SỔ TAY KIẾN THỨC NGỮ VĂN DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 9 ÔN THI VÀO 10

66 243 1
SỔ TAY KIẾN THỨC NGỮ VĂN DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 9 ÔN THI VÀO 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỔ TAY KIẾN THỨC NGỮ VĂN Dành cho học sinh lớp ôn thi vào lớp 10 ăn V ữ Ng Ng ăn ữV Được thành lập từ năm 2007, HOCMAI đơn vị Việt Nam cung cấp dịch vụ giáo dục trực tuyến cho học sinh phổ thông từ lớp đến lớp 12 Đội ngũ phát triển HOCMAI gồm 200 thầy cô giỏi, uy tín giàu kinh nghiệm; hàng chục chuyên gia học thuật gần 100 chuyên viên sư phạm Hơn 10 năm hoạt động, HOCMAI phát hành 1.000 khóa học dành cho học sinh phổ thơng với 30.000 giảng 100.000 câu hỏi mẫu Hàng năm có hàng trăm học sinh thành viên HOCMAI đỗ vào trường THPT công lập, trường THPT chun tồn quốc, khơng bạn thủ khoa, khoa; nhiều học sinh đạt từ 28 điểm trở lên đỗ vào trường Đại học hàng đầu Hàng trăm nghìn học sinh cải thiện kết lực học tập thông qua chương trình học HOCMAI Đến nay, HOCMAI khẳng định vị hàng đầu thị trường với 3,6 triệu thành viên tham gia học tập trực tuyến Cùng tìm hiểu thêm HOCMAI tại: Hocmai.vn Youtube: HOCMAI THCS facebook.com/THCS.Tieuhoc/ MỤC LỤC PHẦN I: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I Một số lưu ý làm Đọc - hiểu Yêu cầu chung làm Đọc - hiểu Phương pháp làm dạng câu hỏi Đọc - hiểu 2.1 Câu hỏi nhận biết 2.2 Câu hỏi thông hiểu 2.3 Câu hỏi vận dụng II Trọng tâm kiến thức phần Tiếng Việt Từ vựng 1.1 Các lớp từ 1.2 Các biện pháp tu từ Ngữ pháp 2.1 Từ loại 2.2 Câu Các phương châm hội thoại Xưng hô hội thoại Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp Một số phép liên kết văn III Trọng tâm kiến thức phần Văn IV Trọng tâm kiến thức phần Tập làm văn Các phương thức biểu đạt Các hình thức lập luận văn PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Dạng 1: Nghị luận tư tưởng đạo lý Dạng 2: Nghị luận tượng đời sống Dạng 3: Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Dạng 1: Phân tích, cảm nhận đối tượng văn học Dạng 2: Liên kết đối tượng văn học PHẦN I: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN PHẦN I: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN - Phần Đọc - hiểu văn phần bắt buộc đề thi, chiếm 30% tổng số điểm ảnh hưởng trực tiếp đến điểm số chất lượng thi - Đây phần tích hợp phân mơn văn học, tiếng Việt tập làm văn nên phạm vi kiến thức rộng Các văn đưa không gói gọn văn sách giáo khoa mà nằm ngồi phạm vi sách giáo khoa - Điều yêu cầu học sinh không nắm kiến thức học mà phải biết vận dụng kiến thức kỹ vào xử lý văn cụ thể I Yêu cầu chung làm Đọc - hiểu văn Nắm vững kiến thức liên quan Nắm phương pháp, cách thức làm dạng câu hỏi Nhận diện, phân loại câu hỏi theo phạm vi kiến thức Làm tập vận dụng Một số lưu ý làm Đọc - hiểu văn Về cách trình bày: Trình bày khoa học, khơng nên tẩy xóa, dùng ký hiệu thống Về nhận diện câu hỏi: Đọc kỹ yêu cầu đề để xác định yêu cầu câu hỏi, từ trả lời trọng tâm nội dung cần làm rõ Về cách trả lời: Ngắn gọn, xác, đầy đủ, tránh lan man Về thời gian làm bài: Học sinh nên cân đối thời gian làm khoảng từ 20 - 30 phút Phương pháp làm câu hỏi đọc - hiểu văn theo mức độ nhận thức 2.1 Câu hỏi nhận biết Câu hỏi thường yêu cầu xác định đề tài, thể loại, phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, xác định chi tiết văn bản; nhận biết thông tin thể hiện, phản ánh trực tiếp văn bản; diễn đạt mô tả lại nội dung văn ngơn ngữ Mục đích câu tái kiến thức Vì thế, trình bày cần lưu ý: - Hỏi đâu đáp - Ngắn gọn, trực tiếp 2.2 Câu hỏi thông hiểu Câu hỏi thường yêu cầu nêu chủ đề nội dung văn bản; xếp, phân loại thông tin văn bản, mối liên hệ thông tin để lý giải nội dung văn bản; cắt nghĩa, lý giải nội dung; nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ, chi tiết, kiện thơng tin… có văn bản; dựa vào nội dung văn để lý giải giải tình huống, vấn đề đặt văn 2.3 Câu hỏi vận dụng Khi làm câu hỏi cần lưu ý: - Bám sát ngữ liệu - Diễn giải ngắn gọn - Trình bày theo gạch đầu dịng Câu hỏi thường yêu cầu viết đoạn văn (khoảng câu) trình bày quan điểm riêng cá nhân vấn đề đặt văn theo yêu cầu đề bài; vận dụng ý nghĩa học rút từ văn để giải vấn đề thực tiễn sống, thể trải nghiệm thân Lưu ý làm câu hỏi này: - Bám sát ngữ liệu - Quan điểm đưa rõ ràng, quán - Trình bày khái quát, ngắn gọn, logic, đủ ý II Trọng tâm kiến thức phần tiếng Việt 01 Từ vựng 1.1 Các lớp từ tiếng Việt Từ đơn vị nhỏ có nghĩa, có chức gọi tên, dùng để cấu thành nên câu Có thể phân chia lớp từ tiếng Việt dựa cấu tạo, nghĩa nguồn gốc từ a Xét cấu tạo - Từ đơn từ tạo thành tiếng có nghĩa - Từ phức tạo thành hai tiếng trở lên để biểu thị ý nghĩa định + Từ phức chia thành loại: từ láy từ ghép + Để phân biệt từ láy từ ghép, phải dựa phương diện: ý nghĩa ngữ âm Phương diện so sánh Về nghĩa Về ngữ âm Từ láy - Chỉ có tiếng có nghĩa tất tiếng khơng có nghĩa - Ý nghĩa tạo nên nhờ hòa phối âm tiếng - Hai tiếng có quan hệ với mặt âm thanh: láy âm đầu, láy vần, láy toàn (VD: sáng sủa, liêu xiêu, ầm ầm, ) Từ ghép - Từ ghép từ tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa - Hai tiếng khơng có quan hệ láy âm - Một số trường hợp giống âm ngẫu nhiên (VD: tươi tốt, đánh đập, cỏ cây, ) b Xét nghĩa - Từ nhiều nghĩa: Nghĩa đen (nghĩa gốc): nghĩa có trước trực tiếp, gần gũi, quen thuộc, dễ hiểu; khơng phụ thuộc vào văn cảnh Nghĩa bóng (nghĩa chuyển, nghĩa ẩn dụ): nghĩa có sau, suy từ nghĩa đen Muốn hiểu xác nghĩa bóng từ, phải đưa vào văn cảnh VD: Từ “ăn”: >> Ăn cơm: cho vào thể để nuôi sống (nghĩa đen) >> Ăn ảnh: vẻ đẹp tơn lên ảnh (nghĩa bóng) - Cấp độ khái quát nghĩa từ: + Nghĩa rộng: phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ khác + Nghĩa hẹp: phạm vi nghĩa bị bao hàm từ khác Lưu ý: Một từ có nghĩa rộng với từ hẹp với từ khác VD: Từ "nghề nghiệp" có nghĩa rộng từ "bác sĩ", "kỹ sư", "công nhân", "lái xe", "thư ký", "công an", "giáo viên", Từ "bác sĩ" lại có nghĩa rộng nghĩa từ "bác sĩ nội khoa", "bác sĩ ngoại khoa", Quan hệ ngữ nghĩa từ Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa (VD: đường - đường phèn; cầu thủ cầu đường; lợi ích - lợi; ) Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống (VD: xe lửa - tàu hỏa; lợn heo; lăn tăn - nhấp nhô; ) Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược tạo đối lập, tương phản (VD: cao - thấp; dài - ngắn; to nhỏ; ) Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa (VD: trường từ vựng động vật gồm có trâu, bị, lợn, gà, ) c Xét theo nguồn gốc - Từ Việt: từ cha ông ta sáng tạo VD: chết, già, đàn bà, đàn ông, - Từ mượn: từ vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị Từ mượn tiếng Hán (VD: giang sơn, sứ giả, tráng sĩ, ) Từ mượn gồm phận 1.2 Các biện pháp tu từ Từ mượn ngơn ngữ khác (VD: xà phịng, tivi, cà phê, ) a Các biện pháp tu từ từ vựng - Ẩn dụ: gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác dựa mối quan hệ tương đồng (giống nhau) chúng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ẩn dụ gồm loại Ẩn dụ hình thức Ẩn dụ cách thức Ẩn dụ phẩm chất VD: “Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng” >> Hoa lựu màu đỏ lửa, "lửa" hình ảnh ẩn dụ để hoa lựu VD: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” >> “Kẻ trồng cây” hình ảnh ẩn dụ người lao động, tạo giá trị lao động VD: “Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” >> Dùng hình ảnh “Người cha” để ẩn dụ cho hình ảnh Bác Hồ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác VD: "Trời nắng giịn tan." >> Chỉ trời nắng to, làm khô vật Gợi ý: Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề cần nghị luận Thân bài: Triển khai vấn đề cần nghị luận a, Giải thích: + "Cuộc sống nguyên liệu thô": bộn bề phức tạp sống mà người phải trải qua đời sống + "Nghệ nhân": người có tài nghệ thuật, có mắt thẩm mỹ + "Nhào nặn nên tác phẩm tuyệt đẹp hay vật thể xấu xí, tất nằm tay chúng ta": từ nguyên liệu sống, người tạo nên tác phẩm đời => Câu nói khẳng định đề cao vai trị định cá nhân sống Chính thái độ sống, lực sống thân làm nên giá trị, ý nghĩa sống người b, Bàn luận: - "Cuộc sống nguyên liệu thô, nghệ nhân": + Cuộc sống ln mang bộn bề, phức tạp: bao chứa khó khăn thuận lợi, thử thách lẫn hội, thành công thất bại, khổ đau gần kề hạnh phúc + Cuộc sống hoàn tồn phụ thuộc vào hành động cách nhìn + Mỗi người phải đối mặt với vấn đề riêng sống họ => Cuộc đời sản phẩm nghệ thuật nhào nặn từ đơi tay - "Nhào nặn nên tác phẩm tuyệt đẹp hay vật thể xấu xí tất nằm tay chúng ta": + Nếu sống cách chủ động tích cực, biết gạn lọc xấu, tận dụng phát huy điều tốt đẹp, biến khó khăn, thử thách thành hội ta có tác phẩm đời tuyệt đẹp + Nếu bng xi phó mặc, bị động để sống trôi đi, tác phẩm đời vật thể xấu xí - Mở rộng, phản đề: + Tác phẩm đời người cịn chịu tác động khơng nhỏ hoàn cảnh khách quan + Phê phán thái độ sống hưởng thụ, ỷ lại, chờ đợi ban phát từ người khác c, Bài học nhận thức hành động: - Bài học nhận thức: Chỉ có thân tạo số phận cho - Bài học hành động: + Ln nỗ lực phấn đấu hoàn thiện thân + Mỗi người phải chủ động trang bị kiến thức, rèn luyện cách sống lĩnh, có lý tưởng, có ước mơ Kết bài: Tổng kết vấn đề cần nghị luận Dạng 2: Nghị luận tượng đời sống Tìm hiểu chung Nghị luận tượng đời sống bàn bạc tượng diễn thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người (như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thơng, bạo hành gia đình, lối sống thờ vơ cảm, đồng cảm chia sẻ…) Đó tượng tốt xấu, đáng khen đáng chê Dàn ý Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Thân bài: Triển khai vấn đề nghị luận + Giải thích: Hiện tượng gì? + Bàn luận: - Phân tích thực trạng - Nêu kết quả/ hậu tượng - Lý giải nguyên nhân - Giải pháp khắc phục/ nhân rộng + Đánh giá tượng tích cực/ tiêu cực + Mở rộng vấn đề + Bài học nhận thức/ hành động Kết bài: Tổng kết vấn đề cần nghị luận Lưu ý: Chúng ta cần dựa vào yêu cầu cụ thể đề xác định rõ, tượng đời sống đưa tích cực hay tiêu cực Từ đó, xây dựng dàn ý phù hợp cho viết Ví dụ minh hoạ: Hãy viết văn nghị luận phát biểu ý kiến anh (chị) vấn đề sau: Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình cộng đồng hệ trẻ Gợi ý: Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề cần nghị luận Thân bài: Triển khai vấn đề cần nghị luận a, Giải thích tượng: - Vơ cảm khơng có cảm giác, khơng có tình cảm, khơng xúc động trước vật, tượng, vấn đề đời sống Bệnh vô cảm bệnh người tình u thương, sống dửng dưng trước nỗi đau người, xã hội nhân loại… - Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình cộng đồng hệ trẻ biểu tiêu cực đời sống người trẻ tuổi- chủ nhân tương lai đất nước Hiện tượng thu hút mối quan tâm nhiều người gây nhiều xúc cho xã hội b, Bàn luận: - Thực trạng lối sống thờ vô cảm: + Hiện phổ biến nhiều học sinh, niên: sống ích kỷ, ham chơi, biết đòi hỏi, hưởng thụ khơng có trách nhiệm với gia đình, xã hội + Dửng dưng với người xung quanh người thân - Nguyên nhân: + Xã hội phát triển, nhiều loại hình vui chơi giải trí Nền kinh tế thị trường khiến người coi trọng vật chất, sống thực dụng + Do phụ huynh nuông chiều cái, không định hướng nhân cách ứng xử cho + Thiếu quan tâm tới việc giáo dục hoàn thiện tri thức tâm hồn + Lối sống hưởng thụ, chia sẻ, quan tâm đến người khác - Hậu quả: + Ích kỷ, vơ trách nhiệm, vơ tâm, biết sống cho mà khơng quan tâm đến người thân người xung quanh + Không biết cảm thông, chia sẻ, yêu thương với cảnh ngộ bất hạnh đời + Không hiểu giá trị thực sống + Đời sống khô cằn, thiếu tình yêu hạnh phúc - Giải pháp khắc phục: + Giáo dục hệ trẻ giá trị sống hành động thực tiễn + Nhắc nhở, điều chỉnh hành vi cách đắn cho thiếu niên + Hãy làm giàu tâm hồn tác phẩm văn chương nghệ thuật tích cực tham gia phong trào, hoạt động mang ý nghĩa xã hội… - Liên hệ: + Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: "Mình người, người chắn bi kịch số phận lùi xa." + Câu chuyện K.Marx lần trò chuyện gái gái hỏi điều làm cho bố quan tâm nhất, Marx trả lời: "Tất liên quan đến người không xa lạ ba." Quả thật, phải có quan tâm sâu sắc tình thương u nhân loại vơ bờ bến Marx viết tác phẩm bất hủ để bênh vực giai cấp bị bóc lột xã hội tư đầy áp bức, bất công c, Bài học nhận thức hành động: - Bài học nhận thức: sống đời sống cần có tình u thương, biết quan tâm chia sẻ với người thân, với cộng đồng; khơng nên sống thờ ơ, vơ cảm, ích kỷ - Bài học hành động: + Mỗi học sinh cần xác định nhiệm vụ học tập tu dưỡng đạo đức, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội + Hãy quan tâm giúp đỡ người thân, bạn bè + Hãy chia sẻ cho đời bất hạnh quanh ta để trái tim sống tràn ngập yêu thương Kết bài: Tổng kết vấn đề cần nghị luận Dạng 3: Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Dấu hiệu nhận biết - Đối tượng nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học - Mục đích người viết bàn bạc, nghị luận vấn đề xã hội, đạo lí, tư tưởng, nhân sinh, tượng đời sống - Cần phân biệt dạng với dạng nghị luận văn học Nếu trọng tâm nghị luận văn học vấn đề liên quan đến nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học, trọng tâm dạng vấn đề xã hội đặt tác phẩm Dàn ý - Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận + Dẫn dắt vấn đề + Nêu vấn đề cần bàn luận - Thân bài: Triển khai vấn đề nghị luận + Phân tích tóm tắt văn để vấn đề xã hội đặt + Giải thích vấn đề + Bàn luận vấn đề + Rút học nhận thức hành động - Kết bài: Tổng kết + Khái quát lại vấn đề + Nêu ý nghĩa vấn đề Ví dụ Đề bài: Khơng hiểu cách nào, hạt cát lọt vào bên thể trai Vị khách khơng mời mà đến nhỏ, gây nhiều khó chịu đau đớn cho thể mềm mại trai Khơng thể tống hạt cát ngồi, cuối trai định đối phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát Ngày qua ngày, trai biến hạt cát gây nỗi đau cho thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp… (Theo Lớn lên trái tim mẹ - Bùi Xuân Lộc - NXB Trẻ, 2005) Hãy viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ em học sống rút từ câu chuyện Hướng dẫn làm a, Nêu vấn đề nghị luận - Giới thiệu khái quát nội dung câu chuyện - Nêu vấn đề đặt câu chuyện b, Triển khai vấn đề nghị luận - Giải thích: + Hạt cát: biểu tượng cho khó khăn, biến cố bất thường xảy đến với người lúc + Con trai định đối phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát, biến hạt cát - kẻ gây cho nỗi đau thành viên ngọc trai lấp lánh: biểu tượng cho người biết đứng vững trước thử thách, vượt lên hoàn cảnh, từ tạo thành đẹp cống hiến cho đời => Câu chuyện ngắn gọn trở thành học sâu sắc thái độ sống tích cực Phải có ý chí lĩnh, mạnh dạn đối mặt với khó khăn gian khổ, học cách sống đối đầu dũng cảm, học cách vươn lên nghị lực niềm tin - Bàn luận: Khẳng định câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc với người đời: + Những khó khăn, trở ngại thường xảy sống người phải đối mặt, không bi quan, đầu hàng số phận + Khó khăn, trở ngại điều kiện để người đứng vững, luyện lĩnh, hình thành cho minh nghị lực, sức mạnh làm tiền đề cho thành công, hạnh phúc sau + Chính khó khăn, trở ngại giúp người nhận khả mình, hội để người tự khẳng định + Nếu khơng dám đương đầu vượt qua khó khăn thử thách, người gục ngã, tự ti vào thân - Bài học nhận thức hành động: + Cuộc sống lúc phẳng, thuận buồm xi gió Khó khăn, thử thách ln quy luật sống mà người phải đối mặt + Phải có ý thức phấn đấu vươn lên, khơng đầu hàng mà can đảm đối đầu, khắc phục để tạo nên thành cho đời, để sống có ý nghĩa + Phê phán người có lối sống hèn nhát, buông xuôi, đổ lỗi cho số phận + Liên hệ rút học nhận thức hành động cho thân c Tổng kết vấn đề nghị luận - Khái quát lại vấn đề ý nghĩa vấn đề đặt PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Dạng 1: Phân tích, cảm nhận đối tượng văn học Bước Tìm hiểu đề tìm ý - Thao tác tiến hành khoảng hai phút Học sinh lấy bút gạch từ khóa đề để xác định xác đối tượng cần phân tích, cảm nhận Sau đó, nhanh chóng khoanh vùng kiến thức (Đối tượng nằm phần tác phẩm? Nói điều gì?) để hình dung ý đồ người đề Bên cạnh đó, học sinh cần xác định phương thức biểu đạt mà đề yêu cầu (thường nghị luận) để định hướng đắn cho viết - Với thao tác tìm ý, học sinh cần tái lại giá trị nội dung nghệ thuật đối tượng văn học mà đề yêu cầu phân tích, cảm nhận Khi tái hiện, học sinh nên đặt đối tượng vào thể tác phẩm để tư cách logic Một số câu hỏi gợi ý tái kiến thức: Tác phẩm chứa đựng nội dung? Đó nội dung nào? Thái độ, tình cảm tác giả thơng qua nội dung gì? Nhà văn, nhà thơ muốn gửi gắm thơng điệp, tư tưởng đến người đọc? Để truyền tải giá trị nội dung, tác giả sử dụng biện pháp, thủ pháp, hình thức nghệ thuật gì? Phân tích giá trị biện pháp, thủ pháp, hình thức Bước Lập dàn ý A - Mở - Dẫn nhận định/câu thơ có liên quan (nếu có thể) để tạo hấp dẫn, ấn tượng cho viết - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đối tượng nghị luận B - Thân Luận điểm Luận Luận Luận điểm Luận Luận Luận điểm Luận Luận - Đánh giá, nhận xét: + Giá trị đối tượng nghị luận + Tài năng, vị trí tác giả + Bài học rút cho thân (nếu có) C - Kết Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm LƯU Ý Khi tiến hành phân tích, cảm nhận đối tượng văn học, học sinh cần xác định hệ thống luận điểm, luận cứ, dẫn chứng rõ ràng, mạch lạc trình bày theo đoạn văn độc lập Với đoạn thơ, thơ, học sinh chia theo bố cục câu thơ, khổ thơ theo mạch cảm xúc Với tác phẩm/trích đoạn truyện ngắn, học sinh phân tích theo tuyến nhân vật (lai lịch, ngoại hình, phẩm chất, tính cách, cách ứng xử hồn cảnh…), trình tự diễn biến truyện… Để tạo chiều sâu cho viết, học sinh nên liên hệ, so sánh với đối tượng nghị luận khác để làm bật đối tượng văn học mà đề yêu cầu Bước Viết ¾ thời gian câu nghị luận văn học dành cho thao tác Khi bắt đầu viết bài, học sinh cần phân bổ thời gian phù hợp cho luận điểm để tránh liên hệ lan man, dài dịng hay trình bày q sơ sài, câu văn không trau chuốt Bài viết cần tuân thủ theo dàn ý chuẩn bị để tránh tượng thiếu sót hay lập ý Nếu có thể, chắp cánh cho câu văn chuẩn bị sẵn sàng vài lời bình giảng sắc sảo Đó điểm cộng cho văn Bước Đọc kiểm tra, hoàn thiện viết Sau viết xong, học sinh dành khoảng - phút để đọc lại từ đầu đến cuối viết mình, hồn thiện nội dung cịn thiếu sót, chỉnh sửa lỗi tả… để có thi trọn vẹn Dạng 2: Liên kết đối tượng văn học Phương pháp viết nghị luận văn học Dạng đề so sánh Tìm hiểu đề tìm ý: Thao tác tiến hành khoảng phút Học sinh cần lấy bút gạch từ khoá đề để xác định xác đối tượng cần so sánh Sau đó, nhanh chóng khoanh vùng kiến thức (Đối tượng nằm phần tác phẩm? Nói điều gì?) để hình dung ý đồ người đề tìm ý trúng Đồng thời, xác định yêu cầu cần thực đề Lập dàn bài: Tuỳ theo đối tượng so sánh ý tưởng sáng tạo để bố cục viết cho hợp lí Thời gian để hồn thành bước lập dàn phút Dưới gợi ý luận điểm cần có nghị luận văn học dạng đề so sánh: Mở bài: Nêu vấn đề (có thể dẫn dắt từ đặc điểm chung đối tượng) Thân bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm hai đối tượng - Làm rõ đối tượng + Phân tích, cảm nhận đối tượng + Phân tích, cảm nhận đối tượng - Chỉ điểm tương đồng khác biệt đối tượng - Lý giải nguyên nhân dẫn đến tương đồng khác biệt đối tượng (Học sinh dựa vào bối cảnh lịch sử, xã hội, phong cách nghệ thuật, quan điểm sáng tác tác giả, nội dung tư tưởng mà tác phẩm hướng đến để lí giải) Kết bài: Đánh giá chung nội dung nghệ thuật hai đối tượng Viết Đọc kiểm tra, hoàn thiện viết Phương pháp viết nghị luận văn học Dạng đề liên hệ Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý Thao tác tiến hành khoảng phút Các em lấy bút gạch từ khoá đề để xác định xác đối tượng đối tượng liên hệ mà đề yêu cầu Sau đó, nhanh chóng khoanh vùng kiến thức (Đối tượng nằm phần tác phẩm? Nói điều gì?) để hình dung ý đồ người đề tìm ý trúng Đồng thời xác định yêu cầu cần thực đề Bước 2: Lập dàn Mở bài: Nêu vấn đề (cố gắng tìm điểm chung đối tượng để dẫn dắt), giới thiệu tập trung vào đối tượng Thân bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm đối tượng + Làm rõ đối tượng + Liên hệ với đối tượng phụ để làm bật yêu cầu đề + Chỉ lí giải giống khác đối tượng để làm bật đối tượng (hoặc yêu cầu đề bài) Lưu ý: Nếu có vấn đề đặt từ đối tượng văn học cần làm sáng tỏ qua việc soi chiếu vấn đề vào đối tượng Kết bài: Đánh giá chung nội dung nghệ thuật, khẳng định lại vấn đề Bước Bước tiến hành tương tự dạng đề so sánh văn học CHƯƠNG TRÌNH HỌC TỐT Trang bị kiến thức theo chương trình sách giáo khoa Thực hành kiến thức thông qua câu hỏi tập vận dụng bám sát nội dung học HM10 TỔNG ƠN Ơn tập tồn diện kiến thức, phương pháp làm theo chuyên đề bám sát cấu trúc đề thi tuyển sinh THPT không chuyên năm gần nước HM10 LUYỆN ĐỀ Tập trung vào rèn phương pháp, luyện kỹ trước kì thi vào 10 cho học sinh trải qua q trình ơn luyện tổng thể Tầng 4, Tịa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 1900-69-33 thcs@hocmai.vn Tài liệu lưu hành nội www.hocmai.vn ... vi kiến thức rộng Các văn đưa khơng gói gọn văn sách giáo khoa mà nằm ngồi phạm vi sách giáo khoa - Điều yêu cầu học sinh không nắm kiến thức học mà phải biết vận dụng kiến thức kỹ vào xử lý văn. .. phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu b Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu người nghe suy từ từ ngữ b.1 Hàm ý có ngơn ngữ sinh hoạt, báo chí, văn chương, văn khoa học, ... họp New York năm 199 0 Tiếng nói Nguyễn văn Đình Thi nghệ - Văn nghị luận - Văn trích tiểu luận tên, in tập “Mấy vấn đề văn học? ??, xuất năm 195 6 - Văn viết chiến khu Việt Bắc ( 194 8) - giai đoạn

Ngày đăng: 01/07/2020, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan