1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ EM

64 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 523,1 KB

Nội dung

Chƣơng I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ EM Số tiết: 03 A, Mục tiêu Kiến thức - Sinh viên hiểu nắm vững nguồn gốc chất HĐTH trẻ em - Hiểu biết sơ lược trình hình thành phát triển hoạt động vẽ trẻ - Hiểu đặc điểm ngơn ngữ tạo hình tranh vẽ trẻ mầm non: đường nét, hình dạng, màu sắc, bố cục tranh Từ rút học kinh nghiệm dạy trẻ vẽ phải phù hợp với đặc điểm khả trẻ 2, Kỹ - Sinh viên có kỹ vận dụng lý thuyết để đưa phương pháp dạy trẻ vẽ phù hợp với trình hình thành phát triển HĐTH trẻ độ tuổi 3, Thái độ Có ý thức học tập nghiêm túc tự học để nắm sở lí luận hình thành phát triển HĐTH B Chuẩn bị 1, Giảng viên - Đề cương giảng - Tài liệu chính: Lê Thanh Thủy (2013), Phương pháp tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội - Tài liệu tham khảo 1, Lê Hồng Vân, (2008), Tạo hình phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ em, 3, NXB ĐHQG Hà Nội 2, Lê Đình Bình (2008) Tạo hình phương pháp hướng dẫn HĐ tạo hình cho trẻ,, tập NXB ĐHQG Hà Nội 3, Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình(1999) Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ , NXB Giáo dục, Hà Nội 2, Sinh viên - Sách đồ dùng chuẩn bị cho mơn học - Tài liệu chính: Lê Thanh Thủy (2013), Phương pháp tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội - Tài liệu tham khảo 1, Lê Hồng Vân, (2008), Tạo hình phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ em, 3, NXB ĐHQG Hà Nội 2, Lê Đình Bình (2008) Tạo hình phương pháp hướng dẫn HĐ tạo hình cho trẻ,, tập NXB ĐHQG Hà Nội 3, Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình(1999) Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ , NXB Giáo dục, Hà Nội C Nội dung I, Nguồn gốc chất HĐTH trẻ em 1.1, Sự cần thiết phải nghiên cứu nguồn gốc chất HĐTH trẻ em -Tầm quan trọng HĐTH vai trò phát triển tồn diện trẻ em -Hứng thú đặc biệt trẻ em HĐTH - Mối liên quan mật thiết HĐTH với HĐVC trẻ mẫu giáo - Yêu cầu KH tâm lí, KH giáo dục: sâu nghiên cứu nguồn gốc chất HĐTH, nắm đặc điểm, quy luật hình thành phát triển hoạt động, ảnh hưởng phát triển nhân cách Con đường, biện pháp tối ưu định hướng cho phát triển thẩm mỹ, phát triển toàn diện nhân cách trẻ 1.2 Một số quan điểm tâm lí học nguồn gốc chất HĐTH trẻ em ( “Trẻ vẽ gì”) a, Quan điểm trường phái ưu sinh tâm lí học - Quan điểm cho rằng: “ Sự phát triển cá thể lặp lại trình phát triển chủng loài; phát triển người kế thừa tiềm sẵn có lồi người.”- Nhà tâm lí coi HĐTH cuả trẻ trình bộc lộ tự phát lực TH qua giai đoạn phát triển + Kerchensteiner “ Trẻ vẽ gì?”- Trẻ vẽ biết + Stern “ Trẻ vẽ nghĩ, biết(Tiềm mang tính bẩm sinh), khơng phải nhìn thấy.- Khơng hồn tồn đúng, trẻ vẽ thấy, “ nhìn” thấy, thích, vẽ suy nghĩ giới xung quanh khởi đầu hoạt động vẽ trẻ - Quan điểm : + Phủ nhận tác động tích cực giới bên trẻ em + Phủ nhận vai trị HĐ nhận thức tích cực trẻ trình phản ánh TGXQ qua HĐTH b, Quan điểm trường phái tâm lí học hành vi (Watson, tolman, Hull, Skinner) - Ưu điểm: “ Con người tự xây dựng nên thân, vốn sinh người người, nhân cách người sáng tạo người, ban ơn thượng đế.” - Nhận định sai lầm việc giáo dục trẻ Ông coi GD trình điều khiển hành vi trẻ em, với môi trường chuyên biệt cho GD trẻ em “ Biến trẻ thành chuyên gia theo loại nào” – Theo ý nhà GD khơng tính đến tài năng, xu thế, lực, ước vọng trẻ Dùng cơng thức S-R( kích thích- phản ứng) Con người hệ thống điều khiển c, Quan điểm tâm lí học cấu trúc - Quan điểm “ Trẻ vẽ nhìn thấy” Khẳng định vai trị thị giác “ nhìn‟ vốn kinh nghiệm tri giác thị giác hình thành phát triển hoạt động tạo hình -“Nhìn” HĐTH khả quan sát có phân tích, tổng hợp nhận biết cấu trúc đối tượng quan sát tổng thể trọn vẹn ( Tri giác tạo hình tri giác trọn vẹn) – Đây đóng góp lớn giáo dục nghệ thuật chống lại lối dạy nghệ thuật theo phương pháp tiếp cận chi tiết -Song học thêm quy luật “ Bừng sáng” đánh giá cao nhằm giải thích tượng sáng tạo HĐTH lóe lên “cấu trúc sinh học” mang tính tiền định hạn chế Vì đánh giá thấp HĐ lao động sáng tạo nghệ thuật vốn có ý thức người d, Quan điểm “ Phân tâm học” - Năng lượng trung tâm hành vi người lượng mang tính sinh học- lượng tính dục Họ cho sáng tạo nghệ thuật chẳng qua biểu vơ thức Tính dục nhu cầu quan trọng người , bị đè nén tiêu chuẩn phẩm hạnh xã hội thoát ngụy trang tranh vẽ - Bản chất “ Tranh vẽ” “ Đứa trẻ vẽ cảm thấy” – cảm thấy lượng sinh học => Các nhà phân tâm học sinh vật hóa tâm lí người, người tính chủ thể , chủ thể hoạt động, chất xã hội => Các trường phái tâm lí học, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, phiến diện chưa làm rõ nguồn gốc chất tạo hình đ , Quan điểm tâm lí học vật biện chứng - Bản chất nguồn gốc HĐTH TLH, GDH Xô viết xem xét từ góc độ lí luận phát triển tâm lí trẻ “ Sự phát triển người qua q trình kế thừa mang tính xã hội tính chất tâm lí, lực tâm lí đặc trưng người, qua trình lĩnh hội cá thể văn hóa vật chất, tinh thần đúc kết lịch sử loài người - Nhà tâm lí học Vư gốt xki khơng phải tự nhiên mà trước hết xã hội yếu tố định hành vi người - Trong nghiên cứu chất HĐTH “ Sự lĩnh hội chức kí hiệu HĐ chung người , phân biệt người với vật mặt tâm lí Theo ơng, q trình phát triển mình, đứa trẻ phải tiếp thu kí hiệu xã hội Hiểu nắm vững quy định việc sử dụng kí hiệu xã hội cơng cụ hoạt động tâm lí người Một hình thức kí hiệu xã hội mà đứa trẻ cần nắm lứa tuổi tranh vẽ -Các nhà tâm lí học DVBC tìm hiểu “ Trẻ vẽ gì” + Trẻ vẽ kinh nghiệm tri giác ( thị giác) vật , tượng xung quanh “ nhìn” + Kinh nghiệm vật, tượng xung quanh trẻ tiếp xúc quan: xúc giác, cảm giác vận động, thính giác, vị giác, khứu giác + Các khuôn mẫu đồ họa mang tính sơ đồ mà trẻ tiếp thu từ người lớn thơng qua q trình giao tiếp  Tóm lại: HĐTH trẻ em HĐ có nguồn gốc xã hội, mang chất xã hội rõ rệt * Theo nghĩa rộng HĐTH trẻ em trình Lĩnh hội kinh nghiệm xã hội” *Theo nghĩa hẹp: HĐTH coi HĐ mang tính sáng tạo nghệ thuật -HĐTH hoạt động nhận thức đặc biệt, mang tính sáng tạo phản ánh thực sống hình tượng nghệ thuật, người khơng khám phá lĩnh hội giới mà cịn cải tạo theo quy luật đẹp, gửi gắm vào tình cảm tâm hồn người nghệ sĩ - Với cấu trúc đặc biệt gồm nhiều loại hình hoạt động vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép…đây trình phản ánh ấn tượng sống xã hội, trình thể suy nghĩ, tình cảm trẻ với TGXQ phương tiện, chất liệu thông qua hình tượng mang tính nghệ thuật - Nội dung hoạt động tạo hình trường mầm non bao gồm: vẽ, nặn, xé cắt dán + vẽ: gồm thể loại:4 - vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ theo đề tài ,vẽ theo ý thích * vẽ theo mẫu: nhìn mẫu để vẽ lại cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm thụ người vẽ mơ phỏng, tả lại chép, dập khuân * vẽ trang trí: xếp họa tiết nét, hình, mảng màu sắc mặt phẳng tạo nên sản phẩm đẹp vd: trang trí hình trịn, hình vng, hình chữ nhật… - Cung cấp cho trẻ kỹ sáng tạo đặc biệt vẽ trang trí *Vẽ theo đề tài: vẽ theo đề tài có nghĩa khơng vật riêng lẻ mà vẽ nhiều vật khác mối liên hệ không gian chặt chẽ vẽ cần lưu ý mối quan hệ vật để lựa chọn vị trí chúng không gian mối tương quan tỉ lệ chúng * Mục đích vẽ theo đề tài - Dạy trẻ thể đề tài không gian bố cục nhiều tầng cảnh, không gian thể mối quan hệ vật cho bật nội dung * Vẽ theo ý thích: giáo phải vận dụng nhiều phương pháp khác để cung cấp biểu tượng (nội dung cần thể hiện) cho trẻ, giúp trẻ nhớ lại kỹ học giúp trẻ thực kỹ mẻ cần thiết cho việc thực nội dung mà trẻ tự chọn * Mục đích vẽ theo ý thích: - Kiểm tra khả trẻ - Củng cố kiến thức,kỹ học -Phát triển khả sáng tạo,tính tự lập tự chủ công việc Xé dán-cắt dán -Các thể loại tranh xé căt dán trường mầm non: tranh xé,cắt dán theo mẫu, tranh xé cắt dán theo đề tài, tranh xé cắt dán trang trí, tranh xé cắt dán theo ý thích (giống hoạt động vẽ) Nặn: dạng điêu khắc sử dụng nguyên liệu mềm dẻo dễ dàng tác động tay phù hợp với trẻ mầm non - Trong hoạt động nặn, phương tiện chủ yếu dạng hình khối:có cách nặn + Nặn ghép nhiều chi tiêt thành vật + Nặn vật từ khối đất nguyên - loại nặn: + Nặn theo mẫu, nặn theo đề tài, nặn theo ý thích => Nguồn gốc HĐTH : bắt chước, hình thành phát triển chức kí hiệu 2, Sơ lƣợc qúa trình hình thành phát triển HĐ vẽ trẻ em 2.1 Thời kì tiền tạo hình ( cuối năm thứ hai trẻ 24-36 tháng)) Là giai đoạn phát triển khả tạo hình trẻ, trẻ làm quen với tính chất chất liệu tạo hình như: giấy, bút chì, phấn , đất nặn,( bút chì để lại dấu vết giấy, đất nặn mềm…) trẻ lĩnh hội số hành động với vật liệu tạo cách cầm bút vạch nét vẽ giấy, làm mềm đất nặn… Tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội động tác cần thiết, cô cần ý hướng dẫn trẻ - Giai đoạn đầu: giai đoạn đường nét lộn xộn, khơng có ý nghĩa Các nét vẽ thỏa mãn nhu cầu vận động khám phá MTXQ bắt chước hành động trẻ nhìn thấy người lớn Thao tác vẽ tính tính cực khảo sát định hướng trẻ vẽ đường nét tích cực qua bàn tay - Giai đoạn 2: Trẻ thay đổi tiinhs chất đường nét: nhờ tri giác tích cực tạo nên đường nét khác vạch kín bề mặt tờ giấy, vận động mang tính chủ định, tạo đường nét đa dạng - Giai đoạn 3: Biết liên hệ tổ hợp ngẫu nhiên dường nét với vật quen thuộc xung quanh, mô tả vật hình vẽ phối hợp cử chỉ, âm thanh, gọi tên Xuất ý định lặp lại hình thù( người lớn gợi ý ) trẻ lĩnh hội chức kí hiệu 2.2 Thời kì tạo hình : Miêu tả có chủ tâm, có ý định rõ rệt Là giai đoạn xuất cách thể vật cách có ý thức phát triển khả trẻ, từ giai đoạn ta đặt nhiệm vụ giáo dục cách có hệ thống - Giai đoạn đầu: Giai đoạn sơ đồ (2-4 tuổi) mang tính sơ đồ- tranh vẽ sơ sài, thiếu sức sống + Loại thứ nhất: Hình vẽ sơ đồ bắt chước cách máy móc sử dụng kí hiệu đơn mang tính khái quát VD; vẽ nét thẳng, xiên… + Loại thứ hai: Bắt chước song trẻ độc lập xây dựng trình quan sát, liên hệ hình ảnh vật thật” tri giác, cảm xúc, tưởng tượng” tảng vững cho phát triển tranh vẽ HĐTH” Vd; nét thẳng xiên: vẽ mưa - Giai đoạn sau: Giai đoạn phân hóa: Hình vẽ sơ đồ biến đổi số lượng chất lượng Nội dung hình thức tranh vẽ trẻ em chuẩn mực tranh vẽ trẻ dựa văn hóa xã hội nơi trẻ sống Nét vẽ chân thật, phomng phú thể yêu, ghét 3, Đặc điểm ngơn ngữ tạo hình tranh trẻ em Những phương tiện truyền cảm hoạt động vẽ trẻ là: đường nét, hình dạng, màu sắc cách xây dựng bố cục, phương nội dung tranh, ý tưởng tình cảm người vẽ 3.1 Đặc điểm khả thể đƣờng nét, hình dạng (25-28) =>Giúp trẻ nhận hiểu mối quan hệ vật thật với hình vẽ * Khả thể tính truyền cảm đường nét , hình dạng tranh vẽ trẻ phát triển theo lứa tuổi - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ có khả liên tưởng đối tượng tri giác hình vẽ thể giấy Trẻ có khả thể tưởng tượng tái tạo, biểu cảm cách sử dụng số chấm vạch, đường nét khác bổ sung vào hình người lớn vẽ sẵn ( VD: Vẽ tia nắng, giọt mưa, dòng nước chảy…) làm cho hình vẽ có vẽ hồn thiện - Trẻ 3-4 tuổi: Mức độ tích cực tích cực tương đối chuẩn xác việc thể vật có dạng : hình trịn, hình vng, hình tam giác , tính linh hoạt vận dụng phương thức vẽ vật tượng xung quanh mà trẻ quan sát ( vẽ bóng, Vẽ lật đật, vẽ gà, vẽ hoa ) - Trẻ 4- tuổi: trẻ hiểu chức thẩm mĩ đường nét, hình dạng Phân biệt điều chỉnh hình học có quan hệ gần hình trịn, - hình van; hình vng – hình chữ nhật, dạng hình tam giác cây, nhà , ô tô , vật… - Trẻ 5-6 tuổi: Trẻ linh hoạt việc biến đổi phối hợp tính chất đường nét, hình để thể vẻ độc đáo, riêng hình tượng vật, tượng cụ thể 3.2 Đặc điểm khả thể màu sắc - Hình dạng yếu tố ban đầu tạo nên hình ảnh vật, màu sắc yếu tố mang lại hiệu thẩm mỹ cho hình ảnh gây tác động thẩm mĩ tới người vẽ tranh người xem tranh - Khả miêu tả biểu cảm qua phương tiện màu sắc phát triển độ tuổi trẻ với mức độ khác * Trẻ tuổi: Trẻ quan tâm đến màu sắc trẻ thường vẽ bắt kì loại bút mà trẻ lấy => Giáo viên giúp trẻ lựa chọn màu sắc vẽ * Trẻ 3-4 tuổi: Chú ý đến khác biệt loại bút màu, trẻ chơi với bút màu loại đồ chơi mới, bôi tất màu vào tranh vẽ, mà trẻ thích lựa chọn => Giáo viên cần hướng dẫn trẻ lựa chọn màu sắc, biết màu sắc làm đẹp cho tranh, phân biệt màu đáng yêu đáng ghét * Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ sử dụng màu “ không bắt chước “ trẻ bắt đầu sử dụng “màu bắt chước” , màu bắt chước tương ứng với màu vật, tượng * Trẻ 5-6 tuổi: Trẻ sử dụng đồng thời cách vẽ “ Màu không bắt chước” màu bắt chước Trẻ tích cực quan sát, giúp trẻ sử dụng màu sinh động , sáng tạo tranh, bộc lộ suy nghĩ, tình cảm ước mơ trẻ 3.3 Đặc điểm khả xây dựng bố cục - Sự xếp vị trí hình ảnh không gian tranh, gọi cách xây dựng bố cục - Việc xếp hình ảnh tranh tạo nhịp điệu tạo cân thành tố bố cục tranh Phương thức tổ chức tranh sơ đẳng phương tiện tích cực thể ý tưởng sáng tạo * Trẻ 2-3 tuổi: Chưa có khả thể bố cục không gian chiều Trong trình vui chơi tạo hình, trẻ cảm nhận giác quan ( thị giác , thính giác, xúc giác, vận động…) Dạy trẻ vẽ theo nhịp điệu vận động tay” Vẽ mưa rơi, mưa rơi, lộp độp,… * Trẻ 3-4 tuổi: Bố trí hình ảnh không gian chiều, thể nhịp điệu xếp lặp đi, lặp lại chi tiết, loại hình dạng, kích thước bề mặt tờ giấy: ( vẽ chín cành, vẽ dây cờ, xây hạt (màu đỏ, xanh vàng…) * Trẻ 4-5 tuổi: Sắp xếp hình ảnh, phân biệt đối tượng miêu tả trên thành phần thiết yếu: xen kẽ gần gũi với thực sinh động VD; Vẽ nhà chinh, vẽ cây, hoa , đường… Trẻ 5-6 tuổi: Biết cách xếp đối xứng không đối xứng ( to- nhỏ, cao thấp), thể quan hệ – phụ… => Tóm lại: Hiệu sử dụng phương tiện biểu cảm HĐTH tranh vẽ trẻ phụ thuộc vào khả tri giác trẻ , lựa chọn góc nhìn, khả cảm nhận vẻ đẹp xung quanh, khả tưởng tượng sáng tạo, biến đổi hình tượng, mức độ phong phú sâu sắc xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ trẻ D Câu hỏi thảo luận tập chƣơng 1, Tại xem xét trình hình thành phát triển hoạt động vẽ trẻ em, người ta khẳng định HĐTH có nguồn gốc xã hội, mang chất xã hội? 2, Tại nói giai đoạn sơ đồ thời kỳ tạo hình có ý nghĩa to lớn phát triển tâm lí khả tạo hình trẻ? 3, Từ đặc điểm tâm lí ngơn ngữ tạo hình trẻ, nhà sư phạm cần định hướng việc tổ chức GD trẻ thông qua HĐTH? 4, Thu thập tranh vẽ trẻ phân tích, đánh giá khả sử dụng phương tiện truyền cảm Tự học đọc trước chương 2: Vai trị HĐTH việc giáo dục tồn diện cho trẻ em 10 - Do khả ghi nhớ trẻ hạn chế trước trẻ bắt đầu vẽ, nên nhắc lại trình tự lần làm động tác vẽ không để trẻ quan sát - Ở mẫu giáo bé thủ thuật trị chơi sử dụng có hiệu quả, làm cho vật miêu tả trở nên gần gũi sống động - Lứa tuổi này, quan sát tranh giống quan sát vật cô cần đưa tay theo đường viền vật nhằm hướng ý trẻ vào hình dáng màu sắc vật - Khi đánh giá sản phẩm trẻ cô cần hướng ý vào mặt tốt, khen ngợi trẻ đạt để xây dựng niềm tin cho trẻ - Với trẻ nhỏ nhận xét Khi nhận xét cần vào vật mẫu tranh mẫu b Phương pháp dạy vẽ mẫu giáo nhỡ - Mẫu giáo nhỡ vận dụng phương pháp sử dụng mẫu Mẫu phải vật có cấu tạo đơn giản, có phân chia chi tiết rõ ràng - Mẫu cần đặt vị trí cho trẻ nhìn hình dáng đặc điểm đặc trưng - Đối với vẽ theo mẫu, mẫu sử dụng suốt trình học kể thời gian nhận xét đánh giá sản phẩm trẻ - Giờ vẽ theo mẫu, phương thức mơ tả đóng vai trị quan trọng khả nhận thức trẻ cung cấp kiến thức - Giờ vẽ theo đề tài vẽ theo ý thích, dùng phương pháp trình bày phần sử dụng phương pháp xem xét vật kết hợp với giải thích lời - Trong vẽ trang trí thường sử dụng hình mẫu Nếu lần đầu làm quen với cách xây dựng họa tiết, trẻ vẽ y mẫu học sau trẻ tự lựa chọn cách xếp họa tiết lựa chọn chi tiết họa tiết - Phương pháp sử dụng tranh nhằm củng cố khái niệm vật cần miêu tả - Sử dụng hình ảnh văn học nhằm gây hứng thú khơi phục trí nhớ trẻ biểu tượng, vật học từ trước 50 - Khi nhận xét đánh giá sản phẩm u cầu trẻ chọn giá vẽ thích nêu nhận xét " Vì thích " Sau bổ sung nhận xét chung c Phƣơng pháp dạy vẽ mẫu giáo lớn - Ở lứa tuổi này, trẻ có số kỹ năng, kỹ xảo định việc sử dụng phương pháp cần có linh hoạt, nhằm phát huy khả độc lập sáng tạo trẻ - Trong sử dụng mẫu yêu cầu trẻ truyền đạt xác đặc điểm mẫu - Sử dụng tranh nhằm: + Củng cố khái niệm trẻ cần miêu tả + Cho trẻ làm quen với cách thể không gian mặt phẳng, cách thể mối quan hệ không gian vật - Hình mẫu sử dụng vẽ trang trí với mục đích giải thích nhiệm vụ, cho trẻ xem 2-3 mẫu để trẻ hiểu cách trang trí tự lựa chọn - Đáng giá kết quả, có tham gia tích cực trẻ, trẻ phát triển chỗ chưa đạt, cần giúp trẻ tìm hướng sửa chữa Tuyệt đối khơng để trẻ lịng tin vào khả Cơ cần động viên khen ngợi trẻ II Hƣớng dẫn dạy nặn trƣờng mầm non Nhiệm vụ nội dung dạy nặn trƣờng mầm non 1.1 Lớp mẫu giáo bé a Đặc điểm lứa tuổi - Trẻ phân biệt hình học bản, thấy giống khác chúng - Sự phối hợp động tác trẻ chưa hồn thiện, trẻ chưa có khả kiểm tra hoạt động tay mắt - Khả tập chung ý chưa bền vững b Nội dung dạy - Hình thành trẻ hứng thú hoạt động nặn 51 - Cho trẻ làm quen với chất liệu nặn biết cách sử dụng chúng: Chia đất, nhào nặn, gộp lại - Dạy trẻ nặn hình đơn giản từ kỹ lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt - Khi trẻ biết cách nặn, cho trẻ nặn số vật đơn giản có gắn phận với ( nặn bánh quẩy, nặn vòng, nặn nấm ) 1.2 Lớp mẫu giáo nhỡ: a Đặc điểm lứa tuổi: - Ở tuổi này, trình tâm lý phát triển đặc biệt phát triển tư duy, trẻ hiểu biết đặc điểm chủ yếu vật, hiểu quan hệ đơn giản vật - Trí nhớ trẻ phát triển nhiều, ý có chủ định chiếm ưu b Nội dung dạy: - Dạy trẻ số vật có dạng hình trịn hình trụ, thể rõ đặc điểm riêng chúng như: cam, quýt, cà rốt, củ cải - Dạy trẻ thể vật có cấu tạo từ vài phận thỏ, gà con, làn, ca, bát 1.3 Lớp mẫu giáo lớn: - Các trình tâm lý phát triển nhiều, tay khỏe hoạt động ngón tay linh hoạt - Dạy trẻ thể người vật từ khối đất nguyên dạy trẻ thể động tác người vật VD: Nặn cầu thủ đá bóng, thỏ đánh trống, gà mổ thóc 2.Phƣơng pháp dạy nặn trƣờng mầm non: 2.1 Lớp mẫu giáo bé: - Cho trẻ làm quen với chất liệu nặn nắm động tác cần thiết với đất nặn: Nhào đất, véo nhỏ, gộp lại nặn vật đơn giản - Cơ sử dụng phương pháp trình bày phương thức mơ tả giải thích lời - Phương pháp trị chơi sử dụng để gây hứng thú cho trẻ - Cô cần đặt câu hỏi để trẻ suy nghĩ cách thực động tác 52 - Vào học, sau cô dùng biện pháp để gây hứng thú giao nhiệm vụ cho trẻ, giáo mơ tả đặc điểm hình dáng vật sau trình bày giải thích động tác để tạo sản phẩm, sau yêu cầu trẻ nhắc lại động tác Khi trẻ nắm rồi, cô bắt đầu cho trẻ thực công việc 2.2.Trẻ mẫu giáo nhỡ: - Trước học cô cho trẻ xem xét vật nặn - Cô cho trẻ hình dạng chung vật sau hướng ý trẻ vào hình dáng phận ( đưa ngón tay phác họa theo hình dáng chung hình dáng chi tiết) - Trong vài trường hợp dùng phương pháp trình bày phần VD: củ cà rốt cần trình bày cách vuốt nhọn đầu ấn bẹt đầu khác - Cơ cần trình bày cách gắn chi tiết với cho chặt mịn, cần ý cách thể tương quan tỉ lệ phận - Khi phân tích sản phẩm cần nhận xét chất lượng cơng việc ( hình dáng, cấu tạo vật, tương quan tỉ lệ phần ) 2.3 Lớp mẫu giáo lớn - Tuổi này, trẻ tự phân tích hình dáng, cấu tạo vật, cần tiến hành đàm thoại với trẻ - Yêu cầu trẻ nhận xét hình dáng, đặc điểm vật - Sử dụng phương pháp trình bày phần trẻ mẫu giáo lớn III Hƣớng dẫn dạy xé - cắt dán với trẻ mẫu giáo Nguyên liệu dụng cụ cần thiết cho hoạt động xé - cắt dán a Giấy: - Giấy nền: Tương đối dày cứng Màu sắc màu trắng màu khác - Giấy dùng làm vật liệu dán giấy màu loại, mỏng b Hồ dán: Chọn loại hồ có độ dính cao, khơ nhanh c Kéo: Kéo có kích thước nhỏ, vừa tay trẻ, đầu tròn, sắc, dễ sử dụng 53 Nhiệm vụ, nội dung dạy xé - cắt dán trƣờng mầm non ( trẻ mẫu giáo ) 2.1 Mẫu giáo bé: - Dạy trẻ cách dán giấy hồ dán Đầu tiên cho trẻ dán hình sử dụng sẵn ( hình trịn ), dán xen kẽ màu Tiếp theo dán hình vng dán băng giấy dài - Cuối năm cho trẻ dán số vật có cấu tạo từ 2-3 phần như: nấm, cờ, nhà - Cô hướng dẫn kỹ dán: Cách lấy hồ, quét hồ, đặt hình lên chỗ cần dán, dùng tờ giấy loại lên miết nhẹ cho phẳng 2.2 Lớp mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn: - Phát triển trẻ kỹ xé cắt ( đường thẳng, đường tròn, cắt theo giấy gấp đơi, cắt xé theo hình định ) - Phát triển khả trình bày bố cục tranh cho cân đối hài hòa, đẹp mắt Phƣơng pháp hƣớng dẫn dạy xé - cắt dán 3.1 Lớp mẫu giáo bé - Trẻ bé thường bị lơi vật liệu vật liệu cần thiết, phát triển cho trẻ sau giáo giải thích trình bày cách dán xong - Phương pháp thường dùng sử dụng hình thức mẫu - Cơ cho trẻ xem mẫu dán sẵn nêu rõ hình dáng, màu sắc, khoảng cách hình Sau trình bày cách xếp hình trình bày cách dán - Cơ phát cho trẻ rổ đựng hình xé, cắt sẵn, yêu cầu trẻ xếp hình lên giấy giống mẫu cô Kiểm tra trẻ xếp đúng, cô yêu cầu trẻ dán hình theo thứ tự xếp 3.2 Lớp mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn - Dạy trẻ biết cách sử dụng kéo biết cắt giấy cho đứt gọn không bị rách * Mẫu giáo nhỡ: 54 - Sử dụng phương pháp sử dụng mẫu, ngồi hình dáng mầu sắc, cần hướng ý trẻ vào kích thước số lượng chi tiết - Nếu hình chuẩn bị sẵn trẻ tự chọn số hình cần thiết - Nếu cho trẻ tự cắt, cần hướng dẫn cách cắt cho trẻ - Việc sử dụng hình mẫu cần thiết cắt dán trang trí thể vật khơng có mẫu - Khi phân tích sản phẩm trẻ, trẻ phân tích mặt: Nội dung hình thức thể hiện, dán mịn đẹp chưa? - Sau trẻ nhận xét, cô giáo tổng kết nhận xét trẻ bổ sung ý kiến, ý động viên khen ngợi trẻ nhằm xây dựng niềm tin cho trẻ học sau * Mẫu giáo lớn: Sử dụng hình thức làm việc tập thể, trẻ thực phần công việc VD: làm bể cá cảnh - Trẻ mẫu giáo lớn cần ý hướng dẫn cách xếp họa tiết cách bố cục tranh cho có chiều sâu, đảm bảo hài hòa, cân đối D Nội dung câu hỏi ôn tập chƣơng 1, Phân tích nội dung, nhiệm vụ, phương pháp tổ chức HĐ vẽ cho trẻ mẫu giáo bé, nhỡ, lớn? So sánh giống khác độ tuổi? 2, Phân tích nội dung, nhiệm vụ, phương pháp tổ chức HĐ nặn cho trẻ mẫu giáo bé, nhỡ, lớn? So sánh giống khác độ tuổi? 3, Phân tích nội dung, nhiệm vụ, phương pháp tổ chức HĐ xé - dán cho trẻ mẫu giáo bé, nhỡ, lớn? So sánh giống khác độ tuổi? 4, Phân tích nội dung, nhiệm vụ, phương pháp tổ chức HĐ cắt- dán cho trẻ mẫu giáo bé, nhỡ, lớn? So sánh giống khác độ tuổi? 5, Phân tích nội dung, nhiệm vụ, phương pháp tổ chức HĐ vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo nhỡ, lớn? So sánh giống khác độ tuổi? 55 IV Hƣớng dẫn Soạn giáo án dạy trẻ HĐTH A, Mục tiêu Kiến thức - Sinh viên hiểu nắm phương pháp hướng dẫn trẻ vẽ, nặn, xé cắt dán theo mẫu, theo đề tài, trang trí theo ý thích - Biết cách soạn giáo án dạy tạo hình thể loại 2, Kỹ - Sinh viên có kỹ vận dụng lý thuyết để soạn giáo án tạo hình, kỹ dạy thể loại tạo hình cho trẻ MN 3, Thái độ Có ý thức học tập nghiêm túc tự học, tham gia lập kế hoạch tập giảng B Chuẩn bị 1, Giảng viên - Đề cương giảng - Tài liệu chính: Lê Thanh Thủy (2013), Phương pháp tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội - Tài liệu tham khảo 1, Lê Hồng Vân, (2008), Tạo hình phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ em, 3, NXB ĐHQG Hà Nội 2, Sinh viên - Sách đồ dùng chuẩn bị cho mơn học - Tài liệu chính: Lê Thanh Thủy (2013), Phương pháp tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội - Tài liệu tham khảo 1, Lê Hồng Vân, (2008), Tạo hình phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ em, 3, NXB ĐHQG Hà Nội C Nội dung IV Hƣớng dẫn Soạn giáo án dạy trẻ HĐTH 56 Lập kế hoạch Hoạt động tạo hình ( Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ) - Chủ đề, chủ điểm; - Đề tài: ( Tên bài) - Thể loại: - Lứa tuổi: - Thời gian: - Họ tên người dạy: Sinh viên thực tập cần có thêm mục sau: - Trường - Lớp - Ngày soạn: - Ngày dạy: I Mục đích yêu cầu Yêu cầu kiến thức: Yêu cầu kỹ năng: Yêu cầu giáo dục: II Chuẩn bị - Chuẩn bị kiến thức cho trẻ: - Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ: - Chuẩn bị nguyên vật liệu cần thiết cho học III Cách tiến hành Hoạt động trò chuyện theo chủ đề chủ điểm VD: Nặn loại ( nặn theo đề tài ) - Trò chuyện với trẻ loại có địa phương - Cho trẻ kể tên loại mà trẻ biết - Mở rộng cho trẻ loại chín có nhiều chất dinh dưỡng vitamin cần thiết cho sức khỏe người Các phải ăn nhiều hoa chín ngày để thể khỏe mạnh, chóng lớn Hoạt động học tập 57 * Bước 1: Gây hứng thú giao nhiệm vụ cho trẻ - Cần sử dụng thủ thuật dạy học phù hợp để tạo hứng thú cho trẻ ( câu đố, trò chơi ) - Giới thiệu tên dạy cho trẻ giao nhiệm vụ cho trẻ * Bước 2: Giải thích hướng dẫn nhiệm vụ cho trẻ - Giờ tạo hình theo mẫu: Là cung cấp kiến thức, kỹ phải có vật mẫu chuẩn, xác,đẹp phải làm mẫu cho trẻ xem, vừa làm mẫu vừa giải thích rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu Mẫu để suốt từ đầu tiết học kết thúc tiết học để trẻ quan sát Số lần làm mẫu cô tùy thuộc vào khả nhận thức trẻ - Giờ tạo hình theo đề tài: Là cố kiến thức học, cô làm mẫu thay vào lời gợi ý để trẻ nhớ lại cách thức tạo hình - Giờ đề tài cần chuẩn bị 2-3 tranh gợi ý có nội dung khác cách xếp, bố cục màu sắc - Khi trẻ thực cất tranh gợi ý - Giờ tạo hình theo ý thích: Là ơn luyện, củng cố kiến thức học Giờ không cần chuẩn bị vật mẫu tranh mẫu mà cô nên sử dụng đồ chơi búp bê, gấu bông, thỏ để dẫn dắt trẻ đến với nội dung học cách tự nhiên thoải mái * Bước 3: Trẻ thực nhiệm vụ - Giờ tạo hình theo đề tài đến bước cất vật tranh gợi ý - Cô quan sát hướng dẫn cá nhân trẻ yếu thực nhiệm vụ * Bước 4: nhận xét đánh giá sản phẩm trẻ - Trưng bày sản phẩm trẻ lên bàn giá - Trẻ giới thiệu sản phẩm - Trẻ nhận xét sản phẩm bạn ( sản phẩm mà trẻ thích ) - Cơ nhận xét chung động viên trẻ - Giáo dục trẻ phù hợp với nội dung dạy 58 Chú ý: - Phần giáo dục trẻ đưa vào bước mà cô giáo cảm thấy phù hợp - Cần tích hợp mơn khác vào phần cho hợp lý, tích hợp mơn vào tiết dạy Hoạt động chuyển tiếp VD: Hơm thấy lớp vẽ ô tô tải đẹp Bây cô thưởng cho trị chơi, trị chơi " lái ô tô " tất lớp sân: pí po pí po em tập lái ô tô V.Thực hành: Soạn giáo án Tổ 1: Vẽ " Ông mặt trời " - Mẫu giáo bé- thể loại: vẽ theo mẫu - Vẽ hoa cánh trịn- Mẫu Tổ 2: Vẽ " Ngơi nhà bé" - Mẫu giáo nhỡ- Thể loại vẽ theo đề tài Hoặc Vẽ phương tiện giao thông Vẽ loại quả, vẽ loại hoa Tổ 3: Vẽ trang trí đường diềm " - Mẫu giáo lớn- Thể loại vẽ theo mẫu Tổ 4: Vẽ theo ý thích - Mẫu giáo lớn- Thể loại : Vẽ theo đề tài tự (Tự chọn) Yêu cầu: - Dựa vào cách hướng dẫn soạn giáo án dạy trẻ hoạt động tạo hình để soạn cụ thể ( cho ) - Căn vào bước tiến hành dạy trẻ hoạt động tạo hình để soạn vận dụng dạy trẻ - Nếu tổ vào vẽ theo mẫu vào phương pháp dạy trẻ tạo hình theo mẫu ( vẽ theo mẫu ) để soạn cho xác - Nếu vào vẽ theo đề tài dựa vào phương pháp dạy trẻ tạo hình theo đề tài (vẽ theo đề tài) để soạn cho - Nếu vào vẽ theo ý thích dựa vào phương pháp dạy trẻ tạo hình theo ý thích (vẽ theo ý thích) để soạn cho chuẩn xác 59 Chú ý - Với dạy phải tích hợp từ mơn vào dạy để học phong phú sinh động đồng thời củng cố khắc sâu kiến thức cho trẻ - Yếu tố giáo dục cần đưa vào lúc cho phù hợp nhất,trẻ tiếp thu tốt - Động viên khen ngợi trẻ thiếu tiết học có tác dụng xây dựng niềm tin cho trẻ, tạo cho trẻ có hứng thú học tập - Sử lý tình sư phạm tiết dạy phải linh hoạt khéo léo, tránh chê trách quát mắng trẻ - Tuyệt đối không phạt trẻ nhiều hình thức Tuần 9+10+11 THỰC HÀNH DẠY VẼ Ở TRƢỜNG MẦM NON ( Học sinh đóng ) I Dạy vẽ cho trẻ MG bé (3-4 tuần) Vẽ “ông mặt trời” vẽ theo mẫu * Yêu cầu: hướng dẫn trẻ tư ngồi cách cầm bút để vẽ - Chuẩn bị tranh mẫu đơn giản, đẹp, rõ ràng - Cho trẻ tập vẽ tay không - Cô vẽ mẫu vừa vẽ vừa giảng giải rõ thao tác: ông mặt trời đường cong kép kín, xung quanh ơng có tia nắng vàng nét thẳng xiên - Hướng dẫn tô màu tô từ xuống từ trái sang phải - Ông mặt trời tô màu đỏ - Nhận xét đánh giá sản phẩm nhận xét chính, chủ yếu động viên khuyến khích trẻ - Tích hợp: + hát “cháu vẽ ông mặt trời” + cô đọc thơ “ơng mặt trời” + ơng mặt trời hình trịn - Giáo dục trẻ: Vẽ “quả bóng bay” vẽ theo mẫu 60 * Yêu cầu hướng dẫn trẻ tư ngồi cách cầm bút - Chuẩn bị tranh mẫu bóng bay thật - Cơ vẽ mẫu nói rõ cách vẽ để trẻ nắm được: bóng bay đường trịn khép kín, phía dây buộc để cầm tay - Bóng bay nhiều màu xanh, đỏ, tím, vàng - Hướng dẫn cách tơ màu - Trẻ thực cô quan sát giúp đỡ cá nhân trẻ - NX sản phẩm: động viên trẻ - Tích hợp: + hát bóng trịn trịn + câu đố - GD trẻ: II Dạy vẽ cho trẻ MG nhỡ (4-5 tuổi) Vẽ hoa cánh vẽ theo mẫu * Yêu cầu: - Chuẩn bị tranh vẽ bơng hoa cánh rõ ràng, có thêm hoa thật tốt - Cô vẽ mẫu vừa vẽ vừa nói rõ thao tác tạo sản phẩm - hoa gồm: nhụy hoa, cánh hoa, cành hoa, hoa - Tô màu : nhụy hoa màu vàng, cánh hoa màu đỏ, cành màu xanh - NX sản phẩm: cho trẻ nhận xét tranh mà trẻ thích - Tích hợp: + hát hoa + thơ hoa + đếm cánh hoa - GD trẻ không hái hoa, bẻ cành, ngắt lá… Vẽ “các loại quả” - vẽ theo đề tài * Yêu cầu: - Chuẩn bị + - tranh mẫu loại ( đẹp, xác) + Một số thật ( túi kỳ diệu) - Trò chuyện với trẻ loại địa phương - Gây hứng thú giao nhiệm vụ cho trẻ 61 - Khi trẻ thực cất tranh mẫu loại chuẩn bị có - Trẻ thực giúp đỡ cá nhân trẻ - NX sản phẩm: + treo tranh giá + cho trẻ nhận xét chọn tranh mà trẻ thích, hỏi trẻ lý thích? - Tích hợp: + hát quả, câu đố + thơ “hoa kết trái‟ + tốn đếm tranh đẹp - Giáo dục: khơng ăn xanh, không uống nước lã dẫn tới đau bụng, giúp đỡ cha mẹ bắt sâu, tưới nước, nhổ cỏ cho III Dạy cho trẻ MG lớn - tuổi vẽ “ô tô tải” - vẽ theo mẫu * Yêu cầu: - Chuẩn bị: + tranh mẫu vẽ tơ tải đẹp xác + tơ đồ chơi - Trị chuyện với trẻ phương tiện giao thông đường - Gây hứng thú giao nhiệm vụ - Cô vẽ mẫu phương pháp kỹ thuật ( vừa vẽ vừa giảng giải rõ ràng thao tác tạo sản phẩm) - Tô màu: giống tranh mẫu trước tô màu nói rõ kỹ thuật tơ cho đều, mịn, đẹp - Trẻ thực hiện: cô quan sát giúp đỡ cá nhân trẻ - NX sản phẩm: + cho trẻ nhận xét đánh giá sản phẩm bạn( nói rõ lý thích tranh?) + nhận xét chung động viên trẻ * Chú ý: - trẻ MG lớn, cần mở rộng hiểu biết cho trẻ đề tài dạy - khai thác trẻ khắc sâu trẻ kiến thức có - Tích hợp: + hát “em tập lái ô tô” 62 + thơ, câu đố + đếm tranh vẽ đẹp + trò chơi lái ô tô - GD: an toàn giao thông + đèn đỏ: dừng + đèn xanh: + bộ: nhớ vào lề đường (vỉa hè) bên tay phải sang đường phải quan sát kỹ đường khơng có xe sang Vẽ “ngôi nhà bé” - vẽ theo đề tài * Yêu cầu - Chuẩn bị: - tranh có nội dung khác cách trình bày màu sắc - Trị chuyện với trẻ chủ đề gia đình, xoay quanh “ngôi nhà bé” - Gây hứng thú giao nhiệm vụ cho trẻ - Trẻ thực hiện: + cô cất tranh + quan sát giúp đỡ cá nhân trẻ - NX sản phẩm: + trẻ cô treo tranh lên giá + cô cho trẻ nhận xét tranh, nói rõ lý trẻ thích tranh + nhận xét chung, động viên khen ngợi trẻ - Tích hợp: + thơ “em yêu nhà em” + hát nhà thương + trị chơi tìm số nhà - Giáo dục: nhà tổ ấm gia đình … ln ln qt dọn nhà cửa, sẽ, xắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp… Tuần 12+13 Thực hành dạy trẻ nặn trƣờng mầm non 1.dạy nặn cho trẻ MGb 3-4 tuổi 63 + nặn cam (nặn theo mẫu) + nặn nấm (nặn theo mẫu) Dậy nặn cho trẻ MG nhỡ 4-5 tuổi + nặn ( nặn theo mẫu) + nặn vật nuôi gia đình (nặn theo đề tài) Dạy nặn cho trẻ MGL 5-6 tuổi +nặn cá (nặn theo mẫu) + nặn theo ý thích Tuần 14 + 15 Thực hành dạy trẻ xé cắt dán trƣờng mn Dạy trẻ xé – dán cho trẻ MGB Dạy trẻ xé – dán cho trẻ MGN Dạy trẻ xé – dán cho trẻ MG L 64

Ngày đăng: 02/07/2020, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w