nam không tham gia hoạt động kinh tế cao nhất, chiếm 48,1% tổng số ngời không tham gia hoạt động kinh tế, sau đến NTĐB sông Cửu Long 26,9% Tỷ lệ vùng NTKV Tây Nguyên 11,6%, vùng NTDH miền Trung 9% vùng lại 1,5% Theo Số liệu thống kê giới năm đầu kỷ 21 (UBQG Vì tiến Phụ nữ Việt Nam, 2005) tỷ lệ nữ tham gia hoạt ®éng kinh tÕ thÊp nhÊt cịng ®ưỵc ghi nhËn ë Đông Nam bộ, đạt 60%, theo sau đồng sông Cửu Long, đạt 64% Nh vậy, kết điều tra lần góp phần khẳng định thêm rằng: có khác biệt tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế vùng miền Những nguyên nhân khác biệt nh tác động đến vai trò, vị LĐN gia đình nói riêng phát triển kinh tế x hội nói chung cần tiếp tục đợc sâu nghiên cứu tìm hiểu để đề xuất sách phù hợp Có 70,5% phụ nữ đợc hỏi có nghề làm nông nghiệp, 10,2% phụ nữ làm kinh doanh buôn bán, có 12,9% phụ nữ làm việc số lĩnh vực khác: công chức, viên chức, công nhân, lâm nghiệp, ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhiên tỷ lệ LĐN tham gia hoạt động kinh tế lĩnh vực nhỏ, không đáng kể (Biểu đồ 4) Các số thể thực trạng tình hình phát triĨn kinh tÕ - x héi hiƯn Nưíc ta nớc nông nghiệp, trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn diễn chậm Trong nhiều báo cáo nghiên cứu kết khảo sát gần cho thấy phụ nữ tiếp tục giữ vai trò quan trọng khu vực kinh tÕ n«ng nghiƯp - n«ng th«n ë ViƯt Nam (WB, ADB, DFID; CIDA, 2006) Biểu đồ Cơ cấu nghề nghiệp LĐNNT (%) Nguyễn Thị Phơng 81 Sự phát triển chế thị trờng với việc mở nhiều thành phần kinh tế đ góp phần làm thay đổi đáng kể mặt nông thôn Phụ nữ ngày có nhiều hội việc tham gia vào hoạt động kinh tế nhằm tăng thu nhập cải thiện điều kiện sống cho hộ gia đình Cùng với việc tham gia ngày nhiều vào hoạt động kinh tế, đóng góp phụ nữ nông thôn vào kinh tế hộ nói riêng vào phát triển kinh tế chung x hội ngày đáng kể Với vai trò lực lợng lao ®éng chÝnh lÜnh vùc lao ®éng n«ng nghiƯp, phơ nữ đ có đóng góp quan trọng lĩnh vực xoá đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lơng thực Kết điều tra cho thấy có 24,8% LĐN đ kết hợp làm thêm nghề phụ khác, cộng thêm vào đó có 3,8% LĐN đ làm ăn xa để tạo thu nhập cho kinh tế hộ Đây số cho thấy động LĐN trớc xu hớng phát triển kinh tế thị trờng, đồng thời khẳng định thêm vai trò ngày quan trọng LĐN kinh tế hộ nói riêng phát triển kinh tế khu vực nông thôn nói chung Kết thống với số liệu Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn công bố: có 77,4% số lao động nông nghiệp làm nông nghiệp túy, 22,6% lao động nông nghiệp kiêm ngành nghề khác (Cơc HTX vµ PTNT, Bé NN vµ PTNT, 2004 ) Tỷ lệ phụ nữ đợc đào tạo chuyên môn có nghề phụ cao hẳn so với phụ nữ không đợc đào tạo chuyên môn Mặc dù có 7,8% LĐN đợc đào tạo chuyên môn tổng số mẫu đợc khảo sát, nhng tổng số ngời có làm nghề phụ có tới 36,6% phụ nữ đợc đào tạo chuyên môn 3.3 Vấn đề đào tạo nghề lao động nữ nông thôn Chỉ có 10,8% LĐN đ đợc đào tạo nghề, nghề mà LĐN đợc đào tạo nhiều thêu, đan, dệt may, chiếm 36,9%, nghề thủ công có 8,7%, nghề chăm sóc sắc đẹp có 7,5%, tin học văn phòng có 6,7% , v.v (Biểu đồ 5) Kết khảo sát tỷ lệ đào tạo nghề LĐN giảm dần theo độ tuổi NÕu ë nhãm ti dưíi 30 ti cã 16,5% L§N đợc đào tạo nghề tỷ lệ nhóm ti 30 – 45 lµ 10,4% vµ ë nhãm ti 46-55 8,9% Trong tổng số phụ nữ đợc đào tạo nghề có 46,5% đợc cấp chứng chỉ, lại hầu nh học theo phơng thức truyền nghề Các nghề mà phụ nữ đợc đào tạo chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngời dân địa phơng Việc lựa chọn nghề để học cđa phơ n÷ hiƯn chđ u mang tÝnh tù phát, cha có định hớng quy hoạch lâu dài theo 82 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 19, sè 4, tr 75-85 ph¸t triĨn chung cđa kinh tÕ địa phơng kinh tế vùng, miền Đây khó khăn, thách thức LĐN muốn cạnh tranh thị trờng lao động Trong năm gần đây, địa phơng cố gắng thu hút nhà đầu t, xây dựng phát triển cụm, khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm thu hút lao động địa phơng giải vấn đề việc làm cho ngời lao động Tuy nhiên, vấn đề đợc nhà đầu t quan tâm chất lợng nguồn lao động địa phơng Bên cạnh tình trạng ngời lao động chuyên môn, tay nghề vấn đề ý thức kỷ luật lao động, khả đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp đại ngời lao động nói chung, có LĐN hạn chế Thực tế đ đặt cho nhà quản lý toán cần giải để làm nâng cao chất lợng nguồn lao động vốn dồi địa phơng Một vấn đề khác đợc đặt có 39,8% số ngời đ đợc đào tạo nghề làm nghề đ đợc đào tạo Điều đ thể tình trạng l ng phí nguồn nhân lực đ đợc đào tạo khu vực nông thôn Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng LĐN không làm nghề đ đợc đào tạo là: chuyển sang làm nghề khác có thu nhập tốt (17,1%); vốn, mặt để làm nghề (16%); không xin đợc việc làm (15,2%); nghề đ đợc đào tạo không phù hợp với địa phơng (11,4%); địa phơng đ có nhiều ngời làm nghề nên khó cạnh tranh (11%) Ngoài có số nguyên nhân khác nh: gia đình không đồng ý cho làm nghề; thân không muốn làm nghề Điều cho thấy khả định hớng nghề nghiệp LĐN Biểu đồ Cơ cấu ngành nghề đợc đào tạo LĐNNT (%) Nguyễn Thị Phơng 83 cha tốt, nhiều trờng hợp học nghề không khả thật thân gia đình không dựa nhu cầu thực tế địa phơng Chính thực tế đ dẫn đến tình trạng có tới 61,2% LĐN nông thôn đ đợc đào tạo nghề nhng lại không làm nghề Có 37,7% LĐN đợc hỏi có mong muốn đợc đào tạo nghề Nhu cầu đào tạo nghề có xu hớng giảm mạnh nhóm tuổi cao, nói cách khác, độ tuổi lớn nhu cầu đào tạo nghề thấp nhóm tuổi dới 30, có 50,9% LĐN bày tỏ nhu cầu đợc đào t¹o nghỊ thêi gian tíi, ë nhãm ti 30 45 tỷ lệ 39%, nhóm tuổi 46 55 tuổi tỷ lệ 28,5% Loại nghề mà LĐN có nhu cầu đợc đào tạo chủ yếu nghề thêu, đan, dệt, may (41%), nấu ăn (35%), LĐN có nhu cầu đợc đào tạo số nghề khác nh: chăm sóc sắc đẹp, nghề thủ công truyền thống, tin học văn phòng Nh vậy, nhu cầu học nghề LĐN tơng lai cha hớng tới việc tham gia vào khu vực lao động hởng lơng mà chủ yếu có xu hớng học nghề để tự tạo công ăn việc làm thông qua việc mở dịch vụ địa phơng 3.4 Tham gia tập huấn khoa học kỹ thuật Kết khảo sát đ nghề nghiệp đa số LĐN làm nông nghiệp, vấn đề tập huấn khoa học kỹ thuật, hỗ trợ phụ nữ nâng cao kiến thức để tăng suất yếu tố vô quan trọng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Có 35,1% LĐN cho biết năm 2006 có đợc tham gia vào lớp tập huấn khoa học kỹ thuật Tỷ lệ LĐN nông thôn đợc tham gia tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật nh thấp Mặc dù điều tra không cung cấp số liệu tỷ lệ nam giíi tham gia c¸c líp tËp hn chun giao khoa học kỹ thuật, nhng nhiều nghiên cứu trớc đ phụ nữ lực lợng lao động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt hoạt động chăn nuôi trồng trọt, nhng tỷ lệ nam giới tham gia hoạt động khuyến nông lại cao nhiều so với phụ nữ Khoảng 25% phụ nữ tham dự chơng trình tập huấn chăn nuôi, 10% số ngời tham dự lớp trồng trọt (UBQG Vì tiến Phụ nữ Việt Nam, 2000) Những nội dung tập huấn khuyến nông chun giao khoa häc kü tht chđ u hiƯn kỹ thuật trồng chăm sóc loại Có 22,6% LĐN tổng số mẫu khảo sát đợc tập huấn nội dung Có 17,3% đợc tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, 14,3% đợc tập huấn hớng dẫn sử dụng phân bón, chủ yếu công ty sản xuất phân bón tổ chức để tiếp thị bán sản phẩm, 12,4% đợc tập huấn phòng chống 84 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 19, số 4, tr 75-85 sâu hại, dịch bệnh, 7,3% đợc tập huấn quản lý bảo vệ môi trờng, 5% đợc tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, 5% đợc tập huấn phơng pháp bảo quản chế biến nông/lâm/thủy/hải sản Vấn đề quan trọng ngành nông nghiệp nớc ta chất lợng hàng hóa thành phẩm cha cao kỹ thuật bảo quản chế biến cha đạt yêu cầu Tuy nhiên thực tế, nhà quản lý, quan hữu quan thực cha quan tâm đến vấn đề Số liệu khảo sát cho thấy có 5% LĐN nông thôn đợc tập huấn phơng pháp bảo quản chế biến nông/lâm/thủy/hải sản năm 2006 thấp, cha đáp ứng đợc đòi hái cđa thùc tiƠn TÝnh thêi gian häc trung b×nh năm 2006 nội dung cho thấy đa số nội dung đợc tập huấn khoảng 2-4 ngày/năm Riêng có nội dung: phơng pháp bảo quản chế biến nông, lâm, thủy, hải sản quản lý bảo vệ môi trờng có thời gian tập huấn trung bình năm 2006 đạt 1,3 1,1 ngày/năm Theo đánh giá ngời đ tham gia tËp huÊn th× thêi gian tËp huÊn phï hợp cho khóa học chênh lệch không nhiều so với thời gian đ đợc tập huấn thực tế (Bảng 1) Đánh giá mức độ hữu ích khóa tập huấn, đa số ý kiến cho khóa tập huấn bổ ích, khả áp dụng thực tiễn cao, đem lại hiệu kinh tế Tỷ lệ đánh giá nội dung khóa tập huấn phơng pháp bảo quản chế biến nông, lâm, thủy, hải sản cao nhất, đạt 96,2%, hớng dẫn sử dụng phân bón quản lý bảo vệ môi trờng đạt 93,7%, phòng chống sâu hại dịch bệnh đạt 92,5%, kỹ thuật trồng chăm sóc loại 90,6%, kỹ thuật chăn nuôi đạt 90% Tỷ lệ thấp nội dung kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, nhng đạt tới 89,3% Tóm lại, kết điều tra bớc đầu cho thấy thiếu đa dạng hóa nghề nghiệp LĐN, nông nghiệp nghề hầu hết LĐN Cha đến phần ba LĐN kết hợp làm nhiều ngành nghề nhằm tăng thu nhập gia đình Tỷ lệ ngời đợc đào tạo chuyên môn có làm nghề phụ cao hẳn so với nhóm không đợc đào tạo chuyên môn Đáng ý tỷ lệ LĐN đ đợc đào tạo nghề thấp, cha đến nửa số họ đợc cấp chứng chỉ, lại hầu nh chØ häc theo phư¬ng thøc trun nghỊ Tû lƯ ngưêi đ đợc đào tạo nghề có làm nghề đ đợc đào tạo chiếm gần 40% Các nghề mà phụ nữ đợc đào tạo chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu chỗ, chủ yếu Nguyễn Thị Phơng 85 Bảng Thời gian tập huấn trung bình năm 2006 ý kiến thời gian phù hợp cho khóa học (ngày) thêu, đan, dệt, may, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp Việc lựa chọn nghề để học phụ nữ chủ yếu mang tính tự phát, cha có định hớng quy hoạch lâu dài theo phát triển chung kinh tế địa phơng kinh tế vùng, miền Mặc dù lao động nữ làm việc lĩnh vực nông nghiệp nhiều nhng tỷ lệ tham gia vào lớp tËp hn chun giao khoa häc kü tht cßn thÊp Đây bất cập đòi hỏi phải khắc phục, cụ thể cần phải tính đến yếu tố giới chơng trình, kế hoạch đào tạo cho lao động n«ng th«n thêi gian tíi Chó thÝch http://www.mpi.gov.vn/ttkt-xh.aspx?Lang=4&mabai=1667 Tài liệu tham khảo Cục hợp tác x phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 2004 Báo cáo Đóng góp hộ gia đình hợp tác x phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Tổng cục thống kê 2007 Kết điều tra biến động dân số 1/4/2006 UBQG Vì tiến Phụ nữ Việt Nam 2005 Số liệu thống kê giới năm đầu kỷ 21 UBQG Vì tiến Phụ nữ Việt Nam 2000 Phân tích tình hình đề xuất sách nhằm tăng cờng tiến phụ nữ bình ®¼ng giíi ë ViƯt Nam WB, ADB, DFID, CIDA 2006 Vietnam Country Gender Assessment ... 36,6% phụ nữ đợc đào tạo chuyên môn 3.3 Vấn đề đào tạo nghề lao động nữ nông thôn Chỉ có 10,8% LĐN đ đợc đào tạo nghề, nghề mà LĐN đợc đào tạo nhiều thêu, đan, dệt may, chiếm 36,9%, nghề thủ công... nông thôn gia đình cộng đồng, tham gia đóng góp LĐN nông thôn chơng trình phát triển tổ chức đoàn thể địa phơng, vấn đề đào tạo nghề nhu cầu đào tạo nghề, vấn đề y tế chăm sóc sức khoẻ, vấn đề. .. tham gia lao động, thực tÕ hä cã thĨ trùc tiÕp tham gia lao ®éng không tham gia lao động Lao động nữ dùng ®Ĩ chØ nh÷ng phơ n÷ tõ 18 – 55 ti có khả tham gia lao động; lao động nữ nông thôn dùng

Ngày đăng: 03/07/2020, 00:37

Hình ảnh liên quan

Các con số trên thể hiện thực trạng tình hình phát triển kinh tế - x— hội hiện nay. Nước ta vẫn đang là một nước nông nghiệp, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn diễn ra còn chậm - Việc làm và vấn đề đào tạo nghề của lao động nữ nông thôn

c.

con số trên thể hiện thực trạng tình hình phát triển kinh tế - x— hội hiện nay. Nước ta vẫn đang là một nước nông nghiệp, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn diễn ra còn chậm Xem tại trang 6 của tài liệu.
UBQG Vì sự tiến bộ Phụ nữ Việt Nam. 2000. Phân tích tình hình và đề xuất chính - Việc làm và vấn đề đào tạo nghề của lao động nữ nông thôn

s.

ự tiến bộ Phụ nữ Việt Nam. 2000. Phân tích tình hình và đề xuất chính Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan