Sự hình thành các trung tâm hoạt động từ monomer nhờ vào năng lượng bên ngoài hoặc chất khơi mào Làm giảm độ chức (độ không no) của hỗn hợp phản ứng Không có sản phẩm phụ và sp trung gian không bền Là phản ứng cộng Các phân tử polymer hình thành rất sớm với vận tốc lớn, hỗn hợp sản phẩm chứa các phân tử lớn và monomer chưa phản ứng
HĨA HỌC POLYMER NỘI DUNG MƠN HỌC Chương 1: Những khái niệm bản về polymer Chương 2: Phản ứng trùng hợp polymer Chương 3: Phản ứng đồng trùng hợp Chương 4: Phản ứng trùng ngưng (trùng hợp bậc) Chương 5: Phản ứng chuyển hóa hóa học polymer Chương 6: Dung dịch polymer tính chất lý polymer Chương Phản ứng trùng hợp polymer (addition polymerization) Chapter 2.1 Khái niệm 2.2 Trùng hợp gốc 2.3 Trùng hợp ion 2.4 Các phương pháp trùng hợp polymer 2.1 Khái niệm Trùng hợp (addition polymerization) phản ứng kết hợp monomer để tạo thành polymer Thành phần hóa học mắt xích sở khơng khác thành phần monomer Ký hiệu: nA → -(A)n- Điều kiện: monomer phải có liên kết đơi, liên kết 3, vịng ĐẶC ĐIỂM Sự hình thành trung tâm hoạt động từ monomer nhờ vào lượng bên chất khơi mào Làm giảm độ chức (độ không no) hỗn hợp phản ứng Khơng có sản phẩm phụ sp trung gian không bền Là phản ứng cộng Các phân tử polymer hình thành sớm với vận tốc lớn, hỗn hợp sản phẩm chứa phân tử lớn monomer chưa phản ứng Cơ chế Giai đoạn khơi mào Giai đoạn phát triển mạch Giai đoạn ngắt mạch 2.4 Các phương pháp trùng hợp polymer Phân biệt hệ dung dịch hệ nhũ tương Phân biệt hệ dung dịch, hệ huyền phù hệ keo Trùng hợp khối (Bulk polymerization) Phản ứng khơi mào phát triển mạch mơi trường monomer tinh khiết có khơng có dung mơi monomer tạo thành Đơn giản, polymer Độ nhớt dung dịch cao: nhiệt cục làm polymer tạo thành có độ phân tán cao sản phẩm tạo thành dạng khối, khó lấy sản phẩm gia cơng gặp nhiều khó khăn Trùng hợp khối (Bulk polymerization) DISADVANTAGES OF BULK POLYMERIZATION DISADVANTAGES OF BULK POLYMERIZATION Trùng hợp huyền phù (Suspension polymerization) Các monomer phân tán thành những giọt nhỏ (1µm đến 0,1 mm) môi trường liên tục Nồng độ monomer lớn (50%) Chất khơi mào tan giọt monomer động học phản ứng giống trùng hợp khối Chất ổn định thường sử dụng: gelatin, tinh bột, rượu polyvinylic => Cho sản phẩm khá tinh khiết tách polymer khỏi môi trường phân tán áp suất thấp Trùng hợp huyền phù (Suspension polymerization) Trùng hợp nhũ tương (Emulsion polymerization) Các monomer phân tán thành những giọt nhỏ ( 0,05 đến nm) Nồng độ chất nhũ hóa lớn, chất khơi mào tan mơi trường liên tục phản ứng xảy bề mặt micell keo Các chất nhũ hóa thường các loại xà phòng oleate, palmitate, laurate kim loại kiềm, muối natri các sulfo acid thơm Trùng hợp nhũ tương (Emulsion polymerization) Trùng hợp dung dịch (Solution polymerization) Sử dụng dung mơi hịa tan monomer polymer Phương pháp không kinh tế thu hồi dung mơi làm khơ sản phẩm gặp nhiều khó khăn Trùng hợp dung dịch (Solution polymerization) Vd: Cho các polymer sau, dự đoán đơn vị monomer sử dụng để tổng hợp polymer PROBLEM Để sản xuất polystyrene người ta trùng hợp styrene với xúc tác potassium amide (KNH2) ammonia lỏng a Trình bày chế động học phản ứng ? b Xác định độ trùng hợp trung bình thời điểm t = 30 phút, biết [C6H5-CH=CH2] = 16 (mol/l), [KNH2] = 0,05 (mol/l) ? Cho k1 = 0,9 (s-1.mol-1.lit), k2 = 0,4 (s-1.mol-1.lit), k3 = 0,7 (s-1) ... Chương Phản ứng trùng hợp polymer (addition polymerization) Chapter 2.1 Khái niệm 2.2 Trùng hợp gốc 2.3 Trùng hợp ion 2.4 Các phương pháp trùng hợp polymer 2.1 Khái niệm Trùng hợp (addition... Ảnh hưởng áp suất 2.3 Trùng hợp ion Phản ứng xảy tác dụng xúc tác, có tính chọn lọc Vận tốc phản ứng trùng hợp ion lớn nhiều so với phản ứng trùng hợp gốc ? ?Trùng hợp ion thường tiến hành... ứng trùng hợp gốc Để nghiên cứu quá trình trùng hợp người ta thống các qui uớc sau: Quá trình trùng hợp phát triển đến trạng thái ổn định vận tốc vận tốc sinh gốc tự vận tốc ngắt mạch Các