Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
274 KB
Nội dung
Tuần10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC Ôn tập giữa học kì I I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. Yêu cầu đọc đúng và đọc trôi chảy bài đọc. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. - II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức: - Cho Hs ổn định nền nếp học tập 2. Kiểm tra bài cũ: - 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Kiểm tra đọc - Kiểm tra 1 3 số Hs của lớp - Gv cho Hs lên bốc thăm chọn bài đọc, về chuẩn bị 1 đến 2 phút rồi lên đọc bài theo yêu cầu của thăm - Gv đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc cho Hs trả lời - Gv nhận xét cho điểm c. Bài tập Bài 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập - Gv nêu câu hỏi: + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. - Gv nhận xét chốt ý 4. Củng cố, dặn dò: - Hs hát - Hs lần lượt lên bốc thăm chọn bài đọc, sau đó về xem lại bài đọc - Hs lên đọc bài trước lớp - Hs trả lời câu hỏi - Một Hs đọc, lớp theo dõi sgk + Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; người ăn xin - Hs đọc thầm lại các truyện trên, trao đổi theo cặp để hoàn thành bài tập - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác, …. - Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho Hs làm lại bài tập 1b 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện tập - Một Hs lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét, thống nhất kết quả đúng - Hs làm việc theo cặp Bài 1: - Cho Hs tự làm rồi chữa bài - Cho Hs tiếp nối nhau nêu bàitrước lớp, Gv nhận xét, chốt lại ý đúng Bài 2: - Cho làm việc theo nhóm, sau đó gọi các nhóm trình bày, Gv cùng lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng Bài 3: - Cho Hs thực hành vẽ hình vuông 3. Củng cố, dặn dò: - Một số Hs trình bày + Góc vuông đỉnh A; cạnh AB, AM * góc nhọn đỉnh B; cạnh BA, BM * góc nhọn đỉnh B; cạnh BM, BC * góc nhọn đỉnh C; cạnh CB, CM * góc tù đỉnh M; cạnh MB, MC * góc bẹt đỉnh M; cạnh MC, MA - Hs thảo luận, đại diện nhóm trình bày + AH là đường cao của hình tam giác ABC + AB là đường cao của hình tam giác ABC - Hs thực hành vẽ hình vuông cạnh 3cm D C A 3cm B - Gv hệ thống - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học KHOA HỌC Ôn tập: Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Hs có khả năng ấp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs nêu sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm: sử dụng những tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ - Gv theo dõi các nhóm làm việc - Gv viên nhận xét c. Hoạt động 2: Thực hành - Gv cho Hs thực hành ghi lại Mười lời khuyên dinh dưỡng hợp lí - Cho Hs làm việc cá nhân - Cho một số Hs trình bày sản phẩm của mình trước lớp - Một vài Hs trả lời - Hs làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình, Hs nhóm khác nhận xét - Hs làm việc cá nhân - Một số Hs trình bày sản phẩm của mình S Đ - Gv nhận xét, chốt ý 3. Củng cố, dặn dò: trước lớp - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học THỂ DỤC Động tác toàn thân. T/c: Con cóc là cậu ông Trời I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Học động tác phối hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của dộng tác khi tập luyện. - Chơi trò chơi Con cóc là cậu ông Trời. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình chủ động. II. Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Gv phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Cho Hs khởi động 2. Phần cơ bản: a. Trò chơi vận động - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi - Tổ chức cho Hs chơi b. Bài thể dục phát triển chung - Ôn 4 động tác đã học * Gv vừa hô nhịp vừa làm mẫu cho Hs tập * Gv hô nhịp cho Hs tập, quan sát * Cho cán sự điều khiển, Gv theo dõi sửa sai độngt ác cho Hs - Học động tác mới: Toàn thân * Gv nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích kĩ thuật động tác * Gv vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho Hs tập * Gv điều khiển Hs tập * Cho cán sự điều khiển, Gv quan sát sửa sai động tác - Gv cho Hs tập lại 5 động tác đã học 3. Phần kết thúc: - Hs tập hợp chấn chỉnh đội hình, trang phục tập luyện - Chạy nhẹ theo một hàng dọc quanh sân tập - Khởi động các khớp - Hs tham gia trò chơi - Hs tập theo nhịp hô của Gv - Hs tập đồng loạt - Cán sự điều khiển lớp tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp - Hs theo dõi - Hs làm theo Gv - Hs tập đồng loạt - Cán sự điều khiển lớp tập - Hs ôn lại 5 động tác đã học mỗi động tác 2 x 8 nhịp - Cho Hs đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng - Gv hệ thống bài - Nhận xét tiết học *********************************************************************** Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 THỂ DỤC Ôn bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu hoàn thiện động tác. - Điểm số 1-2, 1-2, … theo đội hình hàng ngang. Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng, có thực hiện động tác quay đầu sang trái. - Giáo dục Hs có thói quen luyện tập thể dục thể thao. II. Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Gv phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Cho Hs khởi động 2. Phần cơ bản: * Điểm số 1-2, 1-2, … theo đội hình hàng dọc - Gv nhắc Hs cách điểm số, hô khẩu lệnh cho điểm số - Điểm số 1-2, 1-2, … theo đội hình hàng ngang + Gv giải thích, làm mẫu động tác quay đầu sang trái và điểm số, sau đó sử dụng khẩu lệnh cho Hs tập * Ôn bài thể dục phát triển chung - Gv cho cán sự điều khiển, Gv theo dõi sửa sai động tác - Cho Hs luyện tập theo tổ - Cho các tổ trình diễn * Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi và cách chơi - Tổ chức cho Hs chơi 3. Phần kết thúc: - Hs tập hợp chấn chỉnh đội hình, trang phục tập luyện - Khởi động các khớp đầu gối, cổ chân, hông - Hs ôn điểm số theo hướng dẫn của Gv x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Hs ôn lại bài thể dục theo sự điều khiển của Gv - Hs luyện tập theo tổ - Các tổ trình diễn bài thể dục - Hs tập hợp theo đội hình chơi - Hs tham gia trò chơi - Hs cúi người thả lỏng - Gv hệ thống bài - Nhận xét tiết học TOÁN Số tròn chục trừ đi một số I. Mục tiêu: Giúp Hs: - Biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc có hai chữ số (có nhớ); vận dụng khi giải toán có lời văn. - Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho Hs làm lại bài tập 2 - Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 8 - Gv gắn các bó que tính trên bảng - Hd Hs lấy ra 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và Hs Hs nhận ra có 4 chục thì viết 4 vào cột chục, viết 0 vào cột đơn vị - Gv nêu: có 4 chục que tính. Cần lấy bớt 8 que tính. Em làm như thế nào để biết còn bao nhiêu que tính? - Gv giúp Hs tự tìm ra cách bớt đi 8 từ 40 - Một Hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng - Hs theo dõi + Lấy 40 trừ đi 8 - Hs đặt tính rối tính - Gv giúp Hs tự đặt tính rồi tính c. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 18 - Cho Hs lấy 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính - Gv nêu: Có 40 que tính , bớt đi 18 que tính, ta phải làm phép tính gì? - Tổ chức cho Hs thực hiện phép tính trừ - Cho nêu lại cách trừ d. Thực hành Bài 1: Cho Hs tự làm rồi chữa bài - Gọi Hs lên bảng chữa bài, Gv cùng cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng Bài 2: - Gv cho Hs nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết - Cho Hs làm bài 3. Củng cố, dặn dò: - 40 8 32 - Hs lấy 4 bó que tính, mỗi bó 10 que tính + Làm phép tính trừ - Hs thực hiện phép tính - 40 18 22 - Hs làm bài cá nhân - 60 9 - 50 5 - 90 2 - 80 17 - 30 11 - 80 54 51 45 68 63 19 26 - Một vài Hs nhắc lại - Hs làm bài a. x + 9 = 30 b. 5 + x = 20 x = 30 - 9 x = 20 - 5 x = 21 x = 15 - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ (N-v) Ngày lễ I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả Ngày lễ. - Làm đúng các bài tập phân biệt thanh Hỏi / thanh ngã. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập tiết chính tả trước 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn tập chép - Gv đọc đoạn chép trên bảng phụ, gọi Hs đọc lại - Hướng dẫn Hs nhận xét: Gv chỉ vào chữ viết hoa trong bài chính tả và hỏi: Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa? - Cho Hs luyện viết từ khó - Gv cho Hs chép bài vào vở, theo dõi, giúp đỡ các em yếu c. Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 3b: - Gv nêu yêu cầu của bài tập, cho Hs làm bài vào VBT - Gọi hai Hs lên bảng làm vào bảng phụ - Hs theo dõi bài - Một vài Hs đọc - Hs sinh phát biểu ý kiến - Hs luyện viết những chữ dễ viết sai - Hs chép bài vào vở - Hs làm bài cá nhân - Hai Hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét, thống nhất kết qủa đúng b. nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm 3. Củng cố, dặn dò: nghĩ, - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN Sáng kiến của bé Hà I. Mục tiêu: - Dựa vào ý cính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung của câu chuyện một cách tự nhiên. - Có khả năng tập trung nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn. - Giáo dục Hs kính trọng và yêu thương ông bà. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho Hs kể lại câu chuyện tiết học trước 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn kể chuyện * Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính - Gọi Hs đọc yêu cầu cảu bài - Hướng dẫn Hs kể mẫu đoạn 1 theo ý 1. Mời Hs kể đoạn 1, nếu Hs lúng túng, Gv đặt câu hỏi gợi ý + Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào? + Bé Hà có sáng kiến gì? + Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà? + Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao? - Cho Hs kể chuyện theo nhóm, Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm - Cho các nhóm thi kể trước lớp * Kể toàn bộ câu chuyện - Cho Hs kể chuyện tiếp nối - Kể toàn bộ câu chuyện 3. Củng cố, dặn dò: - Một Hs kể - Một Hs đọc - Một Hs khá kể mẫu đoạn 1 trước lớp - Hs kể chuyện theo cặp: mỗi Hs kể một đoạn cho nhau nghe - Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Các nhóm lần lượt cử 3 bạn kể tiếp nối 3 đoạn truyện - Một vài Hs khá kể lại toàn bộ câu chyện - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học *********************************************************************** Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC Ôn tập giữa học kì I I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5. - Củng cố các kiến thức vệ từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa gắn với chủ điểm. - Giáo dục Hs tích cực hoá vốn từ, giữ gìn sự trong sáng của tiến Việt. II. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức - Cho Hs ổn định nền nếp học tập 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn Hs giải bài tập Bài 1: - Gv giúp Hs nắm vững yêu cầu của bài tập - Cho Hs làm bài theo nhóm, Gv theo dõi giúp đỡ Hs - Gv cho Hs trình bày kết quả, cùng lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng Bài 2: - Thực hiện tương tự bài 1. Gv viết kết quả đúng vào bảng từ ngữ - Gọi một vài Hs đọc bảng kết quả 4. Củng cố, dặn dò: - Hs hát - Một hai Hs trả lời - Hs theo dõi để nắm vững yêu cầu của bài tập - Hs làm bài theo cặp - Một số Hs trình bày kết quả làm việc trước lớp - Hs làm bài + Từ đồng nghĩa: * bảo vệ, giữ gìn, gìn giữ * bình yên, bình an, thanh bình, yên ổn * đoàn kết, kết đoàn, liên kết * bạn bè, bầu bạn, bạn hữu * mênh mông, bao la, bát ngát, mênh mang + Từ trái nghĩ: * phá hoại, tàn phá, hủy diệt, hủy hoại * bất ổn, náo động, náo loạn * chia rẽ, phân tán, xung đột, mâu thuẫn * kẻ thù, kẻ địch * chật chội, chật hẹp, hạn hẹp … - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học TOÁN Cộng hai số thập phân I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. - Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv nhận xét chung bài kiểm tra giữa kì I 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn Hs cộng hai số thập phân * Gv nêu ví dụ 1, cho Hs nêu lại bài toán và nêu phép tính giải bài toán - Gv hướng dẫn Hs tự tìm cách thực hiện phép cộng hai số thập phân bằng cách chuyển về phép cộng hai số tự nhiên - Gv hướng dẫn Hs tự đặt tính rồi tính như sgk - Cho Hs nhận xét sự giống nhau và khác - Hs theo dõi - Một Hs nêu lại bài toán - Hs nêu phép tính giải bài toán 1,84 + 2,45 = ?m Ta có: 1,84m = 184cm 2,45m = 245cm + 184 245 + 1,84 2,45 429 (cm) 4,29 (m) 4,8kg nhau của hai phép cộng * Gv nêu ví dụ 2, cho Hs tự đặt tính và tính - Gọi một vài Hs lên bảng đặt tính rồi tính c. Thực hành Bài 1: - Cho Hs tự làm rồi chữa bài Bài 2: - Cho Hs tự đặt tính rồi tính - Gv cùng cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng. Bài 3: - Cho Hs đọc đề toán - Gv giúp Hs tóm tắt bài toán Nam: Tiến: 4. Củng cố, dặn dò: - Hs phát biểu ý kiến - Hs nêu cách cộng hai số thập phân + 0 0 15,9 8,75 24,65 - Hs làm bài cá nhân, một số Hs lên bảng chữa bài a. + 58, 2 24,3 b. + 0 19,36 4,08 82,5 23,44 - Hs làm bài cá nhân, một số Hs tiếp nối nhau lên bảng chữa bài a. + 7,8 9,6 b. + 0 34,82 7,95 17,4 42,77 - Một Hs đọc đề toán - Hs tìm cách giải bài toán Bài gải: Tiến cân nặng số ki-lô-gam là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4 (kg) - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN Ôn tập giữa học kì I I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điẻm tập đọ và học thuộc lòng. Yêu cầu đọc trôi chảy, biết dừng nghỉ sau các dấu câu. - Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân, bước đầu biết phân vai và diễn lại vở kịch. - Giáo dục Hs tính nghiêm túc trong giờ kiểm tra, tinh thần yêu nước. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Kiểm tra - Gv kiểm tra tiếp 1 4 số Hs trong lớp - Cho Hs lên bố thăm chọn bài, xem lại bài từ 1 đến 2 phút - Gọi đọc bài, sau đó Gv đặt câu hỏi vè đoạn, bài vừa đọc - Gv nhận xét cho điểm theo hướng dẫn của - Hs ổn định nền nếp học tập - Hs lần lượt lên bố thăm chọn bài, sau đó xem lại bài rồi đọc bài trước lớp theo yêu cầu của thăm - Hs trả lời câu hỏi …kg? 32,6kg Vụ Giáo dục Tiểu học c. Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 2: - Gv lưu ý 2 yêu cầu: + Nêu tính cách một số nhân vật + Phân vai để diễn 1 trong 2 vở kịch - Cho Hs đọc thầm vở kịch Lòng dân, phát biểu về tính cách của từng nhân vật - Gv theo dõi Hs làm bài - Cho Hs phát biểu, Gv cùng lớp nhận xét, chốt lại ý đúng - Cho Hs tập diễn lại vở kịch 4. Củng cố, dặn dò: - Cả lớp theo dõi - Hs làm việc theo cặp: đọc thầm vở kịch tìm hiểu về tính cách của từng nhân vật + Dì Năm: bình tỉnh, nhanh trí, khôn khéo, dủng cảm bảo vệ cán bộ + An: thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ + Chú cán bộ: bình tỉnh, tin tưởng vào lòng dân + Lính: hống hách + Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh - Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học KHOA HỌC Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ I. Mục tiêu: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ và một số biện pháp an toàn giao thông. - Có kĩ năng tham gia giao thông an toàn. - Có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và cách đề phòng 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Cho Hs quan sát các hình 1, 2, 3, 4 cùng phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình - Gọi một số Hs trình bày, Gv nhận xét, kết luận c. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Cho Hs quan sát các hình 5, 6, 7 và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình - Cho Hs trình bày, Gv cùng lớp nhận xét, kết luận - Hs trả lời - Hs làm việc theo cặp - Đại diện một số cặp trình bày - Lớp nhận xét bỏ sung - Hs làm việc theo cặp: quan sát hình 5, 6, 7 tìm hiểu nội dung của từng hình - Một số Hs trình bày + H5: Hs được học luật giao thông đường bộ + H6: Một số bạn Hs đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm + H7: Những người đi xe máy đi đúng - Gv yêu cầu mỗi Hs nêu ra một biện pháp an toàn giao thông 3. Củng cố, dặn dò: phần đường qui định - Hs tiếp nối nhau phát biểu - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập I. Mục tiêu: - Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. - Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. - Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Khí thế Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Gv tổ chức cho Hs tường thuật lại diễn biến của buổi lễ: + Cho Hs đọc sgk, đoạn: “Ngày 2-9-1945 … bắt đầu đọc Tuyên ngôn Độc lập” + Sau đó, tổ chức cho Hs thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. - Gv yêu cầu Hs tìm hiểu hai nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập trong sgk - Cho Hs trình bày, Gv nhận xét, kết luận: Bản tuyên ngôn Độc lập đã: + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam + Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền độc lập, tự do ấy - Cho Hs nhắc lại c. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Gv tổ chức cho Hs tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện 2-9-1945 + Sự kiện 2-9-1945 có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta + Cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong buổi tuyên bố độc lập - Gv cho Hs nhắc lại ý nghĩa lịch sử 3. Củng cố, dặn dò: - Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng. - Hs làm việc theo cặp + Đọc thầm bài + Thuật lại trước lớp - Thảo luận về nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập - Một vài Hs nhắc lại - Cả lớp thảo luận - Một số Hs trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục truyền thống yêu nước - Nhận xét tiết học *********************************************************************** Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 [...]... đội hình chơi - Một vài Hs lên chơi thử cho cả lớp nắm vững cách chơi - Hs tham gia trò chơi *********************************************************************** Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2 010 CHÍNH TẢ (N-v) Ông và cháu I Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Ông và cháu Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than - Làm... viết sai - Một Hs đọc - Hs làm bài, hai Hs lên bảng chữa bài + dạy bảo - cơn bão; lặng lẽ - số lẻ mạnh mẽ - sứt mẻ; áo vải - vương vãi - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học TOÁN 51 - 15 I Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1, số trừ là số có hai chữ số - Củng cố về... đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, + Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng + Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, … - Hs làm bài cá nhân TOÁN Nhân với số có một chữ số I Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số - Thực hành tính nhân - Giáo dục Hs tính cẩn thận, tính toán... chữa bài Bài 3: Cho Hs làm phần a - Cho Hs nhắc lại thứ tự thưc hiện các phép tính trong một biểu thức - Cho Hs làm bài rồi chữa bài 3 Củng cố, dặn dò: - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học 214325 000004 0857300 × - Hs làm bài cá nhân, sau đó lên bảng chữa m 2 3 ×m 201634 403268 604902 - Một Hs nhắc lại - Hs làm bài cá nhân a 321475 + 423507 × 2 =... tra, sau đó phát bài kiểm tra cho Hs làm - Nhắc Hs trước khi làm bài kiểm tra - Theo dõi Hs làm bài c Thu bài - Hết thời gian Gv thu bài 4 Củng cố, dặn dò: - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học - Hs nộp bài THỂ DỤC Trò chơi Nhảy ô tiếp sức Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung I Mục tiêu: - Ôn 5 động tác cảu bài thể dục phát triển chung... dõi sửa sai động tác cho Hs b Chơi trò chơi - Gv nêu tên trò chơi, cách chơi và qui định chơi, sau đó cho Hs chơi thử - Tổ chức cho Hs chơi 3 Phần kết thúc: - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học - Hs tập hợp chấn chỉnh đội hình, trang phục tập luyện - Khởi động các khớp - Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay - Hs quan sat và tập... lược đồ d Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Gv nêu: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? 4 Củng cố, dặn dò: - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học - Hs hát - Một Hs đọc, lớ theo dõi sgk + Lê Hoàn lên ngôi khi nhà vua Đinh Toàn còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân xâm lược nước ta + Lê Hôàn lên ngôi đã được... là từ đơn? + Thế nào là từ láy? + Thế nào là từ ghép? - Cho Hs làm bài, Gv theo dõi, giúp đỡ Hs Bài 4: Cho Hs tự làm rồi chữa bài 3 Củng cố, dặn dò: - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học vần và thanh - dưới - tầm d t ươi âm sắc huyền - Một Hs đọc bài + Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng + Từ láy là từ được tạo ra bằng cách phối hợp những... 51 - 15 - Gv nêu vấn đề tương tự như phần bài học của tiết 11 - 5 để dẫn tới phép trừ 51 - 15 * Để bớt 5 que tính ta bớt đi một que tính rời, rồi lấy 1 bó 1 chục tháo ra được 10 que tính rời, bớt tiếp 4 que nữa, còn sáu que tính * Để bớt 1 chục que tính, ta lấy tiếp 1 bó 1 chục que tính nữa Như vậy đã lấy đi 1 bó 1 chục rồi lấy tiếp 1 bó 1 chục nữa,... đặt phép tính trừ rồi thực hiện phép tính - Khi chữa bài cần lưu ý Hs đặt tính cho đúng và tập cho Hs nêu cách trừ từ phải sang trái 3 Củng cố, dặn dò: - Gv hệ thống bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học 38 54 22 - Hs tự đặt tính rồi tính − 51 04 47 − 21 06 15 − 71 08 63 TẬP LÀM VĂN Kể về người thân I Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết kể về ông, bà hoặc . Tuần 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2 010 TẬP ĐỌC Ôn tập giữa học kì I I. Mục tiêu: - Kiểm tra. - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học *********************************************************************** Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2 010 TẬP ĐỌC