GV: Hồ Ngọc Trâm Kiểm tra bài cũ 1/Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học?Cho ví dụ 2/Phản ứng hóa học là gì?Làm thế nào để biết có phản ứng hoá học xảy ra? Đáp án: 1/ -Hiện tượng chất biến đổi mà dẫn giữ nguyên chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lí.ví dụ. -Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tư ợng hóa học.ví dụ 2/-Phản ứng hóa học là quỏ trình biến đổi chất này thành chất khác. -Để biết có phản ứng hoá học xảy ra ta dựa vào: + Màu sắc của các chất trước và sau phản ứng. + Trạng thái của chất trước và sau phản ứng + Sự toả nhiệt và phát sáng. (VD: Cây nến cháy) Hóy nhc li mt s quy tc an ton v cỏch s dng húa cht trong thớ nghim? Tit 20: BI THC HNH 3 Du hiu ca hin tng v phn ng hoỏ hc Mc ớch ca bi thc hnh ny l gỡ? - Phân biệt được hiện tượng v t lí và hiện tượng hoá học. - Nhận biết được có dấu hiệu của phản ứng hoá học xảy ra - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm. Bi thc hnh ny chỳng ta s tin hnh lm my thớ nghim ? Tit 20: BI THC HNH 3: Du hiu ca hin tng v phn ng hoỏ hc. I. Tiến hành thí nghiệm 1.Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kali pemanganat a) Tin hnh: (SGK) Tiến hành: Lấy một lượng nhỏ thuốc tím (kali pemanganat), chia làm 3 phần. Lấy một phần cho vào ống nghiệm (1), hoà tan với khoảng 3 ml nước.(lắc nhẹ ) -Lấy 2 phần thuốc tím còn lại cho vào ống nghiệm (2), đun nóng ống nghiệm, dùng que đóm còn tàn đỏ đưa vào miệng ống nghiệm thấy que đóm bùng cháy. Tiếp tục đun , khi nào que đóm không bùng cháy thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm, Cho khoảng 3ml nước cất vào, lắc đều. Quan sát xem chất rắn trong ống nghiệm có tan hết không? Quan sát màu của 2 ống nghiệm? b) Hin tng xy ra: + ng 1: + ng 2: c)Gii thớch: + ng 1: Thuc hin tng . Vỡ: . +ng 2: Thuc hin tng . Vỡ: . Nờu hin tng xy ra 2 ng nghim? Thuc tớm tan ht to thnh dung dch ng nht cú mu tớm Tn úm bựng chỏy; Ho vo nc cht rn cũn li 1 phn khụng tan ht Hin tng ny c gii thớch nh th no? vt lớ Khụng cú s bin i v cht Hoỏ hc cú cht mi sinh ra (khớ oxi lm cho tn úm bựng chỏy, cht khụng tan ht l manganioxit) Khi nung kalipemanganat thỡ sn phm sinh ra l kalimanganat, manganioxit v khớ ụxi Vit phng trỡnh ch ca phn ng ca phn ng trờn? PT: Kalipemanganat Kalimanganat + Manganioxit + Oxi t o Qua thớ nghim ny em cú kt lun gỡ v tớnh cht hoỏ hc ca cht? d. Kt lun: Phõn bit c hin tng vt lớ v hin tng hoỏ hc. Tiết 20: BÀITHỰCHÀNH 3: Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học. I. TiÕn hµnh thÝ nghiÖm 1.ThÝ nghiÖm 1: Hoµ tan vµ ®un nãng kali pemanganat 2. Thí nghiệm 2 Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit a) Cách tiến hành: - Đánh số 1, 2, 3, 4 vào 4 ống nghiệm. + ống 1, 3 đựng H 2 O + ống 2, 4 nước vôi trong ( canxi hiđroxit) - Dùng ống thuỷ tinh chữ L thổi nhẹ hơi thở ( khí CO 2 ) vào ống 1, 2. - Nhỏ từ từ Na 2 CO 3 vào ống 3, 4. a) Cách tiến hành:(SGK) - Thổi CO 2 : + Ống 1: . + Ống 2: - Nhỏ Na 2 CO 3 : + Ống 3: . + Ống 4: . c) Giải thích: ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Không có hiện tượng gì. Nước vôi trong vẩn đục ( kết tủa trắng) Không có hiện tượng gì. Xuất hiện kết tủa trắng. Tiến hành làm thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập. b) Hiện tượng: Báo cáo kết quả thí nghiệm? + Ống 1,3: Không có PƯHH xảy ra. + Ống 2,4: Đã xảy ra PƯHH vì xuất hiện chất mới không tan trong nước. Dấu hiệu nào giúp em nhận biết dã có phản ứng hoá học xảy ra? Viết phương trình chữ của PƯHH xảy ra ở ống nghiệm 2 và 4? - PT chữ: + Canxihiđoxít + Cacbonđioxit -> Canxicacbonat + Nước + Canxihiđoxit + Natricacbonnat -> Canxicacbonat +Natrihiđroxit d) Kết luận: Dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy ra. Qua thí nghiệm này em rút ra được kết luận gì? Bàithựchành dã củng cố cho em được những kiến thức và kỹ năng nào? Em biết được những gì để áp dụng vào thực tế đời sống? Trong bàithựchành hôm nay ta có sử dung một số hóa chất và trong đó có chất Ca(OH) 2. từ CaO +H 2 O.Chất này được ứng dụng trong xây dựng và được dùng để khử phèn, khử chua,diệt khuẩn trong trồng trọt, chăn nuôi…Nhưng bên cạnh đó nếu chúng ta sử dụng trong xây dựng bỏ bừa bãi với số lượng nhiều dẫn đến chết cây trồng, do khi CaO tiếp xúc với nước để tạo ra Ca(OH) 2 tỏa nhiều nhiệt. -Chúng ta lưu ý cách sử dụng hóa chất nói trên Tiết 20: BÀITHỰCHÀNH 3: Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học. I. TiÕn hµnh thÝ nghiÖm 1.ThÝ nghiÖm 1: Hoµ tan vµ ®un nãng kali pemanganat 2. Thí nghiệm 2 Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit a) Cách tiến hành:(SGK) - Thổi CO 2 : + Ống 1: . + Ống 2: - Nhỏ Na 2 CO 3 : + Ống 3: . + Ống 4: . c) Giải thích: ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Không có hiện tượng gì. Nước vôi trong vẩn đục ( kết tủa trắng) Không có hiện tượng gì. Xuất hiện kết tủa trắng. b) Hiện tượng: + Ống 1,3: Không có PƯHH xảy ra. + Ống 2,4: Đã xảy ra PƯHH vì xuất hiện chất mới không tan trong nước. - PT chữ: + Canxihiđoxít + Cacbonđioxit -> Canxicacbonnat + Nước + Canxihiđoxit + Natricacbonnat -> Canxicacbonna +Natrihiđroxit d) Kết luận: Dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy ra. II. VIẾT TƯỜNG TRÌNH: TRƯỜNG THCS THANH NƯA. BẢNG TƯỜNG TRÌNH THỰCHÀNH - BÀITHỰCHÀNH 3: Họ và tên: Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học Lớp: Nhóm: Điểm thực hành: Điểm tường trình: Tổng điểm Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích - PT Kết luận 1. Thí nghiệm 1: Hoà tan và nung nóng kalipeman ganat 2. Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit. Dặn dò: Về nhà hoàn thành bảng tường trình tiết sau nộp chấm lấy điểm kiểm tra 15 phút. Đọc trước nội dung bài ĐLBTKL. . lượng nhỏ thuốc tím (kali pemanganat), chia làm 3 phần. Lấy một phần cho vào ống nghiệm (1), hoà tan với khoảng 3 ml nước.(lắc nhẹ ) -Lấy 2 phần thuốc tím còn. c)Gii thớch: + ng 1: Thuc hin tng . Vỡ: . +ng 2: Thuc hin tng .