Luận văn sư phạm Chất trí tuệ trong thơ Tagor

60 31 0
Luận văn sư phạm Chất trí tuệ trong thơ Tagor

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ LI CM N Khóa luận hồn thành bảo, giúp đỡ tận tình thầy khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, đặc biệt TS Nguyễn Thị Bích Dung - người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Người thực Nguyễn Thị Thuỷ Trường ĐHSP Hà Nội K32D Ngữ Văn Khoá ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thủ LỜI CAM ĐOAN Khố luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn TS Nguyễn Thị Bích Dung Tơi xin cam đoan rằng: - Đây kết nghiên cứu riêng - Kết không trùng với kết tác giả công bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trường ĐHSP Hà Nội 2 K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ MC LC PHN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 5 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục khoá luận 9 PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: Bước đầu tìm hiểu chất trí tuệ thơ 10 1.1 Chất trí tuệ nghệ thuật 10 1.2 Chất trí tuệ thơ 12 1.3 Một số nhà văn, nhà thơ tiêu biểu cho chất trí tuệ sáng tác 14 Chương 2: Chất trí tuệ thơ Tagor 17 2.1 Cơ sở hình thành chất trí tuệ thơ Tagor 17 2.2 Chất trí tuệ thơ Tagor 22 2.2.1 Nhận thức lý giải tôn giáo 24 2.2.1.1 Nhận thức lý giải chúa trời chúa đời 25 2.2.1.2 Nhận thức lý giải thiên đường địa ngục 30 2.2.1.3 Nhận thức lý giải sống chết 35 2.2.2 Nhận thức lý giải vấn đề lớn nghệ thuật 38 2.2.2.1 Tagor bàn đẹp 38 2.2.2.2 Tagor với thơ ca 42 2.2.3 Nhận thức lý giải vấn đề người 46 2.3 Các phương chất trí tuệ thơ Tagor 51 Trường ĐHSP Hà Nội K32D Ngữ Văn Khoá ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thủ 2.3.1 Ngơn ngữ thơ 2.3.2 Hình ảnh thơ 2.3.3 Các biện pháp nghệ thuật 2.3.4 Triết lí thơ 51 52 55 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Trường ĐHSP Hà Nội K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Thủ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Rabindranat Tagor (1861-1941) nghệ sỹ vĩ đại kỉ XX Thơ Tagor di sản văn học q báu Bàn thơ Tagor có khơng viết tác giả tên tuổi như: Cao Huy Đỉnh, Xuân Diệu, Đào Xuân Qúy, Lưu Trung Đức Trong viết mình, tác giả nét đặc sắc bản, nhận xét cụ thể thơ Tagor Tuy nhiên viết sâu tìm hiểu chất trí tuệ Tagor khơng nhiều Vì thế, người viết chọn đề tài: “Chất trí tuệ thơ Tagor” nhằm giúp cho người đọc hiểu thơ Tagor cách toàn diện sâu sắc 1.2 Lí sư phạm Hiện nay, việc tìm hiểu văn học Ấn Độ nói chung thơ Tagor nói riêng việc làm gây nhiều thu hút hứng thú sinh viên khoa Ngữ văn Bởi tìm hiểu tác phẩm thơ Tagor giúp cho người giáo viên có nhìn sâu sắc toàn diện văn học nước ngồi, đặc biệt văn học Ấn Độ Tìm hiểu thơ Tagor điều kiện để học tập giá trị tinh thần mà ông để lại cho nhân loại học quý giá nhà thơ chân Đó tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, tinh thần yêu nước yêu sống người Từ liên hệ, mở rộng cho học sinh hiểu biết sáng tác thơ Tagor học chương trình Đặc biệt, giúp em có nhìn đắn sống học tập, biết trân trọng giá trị truyền thống sắc văn hóa ca dõn tc mỡnh Trường ĐHSP Hà Nội K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ Lịch sử vấn đề Năm 1913 với tập: Thơ Dâng, Tagor giành tiếng vang lớn giới với giải thưởng Nobel văn học Từ có biết người hành tinh nghiên cứu đời tác phẩm Tagor Chúng ta kể đến cơng trình luận văn Tagor nước giới Radha Kritxhan (Radha Kowsnhan) có triết lý Tagor, xuất Luân Đôn 1918, tái Bombay ẤnĐộ 1949 1951 Etwuat Tomsson (Eowand Thomson) có đời tác phẩm Tagor, xuất Ln Đơn năm 1921 J.Đavi(J.Davi) có bài: Thơ R.Tagor, xuất Paris năm 1927 Cơcniliusx(Cornilus), R.Tagor nhà xuất giáo dục Ấn Độ năm 1928 Ngồi có số cơng trình nghiên cứu khác Nga có thư Chêliep, cơng trình nghiên cứu cụ thể thơ Tagor Yerts (1855-1939) Từ điều thấy việc nghiên cứu thơ Tagor giới khơng phải Dưới góc độ góc độ khác cơng trình nghiên cứu thơ Tagor giới khẳng định tài thiên tài ông, người ta cảm thấy đọc thơ Tagor quên hết bực dọc đời Bởi vì, có lẽ lần văn học người ta nghe thấy tiếng nói có thơ ông Người ta thú vị nhận thơ Tagor gắn chặt với truyền thống Ấn Độ gần gũi với tất người Ở Việt Nam đề cập đến Tagor sớm vào năm 1942 báo Nam Phong, số 81-84 Có thể nói năm 1961 tham gia giới kỉ niệm 100 năm ngày sinh Tagor Tagor thực ý giới thiệu, nghiên cứu Việt Nam Mở đầu tiểu luận Cao Huy Đỉnh viết “Rơvinđơranat Tagor” nhà xuất ấn hành năm 1961 Có thể nói tiểu luận đáng giá, đứng quan im Macxit Cao Huy nh ó ch Trường ĐHSP Hà Nội K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Thủ giá trị lớn thơ Tagor Cùng với tiểu luận nghiên cứu này, ông chọn dịch giới thiệu số thơ, kịch, truyện ngắn Tagor với độc giả Việt Nam Sau dịch Cao Huy Đỉnh Nguyễn Đình Thi, Huy Cận, Xuân Diệu, Đào Xuân Quý chọn dịch số tác phẩm Tagor Bản dịch quen thuộc dịch Đào Xuân Quý Nhà xuất văn học ấn hành năm 1973 Cùng với dịch này, Đào Xuân Quý có giới thiệu Tagor Ông nhấn mạnh giá trị nhà thơ, đời Tagor Nhân dịp kỉ niệm 120 năm ngày sinh Tagor, báo văn nghệ giành số đặc biệt Tagor Trên báo đó, Xuân Diệu có viết: “Người làm vườn tình ái”, Đào Xuân Quý viết “ Thơ Tagor - Nhà thơ trí tuệ mn màu” Ngồi ra, Lưu Đức Trung viết số cơng trình khoa học vấn đề: Tagor người kế thừa truyền thống nhân đạo chủ nghĩa văn học Ấn Độ, vài nét truyện ngắn Tagor, Tagor với nước Nga Trong năm gần viết Tagor xuất nhiều tạp chí nghiên cứu văn học Tạp chí văn học số (1995) “Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa thơ Tagor” Cao Huy Đỉnh khẳng định tư tưởng tình cảm bật thơ Tagor Tạp chí văn học số (2001) có “Rabindranat Tagor họa sĩ vẽ bụi đất ánh sáng mặt trời” Lê Từ Hiển Ở viết người nghiên cứu muốn khẳng định tài mô tả theo bút pháp kết hợp thực với huyền ảo Tagor Nghiên cứu văn học số 10(2007) Nguyễn Văn Hạnh có “Truyện ngắn R.Tagor hành trình đại hóa văn xuôi Ấn Độ kỷ 20” Bài viết khẳng định vai trò vị trí Tagor xuụi n Trường ĐHSP Hà Nội K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ Nghiên cứu văn học số 3(2008) có “Về trang phục nhân vật mây mặt trời Tagor”của Lê Thanh Huyên Nghiên cứu văn học số 8(2008) Lưu Đức Trung có viết “Rabindranat Tagor bàn đẹp” đưa quan niệm Tagor đẹp Như việc tìm hiểu thơ Tagor thu hút giới nghiên cứu Với đề tài người viết nhằm sâu tìm hiểu chất trí tuệ thơ Tagor Từ giúp cho người đọc hiểu thơ Tagor cách hồn thiện sâu sắc Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằn mục đích khám phá chất trí tuệ thơ Tagor Qua thấy tài nhà thơ đóng góp lớn lao ông cho văn học Ấn Độ nói riêng cho nhân loại nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chất trí tuệ thơ Tagor 4.2 Phạm vi khảo sát “Thơ Tagor” Đào Xuân Qúy dịch nhà xuất văn hóa ấn hành Ngồi số tài liệu khác liên quan phục vụ cho trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài người viết sử dụng phối hợp số phương pháp sau: 5.1 Phương pháp khảo sát 5.2 Phương pháp phân tích ,so sánh, đối chiếu 5.3 Phương phỏp tng hp nõng cao Trường ĐHSP Hà Nội K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Thủ Đóng góp khóa luận Khóa luận đóng góp phần nhỏ bé vào việc cung cấp ngữ liệu cần thiết cho việc giảng dạy tác phẩm văn học Ấn Độ sau trường Trung học phổ thông Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Bước đầu tìm hiểu chất trí tuệ thơ Chương 2: Cht trớ tu th Tagor Trường ĐHSP Hà Nội K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn ThÞ Thủ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CHẤT TRÍ TUỆ TRONG THƠ 1.1 Chất trí tuệ nghệ thuật Như biết, nghệ thuật hình thái đặc thù ý thức xã hội hoạt động người phương tiện quan trọng để người chiếm lĩnh giá trị tinh thần thực nhằm mục đích tạo thành phát triển lực chiếm lĩnh, cải tạo thân, cải tạo giới xung quanh theo quy luật đẹp Đã từ lâu vấn đề nghệ thuật đời sống trở thành đấu tranh dai dẳng liệt trường phái khuynh hướng nghệ thuật khác Sở dĩ nghệ thuật có vị trí quan trọng đời sống Những khuynh hướng nghệ thuật tiến chủ trương gắn liền nghệ thuật với đời sống nhằm phát huy tác dụng mạnh mẽ tích cực đời sống tiến xã hội Ngược lại khuynh hướng nghệ thuật suy đồi, phản động chủ trương tách nghệ thuật khỏi đời sống cắt đứt mối quan hệ hữu nghệ thuật với đời sống, nhằm mục đích hạn chế tác động tích cực phát triển xã hội Vấn đề ánh sáng thuyết phản ánh Lênin giải đắn thấu triệt Xuất phát từ tiền đề : “Tồn định ý thức” Lênin nhấn mạnh ý thức người hình ảnh thực khách quan, tức thực khách quan nguồn gốc nhận thức, đời sống vật chất xã hội sở cho hình thái ý thức xã hội có văn học nghệ thuật Thực khách quan thường xuyên phản ánh vào ý thức người Do sáng tạo nghệ thuật khơng nằm ngồi hoạt động nhận Tr­êng ĐHSP Hà Nội 10 K32D Ngữ Văn Khoá luận tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thủ Thơ ơng thơ phụng dâng hiến: “Tơi hiến đời tơi Cho lòng tin tưởng Sự hồ hợp có thực Tình u có thực” Tagor, nói nhà thơ Shelley: “Tơi đơi mắt vũ trụ Nó dựa vào tơi để nhìn thấy mình, nhận thiêng liêng mình.” Đó nhà thơ đại theo cách nói Max Jacob: “Có giới người Đó nhà thơ đại” 2.2.3 Nhận thức lý giải vấn đề người Trong lúc nhiều văn nghệ sỹ phương Tây chủ trương vắng bóng người nghệ thuật xem đời phi lý Trong tôn giáo xem đời bể trầm luân, tạm bợ Tagor nhìn nhận đời người khía cạnh khác Tagor tiếp thu truyền thống nhân đạo chủ nghĩa Ấn Độ chủ nghĩa nhân văn phương Tây nên người với ông vĩ đại, anh hùng thiêng liêng, lòng khoan dung rộng mở, tâm hồn thản, tình u, kẻ thù lòng kiêu ngạo thù hằn Trong “Con người Thần Thánh” Tagor viết : “ Hãy rọi ánh sáng thiêng liêng vào cho sức cố gắng Của trở nên thần thánh Hãy tim Và nâng cao hình ảnh người vĩ đại lên trước mặt Hãy khoan hồng cho Và dạy cho chúng tơi biết khoan hồng Hãy dìu dắt chúng tụi vo cừi tõm hn thn Trường ĐHSP Hà Nội 46 K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Thủ Như thế, người thơ ơng kinh Vêđa ghi : “Trong tất tồn tại, tất tồn tại, người tối cao” Bài thơ Tagor “Con người Thần Thánh” xem tuyên ngôn người ơng Ơng cho rằng: “Chúng ta khơng có quan niệm chân người không thật hiểu sống họ” Đối với Tagor, tổ quốc Ấn Độ khơng lịch sử huy hồng, thiên nhiên tươi đẹp, mà người Con người thơ Tagor ln ln gắn bó với đời trăm đắng nghìn cay vui sướng bùi để họ ca ngợi đời lời say đắm: “Nếu tơi đóng cửa tìm cách khố Ra khỏi sợi dây ràng buộc thời gian Thì thầm bên tai họ Về điều bí ẩn đời” (Người làm vườn) Gắn bó với đời vậy, nên người thơ ông không bị chống ngợp trước khơng gian mênh mơng, khơng bất lực chống lại thời gian gấp rút: “Dù tóc tơi có ngả màu tro Thì có đáng ngại gì” Con người khơng ngại tóc bạc, khơng ngại tuổi già, người nắm quy luật vận động Không phải dễ dàng chấp nhận ý thức điều đó, khơng có cách nhìn nhận chân thật đắn vào chất người Do nhìn nhận người thực thể đời nên người Tagor hiểu biết rõ hai mặt hạnh phúc đau khổ Trong chuỗi ngày sống với đời khơng có khơng đau khổ, đau khổ l cỏi hin hu nhng Trường ĐHSP Hà Nội 47 K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn ThÞ Thủ người khơng phải “bi kịch” Ở thơ ông, hình ảnh “tù ngục”, “địa ngục”, “mây đen nặng trĩu”, “chiều bóng tối”, “những xích xiềng”, “những bóng đêm hãi hùng bao phủ” tượng trưng cho đau khổ ngun nhân đau khổ khơng phải Hình ảnh người “lam lũ”, “vất vả”, “mồ hôi lấm trán”, người “đau khổ” nhà thơ nhắc đến nhiều Nhưng đêm đen đau khổ lại bừng sáng lên mãnh liệt vô cùng: “Nhờ có sức tiếp cận tràn đầy Sức sống chúa đời Và đêm đen giam giữ Đã tung cánh bay lên Biến đâu rồi.” ( Người làm vườn) Ngay tình yêu, đau khổ, xốn xang, day dứt đến với người da diết người vượt lên đau khổ hạnh phúc nhân lên: “Tình yêu ơi! người đến Với đèn bừng sáng tay Thì ta nhìn thấy mặt người Và biết người tuyệt vời hạnh phúc” (Người làm vườn) Nhưng điều tuyệt vời hạnh phúc ban ơn chúa, vị thần linh mà người “Tơi biến nỗi đau thành niềm vui, mang đến dâng cho người” ( Thiên nga) Nếu người nằm yên bất động bất hạnh, nhưng: “Nếu ta i v ta chy Trường ĐHSP Hà Nội 48 K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thủ Trong dòng thác chuyển dời Và đám đơng hết chạy cõi đời Tất áo quần tả tơi rách rưới Thì gánh nặng đau thương mn hình muôn vẻ Sẽ tan biến Ta trở nên sáng” (Thiên nga) Rõ ràng Tagor quan niệm hạnh phúc phải tìm đấu tranh Con người vừa thiên thần vừa hữu hạn Ở họ có sức mạnh chớp giật, người lao động Họ người bình thường khơng phải người tầm thường hay thánh thiện Vì đời người tạo dựng mà người hữu lý phi lý nên đời hữu lý ảo ảnh hư vô Cuộc đời “niềm hoan lạc”: “Tôi cảm thấy chân tay đỗi vinh quang Được cõi đời chạm đến” (Thơ Dâng) Cuộc đời có nhiều biến cố, số phận người gắn liền với đời nên người phải nhận thức rõ ràng thảm trạng biến cố đời gây nên, khơng bất lực trước biến cố đó, khơng bi thảm không bị định mệnh chi phối: “Nhưng người phủ lên vầng trán nóng bỏng tơi Một nỗi đau thương Tôi rửa đi, khơi vầng trán Đó dòng lệ tơi Tơi biến nỗi đau xót thành niềm vui” (Thiên Nga) Tr­êng ĐHSP Hà Nội 49 K32D Ngữ Văn Khoá luận tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thủ Tagor quan niệm hạnh phúc người cho nhận ban ơn, hạnh phúc người tự cứu rỗi chờ cứu rỗi Đối với ơng, người có Tổ quốc Muốn tổ quốc giàu mạnh phải phục hưng người Ơng có niềm tin mạnh mẽ vào người, “lòng tin mặt trời, bị mây che khơng tắt” tiếng nói ơng người đấu tranh tư tưởng Ấn Độ sinh động vĩ đại biết nhường Tagor nâng người lên địa vị làm chủ hoàn cảnh tự nhiên không “con người - kẻ làm chủ tự nhiên lại phải kính lạy quỳ gối trước khỉ Henuman bò Sabha” Quan niệm Tagor người có mẹ Tổ quốc quan niệm tiến Một số nghệ sỹ nước phương Tây tư dù họ yêu dân tộc, yêu tổ quốc họ đành rời bỏ quê hương, từ chối dân tộc Tagor khác, thơ ơng nhận thức q hương nghèo, đất nước gian nan, vất vả Trong đời thực, gia đình ông bị tẩy chay khỏi tôn giáo Balamôn Tài thơ ông làm cho số người không hiểu ghen ghét thân ông lại bị sức quyến rũ ghê ghớm phương Tây tư sản, ông không từ chối tổ quốc, ông yêu thấu tim gan xứ sở Bengan Ơng sống dân tộc, nhân dân ơng Đó minh chứng ta thấy Tagor nhà thơ trí tuệ, nhà thơ có lĩnh Thơ Tagor gắn liền với đời, với lao động tình yêu Tình yêu thơ Tagor tình yêu trần thế, giản dị, “giản đơn hát vậy” vơ vàn thiết tha Tình u khơng cao siêu mà khơng phàm tục Bởi tình yêu người gắn chặt với đời Điểm tựa đời người đồng loại hành động Sát cánh đồng loại người tìm nguồn vui sống Trường ĐHSP Hà Nội 50 K32D Ngữ Văn Khoá ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thủ vấn đề nhân loại, chiến tranh, hồ bình, nghệ thuật Tagor lấy lòng u người tìm hoà hợp người với người làm xuất phát điểm Con người thơ Tagor có trầm ngâm bình lặng suy tư Ấn Độ, có sơi động phương Tây Tagor nhìn nhận người nâng cao đẹp họ Đó người thần thánh, sáng tạo Cách nhìn nhận Tagor ơng xây dựng hình tượng thơ sinh động khơng phải triết lý khô khan khẳng định cho tài thơ Tagor biểu cho chất trí tuệ thơ ơng Xét đến cùng, dạng nào, nghệ thuật sản phẩm người phải nói đến người Dù thảo nguyên mênh mông đồng hay “những cánh chim bay lạc” khoảng không, dù tiếng nơ giỡn sóng lời quyến rũ mây đằng sau “vị thánh” đời trần gian Chúng ta nhắc lại câu thơ lời kết, lý giải nguyên nhân làm nên sức mạnh trí tuệ thơ ơng: “Tơi chịu ơn chúa Đời Và Với lời cảm tạ” ( Thơ) 2.3 Các phương tiện nghệ thuật biểu chất trí tuệ thơ Tagor Đối tượng văn học sống mn hình mn vẻ người Mỗi nhà văn, nhà thơ chọn cho khoảng thích hợp tương xứng với sở trường họ Có người muốn “ơm” vấn đề lớn ơm khơng xuể, có người lượng sức tìm vào khía cạnh nhỏ để phản ánh Thường nghệ sỹ lớn kỷ hay quan tâm đến vấn đề lớn, khơng phải quy luật Tagor nghệ sỹ lớn, vấn đề ông đặt biết vấn đề nghệ thuật nhân sinh Trường ĐHSP Hà Nội 51 K32D Ngữ Văn Khoá ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thủ Như trình bày trên, việc đặt vấn đề vô phức tạp lý giải linh hoạt để chứng minh: “Tagor nhà thơ trí tuệ” Nhưng đặt vấn đề, lý giải vấn đề chưa phải chứng tin cậy để khẳng định, điều khơng truyền đạt hình thức nghệ thuật thích ứng giá trị thuyết phục tác phẩm không cao Tagor “tải” nội dung vô phức tạp thủ pháp nghệ thuật vô đa dạng thống phong cách thơ độc đáo 2.3.1 Ngôn ngữ thơ Những vấn đề lớn Tagor biểu ngôn ngữ thơ độc đáo: ngôn ngữ thơ vừa ảo vừa thực, gần gũi với ngôn ngữ nhà truyền giáo, âm điệu du dương ngào gắn với lời kinh, nghe dễ gây ấn tượng đưa người đọc vào giới xa vời Nhưng thực chất thuyết phục người đọc tình đời chan chứa tươi xanh Mặt khác ngôn ngữ thơ ơng ngơn ngữ quần chúng bình dị thu hoạch qua thời kỳ nên thơ ông gần gũi với tầng lớp nhân dân Toàn thơ Tagor đại hợp xướng tình đời, nhiều âm điệu, nhiều giai điệu Ông viết nhạc cho lời thơ “Đọc lên vần điệu thơ ông ta nghe văng vẳng tiếng sáo véo von dìu dặt mục đồng Kritxra thảo nguyên dọc triền sông Yamara ngân lên ta bắt gặp điệu uyển chuyển điệu múa Apxara rasamandana” Không mà thơ ơng lại có phiên khúc phiên khúc lại giàu nhạc khúc Trong nhiều tập thơ ơng dịch lại có nhiều điệp khúc, ví dụ tác phẩm “Người làm vườn” truyền đạt nội dung: tình yêu giản dị, điệp khúc “tình yêu chúng ta” giản đơn lời hát điệp lại nhiều lần (tám lần) Để truyền đạt nội dung lớn hơn: người không hành động vật vô dụng, tác giả láy lại nhiều lần điệp khúc: “Người tranh thơi” Có thể kể rt nhiu dn Trường ĐHSP Hà Nội 52 K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ chng điệp khúc Điệp khúc “sự đời chưa thể cướp tất cả” (sáu lần) biểu lòng lạc quan ơng với sống Điệp khúc : “Chim chim” nhắc đến nhấn mạnh, sung sướng lòng tác giả đến với tình u (năm lần) nói, với điệp khúc tác giả gieo vào lòng người đọc ấn tượng mạnh mẽ Khơng phải Tagor sử dụng thủ pháp nghệ thuật này, ông biện pháp nghệ thuật trở thành dấu ấn phong cách Các dấu ấn khơng phải nhiều lần sử dụng, nghĩa khơng tính số lượng mà cách sử dụng gắn với lời kinh, gắn với âm nhạc tạo cho người nghe âm hưởng đằm thắm, ngào Cái âm hưởng ngào làm cho thấy có lúc nhà thơ sử dụng bút pháp châm biếm nhẹ nhàng, thâm thuý “lịch sự” Ngôn ngữ thơ ông lay động trái tim người đến mức “sức điện” dù có chứa vỏ thần bí thơ Tagor đến với người đọc cách tự nhiên, khơng có xa lạ hay khơng cần bảo vệ Ơng W.B Yeats người Anh nói rằng: “Những người yêu họ chờ đợi nhau, nhẩm đọc thơ xưa tìm thấy mối tình thiêng liêng huyền ảo, họ đem đến nỗi buồn cay đắng đến tắm tìm lại tuổi xuân” Bất lúc trái tim Tagor đến với người cách tự nhiên, ông chuyển hoá vấn đề phức tạp đến với tim, khối óc cách minh bạch đến độ nhận thức ngữ nghĩa dường vừa thu hẹp lại, lại vừa mở rộng ra; đến độ người đọc chưa kịp hiểu phương diện lý trí hiểu phần trực giác (Đặc biệt tập th Dõng) 2.3.2 Hỡnh nh th Trường ĐHSP Hà Nội 53 K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn ThÞ Thủ Trong thơ Tagor dùng lối biểu tượng kinh thánh, kinh phật, mượn câu chuyện để bày tỏ ý kiến làm cho nội dung thêm huyền bí Hình ảnh thơ ơng có tính biểu tượng tượng trưng Đó hình ảnh quen thuộc truyền thống văn hoá Ấn Độ, mà nhà thơ đời sau thường dùng như: Chúa, thiên đường, ẩn sỹ Thông thường, thời kỳ văn học chuyển tiếp người ta hay phủ nhận giá trị cũ Tagor khơng, ơng khơng săn đuổi hình tượng ơng bắt hình tượng cũ phải tải cho ông nội dung mới: “chúa trời” phải tải cho ông nội dung “chúa đời” Những ẩn sỹ, tu sỹ hành xác phải chọn thiên đường gái hái củi trần Tagor sử dụng biểu tượng thơ cách thơng minh Biểu tượng có “một người kế tốn vĩnh hằng”, có “chàng điên” “thằng bé”, có sao, có vị chúa, có huyền thoại Ở phương Tây, nghệ sỹ thường làm sống lại huyền thoại với mục đích thuyết phục người phải nhẫn nhục trước định mệnh Ở phương Đông số nghệ sỹ thường dựng lại thần linh để giải thân phận người trước đời theo hướng tiêu cực Tagor sử dụng biểu tượng linh hoạt việc chuyển nội dung Ông biến thần tượng vơ hình trừu tượng thành thần tượng hữu hình cụ thể Tiến thêm bước ơng tước bỏ quyền uy thần tượng, thêm phẩm chất người lao động nghèo khổ cho tượng thần hữu hình cụ thể, biến tượng thần thành vũ khí chống lại giai cấp bóc lột, chống lại thần tượng vơ hình Tagor khơng từ chối giết chết thần tượng mà lại mượn thần tượng để thức tỉnh độc giả (ví dụ như: Chúa) Vì thơ ơng vo lũng ngi c hai phớa: Trường ĐHSP Hà Nội 54 K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn ThÞ Thủ lý trí tình cảm Đây thủ pháp nghệ thuật độc đáo phong cách nhà thơ Một điểm cần lưu ý thơ Tagor: ông hay sử dụng lối kể chuyện lối đối thoại Vì lối lợi hại này, độc giả nhìn tưởng khơng có mới, đột ngột nhà thơ đưa triết lý sống vô thấm thía, học nhân sinh chuyện anh hề, chuyện thầy tu khổ hạnh, chuyện em bé với chàng điên, lời đối thoại em bé với mẹ “Mây sóng” 2.3.3 Các biện pháp nghệ thuật Tagor linh hoạt việc sử dụng biện pháp nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, nhân hóa Các biện pháp nghệ thuật làm tăng thêm tính triết lí thơ, làm cho ngơn ngữ thơ trở nên mượt mà sâu lắng Hình tượng thơ khắc họa rõ nét in đậm tâm trí người đọc Chỉ riêng “Bài thơ tình số 28” biện pháp tượng trưng so sánh sử dụng nhiều lần như: Đôi mắt em muốn nhìn … trăng muốn vào sâu biển (sự khao khát hòa hợp thấu hiểu tâm hồn), đời anh viên ngọc, đóa hoa (những đẹp đẽ nhất, quí giá đời anh), em nữ hồng vương quốc (em người làm chủ trái tim anh), em biết biên giới đâu (cái bí ẩn vơ biên trái tim anh)… Hệ thống hình ảnh tượng trưng, so sánh làm cho hình ảnh tình yêu, tâm hồn, trái tim người yêu mĩ lệ hóa lung linh mang sắc màu huyền diệu Muốn chứa đựng nội dung lớn cần có phương pháp nghệ thuật nói Tagor thành cơng 2.3.4 Triết lí thơ Thơ Tagor mang tính triết lý cao, câu thơ ông tập : “Những cánh chim bay lạc” câu châm ngôn vô thâm thuý, triết lý sống vô sâu sắc Nhà thơ suy tưởng nên đưa đến cho người đọc bay bổng Nhưng khơng có tập thơ ấy, nói cht trit lý th ụng Trường ĐHSP Hà Nội 55 K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn ThÞ Thủ phả vào hầu hết tập thơ ông Các triết lý không diễn đạt cách cầu kỳ mà diễn đạt cách giản dị Bởi trí tuệ thân giản dị Thơ ông chiến trường chủ nghĩa chủ nghĩa thơ ông chiến trường chiến đấu với địa ngục Thơ ông không làm dáng dáng thơ ông đẹp Thơ ơng khơng làm vẻ trí tuệ trí tuệ Tồn thơ ơng hợp xướng chân lý lớn – chân lý đời Trường ĐHSP Hà Nội 56 K32D Ngữ Văn Khoá ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thủ KẾT LUẬN Ơng R.Nêru nói Tagor sau: “Tagor bao quát tinh thần nhân loại nói chung Tagor vừa dân tộc lại vừa chung toàn giới Đọc ơng viết ta cảm thấy vừa đặt chân lên đỉnh cao kinh nghiệm tri thức nhân loại” Nhận xét Nêru Tagor nói nhận xét tiêu biểu để khẳng định thiên tài Tagor Thơ Tagor xếp bên cạnh thơ lớn thời đại Ơng góp phần làm cho ngơn ngữ văn học Ấn Độ trở thành đại phong phú Tìm hiểu chất trí tuệ thơ Tagor trước hết cần phải thấy sở hình thành nên chất trí tuệ thơ ơng Tagor kết tinh cao học hỏi khứ Tagor học tập từ khứ dân tộc truyền thống nhân đạo chủ nghĩa, tinh thần yêu nước truyền thống thơ ca dân tộc Ông học tập truyền thống Ấn Độ lành mạnh gạt bỏ mặt bảo thủ trì trệ Khơng thế, ơng chọn lọc cách tinh tế tinh hoa nhân loại để đem bồi bổ, tái sinh cho văn hoá đất nước Sự nghiệp thơ ca Tagor kết trình rèn luyện, học hỏi Chỉ nhìn vào số lượng tác phẩm đủ thấy Tagor gương sáng ngời lao động nghệ thuật Hơn đời ông gương lao động nghệ thuật vĩ đại Về cuối đời, Tagor bị dồn dập nỗi bất hạnh: vợ chết, chết, thân bị mù lồ ơng khơng ngừng sáng tác để phục vụ cho đời Tagor người kế thừa cách tân vĩ đại văn học Ấn Độ mà tác phẩm tiêu biểu ông tập: “Thơ Dâng” sáng tác ông viết ngôn ngữ ca qun chỳng Trường ĐHSP Hà Nội 57 K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ Chất trí tuệ thơ Tagor thể việc nhận thức lí giải vấn đề tơn giáo: Chúa trời, chúa đời, thiên đường, địa ngục, sống, chết Nhận thức lí giải cách đắn vấn đề nghệ thuật Tagor đưa quan niệm mẻ đẹp thơ ca Nghiên cứu Tagor học tập ông tình yêu lớn người sống mà nhân dân lao động Tagor đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ đời, xây dựng đời Mảnh đất cho họ sống trú ngụ tâm hồn “Chúa trời”, “Chúa đời” tất người không phân biệt đẳng cấp Tagor ngợi ca người lao động thơ với dòng thơ hay Và tất yếu nhà thơ chân chính, nghiệp họ thuộc nhân dân Để tạo nên chất trí tuệ thơ Tagor sử dụng nhiều phương tiện nghệ thuật: Ngơn ngữ thơ độc đáo, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng tượng trưng, điệp khúc thơ nhịp nhàng, biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hóa sử dụng linh hoạt với tần số cao Đặc biệt tính triết lí sâu sắc có thơ… Tất phương tiện nghệ thuật góp phần tạo nên câu thơ có dấu ấn mạnh mẽ lòng độc giả, khẳng định tài thơ phong cánh thơ độc đáo Tagor thực thành công sử dụng biện pháp nghệ thuật Chính chất trữ tình, hình ảnh âm điệu thơ Tagor chuẩn mực cho nhà thơ Ấn Độ Tagor gương sáng ngời lòng u q tiếng mẹ đẻ văn hóa dân tộc mà người Ấn Độ ca ngợi noi theo Sau thời Tagor, người ta thấy văn học xuất hàng loạt trường phái theo Tagor Có người chủ yếu khai thác chủ đề thiên nhiên, có người sâu vào lĩnh vực tình u, có người lại bắt chước hiểu huyền bí Tagor sử dụng hình tượng “chúa” thơ Và có nhng Trường ĐHSP Hà Nội 58 K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ ngi bt chc Tagor đến mức mà người ta tưởng chép nước nhà thơ giới Trong phiên khúc 58 tập thơ “ Người làm vườn”, Tagor viết: “Bạn đọc ơi, Bạn mà đọc thơ Một trăm năm sau nữa?” Chúng ta - người sống kỷ Tagor trả lời câu hỏi ông chăng? Không phải trăm năm sau mà muôn đời sau Khi trái đất sống, dằn vặt lo âu, yêu thương căm giận suy tư với đời hàng triệu người đọc thơ Tagor, lắng nghe tiếng nói thơ ơng lắng nghe tiếng nói thiêng liêng lòng Chúng ta mãi kớnh yờu v quý trng Tagor Trường ĐHSP Hà Nội 59 K32D Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn ThÞ Thủ TÀI LIỆU THAM KHẢO Xn Diệu, Yến Lan, Chế Lan Viên (dịch) (1961), Tagor (thơ), Nxb Văn học Xuân Diệu, Dao có mài sắc, Nxb Văn học Cao Huy Đỉnh (1995), Tinh thần nhân đạo thơ Tagor, Tạp chí Văn học số Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ đại, Nxb Khoa học xã hội Gorki (1965), Bàn văn học (tập 1, 2) , Nxb Văn học Nguyễn Văn Hạnh (2007), Truyện ngắn Tagor hành trình đại hóa văn xi Ấ n Độ, Nghiên cứu văn học số 10 Lê Thanh Huyên (2008), Về trang phục mây mặt trời, Nghiên cứu văn học số 10 Lê Từ Hiển (2001), Rabindranath Tagor họa sĩ vẽ bụi đất ánh sáng mặt trời, Tạp chí văn học số Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 10 Mác, Ănghen, Lênin, Bàn văn học nghệ thuật 11 Đào Xuân Qúy(1975), Rabindranath Tagor, Nxb Văn học 12 Lưu Đức Trung (2008), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục 13 Lưu Đức Trung (2001), Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục 14 Lưu Đức Trung (2008), Rabindranath Tagor bàn đẹp, Nghiên cứu văn học s Trường ĐHSP Hà Nội 60 K32D Ngữ Văn ... 1.3 Một số nhà văn, nhà thơ tiêu biểu cho chất trí tuệ sáng tác 14 Chương 2: Chất trí tuệ thơ Tagor 17 2.1 Cơ sở hình thành chất trí tuệ thơ Tagor 17 2.2 Chất trí tuệ thơ Tagor ... hiểu chất trí tuệ thơ lại khơng đóng khung khảo sát loại thơ mà phạm vi mở rộng nhiều Chúng ta khẳng định rằng, nhà thơ tài thi phẩm họ có chất trí tuệ Nhưng khơng phải nhà thơ tài chất trí tuệ thơ. .. tính lý luận trình bày Trường ĐHSP Hà Nội 17 K32D Ngữ Văn Khoá ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thủ CHƯƠNG CHẤT TRÍ TUỆ TRONG THƠ TAGOR 2.1 Cơ sở hình thành chất trí tuệ thơ Tagor Hầu hết nhà văn nhà thơ giới

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan