1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn học dân gian dưới góc nhìn triết học

77 339 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.1.2.1. Ca dao, tục ngữ là gì?

  • Ca dao

  • Tục ngữ

  • 2.1.2.2. Triết lý biện chứng

  • Triết lý biện chứng trong ca dao, tục ngữ không phải là sự khái quát thành những nguyên lí, những quy luật, những phạm trù mà nó là những kết luận riêng lẻ, là sự đúc kết kinh nghiệm, là sự khái quát ngẫu nhiên, bề ngoài về sự vận động, biến đổi của tự nhiên, xã hội và con người.

Nội dung

luận văn nói về góc nhìn triết học về văn học dân gian Việt Nam, được thể hiện thông qua các thể loại như truyền thuyết, ca dao, tục ngữ,... là công cụ trong giảng dạy bộ môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêNin

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Việt Nam trình thực chủ trương, đường lối, sách đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập, hợp tác với nước khu vực giới để tiến lên chủ nghĩa xã hội, mà thực chất cốt tử xây dựng kinh tế có suất cao, phát triển nhanh, mạnh mẽ, bền vững đồng thời bước phát triển kinh tế thị trường theo xu chung thời đại Vấn đề kinh tế - xã hội nói nước ta khơng khơng tách rời, biệt lập, mà cịn có quan hệ biện chứng, gắn bó máu thịt với nhiệm vụ quan trọng khác xây dựng phát triển văn hóa xã hội chủ nghĩa Tổ quốc ta lúc Bởi vì, thực tiễn lịch sử chứng minh, khẳng định sau Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội VIII hồn tồn xác: “ Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Vì thế, trình đổi để phát triển, Đảng nhiều lần nhấn mạnh khơng văn kiện quan trọng vấn đề phải xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tích cực, tiến dân tộc Nhưng, nhiệm vụ lịch sử khơng thể hồn thành với kết mỹ mãn khơng có tìm hiểu sản phẩm, giá trị văn hóa dân tộc hun đúc nên từ hàng nghìn năm lao động sản xuất, đấu tranh đánh đuổi giặc ngoại xâm, chống thiên tai, xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến Nghiên cứu văn hóa dân tộc để giữ gìn, kế thừa, phát huy giá trị tích cực ln cơng việc mang tính cấp bách Văn hóa, văn nghệ dân gian phần quan trọng toàn di sản tinh thần, tư tưởng dân tộc Đó đề tài mang tính thời sự, đối tượng cần nghiên cứu Bởi thế, Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ Báo cáo trị trình Đại hội VIII sau: “ Kế thừa phát huy giá trị tinh thần, đạo đức thẩm mỹ, di sản văn hóa, nghệ thuật dân tộc” Đến Đại hội X, Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “ Bảo tồn phát huy văn hóa, văn nghệ dân gian Kết hợp hài hòa việc bảo vệ, phát huy di sản văn hóa với hoạt động phát triển kinh tế” Và, Đại hội XI, Đảng chủ trương: “ Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc” Tóm lại giai đoạn cách mạng nay, Đảng ta có coi trọng việc nhân lên giá trị tích cực phẩm chất đạo đức di sản văn hóa dân gian dân tộc Để thực chủ trương Đảng, phải tập trung nghiên cứu nhiều nội dung di sản văn hóa nói Cần tiếp cận để hiểu biết nội dung, ý nghĩa tích cực văn hóa, nghệ thuật dân gian có ý thức vào việc làm bảo tồn, phát huy giá trị đáng quý di sản Chính vậy, từ lâu, đặc biệt giai đoạn đổi để phát triển nay, giới nghiên cứu tập trung tâm trí làm sáng tỏ nhiều vấn đề thuộc kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian Ở nước ta ấn hành nhiều cơng trình bàn văn hóa, văn nghệ dân gian nói chung viết cơng phu, bề thế, dày 300, 400 trang, có gồm ngót 3000 trang Nhưng việc nghiên cứu văn học dân gian góc độ triết học qua loại hình văn hóa dân gian đến nói cịn q ỏi Chưa có cơng trình bàn luận đến mức tương đối kỹ lưỡng, chuyên sâu, khoảng 100, 200 trang vấn đề tư tưởng triết học thần thoại, ca dao, tục ngữ Việt Nam, Đấy lý thúc nghiên cứu viết văn học dân gian góc nhìn triết học Làm cơng việc trên, tơi có ý thức quán triệt tư tưởng, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa nói chung, văn hóa dân gian nói riêng; thêm góp phần vào việc cần bù đắp công tác nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả nhằm mục đích chứng tỏ từ xa xưa dân tộc Việt Nam có tư tưởng triết học kho tàng tục ngữ, ca dao, loại hình văn học dân gian khác, khẳng định gồm nhiều quan điểm, tư tưởng đáng coi trọng, từ góp phần thực chủ trương Đảng kế thừa, phát huy giá trị tinh thần, văn hóa, nghệ thuật dân tộc Muốn vậy, người viết đề tài phải hoàn thành nhiệm vụ sau: 1) Tổng luận kết nghiên cứu hữu quan, xác định nội hàm số khái 2) niệm đề cập đến đề tài Tiếp cận vấn đề chung tư tưởng triết học văn học 3) dân gian Việt Nam Đưa giá trị đánh giá tư tưởng triết học văn học dân gian Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác giả luận văn văn học dân gian Việt Nam Phạm vi tiếp cận người viết cơng trình xin giới hạn hẹp, cụ thể để đủ thực nhiệm vị nghiên cứu nói trên, tức tìm hiểu, khảo sát qua số thể loại văn học dân gian Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm, nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp khoa học áp dụng để hoàn thành luận văn kết hợp phương pháp logic, lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, Đóng góp luận văn 1) Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng triết 2) học văn học dân gian Việt Nam Bước đầu đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng triết học văn học dân gian Việt Nam Ý nghĩa luận văn Cơng trình dùng làm tài liệu tham khảo cho học viên, sinh viên, cán nghiên cứu, giảng dạy, làm ví sụ minh họa cho học phần Triết học Mác – Lê Nin, cho bạn đọc thưởng thức tư tưởng triết học văn học dân gian Việt Nam góp phần kế thừa, phát huy, vận dụng xây dựng người nước ta Kết cấu luận văn Luận văn gồm có phần mở đầu, chương kết luận; cuối danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1.Khái niệm văn học dân gian 1.1.1 Văn học dân gian gì? Có khơng quan niệm cách diễn đạt khác khái niệm văn học dân gian Đáng ý quan niệm sau đây: Quan niệm coi văn học dân gian thành phần ngôn từ sáng tác dân gian mang tính nguyên hợp (như tục ngữ, ca dao, dân ca, thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích,…) Thành phần ngơn từ vừa phận chỉnh thể lớn nghệ thuật diễn xướng dân gian (bao gồm nhiều thành tố như: ngôn từ, nhạc, vũ, điệu bộ) vừa chỉnh thể nhỏ có tính độc lập tương đối, có quy luật sinh thành, tồn tại, phát triển riêng, cần phải tách để nghiên cứu đối tượng riêng ngành khoa học chun mơn Và ngành nghiên cứu chuyên môn văn học dân gian (bên cạnh ngành nghiên cứu chuyên môn khác, như: âm nhạc dân gian, vũ đạo dân gian, nghệ thuật sân khấu, nghệ thuật tạo hình dân gian,…) Quan niệm coi văn học dân gian sáng tác ngôn từ có giá trị nghệ thuật thực nhân dân, khơng phải khơng thể bao gồm tồn thành phần ngôn ngữ sang tác dân gian mang tính nguyên hợp diễn xướng (như tục ngữ, ca dao, dân ca, truyện kể dân gian,…) Với quan niệm này, đối tượng nghiên cứu văn học dân gian bị co lại hẹp, bao gồm coi có giá trị văn học (nghĩa có tính hình tượng rõ rệt) Đây biểu khuynh hướng lấy quan điểm nghiên cứu văn học (mà chủ yếu văn học hình tượng, văn học chun mơn hóa cao) để nhìn nhận, đánh giá văn học dân gian, loại sáng tác ngôn từ khác với văn học viết nhiều phương diện (về lịch sử sinh thành, phát triển, lực lượng sáng tác, phương thức, chức năng, thi pháp, ) Quan niệm coi văn học dân gian thành tố nghệ thuật diễn xướng (hay biểu diễn), loại nghệ thuật tổng hợp bao gồm nhiều thành tố (ngôn ngữ, nhạc, vũ, động tác, ) kết hợp chặt chẽ với chỉnh thể thống chia tách Và đó, khơng có khơng thể có nghiên cứu riêng văn học dân gian mà nghiên cứu chung tất thành tố (văn – vũ – nhạc ) nghệ thuật diễn xướng mang tính tổng hợp mà thơi Với quan niệm này, việc nghiên cứu riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ (văn học dân gian) bị phủ nhận mà việc nghiên cứu riêng tất thành phần nghệ thuật khác loại hình sáng tác dân gian mang tính tổng hợp diễn xướng (như âm nhạc, vũ đạo, ) bị phủ nhận Quan niệm không nhiều nhà nghiên cứu tán thành, khơng hồn tồn với thực tế tồn phát triển văn học dân gian nói riêng sáng tác dân gian nói chung, đồng thời không phù hợp với xu hướng phát triển vừa chun mơn hóa ngày sâu, vừa kết hợp liên ngành ngày rộng khoa học Chỗ không quan niệm cực đoan, nhấn mạnh đến mức tuyệt đối hóa tính tổng hợp nghệ thuật diễn xướng dân gian hạ thấp đến mức phủ nhận tính độc lập tương đối vốn có thành tố (ngơn từ, nhạc, vũ) sáng tác dân gian mang tính tổng hợp tự nhiên (hay tính nguyên hợp: syncretique) Trong ba quan niệm khác văn học dân gian nói trên, quan niệm thứ nhiều người tán thành Tuy cách diễn đạt, thể có khác nhau, nhìn chung hầu hết nhà nghiên cứu, nhà trường năm gần viết chủ yếu theo quan niệm Nói cách ngắn gọn văn học dân gian phận sáng tác dân gian, nghệ thuật ngôn từ sinh thành, phát triển đời sống nhân dân theo phương thức truyền miệng tập thể Trước đây, văn học dân gian thường gọi “ Văn chương (hay văn học) bình dân” “ Văn chương (hay văn học) truyền miệng” (hay truyền khẩu) Từ nửa kỷ nay, thuật ngữ văn học dân gian dùng phổ biến nước ta, thay cho hai thuật ngữ kia, phản ánh nhiều hơn, rõ sát đặc điểm đối tượng nghiên cứu Ở nước ta, thuật ngữ “văn học dân gian” xuất vào năm 1950 với số xu hướng nghiên cứu khác - Trong “Người nông dân Việt Nam truyện cổ tích”, Tạp chí nghiên cứu Văn Sử Địa, số 4, 1/1955, Vũ Ngọc Phan sử dụng thuật ngữ “dân gian văn học” Đến đầu năm 1960, thuật ngữ “văn học dân gian” định hình giáo trình Trường Đại học Sư phạm Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - Theo quan niệm Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn thuật ngữ “văn học dân gian” quan niệm “là sáng tác tập thể, truyền miệng nhân dân lao động, đời từ thời công xã nguyên thủy, trải qua thời kì phát triển lâu dài chế độ xã hội có giai cấp”4 - Khi văn học dân gian gọi văn chương bình dân hay văn học truyền miệng (khoảng năm 1960 trở trước), nhà nghiên cứu có xu hướng tách biệt lõi nghệ thuật ngơn từ để làm đối tượng nghiên cứu, tức đặt văn học dân gian hệ quy chiếu văn học thành văn - Từ Hội văn nghệ dân gian Việt Nam đời, đặc biệt sau thành lập Viện văn hóa dân gian, phận nghệ thuật ngôn từ sáng tác dân gian nghiên cứu tương quan với môi trường diễn xướng, tức yếu tố âm nhạc, vũ đạo, lễ hội Khuynh hướng thừa nhận văn học dân gian sáng tác mang chất nguyên hợp Nó xây dựng nhiều yếu tố nghệ thuật ngôn từ, âm nhạc, cử chỉ, điệu bộ… - Đến nay, đa số nhà nghiên cứu đến thống với quan niệm “văn học dân gian thành phần nghệ thuật ngôn từ sáng tác dân gian mang tính tổng hợp bao gồm nhiều thành phần chất liệu nghệ thuật khác âm nhạc, vũ đạo”1 Trong thành phần nghệ thuật ngơn từ vừa có mối quan hệ tương sinh với thành phần khác, vừa có độc lập tương đối riêng 1.1.1 - Văn học dân gian khác với văn học viết loại sáng tác dân gian khác nào? Với văn học viết : văn học dân gian vừa “ nguồn gốc”, vừa “nền tảng” văn học viết dân tộc Nhưng điều khơng có nghĩa văn học dân gian văn học viết hoàn toàn giống nhau, hoàn toàn đồng đồng loại Cũng gốc với thân cây, có quan hệ mật thiết với đồng thời lại khác (khác cấu tạo bên lẫn hình thức bề ngồi, chức năng, tác dụng, ) Văn học dân gian văn học viết nghệ thuật ngôn từ, chỗ tương đồng hai loại sáng tác Cũng từ chỗ tương đồng mà hai loại sáng tác gọi “văn học” người sáng tác nghiên cứu hai loại sáng tác “văn học” có quan hệ lâu dài với nhiều phương diện (vay mượn, học tập, tham khảo lẫn đề tài, chất liệu, kinh nghiệm, phương pháp sáng tác, nghiên cứu, ) Nhưng tương đồng chứa đựng điểm khác Vì bên văn học dân gian ngơn từ truyền miệng tập thể nhân dân (hàm chứa tính truyền miệng, tính tập thể tính vơ danh); cịn bên (văn học viết) ngơn từ gắn liền với văn tự cá nhân nhà văn người có học thức chun mơn sáng tác xuất bản, lưu hành chủ yếu mơi trường trí thức (vì mà trước xuất thuật ngữ “ Văn chương bác học” để phân biệt với “ Văn chương bình dân” Nếu tính truyền miệng, tính tập thể, tính vơ danh, tính dị (hay tính biến dị, khơng ổn định) đặc điểm bật văn học dân gian, trái lại, hay đổi lại, tính thành văn (văn tự, văn bản), tính cá thể, tính hữu danh tính ổn định (trong văn bản) đặc điểm bật văn học viết so với văn học dân gian Ngoài cần thấy rõ rằng: văn học dân gian nghệ thuật ngôn từ túy chuyên mơn hóa cao hồn tồn độc lập văn học viết, àm thành phần nghệ thuật ngôn từ có tính độc lập tương đối sáng tác dân gian mang tính nguyên hợp diễn xướng, sinh thành phát triển môi trường sinh hoạt nhân dân mà - Với lĩnh vực sáng tác dân gian khác (văn nghệ dân gian, văn hóa dân gian (Folklore)) Để quan niệm rõ văn học dân gian, việc phân biệt với văn học viết, cần phải phân biệt với lĩnh vực sang tác khác (như văn nghệ dân gian, văn hóa dân gian, folklore) Thuật ngữ folklore (bắt nguồn từ tiếng Anh) dùng phổ biến giới để lĩnh vực sáng tác dân gian với nội dung rộng hẹp khác nhau, tùy theo quan niệm cách nhìn nhà nghiên cứu sử dụng thuật ngữ (Có người coi folklore tồn tượng văn hóa vật chất tinh thần nhân dân thời kì lịch sử khác ; có người coi folklore văn hóa thời cổ xưa hay văn hóa truyền thống, boa gồm phong tục, tín ngưỡng hình thức sang tác văn nghệ dân gian ; có người thu hẹp khái niệm folklore vào lĩnh vực nghệ thuật diễn xướng dân gian …) Ở Việt Nam, thuật ngữ folklore nói đến từ nửa kỉ nay, nhìn chung dùng Cùng với thành lập Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (năm 1966) thành lập Ban Văn hóa dân gian (thuộc Ủy ban Khoa học xã hội Việt 10 Nam – 1979), Viện Văn hóa dân gian (năm 1983), phạm vi sưu tầm, nghiên cứu lĩnh vực sáng tác dân gian ngày mở rộng thuật ngữ folklore dùng nhiều sách báo nước ta với nghĩa rộng hẹp khác Trước Hội văn nghệ dân gian thành lập (1966), danh từ folklore dùng dùng thường hiểu theo nghĩa hẹp (để hình thức văn học dân gian : thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục ngữ,…) Từ Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam thành lập, đa số nhà nghiên cứu nước ta coi folklore văn nghệ dân gian (bao gồm văn học, âm nhạc, vũ đạo, nghệ thuật sân khấu ; nghệ thuật tạo hình dân gian…) Tiêu biểu cho quan niệm nhà văn Hoài Thanh (Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam) với lời phát biểu sau : “Danh từ folklore mà giới dùng nói thực dân tộc nào, loại hình văn nghệ dân gian gắn bó với từ nguồn gốc, từ thực tiễn tồn phát triển Từ thuở sơ sinh nhạc, thơ, múa, kịch, chung mầm Đến lớn lên loại hình tách bạch ra, phải nương tựa vào mà sống Thơ dân gian tồn tại, phát triển lưu truyền hát đối đáp Nếu bỏ nhạc múa khó thành Mất tích văn học, điệu, múa chèo Tranh làng Hồ phải liền với hội Tết Trên hình gà, lợn, có dấu âm dương thuộc tín ngưỡng dân gian, lại có ca dao hay thơ vịnh Một ngơi đình, ngơi chùa, tượng, hịn đá thiên, có nhiều truyền thuyết liên quan Từ khoảng 1975 đến nay, đa số nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nước ta quan niệm folklore văn hóa dân gian (chủ yếu văn hóa dân gian truyền thống) Đó sở nhận thức cho đời Ban Văn hóa dân gian (1979) Viện Văn hóa dân gian (1983) Tạp chí Văn hóa dân gian 63 - “Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” - “Khơn ngoan đá đáp người ngồi Gà mẹ hoài đá nhau” Trong quan hệ với láng giềng, giúp đỡ lẫn nhau: “Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau” Hàng xóm sống thân tình, gắn bó với anh em họ hàng Đơi anh em họ hàng hồn cảnh xa cách nên không thường xuyên quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng nơi ta cậy nhờ, giúp ta vượt qua khơng khó khăn sống Cho nên có câu: “Bán anh em xa mua láng giềng gần” Trong quan hệ với người khác: - “Thương người thể thương thân Lá lành đùm rách” - “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người nước phải thương cùng” - “Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn” - “Thương người, người lại thương ta, 64 Ghét người, người lại hóa ghét mình” Ca dao, tục ngữ cịn đặc biệt nhấn mạnh tình u trẻ nhỏ tính cảm kính trọng người có tuổi: “u trẻ, trẻ hay đến nhà; Kính già, già để tuổi cho” Trong quan hệ tình yêu nam nữ: - “Em ơi! chua từng, Non xanh nước bạc, ta đừng quên nhau!” - “Em về, anh mượn khăn tay, Gói câu tình nghĩa, lâu ngày sợ qn” - “Cây đa rụng đầy đình, Bao nhiêu rụng ta thương nhiêu” - “Yêu chẳng quản đường xa Đá vàng quyết, phong ba liều” - “Yêu vạn chẳng nề, 65 Một trăm gỗ lệch kê cho bằng” - “Yêu nhau, ruột héo xương mòn Yêu đến thác yêu nhau” Câu ca dao thể chịu đựng gian khổ người lao động “tạc nghĩa đá vàng”, làm cho họ lòng chung thủy, gắn bó keo sơn vượt qua khó khăn gian khổ Trên sở tình yêu thắm thiết đôi trai gái họ xây dựng lên gia đình hạnh phúc Qua câu ca dao, tục ngữ ta thấy mối quan hệ đa dạng người với người sống làm nên chất tốt đẹp người Việt Nam: thủy chung, son sắt, ân tình, nghĩa tình thống mối quan hệ, tạo nên chất xã hội người Như vậy, vật, tượng, kể người tồn phát triển tác động, mối liên hệ với vật khác, với cá nhân khác với xã hội Khơng có vật, tượng phát triển mà tồn biệt lập, tách rời với giới xung quanh, với môi trường xã hội 2.1.2.2.3 Triết lý mâu thuẫn vật, tượng Đó cách nhìn nhận vật, tượng thống mâu thuẫn mặt đối lập - “ Đã giàu lại thêm giàu Đã khó lại khó đêm lẫn ngày” - “Giàu từ trứng giàu Khó từ ngã bảy ngã ba khó về” 66 Các mặt đối lập là: “giàu” “khó” Sự đấu tranh mặt đối lập thể là: “đã giàu” lại “thêm giàu” cịn “đã khó” lại “khó ngày lẫn đêm” Chúng đấu tranh thống với tồn xã hội, từ tạo thành mâu thuẫn biện chứng Tương tự vậy, ta lại có câu “Kẻ ăn không hết, người lần không ra” “Kẻ ăn không hết”, “người lần không ra” hai đối tượng: người giàu người nghèo xã hội Đó hai đối tượng có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau: người giàu “ăn khơng hết”, cịn kẻ nghèo “lần khơng ra”, người giàu người nghèo lại thống với nhau, tồn xã hội “Được mùa mua thua mùa bán” “Mua” “bán” hai mặt đối lập có xu hướng biến đổi trái ngược nhau: “được mùa mua” lại “thua mùa bán” chúng lại có mối quan hệ thống với quan hệ cung cầu sản xuất hàng hóa Triết lý biện chứng thể khẳng định mặt đối lập có khuynh hướng biến đổi trái ngược tồn thống với vật, tượng - “Bàn tay có ngón dài ngón vắn Con nhà có đứa trắng đứa đen” - “Hồi mà đấm bị bơng Đấm bên nọ, phồng bên kia” 67 Mọi vật tượng tồn thống mâu thuẫn mặt đối lập Đó triết lý biện chứng mang tính khách quan, phổ biến vật, tượng 2.1.2.2.4 Triết lý tính quy luật tồn phát triển vật, tượng Đó cách nhìn vật, tượng ln chỉnh thể, vận động tuân theo quy luật: có ngun nhân xuất hiện, có nội dung, hình thức, có chất, tượng, mối quan hệ chung với riêng, chịu chi phối ngẫu nhiên tất nhiên… Triết lý về quan hệ nguyên nhân và kết qua Ca dao, tục ngữ khái quát vận động, biến đổi vật tuân theo quy luật nhân Mối quan hệ nguyên nhân kết biểu ở: Ca dao, tục ngữ cho nguyên nhân sinh kết quả, xuất trước kết quả: - “Khơng có lửa có khói” - “Thế gian chẳng nhiều Khơng dưng dễ đặt điều cho ai” Ngồi cha ơng ta cịn khẳng định “nhân ấy”: - “Trèo cao ngã đau” - “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” - “Tham thâm, đa dâm chết” - “Gieo gió gặt bão” 68 - “Gieo nhân gặp ấy” - “Ở hiền lại gặp lành Những người nhân đức trời dành phúc cho” Khơng có kết tự nhiên sinh mà không phụ thuộc vào nguyên nhân tương ứng - “Chó chó sủa lỗ khơng, Chẳng thằng ăn trộm ơng ăn mày” - “Vì sương nên núi bạc đầu Biển lay gió, hoa sầu mưa” - “Vì sơng nên phải lụy đị Vì chiều tối phải lụy bán hàng Vì tình nên phải đa mang, Vì duyên thiếp biết quê chàng đây.” Từ việc thấu hiểu triết lý nhân - sống, cha ơng ta cịn đưa lời khuyên răn mang ý nghĩa sâu sắc: -“Uống nước nhớ nguồn” - “Ăn nhớ người trồng cây, Nào vun xới cho mày, mày ăn!” - “Ăn nhớ kẻ trồng Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.” Triết lý về quan hệ nội dung và hình thức Ca dao, tục ngữ khẳng định vật, tượng biểu bên ngồi thống nội dung hình thức 69 - Nội dung hình thức ln gắn bó chặt chẽ với thể thống + Khơng có hình thức túy khơng chứa đựng nội dung, khơng có nội dung lại khơng tồn hình thức xác định Nội dung hình thức - “Người khơn mắt đen Người dại mắt nửa chì nửa thau - “Người khơn tiếng nói Chng kêu khẽ đánh bên thành kêu” + Nội dung hình thức khơng tồn tách rời khơng phải mà lúc nội dung hình thức phù hợp với - “Chớ thấy áo rách mà cười, Những giống gà nịi, lơng lơ thơ Áo dài tưởng sang, Bởi không áo ngắn phải mang áo dài” - “Học hành ba chữ lem nhem Thấy gái them chửa thèm chua Khác quạ mượn lơng cơng Ngồi xinh đẹp lòng xấu xa” - “Thân em củ ấu gai Ruột trắng vỏ ngồi đen Ai nếm thử mà xem! Nếm ra, biết em bùi” - Nội dung giữ vai trò định hình thức trình vận động phát triển vật Nội dung có xu hướng thường xun biến đổi cịn hình thức tương đối ổn định Sự biến đổi nội dung làm cho hình thức phải biến 70 đổi phù hợp với nội dung Vì thế, nhận thức hoạt động thực tiễn, cha ơng ta ln đánh giá vai trị nội dung cao hình thức - “Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết, đẹp người” - “Rượu ngon chẳng quản be sành Áo rách khéo vá lành vụng may” Triết lý về quan hệ ban chất và hiện tượng Mọi vật, tượng ln bộc lộ đặc tính qua thống chất tượng - Sự thống chất tượng biểu chỗ: Bản chất bộc lộ ngồi thơng qua tượng Bản chất thay đổi tượng tương ứng với thay đổi theo + Bản chất bộc lộ qua tượng - “Người khôn dồn mặt” - “Khôn ngoan nét mặt, Què quặt chân tay” - “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe” - “Đất xấu trồng khẳng khưu Những người thơ tục nói điều phàm phu” + Căn vào tượng để chất - “Nứa trơi sơng chẳng giập gãy Gái chồng rẫy chẳng chứng tật kia” - “Trông mặt mà bắt hình dong 71 Con lợn có béo cỗ lịng ngon” - “Những người thắt đáy lưng ong Đã khéo chiều chồng, lại khéo nuôi Những người béo trục béo tròn, Ăn vụng chớp, đánh ngày Những người mặt nạc đóm dày, Mo nang trơi sấp, biết ngày khôn? Những người mắt răm Lông mày liễu, đáng trăm quan tiền” - “Đàn ông rộng miệng sang Đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà” - “Những người ti hí mắt lươn Trai trộm cướp, gái bn chồng người” + Hiện tượng khác chất - “Khác lọ nước” Bản chất tượng có mâu thuẫn tính thống Có tượng phản ánh sai lệch chất, tượng xuyên tạc chất Sự thống chất tượng thống hai mặt đối lập Hiện tượng phong phú chất, chất sâu sắc tượng Bản chất tương đối ổn định, biến đổi; tượng thường xuyên biến đổi Cùng chất biểu nhiều tượng khác Nhiều tượng khơng biểu hồn tồn chất mà biểu phần, khía cạnh chất, nhiều xuyên tạc chất: - “Khẩu xà tâm Phật” 72 - “Khẩu Phật tâm xà” - “Thủ thỉ mà quỷ ma” - “Tẩm ngẩm tầm ngầm mà đấm chết voi” - “Bề ngồi thơn thớt nói cười Mà nham hiểm giết người không dao” Triết lý về quan hệ chung và riêng Mọi vật, tượng tồn mối quan hệ với vật, tượng khác Đó mối quan hệ toàn thể phận, chung riêng, cá nhân xã hội Ở đây, ca dao, tục ngữ thể mối quan hệ chung riêng gắn bó phân biệt cá thể loài giới sinh vật - “Thân chim thân cò” - “Lòng vả lòng sung, Một trăm lợn chung lòng” Các câu nói lên tính thống tính đa dạng vật: “thân chim” giống “thân cò”, “lòng vả” “lòng sung”, “một trăm lợn” chung “một lòng” “Sống người nết, chết người tật” Tính cách người mang tính đặc thù, tính đa dạng phong phú, khơng người hoàn toàn giống người nào: “sống người nết” Và chết đến với người lại nguyên nhân khác nhau: “chết người tật” Tuy nhiên dù có khác đến đâu tất người giống nhau: 73 sống phải chết Đó điều tránh khỏi, quy luật vận động tất yếu tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn người Quan hệ chung riêng thể qua câu ca dao: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Câu ca dao ý nói, bầu bí hai loại khác nhau, hai riêng lại có phương thức sống giống nhau: lấy chất dinh dưỡng đất, khơng khí để ni thể, đặc biệt chung giàn Ngồi câu ca dao cịn lời khun răn người yêu thương, đùm bọc, che chở cho nhau, giúp phát triển Cũng câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Mỗi người sống cộng đồng riêng Dù riêng có khác đến đâu chúng ln biểu tồn thơng qua mối quan hệ với riêng khác với chung “trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội” Triết lý về quan hệ kha và hiện thực Mọi vật, tượng xác lập tồn thơng qua mối quan hệ khả thực Khả thực tồn mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, thường xuyên chuyển hóa lẫn trình phát triển vật - “Chớ thấy hùm ngủ vuốt râu, Đến hùm dậy, đầu lâu chẳng còn” - “Em ơi, chị bảo em này, Trứng chọi với đá có ngày vỡ tan” 74 - “Chẳng thiêng gọi thần, Lối ngang đường tắt chẳng gần đi” - “Cau già khéo bổ non, Nạ dòng trang điểm lại giòn xưa” Trong điều kiện vật xuất thêm khả mới, đồng thời thân khả thay đổi theo thay đổi điều kiện “Muốn đến sớm đường vòng” Câu tục ngữ mang khả trái ngược nhau: Có thể người này, hồn cảnh chúng vơ lý, trở thành thực; người khác hồn cảnh khác chúng lại trở thành có lý, hồn tồn trở thành thực Triết lý về quan hệ tất nhiên và ngẫu nhiên Mọi vật, tượng tồn tại, biến đổi phát triển chịu chi phối tất nhiên ngẫu nhiên Tất nhiên ngẫu nhiên tồn khách quan độc lập với ý thức người có vị trí định phát triển vật Chẳng hạn nói: “Thâm đơng mưa Thâm dưa khú Thâm vú nghén” Biểu vật, tượng: “thâm đông”, “thâm dưa”, “thâm vú” biểu ngẫu nhiên vật, không phụ thuộc vào ý muốn người, biểu tất nhiên: “mưa”, “khú”, “nghén” Nó có vị định phát triển vật Nó thông báo vận động, biến đổi vật tương lai Thâm đơng báo hiệu trời có mưa Đây dấu hiệu để người biết biến đổi thời tiết để từ có cách phòng bị trước Thâm dưa báo hiệu dưa bị khú, bị hỏng, không ăn Thâm vú báo hiệu người phụ nữ có thai để từ có cách giữ gìn cẩn thận việc ăn uống, lại, chế độ làm việc, nghỉ ngơi… Hiện có nhiều cách giúp người phụ nữ biết có thai hay chưa cách nhất, dễ nhận biết nhất, giúp người phụ nữ xác định tình trạng sức khỏe 75 Tất nhiên ngẫu nhiên tồn chúng không tồn biệt lập dạng túy khơng có ngẫu nhiên túy Mặc dù “mưa”, “khú”, “nghén” nguyên nhân tất nhiên biểu vật “thâm đông”, “thâm dưa”, “thâm vú”, nhiên tất nhiên lại nguyên nhân ngẫu nhiên biểu ngẫu nhiên tương ứng Thông qua quan sát nhiều lần tượng vật mà ông cha ta đúc kết thành kinh nghiệm cho biểu ngẫu nhiên thành biểu tất nhiên nguyên nhân ngẫu nhiên (nhưng trở thành tất nhiên) tương ứng Như khơng có ngẫu nhiên tất nhiên tuyệt đối tất nhiên tổng hợp vô số ngẫu nhiên ngược lại Cái tất nhiên biểu tồn thơng qua vơ số ngẫu nhiên “Tình cờ gặp anh Như cá gặp nước mây gặp rồng” Câu ca dao nói đến hai đối tượng: nam, nữ Sự gặp gỡ hai người điều ngẫu nhiên hòa hợp với điều tất nhiên Tuy nhiên, tất nhiên tự nhiên mà có mà tổng hợp nhiều yếu tố khác, ngẫu nhiên lại biểu nét tương đồng, hòa hợp từ ngày gặp nhau: từ ánh mắt, lời nói, đến cử chỉ, thái độ ngẫu nhiên lại có ăn nhập với Vì lẽ ngẫu nhiên mà tất nhiên họ phải lòng nhau: “Như cá gặp nước mây gặp rồng” Cái ngẫu nhiên hình thức biểu tất nhiên đồng thời bổ sung cho tất nhiên Trở lại ví dụ trước, thấy ngẫu nhiên: “thâm đơng”, “thâm dưa”, “thâm vú” hình thức biểu tất nhiên: mưa, khú, nghén Ngồi 76 bổ sung đặc điểm cho tất nhiên: trời mưa, dưa khú, phụ nữ có thai có thêm dấu hiệu nhận biết tương ứng là: thâm đơng, thâm dưa, thâm vú Tất nhiên ngẫu nhiên chuyển hóa cho Có bắt đầu xuất ngẫu nhiên qua phát triển trở thành tất nhiên ngược lại Chẳng hạn, dưa thâm ta thấy ngẫu nhiên dưa bị hỏng, nhiên quan sát nhiều lần, thấy đặc tính lặp lại báo hiệu thật là: dưa bị hỏng Khi ban đầu biểu ngẫu nhiên sau lại trở thành tất nhiên, người thừa nhận Sự chuyển hóa tất nhiên ngẫu nhiên chỗ: vật, tượng mối quan hệ này, xét mặt ngẫu nhiên xét mối quan hệ khác, mặt khác là tất nhiên “Ớt ớt chẳng cay, Gái gái chẳng hay ghen chồng Vôi vôi chẳng nồng, Gái gái có chồng chẳng ghen” “Cay”, “nồng” thuộc tính khách quan, đặc tính tất yếu ớt, vôi Tuy nhiên xét đến đa dạng sinh học “cay”, “nồng” ngẫu nhiên đặc điểm “ớt” “vơi” “Ớt” “vơi” ngẫu nhiên có đặc tính “cay” “nồng” mà tạo hóa ban tặng khơng phải đặc tính “ngọt” hay “chua” Mà chua lại đặc tính vật khác Sự khẳng định vận động, biến đổi vật, tượng tn theo tính quy luật thơng qua triết lý mối quan hệ nguyên nhân kết quả, nội dung hình thức, chất tượng, chung riêng, khả thực, tất nhiên ngẫu nhiên cho thấy cha ơng ta có nhìn sâu sắc, tinh tế, đầy tính biện chứng quan sát biểu tự nhiên xã hội Mặc dù chưa khái quát tính quy luật chi phối vật, tượng thành nguyên lí, 77 phạm trù, song thể tư biện chứng cha ơng ta Và triết lý biện chứng ca dao, tục ngữ dân tộc ta ... văn học dân gian dân tộc, địa phương hay toàn nhân loại, văn học dân gian có tính truyền thống Sự kế thừa truyền thống đổi diễn song song văn học dân gian lẫn văn học viết Nhưng văn học dân gian. .. - Văn học dân gian khác với văn học viết loại sáng tác dân gian khác nào? Với văn học viết : văn học dân gian vừa “ nguồn gốc”, vừa “nền tảng” văn học viết dân tộc Nhưng điều khơng có nghĩa văn. .. tưởng triết học văn học 3) dân gian Việt Nam Đưa giá trị đánh giá tư tưởng triết học văn học dân gian Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác giả luận văn văn học dân gian

Ngày đăng: 02/07/2020, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w