Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
5,39 MB
Nội dung
MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 NỘI DUNG A Đặt vấn đề I Bối cảnh đề tài II Lý chọn đề tài III Phạm vi đối tượng nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu V Điểm kết nghiên cứu B Phần nội dung I Cơ sở lý luận II Thực trạng vấn đề III Các biện pháp IV Hiệu mang lại V Khả ứng dung triển khai C Kết luận I Những học kinh nghiệm II Những kiến nghị đề xuất DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải chữ viết tắt GD Giáo dục GDVN Giáo dục Việt Nam MT Mỹ Thuật TRANG 3 4 5 11 17 18 18 18 19 HS THCS GV VTT PP ĐDDH Học sinh Trung học sở Giáo viên Vẽ trang trí Phương pháp Đồ dùng dạy học A PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh đề tài Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trường.Vì thế, GD xã hội chuyển sang kinh tế thị trường đứng trước nhiều thách thức Bức tranh GD Việt Nam lơi nhà quản lí GD đưa GDVN đáp ứng GD tiên tiến giới Vì vấn đề "đổi toàn diện giáo dục" vấn đề then chốt, cốt lõi để người Viện Nam phát triển toàn diện Toàn ngành GD - ĐT nổ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Xác định mục têu mơn học Mỹ thuật nhằm giáo dục HS phát triển lực cá nhân (năng lực nhận thức; lực kỹ kỹ thuật; lực biểu đạt; lực giao tiếp; lực đánh giá) Đồng thời bồi dưỡng, giáo dục nhân cách phẩm chất đạo đức, hành vi, lối sống theo chuẩn mực đời sống văn hóa xã hội dân tộc quốc tế II Lý chọn đề tài Mỹ Thuật môn học cần thiết cho phát triển cân đối hài hòa HS Nhận thức tầm quan trọng đó, mơn Mỹ thuật đưa vào chương trình học trường THCS hầu giới môn học bắt buộc tất HS Mỹ thuật môn học mang tính đặc thù, ln đòi hỏi sáng tạo, lực thẩm mỹ niềm đam mê thật để ln tìm Hơn môn học nhằm tạo đẹp, muốn phải có tình cảm, thái độ thẩm mỹ Người thầy cần phải có phương pháp nghệ thuật truyền thụ, khơng cung cấp kiến thức cho HS mà kích thích hứng thú học tập cho HS làm cho em cảm thấy tầm quan trọng mơn học u thích Vẽ trang trí phân môn môn Mỹ thuật Học phân mơn giúp em có cách nhìn cách cảm nhận bố cục đường nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt Trên sở học sinh phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo họa tiết, hình, trang trí đẹp, đồng thời cảm thụ đẹp sản phẩm mỹ thuật, để làm đẹp cho sống xung quanh Nhưng qua vẽ em chưa thể thể điều đó, em lúng túng, khó khăn thực hành Là GV trăn trở suy nghĩ để em học tốt phân môn VTT Với quan điểm người dạy học nói chung giáo viên Mỹ thuật nói riêng đưa lại kết cuối học sinh tiếp cận, lĩnh hội kiến thức, kích thích tính tò mò, hứng thú, tư độc lập sáng tạo Đặc biệt phát triển lực tự giải vấn đề cách có hiệu nhất, có dạy học hiệu Chính tơi mạnh dạn vận dụng số phương pháp nâng cao hiệu phân mơn vẽ trang trí cho học sinh trường THCS III Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động dạy học nội dung chương trình phân mơn VTT trường trung học sở Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp đến lớp học tập mỹ thuật IV Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu thực trạng vẽ phân mơn vẽ trang trí HS THCS, nhận thấy hầu hết em chưa thể thể bố cục đường nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt; chưa phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo họa tiết, hình, trang trí đẹp; em lúng túng, khó khăn thực hành Từ đó, tác giả nêu số cách vận dụng phương pháp dạy học nhằm giúp nâng cao hiệu học phân môn VTT cho HS THCS V Điểm kết nghiên cứu Giúp em hiểu rõ hiểu sâu sắc chất ngôn ngữ đặc trưng VTT: đường nét, mảng( mảng trọng tâm, mảng phụ), cách xếp, hòa sắc chung bài, họa tiết…Quan trọng hét em hiêu cách kết hợp họa tiết, đường nét, màu sắc cho hợp lí để tạo hiệu cho trang trí Qua giúp HS hứng thú có vẽ đẹp đồng thời ứng dụng có hiệu trang trí sống Bên cạnh giúp em phát huy khả học tập tích cực, tư sáng tạo, cảm thụ giá trị văn hóa mà ơng cha ta để lại B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Phương pháp dạy - học PP truyền thụ thầy PP học trò nhằm nâng cao hiệu việc dạy học Khi nói đến phương pháp dạy - học Mỹ thuật người ta thường đề cập đến nhiều vấn đề có liên quan, khơng cách dạy học chung chung Chi- xchi- a- côp, danh họa người Nga, đồng thời nhà sư phạm lỗi lạc nói: Họa sĩ giỏi chưa GV dạy vẽ tốt Ông đánh giá cao phương pháp truyền đạt GV dạy Mỹ thuật nói riêng, dạy - học nói chung Bên cạnh đó, Mỹ thuật môn học trực quan, dạy - học MT phải dựa vào đồ dùng dạy học chủ yếu Đồng thời phải huy động kiến thức tổng hợp nhiều mơn khác Vì ngồi kiến thức chun mơn sâu rộng phải biết cách dạy, phải có PP dạy - học tốt Để nâng cao hiệu dạy học phân môn vẽ trang trí, ngồi kiến thức cần thiết mặt lý thuyết số kỹ thực hành, người giáo viên giảng dạy cần phải biết vận dụng khoa học, linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với phân mơn trang trí II Thực trạng vấn đề Xung quanh chúng ta, nơi đâu có trang trí, từ trang trí nhà cửa, xe cộ, vật dụng mà sử dụng hàng ngày… tất mang tính trang trí Vì trang trí nhu cầu thiết yếu với người, với xã hội, với kinh tế quốc dân chiếm vị trí quan trọng đời sống (Kiến trúc thị; trang trí nội, ngoại thất; trang trí phục trang; trang trí điện ảnh …) Trang trí phần khơng thể thiếu việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh nói chung chương trình Mỹ thuật bậc THCS nói riêng Đối với người dạy người học cần phải nắm vững kiến thức trang trí phát huy, nâng cao lực sáng tạo, óc thẩm mỹ vốn có người uốn nắn thị hiếu cho hướng Nội dung dạy học phân môn vẽ trang trí trường THCS 1.1 Khái niệm trang trí Trang trí nghệ thuật xếp đường nét, hình mảng họa tiết, màu sắc, hình khối… mặt phẳng (giấy, gỗ, vải…) hay không gian (nhà, phòng, cơng viên…) theo ngun tắc chung để tạo nên sản phẩm đẹp, hợp nội dung đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người 1.2 Nội dung dạy học phân mơn vẽ trang trí chương trình Mỹ thuật THCS Phân mơn trang trí THCS đưa vào từ lớp đến lớp Những học chủ yếu nhằm nâng cao kiến thức mặt lí thuyết lẫn thực hành, tiết học trang trí (Hình vng, hình tròn, hình chữ nhật, đường diềm) xếp học học lại nhiều lần lớp nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức biết cách bố cục trang trí phát huy khả tìm tòi sáng tạo Nội dung học trang trí THCS có xếp mang tính đồng tâm, phát triển để học sinh tiếp cận mơn học từ dễ đến khó, từ tìm màu đến tô màu, từ vẽ thêm hoạ tiết xếp họa tiết… Học phần lí thuyết giúp học sinh nắm vững khái niệm bản, kiến thức tạo sở ban đầu cho hình thành sáng tạo, học sinh biết phân biệt dạng trang trí: trang trí hay trang trí ứng dụng Vì phần lí thuyết phải có trọng tâm, giáo viên giảng giải vừa sức với khả nhận thức học sinh có nhiều liên hệ thực tế để học sinh dễ hiểu dễ làm Đối với phần thực hành GV yêu cầu em thực theo quy trình bước: kẻ trục đối xứng, tìm bố cục (hình mảng, hoạ tiết) biết xếp hoạ tiết hợp lí Cuối phải tô màu, công việc tô màu học sinh tiểu học khác với tô màu học sinh THCS Các em biết cách sử dụng màu sắc cho hợp lí hài hồ Trong vẽ trang trí phải tìm màu chủ đạo, sử dụng hồ sắc nóng hay hồ sắc lạnh, sử dụng gam màu trầm hay gam màu sáng Để làm điều GV dạy phải tạo hứng thú học tập cho em, với tinh thần tự nguyện, tự giác khơng mang tính gò bó hay bắt buộc Muốn vậy, giáo viên phải có lượng kiến thức cần thiết để cung cấp cho học sinh Trong tiết dạy giáo viên người đóng vai trò hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức, học sinh phải tự tìm tòi, sáng tạo Có học khơng bị chán nản, khô cứng, mà gây hứng thú học tập cho em nhằm mang lại hiệu cao Đó quan hệ hai chiều Thực trạng dạy - học phân mơn vẽ trang trí trường THCS Để tìm hiểu rõ thực trạng tìm giải pháp tối ưu, trình giảng dạy tơi tiến hành điều tra nghiên cứu, phương pháp trắc nghiệm ?Em thấy khơng hứng thú với phân mơn lý Lý Vì q khó Vì em chưa biết cách vẽ Vì cách dạy thầy,cơ khơng tạo hứng thú Vì lý khác Kết 10% 40% 40% 10% Trải qua trình tìm hiểu từ thực tế giảng dạy, nhận thấy: 2.1 Đối với giáo viên Vị trí vai trò phận mơn vẽ trang trí chiếm 1/3 lượng kiến thức mơn mĩ thuật, giáo viên chưa nhận thấy tầm quan trọng phân môn Mỹ Thuật vốn môn học trực quan đồ dùng dạy học chủ yếu giáo viên dạy chưa đầu tư sưu tầm thêm số tranh ảnh phục vụ cho tiết học Một phần lớn giáo viên không chuẩn bị tranh không vẽ trực tiếp lên bảng hướng dẫn em Một điều phổ biến phần lớn trường chưa quan tâm đầu tư thích đáng cho phân môn này, số trường sử dụng giáo viên mơn khác sang dạy mĩ thuật chất lượng khơng cao Qua tiết học người dạy ý phân tích tranh vẽ họa sĩ nên kiến thức vẽ trang trí em hạn chế Điều đáng buồn GV HS chép theo SGK mà chẳng hiểu hay đẹp trang trí làm cho em khơng phát huy trí tưởng tượng sáng tạo nên đem lại hiệu không mong muốn Phần lớn giáo viên hạn chế kinh nghiệm dạy học này, chưa chịu khó khai thác cơng nghệ thơng tin, nghiên cứu tài liệu sách, báo, tạp chí, mạng Khai thác nội dung chưa tốt lên đặc điểm vẻ đẹp tác phẩm Mĩ thuật, phân tích yếu tố kĩ thuật nhiều yếu tố thẩm mĩ, vẻ đẹp bố cục, đường nét, họa tiết, tương quan đậm nhạt, hòa sắc q trình hướng dẫn học sinh vẽ GV góp ý sữa sai, động viên khích lệ em Đánh giá, nhận xét kết học tập ý nêu lên "lí do" vẽ đẹp chưa đạt yêu cầu, HS thường công nhận hiểu biết cảm thụ Những điều ảnh hưởng không nhỏ đến lực tư thẫm mỹ, khả quan sát, lực cảm thụ, óc tưởng tượng sáng tạo học sinh 2.2 Đặc điểm tâm lý khả thể ngôn ngữ tạo hình học sinh 2.2.1 Đặc điểm tâm lý - Đối với học sinh trung học sở, môn học Mỹ thuật em yêu thích, em học nhiều môn, thời gian học trường nhiều nên em quan sát, tham quan bảo tàng Vì hiểu biết mỹ thuật, đẹp chưa sâu rộng, khơng kích thích em học tập - Đối với học sinh lớp thói quen nếp cũ, bước đầu làm quen với nề nếp em lúng túng việc thực bước tiến hành làm trang trí, chọn họa tiết tơ màu Với học sinh lớp 7,8,9 thời kỳ phát triển mạnh tâm lý giai đoạn em mang tính chất nửa người lớn nửa trẻ em, nên em làm nhiều không theo quy trình hướng dẫn giáo viên Phần lớn em làm theo cảm tính chưa có suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo riêng Các em thường thích học vẽ trang trí em làm tự Hơn lôi HS nữ em có tâm lí thích làm đẹp cơng việc em đòi hỏi tính cần cù, cẩn thận khéo tay 2.2.2 Đặc điểm thể ngơn ngữ tạo hình Ngơn ngữ tạo hình em có đơn giản sáng tạo, có nhiều bố cục lạ, đẹp mắt phần lớn thể lõng lẽo vụng về, lúng túng xây dựng bố cục Về hình vẽ đa phần em chưa có suy nghĩ tìm tòi mang tính chung chung, rập khn giống bạn Khái niệm hình mảng, đường nét, họa tiết, hòa sắc, tương quan đậm nhạt chưa hình thành nhận thức HS Màu sắc trang trí chưa phù hợp với yêu cầu nội dung hình thức loại hình trang trí màu em dừng lại sở thích chưa thể trọng tâm tình cảm Hơn chất liệu thể chủ yếu bút dạ, màu sáp mà tranh em thường có chênh lệch gam màu đậm nhạt lớn Trong trình giảng dạy lí thuyết hướng dẫn thực hành hay nhận xét đánh giá vẽ GV cần cung kiến thức thuật ngữ về: bố cục, hình mảng, đường nét… cách thường xun để ngơn ngữ tạo hình thành vẽ em bộc lộ đặc trưng riêng * Về đường nét: Trong trang trí đường nét tạo nên hình dáng họa tiết làm phong phú hình mảng góp phần tạo nên nhịp điệu, vẽ HS chưa thể điều em chưa hiểu thấy đa dạng phong phú nét, ý, mục đích kết hợp đường nét với tạo hiệu vẽ Do dạy nhận xét trang trí GV cần nhấn mạnh: nét thanh, nét đậm, nét cong, nét thẳng, nét gấp khúc, nét dài, nét ngắn… nét vẽ nhau, giống tạo cảm giác buồn tẻ, đơn điệu Nét cong lượn sóng tạo uyển chuyển, mềm mại Nét gấp khúc tạo dồn dập nhịp nhàng…Vì vậy, sử dụng nét cần xếp hợp lí làm bố cục sinh động * Về hình mảng: Trên bề mặt đồ vật trang trí có mảng chính, mảng phụ Mảng mảng trọng tâm, thường lớn mảng phụ nằm vị trí trọng tâm Mảng lớn gây cảm giác tức mắt, chật chội, mảng nhỏ làm trọng tâm bị chìm khơng thể ý đồ trang trí Khi làm cần có kết hợp tương phản to- nhỏ, vng - tròn, dài - ngắn, xếp phải ý mảng trống làm tôn thêm vẻ đẹp họa tiết tạo nên nhịp nhàng * Về họa tiết: hình vẽ hoa, lá, chim mng, lồi vật, người… đơn giản cách điệu, lược bỏ chi tiết làm cho đẹp lên mà giữ dáng vẻ ban đầu * Về đậm nhạt: Đậm nhạt trang trí quan trọng Đậm, nhạt làm cho bố cục cân đối, chặt chẽ hay chống chếnh, mờ nhạt, cân đối Phân bố đậm nhạt trang trí phải bật phần chính, chi tiết tạo nên cân bằng, hài hòa, thuận mắt Bài vẽ thiếu đậm tạo cảm giác bồng bềnh thiếu chắn thiếu sáng, tạo cảm giác nặng nề, buồn tẻ * Về bố cục: Bố cục nghệ thuật xếp đường nét, hình mảng, họa tiết, màu sắc, hình khối, đậm nhạt theo quy tắc chung TT phù hợp thể loại hình thức TT, tạo nên tổng thể hài hòa, nhịp nhàng, uyển chuyển cân đối mang tính thẩm mĩ phục vụ cho nhu cầu sử dụng người Bố cục TT định hiệu TT * Về màu sắc: Trang trí khơng thể thiếu màu sắc Màu sắc làm cho sản phẩm trang trí đẹp hơn, hấp dẫn đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ người Trong trang trí màu sắc thể sở thích tình cảm người, thu hút mắt người xem Đối với HS THCS màu sắc yếu tố đặc biệt tạo hứng thú nhất, phần lớn màu sắc yếu tố tác động mạnh đến cạnh thị giác người, lứa tuổi đại đa số em thích vẽ màu, phần vẽ hình vẽ đường nét em vẽ nhanh, em dành phần lớn để vẽ màu Hầu hết vẽ tách bạch màu, thiếu hài hòa *Hòa sắc nóng *Hòa sắc lạnh Bất kì TT dựa nguyên tắc chung là: nhắc lại, đối xứng, xen kẻ, mảng hình khơng Trong bố cục TT áp dụng thể thức hay phối hợp nhiều thể thức tùy thuộc vào tính chất loại hình TT ý thích khả sáng tạo em Phối hợp: nhắc lại - đối xứng - xen kẻ 10 Mảng hình khơng Để nâng cao hiệu dạy học phân mơn vẽ trang trí, ngồi kiến thức cần thiết mặt lý thuyết số kỹ thực hành, GV giảng dạy cần phải biết vận dụng khoa học, linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với phân mơn trang trí III Các biện pháp tiến hành nhằm nâng cao hiệu với phân môn VTT trường THCS Sử dụng phương pháp trực quan Dạy MT nói chung phân mơn VTT nói riêng chủ yếu đồ dùng dạy học Dạy học sinh nhìn thấy như: vật thực (đồ gốm, khăn…), tranh ảnh (hoa lá, lều trại…), hình gợi ý cách vẽ, vẽ HS, hình vẽ bảng kết hợp lời nói diễn cảm có hình ảnh Phương pháp trực quan giúp học sinh lĩnh hội tri thức nhanh cụ thể, nhớ lâu hứng thú Ngồi tác động đến xúc cảm HS 1.1 Mục tiêu - Bằng việc sử dụng phương tiện trực quan, GV cung cấp kiến thức cho em từ khái quát đến chi tiết - Học sinh có cách nhìn tồn diện trước dạng - Tạo cảm hứng để học sinh suy nghĩ tìm tòi ý tưởng 1.2 Giải pháp thực - Giáo viên cần coi PP trực quan cần thiết để chuyển tải nội dung Phải nghiên cứu kĩ mục tiêu bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học vừa mang tính thẩm mĩ vùa đảm bảo nội dung rõ trọng tâm, tránh trùng lặp - Sử dụng đồ dùng dạy học lúc, chổ, không lạm dụng Kết hợp nhịp nhàng PP phân tích động tác đồ đùng với nét vẽ minh họa lĩnh hội học sinh đồng thời thị giác thính giác - GV khai thác cơng nghệ thơng tin cách hợp lí thu hút ý HS - Tùy vào nội dung dạy mà GV có cách trình bày đồ dùng dạy học khác cụ thể là: + Trình bày lúc để học sinh có nhìn bao qt nội dung học + Trình bày theo trình tự giảng để học sinh theo giỏi vấn đề nội dung học Ví dụ: II- Cách trang trí hình chữ nhật ( Mĩ thuật 6) - GV giới thiệu bước tiến hành trang trí ĐDDH phân tích bước vẽ kết hợp vấn đáp 11 - Cho HS xem số vẽ chưa đạt yêu cầu - Minh họa lên bảng cách chia mảng, vẽ họa tiết - Cho HS xem màu sắc đậm nhạt 12 + Giới thiệu ĐDDH theo nội dung xong, cất để em tập trung vào nội khác Cuối trình bày tổng thể để chốt lại nội dung tổng quát + Cần ý tới vị trí trình bày ĐDDH : Phải có ánh sáng chiếu tới, kích thước to rõ ràng - GV cần có kế hoạch sưu tầm vẽ tranh học sinh họa sĩ để làm tư liệu giảng dạy Sau có tư liệu, cần phân loại dạy cho sát đối tượng Chính vẽ HS minh chứng sinh động dạy, chúng sát nội dung, yêu cầu học phù hợp với khả học sinh, có tác dụng khích lệ động viên em học tập Ngoài GV cần nghiên cứu, làm đồ dùng dạy học sát với học thực tế địa phương * Tóm lại: ĐDDH ngơn ngữ Mĩ thuật với đường nét, hình mảng, màu sắc bố cục, hình khối dạy học đồi dùng dạy học giúp em lĩnh hội trí thức nhanh nhớ lâu hứng thú Sử dụng phương pháp quan sát Trong vẽ trang trí PP quan sát hướng dẫn HS quan sát minh họa, cơng trình kiến trúc sản phẩm mĩ thuật ứng dụng để nắm cách vẽ Từ học sinh có kinh nghiệm, cách thể để làm vận dụng trang trí học vào thực tế sống 2.1 Mục tiêu - HS hiểu cách xếp hình mảng, cách vẽ họa tiết, cách vẽ màu, vẽ đậm nhạt - HS thấy vẻ đẹp, đa dạng cách làm từ có vẽ đẹp theo ý 2.2 Giải pháp thực - Giáo viên phải có hướng dẫn cách quan sát cụ thể: quan sát từ mảng lớn trước, họa tiết sau kết hợp PP vấn đáp Quan sát cần so sánh đối chiếu đặc điểm có trọng tâm khơng nên chung chung Ví dụ: I- Quan sát, nhận xét (Bài TT bìa sách- mĩ thuật 8) 13 + GV yêu cầu HS quan sát đặt câu hỏi để HS nhận bìa sách gồm mảng hình mảng chữ + Mảng chữ gồm có tên sách, tên tác giả, tên nhà xuất Mảng hình bìa Tấm cám sử dụng hình ảnh Tấm cho bống ăn ( Tấm bưng bát, hình ảnh giếng, giàn trầu) - Khi phân tích sản phẩm mĩ thuật bố cục, đường nét, màu sắc… không nên dàn trải, đều, lặp lại để học sinh có phương pháp quan sát tốt, góp phần hình thành tính thẩm mĩ, cách cách nhìn nhận đánh giá cho HS - Cuối tiết học giáo viên học sinh thực hoạt động quan sát nhận xét để đánh giá kết học, từ học sinh rút kinh nghiệm cho học sau * Tóm lại: PP quan sát giúp HS nắm đặc điểm cách vẽ bố cục, họa tiết, đậm nhạt, màu sắc để thể điều chỉnh vẽ cho đẹp Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở Có thể kết hợp với phương pháp vấn đáp hệ thống câu hỏi gợi mở dùng lời nhận xét gợi mở Phương pháp phù hợp với tất hoạt động học vẽ TT, có khả phát huy khả độc lập suy nghĩ, tìm tòi, tích cực học tập học sinh: giỏi, khá, trung bình 3.1 Mục tiêu - Giáo viên sử dụng phương pháp gợi mở kết hợp với phương pháp vấn đáp để giúp học sinh pháp huy tính tích cực, chủ động hoạt động nội dung học tập - Tạo điều kiện để học sinh pháp huy khả tư theo chiều sâu nhận thức thẩm mĩ, kĩ quan sát, bố cục, vẽ đậm nhạt, vẽ màu - Rèn luyện ý thức tự học, tự nghiên cứu tìm tòi ý tưởng sáng tạo cho học 3.2 Giải pháp thực - GV nên đặt câu hỏi thường xuyên tất dạy tạo thành thói quen suy nghĩ cho HS Câu hỏi cần chuẩn bị trước giáo án, không nên tình mà có - Câu hỏi cần rõ, sát nội dung, gọi cho HS suy nghĩ tìm câu trả lời theo cách hiểu mình, tránh rập khn máy móc Ngồi câu hỏi u cầu HS trả lời củng có câu hỏi tác động, đòi hỏi HS suy nghĩ tiếp cận kiến thức hướng tới nội dung học Ví dụ: Tranh cổ động (Mĩ thuật 8) 14 + Tranh cổ động khác tranh đề tài gì? + Vì tranh cổ động sử dụng kiểu chữ chân phương? - Hệ thống câu hỏi cần đặt theo cấp độ Ví dụ: Cấp thấp: + Họa tiết vẽ thường hình gì? + Các họa tiết xếp nào? + Đường diềm thường trang trí đồ vật nào? Cấp cao: + Vì bơng hoa đường diềm màu vẽ giống nhau? + So sánh TT đẹp, chưa đẹp Vì sao? - PP gợi mở nên áp dụng nhiều cho phần thực hành phần mở cách giải phù hợp với "thực lực" HS Ví dụ: Em thấy họa tiết hình mảng đẹp chưa (đối với học sinh trung bình yếu), giáo viên cần sai sót cách cụ thể đồng thời yêu cầu học sinh tự sửa theo khả Em quan sát lại tìm chổ chưa đẹp? em sửa chúng đẹp khơng? (đối với học sinh giỏi) Những câu hỏi có ý nghi vấn, đồng thời tin vào khả học sinh, khích lệ, động viên để em tự sửa đẹp - Về đánh giá, nhận xét vẽ khơng mang tính phủ định "màu không đẹp" khẳng định "không tạo dáng này" hay mệnh lệnh "phải vẽ màu đẹp" Giáo viên sử dụng phương pháp gợi mở để hướng dẫn học sinh tự đánh giá lớp Ví dụ: Em thấy lớp có bạn vẽ rõ trọng tâm? em thấy lớp đẹp ? sao? * Tóm lại: Phương pháp gợi mở, vấn đáp thường sử dụng rộng rãi cho tất môn học, đặc biệt mơn Mĩ thuật mơn nghệ thuật, đơi vấn đề cần khai thác nằm ngồi cơng thức, quy định bắt buộc Vì phương pháp gợi mở, vấn đáp sử dụng phù hợp hiệu cao, phát huy chủ động, sáng tạo học sinh Sử dụng phương pháp thực hành luyện tập Phân môn vẽ trang trí lấy thực hành làm hoạt động có sở thực hành nhận thức lý thuyết rõ dần Học vẽ trang trí, học sinh phải làm nhiều tập, tập trùng lặp nội dung, yêu cầu, cách tiến hành, song học sinh phải tìm cách vẽ khác nhau: khai thác nội dung yêu cầu học, tìm hoạ tiết, bố cục, xây dựng hình tượng, cách xử lý màu, đậm nhạt… đồng thời q trình luyện tập, HS tìm điều 15 mẻ làm cho nhận thức phong phú, "mầm mống" sáng tạo hình thành 4.1 Mục tiêu - HS biết cách làm trang trí có vẽ đẹp - Luyện tập để nâng cao khả tìm tòi, sáng tạo, bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ 4.2 Giải pháp thực - Với thực hành giáo viên yêu cầu em thực theo bước Đối với vẽ tiết, tiết em vẽ mảng (trọng tâm, mảng phụ), tìm họa tiết; tiết em chỉnh sửa lại hình vẽ màu Tùy vào cụ thể mà hướng dẫn em thực có trọng tâm, ví dụ: Bài tạo dáng trang trí túi xách hướng dẫn kĩ phần tạo dáng tìm họa tiết, cần ý đến đối tượng (giỏi, khá, trung bình…) - Giáo viên kiểm tra kĩ em để tìm thiếu sót bố cục, họa tiết đậm nhạt, màu Đối với em lúng túng, khó khăn thực nên có có câu hỏi gợi ý động viên khuyến khích em để em hoàn thành Với HS u cầu vẽ đầy đủ hợp lí HS giỏi gợi ý em suy nghĩ, sáng tạo tìm - Khi đánh giá nhận xét bổ sung thêm kiến thức dựa vào lực mức độ tiếp thu loại HS * Tóm lại: Đối với phần thực hành, dạy trực tiếp vẽ cụ thể HS học vẽ mang lại hiệu cao Vì kiến thức chung chung, trừu tượng thể cách cụ thể vẽ ưu điểm hay thiếu sót học sinh tạo thể cách rõ ràng Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động thành viên nhóm có điều kiện chia suy nghĩ băn khoan, kinh nghiệm, hiểu biết thân, xây dựng nhận thức, thái độ Phương pháp thường sử dụng phần luyện tập, giáo viên tổ chức trò chơi nhóm thảo luận hồn thành vẽ, tính tư duy, tích cực học sinh phải phát huy triệt để 5.1 Mục tiêu: - Học sinh tham gia vào hoạt động nhóm rèn luyện kĩ triển khai hoạt động nhóm nhanh có hiệu - Qua hoạt động nhóm giáo dục cho học sinh có tinh thần tập thể, biết phối hợp với người công việc sau 16 5.2 Giải pháp thực - Phương pháp học tập tiến hành nhiều hình thức tùy thuộc vào tập câu hỏi, trò chơi hay thực hành: Giáo viên chia lớp thành 3, nhóm đặt tên cho nhóm tên danh nhân, tên vật, hoa trái, tên địa danh Vị trí kê bàn quay mặt vào ngồi theo nhóm khu vực tùy chọn Giao câu hỏi phiếu tập cho nhóm học sinh thảo luận Cử nhóm trưởng để điều hành thay mặt nhóm trình bày thư ký ghi chép - Giao tập cho nhóm để em thảo luận tìm bố cục, cách vẽ hình cách vẽ màu vẽ Trước hoạt động nhóm giáo viên hướng dẫn thể lệ hình thức hoạt động kết hợp gợi ý số nội dung liên quan đến tập Trong trình hoạt động giáo viên khơng nên góp ý can thiệp vào vấn đề hoc sinh thảo luận Ví dụ: Bài tạo dáng trang trí thời trang.(Mĩ thuật 9) Hình thức: bàn ngồi quay mặt vào tạo thành nhóm GV đặt tên nhóm giao sản phẩm Nhóm 1: tạo dáng trang trí 2-3 mẫu váy trẻ em Nhóm 2: cắt may vải giấy đồ lứa tuổi Nhóm 3: tạo dáng trang trí 2-3 mẫu quần áo trẻ em Nhóm 4: Tạo mẫu áo dài…hoặc GV cho em tự lập nhóm chọn tên sản phẩm - Sau học sinh hồn thành tập nhóm trưởng thay mặt nhóm trình bày kết hay sản phẩm Các nhóm cá nhân khác, góp ý, bổ sung, tranh luận đánh giá * Tóm lại: Thảo luận hình thức tổ chức học tập kết hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác, vậy, thông qua trao đổi, chia sẻ thành viên nhóm với giúp học sinh nắm bắt nội dung vẽ bố cục, màu… cụ thể rõ ràng IV Hiệu mang lại sáng kiến Trong năm học 2015 - 2016 qua, tiến hành thử nghiệm khối 6, 9, qua thời gian kiên trì thực bước nêu thấy kết có vượt trội đáng kể hầu hết em hứng thú hơn, vẽ em đẹp Các em thực theo bước, chọn bố cục hợp lí Màu sắc trang trí có sáng tối, hài hòa Những học sinh trước chưa thích học em say mê vẽ bài, việc học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, thân thiện 17 Trung 6a (2014-2015) Trung 7a (2015-2016) Hà 8c ( 2014 - 2015) Thùy 9b( 2015 - 2016) Bài vẽ trang trí hình vng em Nguyễn Văn Trung thể chưa rõ trọng tâm, cách xếp họa tiết đơn giản, hình mảng, đường nét vụng cẩu thả, tách bạch màu… Nhưng với phương pháp nêu áp dụng trình giảng dạy em tiến điều thể trang trí đầu báo tường Bài vẽ em Hà, em Thùy Kết thu từ việc áp dụng sáng kiến nêu không thành công với riêng em Trung mà hầu hết HS qua khối lớp (Năm học 2015-2016 HS khối 6, 7,8 đánh giá Đạt 100%) V Khả ứng dụng triển khai Từ kinh nghiệm, giải pháp mà thân đúc rút từ năm học trước, tiếp tục áp dụng phương pháp dạy - học vào năm học 2015 - 2016 kết đạt khả quan phân môn VTT, tiếp tục áp dụng năm học 2016- 2017 đạt mong muốn C - PHẦN KẾT LUẬN I Những học kinh nghiệm Trong trình điều tra vận dụng phương pháp dạy học trên, rút kinh nghiệm sau: 18 - Muốn giảng dạy tốt môn học trước hết giáo viên phải hiểu mục đích u cầu mơn học từ tìm cho định hướng giảng dạy đắn - Phải hiểu đặc điểm tâm lý học sinh, hiểu mức độ cảm nhận em học - Phải có tính kiên trì cơng tác giảng dạy, khéo léo động viên kịp thời em - Kết hợp nhiều phương pháp thích hợp, khơng áp đặt đòi hỏi q cao để giúp em u thích mơn học học tốt - Trong tiết học tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái nhẹ nhàng, thu hút lòng say mê em tiết học, môn học - Việc quan trọng yêu cầu tiết học giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn để em quan sát - Các GV nên thường xuyên trao đổi với để tìm phương pháp thích hợp Mỹ thuật khơng có cơng thức, khơng có đáp án cụ thể có phần trừu tượng Mỗi lại khám phá điều mới, với nhiều hình, nhiều vẽ đẹp có tính quy định chung chung, khơng có đáp số nhất, nghệ thuật lĩnh vực tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người, việc dạy Mỹ thuật cần phải sinh động, sử dụng tối đa đồ dùng trực quan, hướng dẫn chung cho lớp cho đối tượng học sinh, phát kịp thời đúng, sai để động viên uốn nắn - Phân mơn VTT điển hình đẹp người sáng tạo ra, phân mơn mà người vẽ có điều kiện biết cách làm đẹp cho cho sống Muốn GV nghiên cứu vận dụng tốt phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực phát động học sinh mang lại hiệu tốt cho mục tiêu đề II Những kiến nghị đề xuất Để nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn Mỹ thuật: - Nhà trường cần quan tâm đáp ứng đủ nhu cầu sở vật chất như: Phòng học riêng, bàn xếp mẫu, mẫu vẽ, sách tham khảo môn Mỹ thuật đồ dùng trực quan phù hợp với đặc điểm môn Mỹ thuật - Trường nên tổ chức thi trao giải thưởng cho em vào thi vẽ tranh để động viên kịp thời kích lệ niềm phấn khởi cho em thi đua học tập - Giáo viên Mỹ thuật có điều kiện hàng năm cấp lãnh đạo nên tổ chức tham quan danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa, bảo tàng Mỹ thuật Trên vài ý kiến nhỏ nhằm góp phần vào việc giảng dạy tốt phân mơn đặc biệt phân mơn Vẽ trang trí Những đóng góp khơng 19 thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chân thành thầy cô bạn đồng nghiệp để tìm giải pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Mỹ Thuật nói chung phân mơn VTT nói riêng Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kiều – Đổi phương pháp dạy học trường THCS Viện KHGD Việt Nam – 1990 Nguyễn Quốc toản – Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật NXB Giáo dục – 1998 Nguyễn Quốc Toản (chủ biên) – Giáo trình phương pháp giảng dạy Mỹ thuật NXB ĐHSP - 2007 Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Quốc Toản – Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS NXB Giáo dục – 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo – Chương trình mĩ thuật THCS NXB Giáo dục 2002 20 21 ... dụng số phương pháp nâng cao hiệu phân môn vẽ trang trí cho học sinh trường THCS III Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động dạy học nội dung chương trình phân môn VTT trường. .. dạy học phân môn vẽ trang trí chương trình Mỹ thuật THCS Phân mơn trang trí THCS đưa vào từ lớp đến lớp Những học chủ yếu nhằm nâng cao kiến thức mặt lí thuyết lẫn thực hành, tiết học trang trí. .. huy trí tưởng tượng, sáng tạo họa tiết, hình, trang trí đẹp; em lúng túng, khó khăn thực hành Từ đó, tác giả nêu số cách vận dụng phương pháp dạy học nhằm giúp nâng cao hiệu học phân môn VTT cho