Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
4,57 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG ĐÁ VÔI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ - HỘI CỦA HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ MÃ SỐ: 16 Cần Thơ, Tháng 05/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MƠN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG MSSV: 6096040 ĐÁ VÔI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ - HỘI CỦA HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ MÃ SỐ: 16 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Huỳnh Hoang Khả Cần Thơ, Tháng 05/2013 LỜI CẢM ƠN –T— Để có vốn kiến thức cần đủ cho phát triển tư duy, khả tìm hiểu ngồi nổ lực thân mình, bảo chân tình Thầy (Cơ) giáo khích lệ tinh thần, người truyền thông tin, cung cấp kiến thức quan trọng Vì vậy, Thầy (Cô) người thiếu quản đời sinh viên hay sau ai, kinh nghiệm mà Thầy (Cô) truyền dạy hành trang vô quý giá để vững bước đường tương lai Qua luận văn em trân trọng biết ơn Thầy (Cơ) mình, nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp thơng tin tài liệu liên quan đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn Thầy (Cô) Bộ môn Sư Phạm Địa Lý tận tâm bảo giúp đỡ em trình làm bài, cám ơn Anh (Chị), Cơ (Chú) sở Tài Nguyên Môi Trường, Sở Văn Hóa Du Lịch, Cục Thống Kê tỉnh Kiên Giang Chú UBNN huyện Kiên Lương nhiệt tình giúp đỡ cung cấp số liệu để em thuận tiên việc trình làm luận văn Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Huỳnh Hoang Khả người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em trình Qua luận văn phần giúp cho em có thêm nhiều kinh nghiệm học tập, tìm hiểu Điều có ích cho em sau này, cung cấp kiến thức, rèn luyện khả tự tìm hiểu, tự nghiên cứu để hồn thiện thân Trong trình thực thời gian có hạn, lại khơng thể tìm hiểu thực tế nhiều đá vôi huyện Kiên Lương nên khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy nhiệt tình góp ý, giúp đỡ để em hồn thiện —T– i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 3.1 Mục tiêu chung: 3.2 Mục tiêu cụ thể: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU .4 6.1 Quan điểm lãnh thổ: 6.2 Quan điểm tổng hợp - hệ thống: 6.3 Quan điểm viễn cảnh: 6.4 Quan điểm lịch sử: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 7.1 Phương pháp đồ nghiên cứu: 7.2 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu: 7.3 Phương pháp thực tế: PHẦN NỘI DUNG ii Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1.1 Quá trình hình thành đá vơi 1.1.1.2 Đặc điểm, tính chất Đá Vôi 1.1.1.3 Q trình Karsto hóa 1.1.1.4 Tiềm ngun liệu Đá Vôi Việt Nam 1.1.2 Sơ lược thực trạng khai thác đá vôi Việt Nam 11 1.2 Giới thiệu khái quát huyện Kiên Lương – tỉnh Kiên Giang 11 1.2.1.1 Lịch sử hình thành huyện Kiên Lương 11 1.2.1.2 Vị trí địa lí huyện Kiên Lương - Kiên Giang 13 1.2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện 14 1.2.2 Tổng quan đá vôi huyện 20 1.2.3 Hiện trạng khai thác 22 1.2.3.1 Tình hình khai thác 22 1.2.3.2 Các biện pháp khai thác chủ yếu 27 Chương 2: VAI TRỊ CỦA ĐÁ VƠI PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN KIÊN LƯƠNG 28 2.1 VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 28 2.1.1 Vai trị Đá Vơi Cơng Nghiệp 28 2.1.1.1 Trong sản xuất vật liệu xây dựng 28 2.1.1.2 Trong công nghiệp luyện kim 35 2.1.1.3 Trong ngành sản xuất 35 2.1.2 Vai trị Đá Vơi Nơng Nghiệp 39 2.1.2.1 Sử dụng vôi nuôi trồng thủy sản 39 2.1.2.2 Sử dụng vôi trồng trọt 40 2.1.3 Địa hình đá vơi việc phát triển du lịch 42 2.1.4 Vai trò hệ sinh thái 52 2.2 VAI TRÒ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 53 2.2.1 Giá trị văn hóa, lịch sử 53 iii 2.2.1.1 Giá trị văn hóa 53 2.2.1.2 Giá trị lịch sử 54 2.2.3 Giá trị khảo cổ 54 2.2.2 Vấn đề việc làm 54 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN LƯƠNG – TỈNH KIÊN GIANG 56 3.1 ĐỊNH HƯỚNG 56 3.2 PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ 63 3.2 Chấn chỉnh hoạt động khai thác 57 3.2.3 Nâng cao nhận thức nguy vùng đá vôi 58 3.2.4 Cần cách tiếp cận tổng thể liên ngành 59 3.2.4.1 Cách tiếp cận – chưa toàn diện 59 3.2.4.2 Cách tiếp cận – hợp tác ngành kinh tế chưa chặt chẽ 59 3.2.4.3 Cách tiếp cận – thiếu hợp tác chí ngành khoa học với 59 3.2.4.4 Bài học kinh nghiệm 59 3.2.6 Cần có tham gia tích cực cộng đồng địa phương 60 3.2.7 Một số biện pháp vận động dân địa phương tham gia bảo tồn phát triển bền vững 62 3.2.8 Du lịch sinh thái có tham gia cộng đồng – giải pháp bền vững khu vực đá vôi huyện Kiên Lương 63 3.2.9 Chương trình truyển thơng giáo dục bảo tồn cho phát triển bền vững cho người dân địa phương 64 3.2.10 Đối tác hợp tác 69 KẾT LUẬN 71 1.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 66 NHỮNG HẠN CHẾ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iv DANH MỤC HÌNH STT Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Kiên Lương 13 Hình 1.2 Bản đồ núi đá vôi huyện Kiên Lương – tỉnh Kiên Giang 22 v DANH MỤC BẢNG STT Bảng Tên bảng Bảng 1.1 Hàm lượng khống chất có số mỏ đá vôi nước ta Bảng 1.2 Tổng hợp số mỏ đá vơi nướcđã thăm dị, khảo sát Bảng 1.3 Chi tiết quy hoạch thăm dị quy hoạch khai thác mỏ đá vơi cho nah2 máy xi măng Trang 10 11 Bảng thể độ cao số hang động núi đá vôi 11 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Hiện trạng mỏ đá vôi khai thác địa bàn huyện Kiên Lương 24 Bàng 2.1 Danh sách doanh nghiệp khai thác trữ lượng đá vôi huyện Kiên Lương phục vụ sản xuất Xi Măng 29 Bảng 2.2 Doanh nghiệp cấp giấy phép khai thác đá vôi huyện Kiên Lương 34 Bảng 2.3 Tài nguyên du lịch huyện Kiên Lương 44 Bảng 2.4 Hoạt động kinh doanh du lịch huyện Kiên Lương 45 Bảng 2.5 Hiện trạng vốn đầu tư cho dự án sở hạ tầng du lịch 52 huyện Kiên Lương vi 21 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa CBD CENTER FOR BIODIVERSITY AND DEVELOPMENT UBND Ủy Ban Nhân Dân PZ Paleozoi QL Quốc lộ CPXMHT2 Cổ phần xi măng Hà Tiên GDP ((Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm nội địa vùng EPC ( Engineering, Procurement and Construction contract) Hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ thi cơng xây dựng cơng trình BHYT Bảo hiểm y tế LDXM Sao Mai Liên doanh xi măng Sao Mai 10 QCX Quy chuẩn xây dựng (quy hoạch xây dựng) 11 Dầu MFO Dầu nhiên liệu (dầu mazut) 12 OBV (On Balance Volume) Là phân tích kỹ thuật nhằm mục đích liên quan đến giá khối lượng thị trường chứng khoán 13 ĐBSCL Đồng sông Cửu Long 14 WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thương mại Thế Giới 15 IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế 16 CV (cheval-vapeur) Mã lực thay cho HP: công suất máy đo 17 ITA Goup Tập đoàn Tân Tạo vii 18 EPC Nhà thầu quốc tế ( Tư vấn, thiết kế - cung cấp thiết bị - xây lắp, vận hành theo phương thức chìa khóa trao tay) 19 DOSIMAS Hệ thống cân đo viii đạt tiếng nói chung đạt đồng thuận người dân người làm công tác bảo tồn Cần tìm phương thức để người dân địa phương hưởng lợi từ hoạt động lý bảo tồn 3.2.7 Vận động dân địa phương tham gia bảo tồn phát triển bền vững - Trước hết cần tiến hành điều tra, nghiên cứu ý nghĩa văn hóa giá trị kinh tế vùng đá vôi người dân địa phương, bên cạnh điều tra chuyên ngành khác - Cần tiến hành nghiên cứu xã hội học hang động nhiều cho phép người dân địa phương lui tới, sử dụng hang động lại biện pháp bảo tồn ưu - Cần xây dựng ban hành quy định bảo tồn vùng đá vôi cách thống thích hợp: + Cần gìn giữ di sản văn hóa địa, chẳng hạn họa, tượng, chạm, trổ, điêu khắc… , bảo vệ chúng trước xâm phạm, tàn phá khách du lịch đối tượng khác + Cần cho phép, trì việc cầu cúng, tế lễ nơi vốn có truyền thống, cần đóng cửa hang động du khách thời gian người dân địa phương tiến hành hoạt dộng tâm linh + Cần hướng dẫn khách du lịch việc họ không làm hang động: không viết vẽ bậy, không đập phá… - Ở nơi có tiềm năng, cần phát triển du lịch sinh thái kèm theo quảng bá cảm nhận, truyền thống sử dụng môi trường đá vôi người dân địa phương Làm tốt hoạt động góp phần nâng cao giá trị địa, nâng cao thu nhập đồng thơi có ý nghĩa giáo dục cao du khách - Cần ưu tiên người dân địa phương hoạt động khai thác tài nguyên đá vôi cách hợp lý, hợp pháp, có điều tiết giám sát, hạn chế cách mềm dẻo, thiện chí hoạt động khai thác tài ngun đá vơi bừa bãi, q mức tìm giải pháp thay thế, đền bù xứng đáng - Các dự án phát triển, bảo tồn cần + Cân nhắc kỹ phương án di dời dân thực tế cho thấy khơng hiệu Kinh nghiệm giới cho thấy phương án dựa vào cộng đồng có tính khả thi Chẳng hạn khơng thiết phải di dời dân khỏi khu vự cần bảo tồn mà nên giao cho họ trách nhiệm đó, gắn liền với quyền lợi việc giáo dục, nâng cao ý thú cộng đồng 62 + Đền bù hợp lý, thỏa đáng kịp thời cho người dân bị ảnh hưởng + Ưu tiên người dân địa phương việc tuyển cán bộ, nhân công cho dự án Chẳng hạn hướng dẫn, đào tạo sau ký hợp đồng với họ công tác cho đồ, điều tra đa dạng sinh học, hướng dẫn, kiểm lâm, xây dựng, bảo trì, khai quật khảo cổ… - Để thực thành công dự án bảo tồn phát bền vững vùng đá vơi cơng tác giáo dục, truyền thơng chia sẻ thông tin quan trọng Cần hướng dẫn người dân địa phương loạt vấn đề, từ thủy văn đến nguyên tắc canh tác, thu hoạch bền vững, từ văn hóa du lịch đến khảo cổ học… Ngược lại, nhà quản lý cán dự án học hỏi nhiều từ người dân, chẳng hạn hang động điểm có giá trị đặc biệt khác, tuyến du lịch lý thú… Nói cách khác, cần xây dựng quan hệ đối tác bao gồm giáo dục lẫn chia sẻ thông tin với dân địa phương 3.2.8 Du lịch sinh thái có tham gia cộng đồng – giải pháp bền vững khu vực đá vôi huyện Kiên Lương Khác với tỉnh thành ven biển khác, Kiên Giang khơng đón ánh bình minh mặt biển xanh ngát mà có ánh nắng hồng trải dài vàng óng ả theo sóng lăng tăng mặt biển tây Tổ Quốc Đứng đồi Hịn Trẹm, ngắm nhìn núi đá vơi phơi ánh nắng vàn bang chiều, nge âm rì rào sóng biển, vị mặn biển chan hịa gió mát,… Thật khơng ngoa chút người ta ví von vùng biển Hịn Chơng Hạ Long cạn Phương Nam Có nhiều cách tiếp cận để khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho phát triển địa phương du lịch sinh thái với tham gia cộng đồng xem phương pháp tiếp cận giới quan tâm + Tận dụng hiểu biết người dân nơi cư trú để làm hướng dẫn viên chuyến du lịch sinh thái đến nơi + Nắm bắt lợi sống đặc sản vùng, nhờ người dân hỗ trợ việc sinh hoạt khách du lịch + Những người dân nắm bắt tâm lý giúp du khách trải nghiệm sống điểm đến chuyến du lịch Ví dụ như: người dân dẫn du khách bắt thủy hải sản cách sống ngày, cho du khách trải nghiệm sống miền biển 63 + Đưa du khách khám phá hang động khu dự trữ sinh thái phương tiện lại ngày người dân vùng để họ thấy môi trường sinh thái vùng Những mục tiêu góp phần nâng cao hiểu biết cho du khách người dân địa phương thiên nhiên, lịch sử, văn hóa vùng Kiên Lương nói chung vùng núi đá vơi nói riêng, góp phần nâng cao đời sống cho người dân địa phương 3.2.9 Chương trình truyền thơng giáo dục bảo tồn cho phát triển bền vững cho người dân địa phương Để đạt mục tiêu trên, chương trình truyền thơng giáo dục bảo tồn cho phát triển bền vững cho người dân địa phương cần thiết Đối tượng bao gồm cán quan, ban ngành, người dân lao động, hướng dẫn viên du lịch, giáo viên em học sinh Những kiến thức người dân có cơng cụ hữu ích giúp họ biết cách sống hài hòa với thiên nhiên, khai thác thiên nhiên nhằm phục vụ cho phát triển mà không làm tổn hại đến môi trường sống 3.2.10 Đối tác hợp tác Phối hợp với tổ chức phi phủ, hiệp hội, tổ chức bảo tồn,… nhằm học hỏi kinh nghiệm công tác quản lý, bảo tồn tranh thủ nguồn viện trợ từ quan Kết hợp với viện nghiên cứu, trường học, trung tâm quan nước ngoài, thực nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ xác giá trị đá vơi, từ xây dựng sở liệu cho nơi cụ thể Ngoài ra, trước tác động tự nhiên biến đổi khí hậu nay, cơng tác bảo tơn cần có kế hoạch ứng phó thích hợp trước tác động xây dựng đồ phân bố vùng núi đá vơi; xây dựng mơ hình hóa mực nước biển dân theo kịch biến đổi khí hậu tổ chức uy tính giới, nhằm đánh giá mức độ tác động đến vùng núi đá vôi; phối hợp chặt chẽ với tổ chức, cá nhân ngồi nước để học hỏi kinh nghiệm quí báu nhờ hỗ trợ từ họ Nhìn chung, vùng núi đá vơi Kiên Lương có giá trị cảnh quan, khoa học, tơn giáo tính ngưỡng kinh tế Nhưng chúng phải đối mặt trước tác động từ tự nhiên nhân tạo: Khai thác khoáng sản, khai thác du lịch thiếu bền vững, hoạt động công – nông nghiệp biến đổi khí hậu, làm cho giá trị ngày suy thoái Trước thực trạng trên, công tác quản lý bảo tồn đực đề xuất cho vùng núi đá vôi thực mơ hình phát triển du lịch sinh thái, kếch hợp với quản lý củ 64 nhà nước quyền địa phương (đại diện ban quản lý núi đá vôi cấp tỉnh cấp huyện); xây dựng sách, quy định liên quan việc quản lý sử dụng núi đá vôi, đặc biệt biện pháp chế tài đủ mạnh để răn đe hành vi xâm hại đến nguồn tài nguyên này; nên tạo điều kiện để cộng đồng khu vực có đá vơi, họ người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nguồn tài nguyên này; cuối phải tranh thủ giúp đỡ từ nguồn tài trợ tổ chức phi phủ, doanh nghiệp nước đồng thời học hỏi, trao đổi kinh nghiệm công tác bảo tồn lý hang động tổ chức khác giới 65 PHẦN KẾT LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Khống sản loại tài ngun vơ q giá nguồn nguyên liệu quan trọng cho việc phát triển kinh tế quốc gia Đá vôi khống sản quý mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta, đặc biệt đá vôi nguồn tài nguyên phục hồi thời gian ngắn mà phải trải qua trình lịch sử trăm triệu năm hình thành yêu cầu phải có khai thác sử dụng phù hợp yêu cầu, mục đích để hạn chế hoang phí nguồn tài nguyên nhiều giá trị mà thiên nhiên ưu đãi cho Khu vực Kiên Lương – Kiên Giang hai khu vực đồng sông Cửu Long mai mắn sở hữu lượng đá vôi phong phú với nhiều giá trị kinh tế xã hội Nắm bắt lợi huyện Kiên Lương có biện pháp khai thác đá vôi nhằm mang giá trị phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội cho vùng Chính nhờ nắm bắt kiệp thời thời gian qua huyện tận dụng phần giá trị quý thiên nhiên ban tặng từ đá vơi góp phần phát triển kinh tế vùng trở thành vùng kinh tế động nhiều nhà đầu tư nước quan tâm Hệ thống hang động Hà Tiên – Kiên Lương nói chung Kiên Lương nói riêng ngồi giá trị kinh tế cịn kho báu với nhiều loài động vật quý như: Sếu đầu đỏ, Voọc bạc Đông Dương, Thú Hải Đường (Begonia Bataiensis Kiew), loài thực vật mới, bổ sung vào danh mục loài thực vật giớ, loài nhện “tiến hóa”… nơi cịn vương quốc nhiều lồi động vật có xương sống, số lồi chim, thú q có nguy tuyệt chủng cần bảo vệ Phân chia theo năm nhóm chính: động vật chân đốt, Lưỡng Cư Bị Sát (trong lồi ghi vào sách đỏ ViệtNam), Ốc núi , Quần thể Vọoc bạc, Hệ chim… Tất cho thấy đa dạng, phong phú hệ sinh thái Đây mơi trường sống quan trọng có ý nghĩa việc bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm lồi bị đe dọa tuyệt chủng, có giá trị bật toàn cầu theo quan điểm khoa học lẫn bảo tồn Từ việc đưa mục tiêu, chiến lược phát triển bền vững bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam nói chung hệ thống núi đá vơi Kiên Lương nói riêng Biết tầm quan trọng bảo vệ, tuyên truyền giá trị đa dạng sinh học môi trường đá vôi sống thân người Đồng thời giúp tơi bổ sung thêm kiến thức 66 cho q trình làm luận văn phục vụ cơng tác giảng dạy môn địa lý, hay sống thân sau Đối với thân đê tài phần có nhận xét cách nhìn khách quan vấn đề khai thác vả sử dụng nguồn tài nguyên đá vôi huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang Đánh giá trạng nắm bắt phần giá trị mà nguồn tài nguyên mang lại trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Có định hướng kế hoạch nhằm khai thác hiệu quả, hợp lý với nguồn tài nguyên Đánh giá chung trạng khai thác bảo tồn nguồn tài nguyên đá vôi khu vực NHỮNG HẠN CHẾ Tuy nhiên xét phương diện tổng thể đến huyện chưa tận dụng tốt tối đa từ nguồn tài nguyên này, chưa tương xứng với giá trị Chỉ tập trung khai thác giá trị biết từ lâu đời: xi măng, vôi, du lịch… , phần chưa có cải tiến, tập trung phát triển số sản phẩm khác có giá trị tương đối cao: sô đa, bột nhẹ… Đây khu vực có tiềm với lợi nơi sở hữu lượng đá vơi có giá trị cao, vùng có kinh tế phát triển động… Tuy nhiên giá trị khai thác chưa triệt để với tính chất động nó, phần khai thác mức sử dụng chưa hết giá trị gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái vùng, gây ô nhiễm môi trường cạn kiệt nguồn tài ngun có Đây vấn đề lớn đặt huyện bối cảnh này, trình khai thác bảo vệ tài nguyên đá vơi vùng Bên cạnh phần hạn chế đề tài chưa có sâu vào giá trị tài nguyên, chưa sâu vào thực tế ngành nghề thực tế hết tất núi đá vôi huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên tài liệu tham khảo [1] Phạm Thị Hồng Diễm, 2008, Tiểu Luận: Tuyến du lịch Cần Thơ – Kiên Giang, Trường Đại Học Cần Thơ [2] Lê Văn Hải, 2012 Luận văn: Tài nguyên tự nhiên khai thác tài nguyên tự nhiên đồng sông Cửu Long, Khoa Sư Phạm trường Đại Học Cần Thơ [3] Trầm Công Khanh, 2010 Luận Văn: Phát triển nông nghiệp Kiên Giang theo hướng Sản xuất hàng hóa, Khoa Sư Phạm trường Đại Học Cần Thơ [4] Nguyễn Thị Kim Ngân, 2009 Tiểu Luận: “Những thuận lợi khó khăn du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long [6] Sở Khoa Học Công nghệ tỉnh Kiên Giang, 5/8/2008 Hội thảo khoa học đa dạng sinh học núi đá vôi Kiên Giang”, Nhà xuất Nông Nghiệp Trang web tham khảo [7] HTTP://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan//Tuoi-tre-cuoi-tuan/207678/Kien-Giang-Nuidang-bien-mat.html [8] HTTP://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/45/82/39752/Cach-su-dung-voi-bottrong-tham-canh-ca.aspx [9] HTTP://baoxaydung.vn/news/vn/kien-truc-quy-hoach/thi-tran-kien-luong-huyen-kiengiang-chuyen-minh-doi-moi-len-do-thi-loai-4.html [10] HTTP://sieuthinongnghiep.wordpress.com/2011/04/01/cong-d%E1%BB%A5ngh%E1%BA%A1-phen-va-c%E1%BA%A3i-t%E1%BA%A1o-d%E1%BA%A5tnhi%E1%BB%85m-m%E1%BA%B7n-c%E1%BB%A7a-voi [11] HTTP://khuyennongbacgiang.vn/Site/vi-VN/61/166/167/167/44385/Default.aspx [12] HTTP://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/45/82/39752/Cach-su-dung-voi-bottrong-tham-canh-ca.aspx [13] HTTP://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/2/79/20623/Luu-y-su-dung-voitrong-nuoi-thuy-san.aspx [14] HTTP://www.baomoi.com/2009/Can-bao-ton-su-da-dang-sinh-hoc-va-canh-quannui-da-voi-tai-Kien-Giang/148/4125900.epi [15] http://www.kiengiangvn.vn/ [16] HTTP://cbd-itb.org.vn/vn/default.aspx?n=330 ngày 07/6/2008 68 [17] HTTP://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/280285/nghe-lam-voi-o-kienluong.html ngày 26/9/2008 [18] HTTP ://www.ipix.vn/chitietsp1541_NHA_MAY_XI_MANG_SAO_MAI_%E2%80%93_HA_TIEN.htm PHỤ LỤC Đá vơi Hịn Chơng Nguồn: Phụ lục trang Web [1] Khai thác đá vôi nhà máy Xi măng Nguồn: Tài liệu tham khảo web [2] 69 Hang MO So Nguồn: Tài liệu tham khảo web [2] Đá vôi khai thác từ núi Nguồn: Tài liệu tham khảo web [2] 70 Một khối thạch nhủ bên chùa hang Nguồn: Ảnh chụp từ tác giả Nhà máy xi măng Sao Mai Nguồn: Tài liệu tham khảo web [12] Đá vôi sau khai thác Chùa Hag Nguồn: Tài liệu tham khảo web [ 11] 71 Một khối đá vôi Chùa Hang Nguồn: Tác giả Cổng sau Chùa Hang Nguồn: Tác giả Vôi cải tạo đất nông nghiệp Nguốn:Tài liệu tham khảo web [6] 72 Bón vơi cải tạo ao nuôi tôm huyện Kiên Lương Nguồn: Tài liệu tham khảo web [7] Vôi bột Nguồn: Tài liệu tham khảo web [4] Hòn Phụ Tử Nguồn: Tác giả 73 Đường vào hang Moso Nguồn: Tài liệu tham khảo web [9] Hang Mo So Nguồn: Tài liệu tham khảo web [9] Một số hình ảnh đá vơi trog hang Moso 74 Nguốn: Tài liệu tham khảo web [9] Vận chuyển đá vơi từ lị phân loại Những người phụ nữ phân loại đá Nguồn: Tài liệu tham khảo web [11] Nguồn: Tài liệu tham khảo web [11] Công nhận khai thác đá mỏ đá Phân loại đá Nguồn: Tài liệu tham khảo web [11] Nguồn: Tài liệu tham khảo web[11] 75 Trẻ em cung giúp đở mẹ phân loại đá Nguồn: Tài liệu tham khảo web[11] Công nhân làm việc cổ phần Thiên Giang Nguồn: Tài liệu tham khảo web [11] 76 ... SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG MSSV: 6096040 ĐÁ VÔI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ - HỘI CỦA HUYỆN KIÊN LƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM... huyện Kiên Lương Hình 1.1 Bảng đồ hành huyện Kiên Lương 13 1.2.1.2 Vị trí địa lí huyện Kiên Lương - Kiên Giang Huyện Kiên Lương đóng vai trị cầu nối việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang, ... trị đá vôi phát triển kinh tế: + Trong phát triển công nghiệp + Trong phát triển nông nghiệp + Trong phát triển du lịch + Đối với hệ sinh thái - Giá trị đá vôi phát triển xã hội + Giá trị văn