1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài thực hành hóa

16 1,1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE LỚP 11T Bài t ng trình ườ Bài 38 Thực hành Tổ 1 thực hiện BÀI 38 I. Chuẩn bị hoá chất và dụng cụ : - Gỉe lau, hộp quẹt, ống nghiệm, kẹp gỗ, hoá chất , li đựng nước, ống nhỏ giọt, giá thuỷ tinh, đèn cồn, thanh đỡ, đường, giấy trắng ( tập học sinh), thanh đồng ngắn, vỏ đồng, kẹp sắt, ống dẫn khí - Đứng ở hai bên cạnh bàn, không đứng ở hai bên mép bàn vì rất nguy hiểm khi đang làm thí nghiệm - Trước khi làm thí nghiệm, nếu ống có nứơc thì hơ cho nước bay ra hết mới cho các hoá chất vào - Lấy kẹp ống nghiệm ống từ trên đầu ống xuống, hơ nhẹ cho đừng làm vỡ a. - Đun ngay trên ngọn lửa, vì nơi đó có đủ oxi để duy trì sự cháy. - Không được nung ngay đầu tim đèn, vì như vậy sẽ làm vỡ ống nghiệm ( cồn 90 có 90ml rượu, 10ml nứơc, nơi tim đèn có nước, nóng gặp lạnh đột ngột, dễ làm vỡ ống nghiệm) - Thao tác châm đèn cồn: mồi lửa dùng hộp quẹt, khi tắt đèn không được thổi mà phải lấy nắp đèn tự đậy lại - Trước khi thí nghiệm cần phải lấy khoảng chiều cao của li đựng nứơc, ống nhỏ giọt cần phải rửa kĩ trước khi sử dụng lần sau, dùng khăn lau thật khô rồi mới đem đưa vào lọ hóa chất 2 vì khi không rửa sạch ống nghiệm thì hoá chất cũ còn bám lại trên ống vì thế khi đưa vào lọ hóa chất 2 sẽ làm hoá chất không còn nguyên chất hoặc gây ra nguy hiểm. - Đậy lọ hóa chất ngay khi sử dụng xong - Muốn lấy hóa chất phải đặt lọ trên mặt bàn, cầm thân lọ, giữ chặt, tay còn lại mở hoá chất ra - Nếu là chất rắn thì khi cần sử dụng phải múc bằng giá thuỷ tinh - Những viên kim loại dùng tay lấy ra, cho chảy dọc vào thành ống nghiệm - Đấu ống nhỏ giọt, tì vào thành ống nghiệm đề nó chảy xuống - Lấy đúng phân lượng cần dùng theo yêu cầu sách giáo khoa - Đọc trứơc bài thực hành - Làm trong trật tự, giữ gìn tài sản chung, không ồn ào, đảm bào thí nghiệm an toàn - Làm thí nghiệm trứơc khi 5 phút trước khi hêt giờ - Lau chùi sạch sẽ, vệ sinh nơi thí nghiệm, úp tất cả ống nghiệm vào giá, khay, những lọ hóa chất phải đậy kín, thứ tự, ngay ngắn - Ý thức chung, vệ sinh sạch sẽ CÁC HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM BAN ĐẦU 2 Bộ đồ dùng thí nghiệm (Lọ hóa chất) 3 Lọ CuSO 4 Lọ CaO/ NaOH Lọ CH 3 COONa Lọ KMnO 4 II. Kiến thức - Học chương hữu cơ - Biết được kiến thức về hóa hữu cơ - Học bài phân tích nguyên tố, biết cách phân tích định tính, định lượng nguyên tố, cách xác định sự có mặt của các nguyên tố cơ bản trong hợp chất hữu cơ như cacbon,hidro, nitơ, halogen - Biết được cấu trúc phân tử của ankan, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế ankan, đặc biệt là metan - Biết phản ứng thế III. Các thí nghiệm và cách tiến hành Thí nghiệm 1: XÁC ĐỊNH SỰ CÓ MẶT CỦA C, H TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ  Chuẩn bị: • Đường cát trắng 0,2-03 gam • Bột CuO • Ống nghiệm • Bông gòn • Hạt CuSO khan • Ống dẫn khí 4 • Nứơc vôi trong • Đèn cồn • Hột quẹt • Chày giả, chén sứ nhỏ • Giá đỡ  Cáach tiến hành: Nghiền nhỏ khoảng 0,2-03 gam hợp chất hữu cơ (đường kính, băng phiến hoặc tinh bột) rổi trộn đều với 1 gam bột CuO. Cho hỗn hợp vào đáy ống nghiệm khô. Cho tiếp 1 gam bột CuO để phủ kín hỗn hợp.Đặt 1 mẫu bông có rắc các hạt CuSO khan ở pầhn trên của ống nghiệm . Đậy nút có ống dấn khí sục vào ống nghiệm chứa nứơc vôi trong. Lắp dụng cụ như hình 4.5 (bài 27). Dùng đèn cồn đun nóng nhẹ toàn bộ ống nghiệm, sau đó đun nóng mạnh phần có chứa hỗn hợp phản ứng và ghi lại hiện tượng quan sát được.  Hiện tượng quan sáat: ♦ Khi nghiền nhỏ đường và bột CuO ta được hỗn hợp màu đen. Đường cát Đâm đường nhuyễn 5 Hỗn hợp đường và CuO Đâm nhuyễn hỗn hợp Hỗn hợp CuO và đường đâm nhuyễn ♦ Ống nghiệm có nước phải nung cho nước bay ra hết Hơ nhẹ ống nghiệm ♦ Trước khi làm thí nghiệm này, ta phải nung CuSO vì CuSO ở lọ đã có lẫn nứơc, màu xanh, nên phải đun nóng CuSO, đề nó trở về màu trắng lúc đầu. 6 (Bỏ CuSO 4 vào ống nghiệm để nung nóng) (Nung CuSO 4 ) ( Phần CuSO 4 khan sau khi nung) CuSO 4 khan được để vào bong gòn ♦ Sau khi nung CuSO xong, ta lắp dụng cụ như yêu cầu của thí nghiệm 7 ♦ Khi nung nóng hỗn hợp ta thấy phần đáy ống nghiệm sôi mạnh, biến thành màu nâu đậm, khí bốc lên làm cho bông gòn có màu xanh ( Đang nung nỗn hợp) ( Phần hỗn hợp sau khi nung) Bông có màu xanh ♦ Khi khí đi vào ống nghiệm chứa nước vôi trong, ta thấy phần đáy ống có kết tủa trắng, đó chính là CaCO  Giải thích hiện tượng thí nghiệm: ♦ Khi ta nung nóng mạnh hỗn hợp, khí bay ra là khí CO và HO, nên khi hỗn hợp khí và hơi này đi qua bông, gặp CuSO khan, làm bông có màu xanh. Còn khí CO không tác dụng với CuSO khan nên khí này đi qua dung dịch nước vôi trong làm nứơc vôi vẩn đục, có kết tủa ở đáy ống nghiệm, đó chính là CaCO. Như vậy qua thí nghiệm trên cho thấy rằng trong đường cát có chứ cácbon và hiđrô.  CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG: CHO CO + HO CuSO + 5HO → CuSO. 5HO (Không màu) (màu xanh) Ca(OH) + CO → CaCO↓ + HO 8  Thí nghiệm đề xuất: a./ Cách nhận biết khác với hình 4.5 b/ Chất hấp thụ định lượng Bài làm a/ Cách nhận biết bằng phương pháp khác hơ tấm kính hoặc đáy bình cầu đựng nước lên phái trên ngọn lửa đốt chất hữu cơ thấy có hơi nứơc ngưng tụ. Cách nhận biết CO bằng phương pháp khác: Sục khí thu được khi đốt hợp chất hữu cơ vào dung dịch Ba(OH) thấy có kết tủa trắng: Ba(OH) + CO → BaCO ↓ + HO b/ Định lượng HO, CO -Hấp thụ HO : dùng PO hoặc HSO đặc -Hấp thụ CO : dùng KOH rắn hoặc dung dịch kiềm lấy dư. 9 Thí nghiệm 2: NHẬN BIẾT HALOGEN TRONG CHẤT HỮU CƠ  Chuẩn bị: • Dây đồng dài 20cm có đường kính khoảng 0.5 mm và cuộn thành hình lò xo khoảng 5 cm. • Đèn cồn • Hột quẹt • Vỏ bọc dây điện  Cáach tiến hành: a/ Lấy một mẩu dây đồng dài 20 cm có đường kính khoảng 0.5 mm và cuộn thành hình lò xo khoảng 5 cm. Đốt nóng phần lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn bị nhuốm màu xanh lá mạ. Dây đồng Dây đồng và vỏ nhựa PVC b/ Nhúng phần lò xo vào ống nghiệm đựng hợp chất hữu cơ có chứa halogen như CHCl , CCl , CH Br, hoặc áp phần lò xo nóng đỏ vào vò bọc dây điện hay mẩu dép nhựa rồi đốt nóng phần lò xo đó trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát màu của ngọn lửa.  Hiện tượng quan sáat: ♦ Khi đun nóng dây đồng trên ngọn lửa đèn cồn, dây đồng nóng đỏ lên, ngọn lửa có màu xanh lá mạ. Đến một lúc sau, ngọn lửa không còn thấy màu xanh lá mạ nữa thì ta áp phần lò xo nóng đỏ vào vò bọc dây điện rồi đốt nóng phần lò xo đó trên ngọn lửa đèn cồn 10 [...]... thì thấy dung dịch đổi màu là do các hóa chất của phòng thí nghiệm không còn nguyên chất nữa, trong khi phản ứng xảy ra có các phản ứng phụ,khi học lên cao ta mới biết thêm được) CH4 + Br2 • Thí nghiệm c/ và d/ không làm thí nghiệm vì rất nguy hiểm 14 • • Thí nghiệm c/gây nổ mạnh Thí nghiệm d/ nguy hiểm 15 Trường trung học phổ thông Chuyên Bến Tre Lớp 11T Các thành viên tổ 1 1) Trần Thị Ngọc Bích soạn... CHẤT CỦA METAN • • • • • • • • • •  Chuẩn bị: Dung dịch KMnO 1% Nứơc brom Que diêm đang Một mẩu sứ trắng 1gam CHCOONa khan 2gam vôi tôi xút (CaO+NaOH) Ống nghiệm Ống dẫn khí Đèn cồn Hột quẹt  Cách tiến hành: Nghiền nhỏ 1gam CHCOONa khan cùng với 2gam vôi tôi xút (CaO+NaOH) rồi cho vào đáy ống nghiệm có lắp ống dẫn khí (giống như hình 4.5) Đun nóng từ từ, sau đó đun nóng mạnh phần ống nghiệm có chứa hỗn... hiểm 15 Trường trung học phổ thông Chuyên Bến Tre Lớp 11T Các thành viên tổ 1 1) Trần Thị Ngọc Bích soạn 2) Nguyễn Mai Phương 3) Nguyễn Thị Như Hương 4) Phạm Đặng Quang Vinh 5) Bùi Thiên Hòa 6) Nguyễn Thành Ngọc 7) Trần Quốc Vủ Nhóm trưởng- Người biên Thiết kế Kiểm tra Kiểm tra Cung cấp tài liệu Hỗ trợ Hỗ trợ 16 . TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE LỚP 11T Bài t ng trình ườ Bài 38 Thực hành Tổ 1 thực hiện BÀI 38 I. Chuẩn bị hoá chất và dụng cụ : - Gỉe lau,. thành ống nghiệm - Đấu ống nhỏ giọt, tì vào thành ống nghiệm đề nó chảy xuống - Lấy đúng phân lượng cần dùng theo yêu cầu sách giáo khoa - Đọc trứơc bài

Ngày đăng: 11/10/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Thí nghiệm đề xuất: - bài thực hành hóa
h í nghiệm đề xuất: (Trang 9)
a./ Cách nhận biết khác với hình 4.5 b/ Chất hấp thụ định lượng - bài thực hành hóa
a. Cách nhận biết khác với hình 4.5 b/ Chất hấp thụ định lượng (Trang 9)
• Dây đồng dài 20cm có đường kính khoảng 0.5 mm và cuộn thành hình - bài thực hành hóa
y đồng dài 20cm có đường kính khoảng 0.5 mm và cuộn thành hình (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w