Chuyên đề phân môn Luyện từ và Câu lớp 2

14 5.9K 43
Chuyên đề phân môn Luyện từ và Câu lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP Thưa đồng chí ! Ngôn ngữ thứ công cụ có giá trị có tác dụng vô to lớn Nó dùng để diễn đạt tất người nghó ra, nhìn thấy, biết được, từ vật thể vô nhỏ bé đến giới rộng lớn, từ thực thể vật chất cảm giác đến giá trị tinh thần trừu tượng mà giác quan người không vươn tới Một công cụ mà tính có nét diệu kì tất phải máy, chế phức tạp, tinh xảo Cho nên, học để nắm ngôn ngữ, cho dù yêu cầu đặt mức trung bình chuyện sớm chiều mà giải Con người, muốn tư duy, phải có ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ, thực tư Bởi lẻ đó, tư ngôn ngữ có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Người có tư tốt nói mạch lạc, trôi chảy trau dồi ngôn ngữ tỉ mỉ, chu đáo tạo điều kiện cho tư phát triển tốt Để hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển tư duy, nhà trường cần phải tổ chức tốt việc rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh Việc rèn luyện thể phân môn LTVC Ngày nay, môn Tiếng Việt trường phổ thông coi trọng trở thành môn trọng yếu theo em suốt 12 năm học ngành học từ bậc Tiểu học đến trung học sơ, phổ thông trung học Thậm chí lên đến Đại học Vì vậy, nhà trường Tiếng Việt phương tiện quan trọng để thực nhiệm vụ giáo dục Tiếng Việt đối tượng môn học hệ thống giáo dục nói chung Môn Tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường Hè 2005 tập huấn điểm chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học môn Tiếng Việt có phân môn môn Tiếng Việt Vấn đề phương pháp dạy học phân môn luyện từ câu (PPDH LTVC) tập huấn, trình bày vấn đề khía cạnh khác Trước đây, chưa biết, tập huấn để dạy học được, biết, bàn chuyên sâu: Dạy để đạt kết cao Trước đây, tập huấn để biết dạy theo phương pháp mới, biết quản lí cách dạy, cách học… Đến nay, cô, thầy thuộc lòng PPDH có thêm số kinh nghiệm dạy học phân môn LTVC qua học kì Bản thân tự nghiên cứu, tự học hỏi, học nhiều hình thức, tìm hiểu thực tế tình hình dạy học số trường, số giáo viên Buôn Đôn, kể Buôn Ma Thuột Bằng kiến thức kinh nghiệm có được, ban tổ chức phân công, trình bày PPDH LTVC lớp Mục tiêu đặt là: Dạy học cho đúng, dạy để đạt kết cao hơn; học kì I vừa qua đạt thành định, cần phải khắc phục để dạy tốt PHẦN A: LÍ THUYẾT PPDH phân môn LTVC lớp 4: I.Nội dung dạy học phân môn LTVC lớp : 1.PPDH quan hệ khăng khít với đối tượng người học, người dạy, sở vật chất…và nội dung dạy học Nội dung dạy học có PPDH đó, PPDH thích hợp cho nội dung không phù hợp với học Vì thế, muốn áp dụng PPDH phải nói đến nội dung dạy học; nói cụ thể người giáo viên lớp cần phải thấu hiểu nội dung dạy học phân môn LTVC lớp Vậy nội dung dạy học LTVC lớp gồm ? Mục tiêu môn học Tiếng Việt (TV) trường Tiểu học là: hình thành phát triển kó đọc, viết, nghe nói (Trước đặt nghe, nói, đọc, viết-nay xếp lại đọc, viết trước, kó quan trọng Trẻ em nhà nghe nói Đến trường đọc viết Cho nên nhà trường ý dạy đọc viết cho lớp 1.) Mục tiêu 2: cung cấp kiến thức tiếng Việt, tự nhiên xã hội (Các đồng chí lưu ý môn TV có dạy kiến thức TNXH, như…) Mục tiêu 3: giáo dục yêu quý TV, giáo dục nhân cách Có mục tiêu Ba mục tiêu cụ thể hoá vào lớp 4, vào phân môn LTVC Để đạt mục tiêu trên, phân môn LTVC dạy kiến thức sau đâytức nội dung dạy học phân môn LTVC: Nội dung dạy học : Nội dung từ ngữ ngữ pháp ! Phân môn từ ngữ - ngữ pháp lớp cải cách giáo dục đổi lại phân môn LTVC có lí Tức không coi trọng lí thuyết nhiều, không học nhiều lí thuyết ngôn ngữ học (như ta học đại học) Mà dạy cho em luyện từ ngữ, dùng từ để đặt câu, để luyện câu, viết kiểu loại câu! Ở Buôn Đôn ta, có đồng chí giảng lí thuyết kó không trúng (Tôi nói không trúng, không nói không Không trúng với mục tiêu phân môn, môn học, cấp học !) Nội dung từ vựng ngữ pháp phải dạy là; -Về từ vựng : + Học thêm khoảng 700 từ, thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm Hiểu nghóa số từ Hán - Việt, số thành ngữ, tục ngữ thông dụng Nắm nghóa bóng số từ tác phẩm văn học Nội dung này, phải phân biệt thành ngữ với tục ngữ Chúng giống nhiều từ tạo thành Nhưng tục ngữ câu, thành ngữ tương đương từ +Nắm cấu tạo tiếng (âm đầu, vần, thanh) cấu tạo từ (từ đơn từ phức, từ ghép từ láy) -Về ngữ pháp ngữ pháp văn : + Học khái niệm danh từ, động từ, tính từ + Nắm kiểu câu đơn thành phần câu đơn (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ); Các kiểu câu phục vụ mục đích nói (câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến) + Nắm kết cấu ba phần văn Về kiến thức từ vựng ngữ pháp khó – Kể người lớn Khó chỗ : -Coi chừng bị nhầm thành ngữ tục ngữ (Đã nói trên) -Từ phức từ ? (lớp CCGD không học từ phức) Chương trình chia từ loại: từ đơn có tiếng từ phức có nhiều tiếng Như vậy, từ phức bao gồm từ láy từ ghép Đưa thuật ngữ từ phức có tính khoa học Nó bao gồm tất từ có nhiều tiếng Kể từ có nhiều tiếng mà thân từ ghép, từ láy Ví dụ từ : cà phê, bồ hóng, ô tô, xà phòng, bù nhìn v.v - kiểu câu : câu kể , câu hỏi, câu cảm , câu khiến dễ Còn câu đơn sao? (Chưa học câu ghép) Câu đơn đơn giản câu ghép nên học lớp Có người dạy “câu đơn câu có chủ ngữ vị ngữ” Đúng hay sai ! Giảng không sai ! Nhưng không Vì câu đơn có lúc có vị ngữ, chủ ngữ…v.v II.Quan điểm biên soạn SGK TV lớp : Tôi nêu quan điểm, không phân tích -Quan điểm dạy giao tiếp, quan diểm thể phương diện nội dung PPDH, thể nhiều phân môn: tập đọc, kể chuyện, tả, tập làm văn…và LTVC Quan diểm tích hợp, có tích hợp chiều ngang, chiều dọc Quan diểm tích cực hoá hoạt động học tập HS - Thời lượng học phân môn LTVC : Mỗi tuần có chủ điểm (có chủ điểm học nhiều tuần), tất có 35 tuần, kể ôn tập Trong phân môn LTVC học tuần tiết biết Bằng thời lượng chương trình cũ Vừa trang bị kiến thức sơ giản TV, coi trọng rèn kó sử dụng từ ngữ, rèn kó đặt câu So với lớp dưới, lớp có tiết học dành riêng để trang bị kiến thức cho HS (Nhưng lưu ý kiến thức sơ giản !) III PPDH phân môn LTVC lớp : PPDH phân môn LTVC lớp PPDH mới, tức đổi PPDH Chúng nhận thức đổi PPDH này: PPDH hiểu nôm na cách thức dạy học Là cách thức hoạt động người giáo viên nhằm truyền thụ kiến thức cho học sinh cách tốt Đổi nghóa bỏ hết cũ Đỗi vận dụng, phát huy yếu tố tích cực tất PPDH truyền thống (cũ) loại bỏ yếu tố tiêu cực theo hướng tích cực hoá vai trò HS Dạy học (có chữ “học”) dạy cách học, cách tự tìm kiến thức, dạy biết nhiều ! Dạy học lấy người học làm trung tâm; thầy cô đóng vai trò người tổ chức HS hoạt động, HS bộc lộ phát triển Có nhiều cách diễn đạt, chất “đổi phương pháp” Chúng ta áp dụng quan điểm đó, cụ thể hoá phương thức vào dạy học phân môn LTVC lớp gọi PPDH phân môn LTVC Hoạt động HS học theo PPDH : Có hai hoạt động : -Hoạt động giao tiếp (Môn có, hoạt động đặc thù môn TV, có phân môn LTVC) -Hoạt động phân tích, tổng hợp, thực hành lí thuyết (như môn học khác) Hai hoạt động tổ chức theo nhiều hình thức Có hình thức chính: + Làm việc độc lập + Làm việc theo nhóm + Làm việc theo lớp * Lưu ý : Không nhầm lẫn PPDH với hoạt động học tập, với hình thức tổ chức lớp PPDH LTVC gồm nhiều bước, thầy làm gì, trò làm nói mục sau p dụng PPDH có hoạt động (là hoạt động giao tiếp hoạt động phân tích, tổng hợp, thực hành) PPDH tổ chức hình thức (hình thức độc lập, nhóm, lớp) Tôi thấy có GV dùng PPDH dùng hình thức cũ-không cho HS thảo luận nhóm, sợ ồn ào, sợ cháy giáo án Có GV khác, cho học sinh học theo nhóm , hình thức mới; sau cô giáo lại thuyết giảng, áp đặt kiến thức cho học sinh ghi Cả hai trường hợp chưa đổi triệt để; nhầm PPDH với hình thức dạy học Ta lưu ý PPDH hình thức tổ chức lớp học có quan hệ mật thiết ! Còn nữa, số biện pháp dạy học PPDH Chia -4nhóm nào, cử HS làm nhóm trưởng, hai bàn ngồi quay mặt lại với v.v Đó biện pháp, thủ thuật GV Biện pháp, thủ pháp nhằm để thực PPDH Chúng ta thực PPDH để đạt hiệu học tập cao nhất; dùng hình thức nào, biện pháp gì, cho HS hoạt động tuỳ thuộc vào học sinh, sở vật chất, nội dung học Đổi PPDH vận dụng biện pháp, phương tiện để đạt hiệu cao Dùng hình thức để dạy LTVC? Kinh nghiệm cho biết : Trong phần lớn trường hợp, trường hợp câu hỏi, tập đề cụ thể cho HS làm việc độc lập.VD Trường hợp câu hỏi, tập trừu tượng khái quát, trường hợp làm việc chung lớp se õcó HS hoạt động cho làm việc theo nhóm tốt Hình thức làm việc lớp áp dụng giới thiệu bài, củng cố bài, câu hỏi không cần suy nghó lâu, lúc HS trình bày kết làm việc Hoạt động GV học TV theo PPDH : a Giao việc cho HS -Cho HS trình bày yêu cầu câu hỏi -Cho HS làm mẫu phần -Tóm tắt nhiệm vụ, dặn dò HS b.Kiểm tra HS -Xem HS có làm việc không -Xem HS có hiểu việc phải làm không -Trả lời thắc mắc HS c Tổ chức báo cáo kết làm việc - Các hình thức báo cáo: +Báo cáo trực tiếp với GV +Báo cáo nhóm + Báo cáo trước lớp -Các biện pháp báo cáo: +Bằng miệng, bảng con, bảng lớp, phiếu học tập, giấy +Thi đua nhóm, trình bày cá nhân d Tổ chức đánh giá: - Các hình thức : +Tự đánh giá + Đánh giá nhóm + Đánh giá trước lớp - Các biện pháp đánh giá: +Khen, chê (định tính) + Cho điểm (định lượng) 4.Những điểm cần lưu ý nội dung dạy học : Phần LTVC lớp ( 62 tiết ) bao gồm nội dung sau : a Mở rộng hệ thống hoá vốn từ : 19 tiết –Các từ ngữ mở rộng hệ thống hoá theo chủ điểm: Chủ điểm nhân dân, đoàn kết, trung thực, tự trọng, ước mơ, ý chí, nghị lực, trò chơi (học kì I: tiết); chủ điểm: tài năng, sức khoẻ, đẹp, dũng cảm, du lịch, thám hiểm, lạc quan yêu đời (HK II:10 tiết) Cách mở rộng hệ thống hoá vốn từ có quy luật Có nhiều quy luật Nổi bật dựa vào quy luật liên tưởng tư người Tư người, nói đến người ta liên tưởng đến này, nhắc đến khác làm cho người ta liên tưởng đến khác Cho nên, mở rộng vốn từ cho HS phải biết dựa vào quy luật Nghóa dạy từ cần mở rộng thêm từ trường nghóa Ví dụ : Dạy từ “ nhân hậu” cần mở rộng từ như: nhân đạo, nhân từ, thương người, tốt bụng…v.v Không thể nói đếùn từ như: thắng cảnh, bảo tàng…v.v Hai là: Những từ mở rộng HS tự tìm gợi ý GVï mở rộng HS tự tìm nhiều từ trường nghóa, tức chủ điểm GV phải tỉnh táo xem xét kó nghóa từ để hệ thống hoá lại Như vậy, “mở rộng” vốn từ, chủ yếu HS; GV nên “hệ thống hoá” “tích cực hoá” Tích cực hoá hạn chế đến loại bỏ từ không thông dụng, tiếng lóng, tiếng tục Và phát huy từ ngữ văn hoá, phổ thông GV không nên làm thay! Bất đắc dó, GV tìm thay cho đối tượng HS yếu -Các từ ngữ mở rộng hệ thống hoá thông qua tập: + Tìm từ ngữ theo chủ điểm: Bài tập không khó, nhiều đối tượng HS làm HS giỏi thường tìm nhanh nhiều GV lưu ý, có HS tìm từ nghóa từ địa phương Đó mở rộng Vì hai từ Phải biết động viên em tìm từ gần nghóa Ví dụ : Mở rộng vốn từ có chủ điểm sức khoẻ ( tuần 20 ): đau-ốm, gầy-yếu, ốm-yếu…Các cặp từ một, mà sử dụng địa phương Trường hợp này, phải làm chủ nắm từ địa phương HS lớp mình, địa bàn ta công tác +Tìm hiểu, nắm nghóa từ ngữ Bài tập liên quan tập Có hiểu nghóa tìm từ chủ điểm Ta nên biết có HS hiểu nghóa không diễn đạt Ta thử cách cho HS dùng từ nói câu để đánh giá hiểu nghóa em HS +Phân loại từ ngữ Có nhiều cách phân loại GV nên dựa vào yêu cầu +Tìm hiểu nghóa thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm Bài tập đòi hỏi GV phải hiểu nghóa thành ngữ, tục ngữ Nghóa thành ngữ tương đương với nghóa từ Ví dụ: “Vung tay trán” vượt quyền hạn mình; “Mẹ tròn vuông” sinh nở thuận lợi Tục ngữ nói khoa học tự nhiên có nghóa đen (như “chuồn chuồn bay thấp mưa ”) Còn tục ngữ nói xã hội có nghóa đen lẫn nghóa bóng Trong đó, người ta chủ yếu nói đến nghóa bóng (như “Uống nước nhớ nguồn”) +Luyện sử dụng từ ngữ Từ dễ luyện ít, từ khó phải luyện nhiều Luyện từ dễ đến khó Phải sử dụng từ ngữ gọi hiểu Mục đích cuối việc học từ ngữ để sử dụng chúng cách xác, nghệ thuật b Tiếng, cấu tạo từ: tiết Cung cấp số kiến thức sơ giản cấu tạo tiếng, cấu tạo từ: Dạy cấu tạo tiếng, từ đơn từ phức, từ ghép từ láy thông qua tập sau đây: -Nhận diện, phân tích cấu tạo tiếng, từ -Phân loại từ theo cấu tạo Nội dung có kiến thức (từ phức) nói trên-GV cần lưu ý: -Tìm từ theo kiểu cấu tạo -Luyện sử dụng từ c Từ loại : tiết Cung cấp số kiến thức sơ giản từ loại Tiếng Việt: danh từ- gồm cách viết hoa danh từ riêng, động từ, tính từ thông qua tập: -Nhận diện từ theo từ loại -Luyện viết danh từ riêng -Tìm phân loại từ theo từ loại -Luyện sử dụng từ Cần coi trọng mức loại tập d Câu: 26 tiết Cung cấp kiến thức sơ giản cấu tạo, công dụng cách sử dụng kiểu câu: câu hỏi, câu kể bao gồm mẫu câu “Ai làm ?”, “Ai ?”, “Ai ?”; câu khiến, câu cảm; thêm trạng ngữ cho câu… thông qua tập : -Nhận diện kiểu câu -Phân tích cấu tạo câu -Đặt câu theo mẫu nhằm thực mục đích cho trước Mẫu câu khác với mẫu câu chương trình CCGD Chương trình CCGD, ta nói với em mẫu câu “ chủ ngữ – vị ngữ” , “ chủ ngữ –vị ngữ – bổ ngữ”…v.v Còn đây, ta nói mẫu câu “Ai làm ?”, “Ai ?”, “ Ai ?” -Lựa chọn kiểu câu để đảm bảo lịch giao tiếp - Luyện sử dụng câu tình khác -Luyện mở rộng câu e Dấu câu : tiết Dạy kiến thức, công dụng, tập sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang thông qua tập: -Tìm công dụng dấu câu -Luyện sử dụng câu: +Đặt dấu câu thích hợp +Tập viết câu đoạn văn có sử dụng dấu câu 5.Biện pháp dạy học chủ yếu : a Cung cấp kiến tức mới: GV tổ chức cho HS làm tập phần nhận xét theo hình thức sau : - Cả lớp - Nhóm - Cá nhân Qua đó, HS tự rút kiến thức, tự ghi vào b.Luyện tập mở rộng vốn từ: Cho HS nhắc lại kiến thức liên quan, cho làm tập theo nhóm, cá nhân Chú ý: -Hướng dẫn HS tìm hiểu kó yêu cầu tập -Chữa mẫu một phần -HS làm vào -Hướng dẫn HS tự kiểm tra kết luyện tập 6.Quy trình dạy học cụ thể : a.Kiểm tra cũ : Có thể làm sau : -GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trước, cho ví dụ -HS lên bảng làm tập nhà-HS khác nhận xét, GV chữa, cho điểm -GV chấm làm nhà số HS tiêu biểu b DẠY BÀI MỚI: Thường có bước Nhưng tuỳ theo nội dung bài, tuỳ theo loại bài, tuỳ tình hình HS… GV thực đủ, thêm, bớt bước; đảo lộn trật tự bước Bốn bước thông thường là: -Giới thiệu bài.(Trực tiếp gián tiếp- PPDH chương trình CCGD ) -Hình thành khái niệm hướng dẫn thực hành : +HS đọc xác định yêu cầu tập +GV ( với HS ) làm mẫu phần + GV tổ chức hình thức khác cho HS làm +GV tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết giải tập 3.GV cho HS rút điều cần ghi nhớ 4.GV tiếp tục cho HS luyện tập- Có thể kết hợp chấm số để rút kinh nghiệm chung cho lớp Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học, nhấn mạnh nội dung kiến thức -GV nêu yêu cầu thực hành, luyện tập cho HS, giao nhà -GV nêu yêu cầu chuẩn bị sau Quy trình chung cho tất LTVC Nhưng PPDH yêu cầu GV vận dụng linh hoạt hình thức, phân bố thời lượng cho phù hợp với lớp, cho nhóm HS, cá nhân HS để đạt hiệu dạy học cao PHẦN B : THỰC HÀNH MỘT BÀI DẠY BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM 10 GIÁO ÁN PHÂN MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - lớp BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM (Tuần 25) I.Mục đích yêu cầu: 1.Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm 2.Biết sử dụng tù học để tạo thành cụm từ có nghĩa, hồn chỉnh câu văn đoạn văn II.Đồ dùng dạy - học: -Phiếu tập -Băng giấy ghi nội dung BT3 -Phấn màu (dùng để gạch chân từ ngữ BT1 đánh dấu x vào BT2) -Thẻ từ (BT4) từ ngữ cần điền vào chỗ trống BT4 có thẻ từ -2 bảng phụ ghi nội dung BT4 III.Các hoạt động dạy - học: A/Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) B/Kiểm tra cũ: (3 phút) C/Dạy mới: Thời Hoạt động thầy Hoạt động trò gian ph 1.Giới thiệu bài: Qua học tuần em biết nhiều từ ngữ nói tinh thần dũng cảm Bài luyện từ câu hôm tiếp tục mở rộng thêm vốn từ ngữ thuộc chủ điểm 2.Hướng dẫn học sinh làm tập: 10 ph Bài tập 1/73 GV ghi sẵn nội dung BT1 lên bảng lớp GV chia nhóm (mỗi bàn nhóm) yêu cầu HS thảo luận làm tập 11 HS đọc đề - Cả lớp theo dõi đọc thầm -HS thảo luận nhóm bốn – Ghi kết vào phiếu tập (3 phút) 1.Tìm từ nghĩa với từ dũng phiếu tập -Các nhóm báo cáo kết thảo luận: GV gạch chân từ ngữ HS báo cáo cảm từ đây: Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thơng minh, bạo gan, cảm -Dũng cảm: có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm ?Theo em hiểu “Dũng cảm”có nghĩa việc nên làm ? -Bộ đội ta dũng cảm -Chú công an dũng cảm bắt cướp ?Đặt câu với từ dũng cảm -Chị Võ Thị Sáu gan ?Đặt câu với từ đồng nghĩa với từ -Trông mà gan lì dũng cảm mà em vừa tìm *Đều đặc tính tinh thần nổ lực ?Nét nghĩa chung từ đồng gấp nhiều lần bình thường ph nghĩa ? Bài tập 3/74 -2 HS đọc đề - HS hoạt động cá nhân làm GV gắn băng giấy ghi sẵn nội dung bài tập vào BTTV (2 phút) – HS tập lên bảng lớp làm bảng lớp nối ô chữ cho phù hợp gan (chống chọi) kiên cường khơng lùi bước gan góc gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ gan lì khơng sợ nguy hiểm HĐ lớp GV yêu cầu học sinh nhận xét – GV chốt ý ph Bài 2/73 -GV nhắc lại đề – chia nhóm -2 HS đọc đề GV gắn băng giấy ghi sẵn nội dung -Hoạt động nhóm đơi – làm BT2 lên bảng lớp phiếu tập (3 phút) -GV yêu cầu HS đánh dấu x vào trước tinh thần sau từ x hành động x hành động x xông lên xông lên người chiến sĩ nữ du kích em bé liên lạc x nhận khuyết điểm x cứu bạn 12 tập vào x x x x x x x chống lại cường quyền -HĐ lớp GV yêu cầu HS trình bày x trước kẻ thù kết - HS theo dõi nhận xét – GV x nói lên thật chốt ý Bài 4/74 ph GV chép sẵn nội dung lên bảng phụ sau học sinh làm xong GV tổ -2 HS đọc đề - HS làm việc nhóm đơi (thời chức trị chơi gian phút) *Trò chơi: (6 phút) -2 HS đọc đề - HS làm việc nhóm đơi BT4 Gv chia lớp làm dãy tổ chức thi gắn vào phiếu tập (3 phút) từ ngữ cần điền vào chỗ trống cho -Thứ tự từ cần điền: phù hợp (hình thức tiếp sức) dãy +người liên lạc điền vào bảng +can đảm +mặt trận +hiểm nghèo 3.Củng cố, dặn dò: +tấm gương ?Trong tiết học hôm nay, em luyện tập từ ngữ thuộc chủ điểm ? ?Là người có tinh thần dũng cảm -Dũng cảm em phải có hành động sống hàng ngày ? -Khi mắc khuyết điểm phải dũng cảm nhận -Về nhà làm tập vào BTTV4 t2 lỗi trang 44;45 chuẩn bị trước Luyện tập câu kể Ai ? IV.Nhận xét tiết học: -Tun dương -Phê bình PHẦN C : HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN I Thảo luận tập trung vào cácvấn đề sau : 1.Kiến thức dạy: -Bài dạy đúng, sai kiến thức bản, kiến thức liên quan.Kiến thức thầy, kiến thức trò - Kiến thức đầy đủ hay thiếu ý này, ý khác -Kiến thức trình bày có rõ ràng không, dễ hiểu không, HS tỏ có hiểu không ( thông qua phát biểu, thông qua giải taäp…) 13 e f g h i j k 2.PPDH : Tức PPDH phân môn LTVC loại mở rộng vốn từ Đây trọng tâm, mục đích chuyên đề PPDH qua tiết dạy thể qua phương diện sau : a Quan điểm đổi quán triệt vào tiết dạy chưa:Đổi PP, hình thức lớp học… b Các bước lên lớp lí thuyết chưa Nếu có khác khác có chấp nhận không, có sáng tạo không c Các kó sư phạm GV : Nói, viết chữ, giảng, tác phong lại, quán xuyến lớp…v.v d Phân phối thời gian tương đối hợp lí không 3.Muốn dạy tốt cần phải làm , cần thêm điều kiện , đồ dùng dạy học , chuẩn bị nào…v.v II THẢO LUẬN : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… III TỔNG KẾT : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - 14 ... thể hoá vào lớp 4, vào phân môn LTVC Để đạt mục tiêu trên, phân môn LTVC dạy kiến thức sau đâytức nội dung dạy học phân môn LTVC: Nội dung dạy học : Nội dung từ ngữ ngữ pháp ! Phân môn từ ngữ... phòng, bù nhìn v.v - kiểu câu : câu kể , câu hỏi, câu cảm , câu khiến dễ Còn câu đơn sao? (Chưa học câu ghép) Câu đơn đơn giản câu ghép nên học lớp Có người dạy ? ?câu đơn câu có chủ ngữ vị ngữ” Đúng... riêng, động từ, tính từ thông qua tập: -Nhận diện từ theo từ loại -Luyện viết danh từ riêng -Tìm phân loại từ theo từ loại -Luyện sử dụng từ Cần coi trọng mức loại tập d Câu: 26 tiết Cung cấp kiến

Ngày đăng: 11/10/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

GV chĩp sẵn nội dung băi 4 lín 2 bảng phụ sau khi học sinh lăm xong GV tổ  chức trò chơi - Chuyên đề phân môn Luyện từ và Câu lớp 2

ch.

ĩp sẵn nội dung băi 4 lín 2 bảng phụ sau khi học sinh lăm xong GV tổ chức trò chơi Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan