1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Gốm Bát Tràng xưa và nay

82 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Kho¸ ln tèt nghiƯp LỜI CẢM ƠN Tác giả khóa luận xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo ThS Phùng Gia Thế - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp tác giả hồn thành khóa luận Tác giả xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả khúa lun Trng Th Mai Hng Trương Thị Mai Hương Kho¸ ln tèt nghiƯp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp ThS Phùng Gia Thế Tơi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng tơi - Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Trương Thị Mai Hng Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÀNG BÁT TRÀNG 1.1 Khái niệm làng nghề 1.2 Vị trí địa lý làng gốm 1.3 Lịch sử hình thành phát triển làng gốm 11 1.4 Nét văn hoá làng gốm 18 CHƯƠNG 2: NGHỀ GỐM BÁT TRÀNG 25 2.1 Quy trình sản xuất gốm 25 2.1.1 Quá trình tạo cốt gốm 25 2.1.2 Q trình trang trí hoa văn tạo men 30 2.1.3 Quá trình nung 34 2.2 Đặc điểm gốm Bát Tràng 40 2.2.1 Về loại hình 41 2.2.2 Về trang trí 45 2.2.3 Về dòng men 47 2.3 Gốm Bát Tràng đối sánh với gốm Phù Lãng 52 CHƯƠNG 3: GỐM BÁT TRÀNG - THC TRNG V Trương Thị Mai Hương Khoá luận tèt nghiÖp ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 56 3.1 Thực trạng 56 3.1.1 Thực trạng sản xuất 56 3.1.2 Thực trạng du lịch 60 3.2 Định hướng phát triển 62 3.2.1 Định hướng phát triển sản xuất 62 3.2.2 Định hướng phát triển du lịch 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC Tr­¬ng Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp M U Lý chọn đề tài Gốm phát minh quan trọng lồi người nói chung người Việt Nam nói riêng Từ ngàn đời nay, đồ gốm gắn bó mật thiết với sống nhân dân ta Trong “Nghệ thuật gốm Việt Nam”, họa sĩ Trần Khánh Chương viết: “Việt Nam nơi xuất gốm sớm Theo tài liệu cổ, cách vạn năm Việt Nam đời loại gốm đất nung Với văn hóa Bắc Sơn (thời kì đồ đá mới) đồ đá ghè, đẽo, mài, người ta tìm thấy mảnh gốm có niên đại xa xơi Sũng Sàm (Hòa Bình), Bó Lún (Cao Bằng), Thẩm Hơi (Thanh Hóa)… Đồ gốm liên tục phát di Quỳnh Văn (Nghệ Tĩnh), Mai Pha (Lạng Sơn), Đa Bút (Thanh Hóa) Với chí sáng tạo bàn tay khéo léo người thợ gốm, gốm cổ Việt Nam trở thành loại hình nghệ thuật trang trí mang tính dân gian sâu sắc Đến ngày nay, đồ gốm gắn bó mật thiết với sống tất người, tất nơi, giản dị bình thường mà lại vơ thân thiết Có thể nói gốm biểu đặc trưng văn hóa dân tộc” [2 - tr 18] Những tên Bát Tràng, Chu Đậu, Phù Lãng, Hương Canh, Thanh Hà… trở nên tiếng từ kỷ XV, XVI Nhưng khơng làng gốm dần mai theo thời gian điều kiện khách quan chủ quan, không phát triển thịnh vượng kỷ trước Tuy nhiên, số làng gốm nói nói Bát Tràng làng nghề truyền thống tiêu biểu, không khứ mà giữ nhịp độ phát triển làng nghề, lửa Bát Tràng chưa tắt, chí ngày vươn xa hơn, tỏa rộng bước phát triển Từ xưa đến nay, gốm gắn liền với đời sống nghệ thuật, trở thành chứng nhân cho đời sống người, in dấu biến đổi Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp xó hi, kinh tế, văn hóa, tơn giáo giai đoạn lịch sử đất nước Trong nhiều lò gốm nước, gốm Bát Tràng tên quen thuộc với nhiều người dân Vì thế, tìm hiểu làng gốm Bát Tràng khơng việc tìm hiểu làng nghề, mà việc tìm hiểu địa văn hóa đời sống tinh thần người Việt, đặc biệt bối cảnh Tìm hiểu làng gốm Bát Tràng có ý nghĩa lí luận - thực tiễn quan trọng sinh viên ngành Việt Nam học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Gốm Việt Nam nói chung gốm Bát Tràng nói riêng có lịch sử hình thành, tồn phát triển lâu đời Nó thu hút quan tâm ý khơng nhà nghiên cứu văn hóa nhà khảo cổ học Từ lâu, gốm đối tượng nghiên cứu khơng học giả Các tài liệu gốm nói chung phong phú tài liệu sâu nghiên cứu gốm Bát Tràng lại chưa nhiều Năm 1989, Ủy ban nhân dân xã Bát Tràng cho biên soạn “Quê gốm Bát Tràng” Trong sách này, tác giả nêu lên lịch sử hình thành làng gốm phong tục tập quán, nếp ăn sinh hoạt người dân làng gốm: “Là làng nghề đồng thời làng văn học người đàn ông Bát Tràng sống hào hoa phụ nữ đảm tháo vát” [20 - tr 23] Bên cạnh đó, sách miêu tả thực tế lịch sử làng nghề năm trước Cách mạng tháng Tám, năm chiến tranh: “Bát Tràng quê gốm, đâu có nghề làm gốm Trong bước chuyển đất nước, người Bát Tràng có mặt để lại nhiều gương tiêu biểu lòng yêu nước, tinh thần phấn đấu hy sinh Có người làng quê gốm đứng đội ngũ thủ lĩnh Trần Thiện Thuật góp tiếng súng bắn vào đồn binh Pháp đất huyện Gia Lâm, khiến cho chúng vô hoảng sợ” [20 - tr 81] Đồng thời Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp sỏch cng nêu định hướng phát triển cho làng nghề năm sau đổi đất nước Năm 1995, số học giả Bảo tàng Lịch sử Việt Nam biên soạn “Gốm Bát Tràng kỷ XIV - XIX” Trong sách này, tác giả trình bày lịch sử hình thành qui trình sản xuất đồ gốm Bát Tràng Đặc biệt, sách có ảnh minh họa đồ gốm Bát Tràng từ kỷ XIV XIX mà Bảo tàng Lịch sử Việt Nam sưu tầm được, ngồi hệ thống minh văn thể khắc chìm hay viết men lam men trắng, cho biết thông tin niên đại, họ tên, quê quán tác giả chế tạo họ tên người đặt hàng Có thể nói, hai cơng trình tiêu biểu lấy gốm Bát Tràng làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên hai xuất cách nhiều năm, thấy lịch sử hình thành, phát triển đặc điểm gốm xưa mà không thấy nét gốm Bát Tràng ngày Vì vậy, tác giả khóa luận mạnh dạn triển khai nghiên cứu đề tài “Gốm Bát Tràng xưa nay” Mục đích nghiên cứu 3.1 Giới thiệu làng gốm tiêu biểu Việt Nam với trình hình thành, lịch sử phát triển, nét văn hố cổ truyền làng gốm Bát Tràng 3.2 Chỉ nét khác qui trình làm gốm, đặc điểm gốm Bát Tràng xưa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: tồn đặc điểm lịch sử, văn hố làng gốm Bát Tràng, sản phẩm gốm Bát Tràng Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp 4.2 Phm vi nghiên cứu: làng gốm Bát Tràng từ hình thành giai đoạn nay; có so sánh để thấy khác biệt, nét đặc trưng làng gốm Bát Tràng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, miêu tả - Phương pháp khảo sát thực địa Đóng góp khóa luận 6.1 Chỉ nêu bật nét đặc sắc làng gốm Bát Tràng làng nghề truyền thống tiêu biểu Việt Nam 6.2 Trình bày có hệ thống qui trình sản xuất đặc điểm gốm Bát Tràng 6.3 Nêu lên thực trạng làng gốm đưa số định hướng để bảo tồn phát triển làng gốm Bát Tràng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương 1: Làng Bát Tràng Chương 2: Nghề gốm Bát Tràng Chương 3: Gốm Bát Tràng - thực trạng định hướng phỏt trin Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG LÀNG BÁT TRÀNG 1.1 Khái niệm làng nghề Cho đến chưa có khái niệm thống “làng nghề” Theo giáo sư Trần Quốc Vượng thì: “Làng nghề làng trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi có số nghề phụ khác đan lát, gốm sứ, làm tương… song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ cơng chun nghiệp hay bán chun nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ơng trùm, ơng cả… số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình cơng nghệ định, “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ cơng, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị tiến tới mở rộng nước xuất nước ngoài” [11 - tr 38, 39] 1.2 Vị trí địa lý làng gốm Làng gốm Bát Tràng thuộc địa phận xã Bát Tràng Xã Bát Tràng từ xưa đến thuộc cấp hành huyện Gia Lâm Qua nhiều nguồn tài liệu cho biết huyện Gia Lâm từ đời tới có vị trí tương đối ổn định Theo sách “Đại Việt sử kí tồn thư”, tên gọi Gia Lâm xuất từ thời nhà Lý (1010 - 1225): Tr­¬ng Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp Nm Giỏp Thõn (1044) đặt trạm Hồi Viễn bờ sơng Gia Lâm để làm chỗ nghỉ cho người nước đến chầu” [8 - tr 224] “Năm Nhâm Dần (1062) mùa xuân, quận Gia Lâm dâng rùa sáu ba chân” [8 - tr 231] Sau quận Gia Lâm đổi thành huyện vào thời Trần Dưới thời Lý, Trần Hồ (1010 - 1400), huyện Gia Lâm thuộc phủ Thiên Đức, lộ Bắc Giang Khi Lê Lợi đại thắng quân Minh tiến hành phân chia lại cấp hành nước huyện Gia Lâm chia phủ Thiên Đức thuộc Bắc Đạo Vào năm thứ sáu niên hiệu Quang Thuận (1466) đời vua Lê Thánh Tông, huyện Gia Lâm chia phủ Thuận An thuộc thừa tuyên Bắc Giang Ba năm sau thừa tuyên Bắc Giang đổi thành trấn Kinh Bắc Đến thời Nguyễn, năm thứ ba niên hiệu Minh Mạng (1822), huyện Gia Lâm thuộc phủ Thuận An, trấn Bắc Ninh Năm 1831 trấn Bắc Ninh đổi thành tỉnh Bắc Ninh Năm 1862, huyện Gia Lâm chia phủ Thuận Thành, thuộc tỉnh Bắc Ninh Đến năm 1912, Gia Lâm lại thuộc phủ Từ Sơn Từ 2/1949 huyện Gia Lâm thuộc tỉnh Hưng Yên 11/1949 lại thuộc tỉnh Bắc Ninh Đến 31/5/1961, huyện Gia Lâm nhập ngoại thành Hà Nội Tính đến thời Nguyễn, niên hiệu Gia Long (1802 - 1820), huyện Gia Lâm có cương vực gần Sử sách ghi lại Gia Lâm thời Đồng Khánh gồm mười tổng: Như Kinh, Kim Sơn, Đặng Xá, Gia Thị, Cự Linh, Đông Dư, Lạc Đạo, Cổ Biên, Nghĩa Trai Đa Tốn Lúc tổng Đa Tốn có chín xã có xã Đơng Cao (sau đổi thành Giang Cao), tổng Đơng Dư có bốn xã có xã Bát Tràng Đến năm 1948 xã Bát Tràng nhập với xã Giang Cao xã Kim Lan lấy tên xã Quang Minh Đến 1964, Quốc hội khóa III nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định cho số xã trở lại tên cũ, Bát Tràng trở lại tên gọi c truyn Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp Việt Nam quốc gia châu Á có truyền thống sản xuất gốm lâu đời, đặc biệt nước xuất gốm sớm khu vực Đông Nam Á Nghề gốm Việt Nam bắt nguồn từ cuối văn hóa Bắc Sơn, đầu văn hóa Hòa Bình, cách ngày gần vạn năm Vào thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Việt Nam sản xuất nhiều đồ gốm phong phú kiểu dáng, đa dạng nước men, không đáp ứng nhu cầu nước mà xuất sang nước láng giềng Có thể nói đồ gốm văn hóa gốm diện hầu hết lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần người Việt Là ba làng gốm tiếng xứ Bắc ngày xưa, nghề gốm hình thành phát triển Bát Tràng vào cuối kỷ XIV cư dân làng Bồ Bát đem đến Xưa kia, gốm Bát Tràng coi bốn nghề tinh hoa bậc cao Thăng Long, mà có câu: “Lĩnh hoa n Thái, đồ gốm Bát Tràng Thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xã” Ngày nay, Bát Tràng trung tâm gốm lớn nước ta với phát triển ngày lớn mạnh, khẳng định tên tuổi với thị trường nội địa thị trường quốc tế Gốm Bát Tràng mộc mạc mà tinh tế, tài hoa mà hồn nhiên Màu men, xương gốm, họa tiết trang trí, tất quyện với nhau, nung qua lửa, dù đồ gia dụng: bát đĩa, ấm chén, bình hoa hay gốm mỹ nghệ: tranh gốm, độc bình trang trí, giống có vẻ quyến rũ riêng Gốm Bát Tràng John F Mooney - giáo sư người Mỹ chuyên nghiên cứu gốm kết luận: “Về gốm sứ nói chung Việt Nam đứng thứ hai thứ ba giới riêng gốm Bát Tràng Việt Nam phải đứng thứ nhất” So với làng gốm vùng đồng trung du Bắc Bộ, gốm Bát Tràng có nhiều nét giống khác thể nhiều phương diện: chất đất làm gốm, kĩ thuật chuốt nung, nghệ thuật tạo dáng trang trí men gốm Ngay từ xưa, sản phẩm gốm Bỏt Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp Trng nhiều nước ưa chuộng vẻ đẹp hài hòa, độc đáo hình dáng, màu men nét vẽ Dù xuất đâu, gốm Bát Tràng toát lên vẻ đẹp riêng với cốt gốm dày, lối tạo hình be chạch vuốt tay bàn xoay, với nét vẽ phóng khống mà tự nhiên cộng với vẻ đẹp sâu lắng lớp men phủ Đến ngày nay, nói vị trí gốm Bát Tràng khơng bị đi, chí ngày nâng cao mắt khách hàng Gốm Bát Tràng giữ vẻ đẹp truyền thống gốm xưa, bên cạnh lại khơng ngừng cải tiến mẫu mã, mang thở sống đại Trải qua nhiều thử thách khắc nghiệt thời gian qui luật sàng lọc, gốm Bát Tràng có thị trường tiêu thụ rộng rãi, trải rộng khắp từ Bắc chí Nam, từ châu Á sang châu Âu đến châu Mỹ Với bề dày kinh nghiệm nghề nghiệp tích lũy suốt năm trăm năm tồn đội ngũ đông đảo thợ gốm lành nghề, giàu tâm huyết, Bát Tràng có đủ khả năng, tiềm lực để tiếp tục mở rộng xây dựng chỗ đứng vững cho thị trường gốm nước, khai thác mẫu hàng mới, phù hợp với nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ người tiêu dùng Mô hình sản phẩm gốm mỹ thuật, mỹ nghệ đại phát triển song hành với sản phẩm truyền thống định hướng lâu dài cho tương lai gốm Bát Tràng Trên đây, tác giả khóa luận hệ thống hóa lịch sử hình thành phát triển nêu lên đặc điểm gốm Bát Tràng, với giá trị gốm Bát Tràng xưa Dưới nhiều góc độ, nói, khóa luận phác thảo cách tương đối đầy đủ chân dung, diện mạo gốm Bát Tràng xưa nay, nêu lên đặc trưng riêng biệt gốm Bát Tràng tương quan so sánh với gốm Phù Lãng - dòng gốm tiêu biểu Bắc Bộ phát triển song song với gốm Bát Tràng Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp T thc trạng sản xuất thực trạng du lịch, khóa luận đề xuất số định hướng phát triển chung cho làng gốm truyền thống Bát Tràng, để gốm Bát Tràng có điều kiện phát triển lớn mạnh bền vững bối cảnh kinh tế nay, trở thành địa văn hóa kinh tế đáng tin cậy với nhân dân nước bạn bè quốc tế TÀI LIỆU THAM KHO Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Đình Chiến (2005), 2000 năm gốm Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Trần Khánh Chương (1990), Nghệ thuật gốm Việt Nam, Nxb Mỹ thuật Trần Khánh Chương (2001), Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ, Nxb Mỹ thuật Đỗ Thị Hảo (2000), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb Văn hóa dân tộc Trương Thị Minh Hằng (2004), “Nghề gốm Phù Lãng - truyền thuyết tổ nghề lịch trình phát triển”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số Hỏi đáp làng nghề truyền thống Việt Nam (2009), Nxb Quân đội nhân dân Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Lê Văn Hưu (1972), Đại Việt sử kí tồn thư (1972), Nxb KHXH Khám phá làng nghề Việt Nam (2009), Nxb Thế giới 10 Cao Khương (2005), “Làng gốm cổ truyền Bát Tràng”, Tạp chí Thương mại, số 43 11 Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” (1996) 12 Nhiều tác giả (2000), Đất lửa, Nxb Kim Đồng 13 Nhiều tác giả (1995), Gốm Bát Tràng kỷ XIV - XIX , Nxb Thế giới 14 Nhiều tác giả (1990), Những bàn tay đào hoa cha ông, Nxb Giáo dc Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp 15 Nguyễn Trung Quế (chủ biên) (1995), Làng gốm sứ truyền thống Bát Tràng, Nxb Nông nghiệp 16 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 17 Vũ Từ Trang (2007), Nghề cổ đất Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 18 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, Nxb Hà Nội 19 Trần Quốc Vượng (2009), Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội, Nxb KHXH 20 Ủy ban nhân dân xã Bát Tràng (1989), Quê gốm Bát Tràng, Nxb Hà Nội 21 Website: http://batrang.village/ 22 Website: http://baotanglichsu.vn/ 23 Website: http://battrang.info/trang-chu.html Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp PH LC Gm Bỏt Trng xưa: Đĩa men trắng ngà Đĩa sen men trắng ngà a hoa lam Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiƯp Chậu hoa lam Thạp hoa nâu (có nắp khơng có nắp) Bát hoa lam Ấm hoa lam Tr­¬ng Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp m men vng ngà Chúe cú nắp Ấm phượng hoa lam Ang (cú nắp khụng cú nắp) Chân đèn hoa lam Tr­¬ng Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp L hng men lam Lư hương men vàng nâu Đỉnh men vàng nâu Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp Mụ hỡnh nhà Tượng hổ Tượng kim cương men rạn Tượng nghê men nõu Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp Gốm Bát Tràng nay: Bát tròn men nâu Bát tròn men ngọc Ấm trà men ngọc Bát tròn hoa dây m tr men en m tr chõn loe Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp Khay gm trang trớ men thủy tinh Cốc ngộ nghĩnh Tách cà phê Lọ hoa vi cỏc kiu dỏng khỏc Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt nghiệp L hoa vi cỏc kiu dáng khác Lộc bình trang trí Tranh phố Tranh ng quờ Tranh l hoa Trương Thị Mai Hương Khoá ln tèt nghiƯp Tượng ếch Tượng nghê Tượng lãn ơng Tượng Chí phèo, Thị nở Tượng heo Tượng chó Đài phun nc cỏc kiu dỏng Trương Thị Mai Hương Khoá luËn tèt nghiÖp Bộ ngai thờ Bộ bát hương Lư hng Bỏt hng L hng Trương Thị Mai Hương ... trình làm gốm, đặc điểm gốm Bát Tràng xưa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: tồn đặc điểm lịch sử, văn hố làng gốm Bát Tràng, sản phẩm gốm Bát Tràng Trương Thị Mai Hương Khoá luận tốt... làng gốm Bát Tràng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương 1: Làng Bát Tràng Chương 2: Nghề gốm Bát Tràng Chương 3: Gốm Bát Tràng. .. có qua “bến sơng xã Bát (Trần Duy Anh giải “xã Bát xã Bát Tràng) Trong “Dư địa chí” Nguyễn Trãi có nhắc đến làng gốm Bát Tràng: “Làng gốm Bát Tràng làm đồ bát chén”, Bát Tràng thuộc huyện Gia

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w