1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luật tư pháp quốc tế

19 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Đề Tài

  • Bố cục

  • Nguồn của tư pháp quốc tế

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Ở Việt Nam có áp dụng tập quán quốc tế không ?

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Nội dung

Chào mừng bạn Thành viên nhóm gồm: Đề Tài • Trình bày nguồn tư pháp quốc tế Mỗi nguồn cho ví dụ ? Ở Việt Nam có áp dụng tập qn quốc tế khơng ? Trong lĩnh vực ? Bố cục • Phần 1: Nguồn tư pháp quốc tế Nguồn tư pháp quốc tế gì? Đặc điểm nguồn tư pháp quốc tế Các loại nguồn tư pháp quốc tế • Phần 2: Ở Việt Nam có áp dụng tập qn quốc tế khơng Nguồn tư pháp quốc tế • Nguồn tư pháp quốc tế gì? • Nguồn của tư pháp quốc tế là các hình thức chứa đựng thể của quy phạm của tư pháp quốc tế nhằm điều chỉnh các quan hệ quốc tế phát sinh • Đặc điểm nguồn tư pháp quốc tế • – Nguồn tư pháp quốc tế là điều ước quốc tế và tập quán  quốc tế, mang tính chất điều chỉnh quốc tế • – Nguồn tư pháp quốc tế là luật pháp của mỗi quốc gia, mang tính chất điều chỉnh quốc nội • Các loại nguồn tư pháp quốc tế • Nguồn tư pháp quốc tế gồm 04 loại sau: • a) Luật pháp quốc gia – nguồn tư pháp quốc tế • - Luật pháp quốc gia là hệ thống văn  pháp quy (kể luật không thành văn) quốc gia bao gồm Hiến Pháp, luật các văn luật cùng với tập quán và án lệ, thực tiễn tư pháp • - Khác với nước khác Ba Lan, Áo, Thụy sỹ… quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế Việt Nam không nằm văn mà nằm rải rác văn pháp quy khác nhiều ngành pháp luật khác • – Ở Việt Nam thì Hiến pháp 2013 là nguồn quan trọng tư pháp quốc tế Việt Nam, ghi nhận nhiều  nguyên tắc và quy phạm đặt tảng cho lĩnh vực tư pháp quốc tế Hiến pháp dành số điều để quy định  nguyên tắc hoạt động đối ngoại như nhà nước thống nhất quản lý và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển các hình thức quan hệ kinh tế với quốc gia, tính chất quốc tế sở tơn trọng độc lập, chủ quyền  và có lợi, bảo vệ thúc đẩy sản xuất nước • – Ở nước tư phát triển văn pháp quy nguồn tư pháp quốc tế có ý nghĩa và giá trị khơng so với án lệ • b) Điều ước quốc tế • - Trong quan hệ Việt Nam với nước giới, điều ước quốc tế với tư cách nguồn tư pháp quốc tế ngày đóng vai trị quan trọng mang ý nghĩa thiết thực, hỗ trợ tích cực cho việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế • - Trong quan hệ quốc gia giới, để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế hàng loạt điều ước quốc tế song phương đa phương kí kết • Đối với điều ước quốc tế song phương Việt Nam kí kết với nhiều nước điều chỉnh các mối quan hệ đa dạng nước án với nước ngồi • Các hiệp định tương trợ hợp tác tư pháp với nước Nga, Trung Quốc, Cuba… với tiêu chí cơng nhận bảo đảm việc thực tôn trọng quyền nhân thân và tài sản của công dân  của quốc gia nước trên lãnh thổ quốc gia kí kết sở ngun tắc tơn trọng bình đẳng về chủ quyền quốc gia với • Các hiệp định lãnh với nước ngồi, có điều khoản bảo vệ quyền lợi công dân và pháp nhân  giữa bên tham gia • Các hiệp định thương mại và hàng hải nhằm củng cố tăng cường phát triển kinh tế đối ngoại sở tôn trọng chủ quyền bên có lợi Giành cho hưởng chế độ tối huệ quốc điều khoản ưu tiên định • Các hiệp định lao động; hợp tác, khoa học, kỹ thuật, đào tạo chuyên gia; hiệp định về bảo hộ và khuyến khích đầu tư, tránh đánh thuế 2 lần • Đối với điều ước quốc tế đa phương Trong số lĩnh vực, Việt Nam gia nhập vào các công ước quốc tế điều chỉnh lĩnh vực tư pháp quốc tế, lĩnh vực bảo vệ con người =>Tất điều ước quốc tế song phương phương nhiều định chứa đựng nguyên tắc, các quy phạm pháp luật  điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế • c) Thực tiễn Tịa án trọng tài (hay cịn gọi án lệ) • - Án lệ là loại nguồn phổ biến số nước tư phát triển, có ý nghĩa việc phát triển hệ thống pháp luật của nước • - Thực tiễn án các bản án hoặc định án mà thể các quan điểm của các  thẩm phán đối với vấn đề pháp lý có tính chất định việc giải vụ việc định mang ý nghĩa giải đối vs vụ việc định mang ý nghĩa giải quan hệ tương ứng trong tương lai • Ở Việt Nam, thực tiễn tư pháp khơng nhìn nhận với tư cách là nguồn pháp luật nói chung và nguồn tư pháp quốc tế nói riêng Chỉ có văn pháp quy nhà nước nguồn pháp luật • Ở Anh – Mỹ thực tiễn án nguồn pháp luật Điều chứng tỏ tất quy phạm ghi nhận án lệ, quy phạm ghi nhận văn pháp quy hoi • d) Tập quán • - Tập quán quốc tế là những quy tắc xử hình thành thời gian dài, áp dụng liên tục cách có hệ thống, đồng thời thừa nhận đông đảo quốc gia tập quán quốc tế vừa nguồn của công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế • -Tập quán khác luật pháp chỗ quá trình hình thành  của tập quán, việc áp dụng có hệ thống tính thừa nhận rộng rãi khơng ghi nhận đâu • Các loại tập qn • – Tập qn mang tính chất ngun tắc: tảng có tính chất bao trùm • – Tập qn mang tính chất chung: tập quán nhiều nước thừa nhận áp dụng • – Tập qn mang tính chất khu vực: tập quán sử dụng khu vực, nước, cảng biển riêng biệt, cảng hàng khơng riêng biệt • Ví dụ quan hệ song phương mơi trường hình thành từ phán trọng tài tranh chấp Trail Smelter năm 1941: ”Khơng quốc gia có quyền sử dụng cho phép sử dụng lãnh thổ để phát tán khói gây thiệt hại nghiêm trọng đến lãnh thổ, tài sản người dân quốc gia khác” nguyên tắc mở rộng tuyên bố Stockholm: ”Các quốc gia có trách nhiệm bảo đảm hoạt động chủ quyền quốc gia không gây thiệt hại đến môi trường các quốc gia khác khu vực vượt giới hạn chủ quyền quốc gia” (Môi trường luật quốc tế mơi trường, Nhà xuất trị quốc gia 1996) Ở Việt Nam có áp dụng tập qn quốc tế khơng ? • Trong Bộ luật dân 2015, Nhà nước ta thừa nhận số tập quán Việc thừa nhận trước hết thông qua quy định mang tính nguyên tắc thể Điều 5: “Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập quán tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định” • Thứ tự ưu tiên điều kiện để áp dụng tập quán pháp: • – Giữa bên khơng có thỏa thuận • – Khơng có pháp luật điều chỉnh trực tiếp • – Có tập qn áp dụng • – Tập qn khơng trái với với nguyên tắc pháp luật dân • Áp dụng tập quán quốc tế • Tương tự với phần tập quán nước, phần áp dụng tập quán quốc tế trong BLDS 2015 đã tách biệt khỏi phần áp dụng pháp luật nước trở thành quy định độc lập nội dung quy định điều chỉnh cho phù hợp với luật quốc tế Điều 666 BLDS 2015 quy định bên lựa chọn tập quán quốc tế để áp dụng trường hợp điều ước quốc tế luật Việt Nam có quy định  cho lựa chọn tập quán quốc tế Nếu hậu việc áp dụng tập quán trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng • Thay đổi của BLDS 2015 đã thể tôn trọng pháp luật chủ thể tham gia quan hệ dân Kể trường hợp có luật để áp dụng bên lựa chọn tập quán quốc tế  để áp dụng lựa chọn bên tôn trọng tập quán quốc tế ưu tiên áp dụng • Nguyên tắc áp dụng tập quán pháp: • – Tập quán phải rõ ràng để xác định quyền nghĩa vụ bên quan hệ dân • – Tập quán phải thói quen hình thành, thừa nhận áp dụng rộng rãi đời sống xã hội • – Tập quán áp dụng trường hợp bên khơng có thoả thuận pháp luật khơng quy định • – Tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân Cảm ơn cô bạn lắng nghe ... quốc tế • – Nguồn tư pháp quốc tế là? ?luật pháp? ?của mỗi? ?quốc gia, mang tính chất điều chỉnh quốc nội • Các loại nguồn tư pháp quốc tế • Nguồn tư pháp quốc tế gồm 04 loại sau: • a) Luật pháp quốc. .. phạm của? ?tư pháp quốc tế? ?nhằm điều chỉnh các quan hệ? ?quốc tế phát sinh • Đặc điểm nguồn tư pháp quốc tế • – Nguồn tư pháp quốc tế? ?là điều ước quốc tế? ?và tập quán ? ?quốc tế, mang tính chất điều chỉnh quốc. .. tư pháp quốc tế Các loại nguồn tư pháp quốc tế • Phần 2: Ở Việt Nam có áp dụng tập quán quốc tế không Nguồn tư pháp quốc tế • Nguồn tư pháp quốc tế gì? • Nguồn của? ?tư pháp quốc tế? ?là các hình

Ngày đăng: 30/06/2020, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w