Tuan 23

31 95 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tuan 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 (Từ ngày 1/2/2010 – 5/2/2010) GV: Đặng Thị Thanh Thảo Thứ Môn Tên bài dạy Tiết HAI 1/2/2010 Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức Chào cờ Hoa học trò Luyện tập chung Văn học và khoa học thời hậu Lê Giữ gìn các công trình công cộng (T1). Tuần 23 45 111 23 23 23 BA 2/2/2010 Chính tả Toán Thể dục LT & Câu Đòa lí Chợ Tết (N – V) Luyện tập chung Bật xa. T/c ‘ Con sâu đo” Dấu gạch ngang HĐSX của người dân ở ĐBNB (TT) 23 112 45 45 23 TƯ 3/2/2010 Tập đọc Toán Kể chuyện Khoa học Mó thuật Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ. Phép cộng phân số. Kể chuyện đã nghe – đã đọc. Ánh sáng TNTD: Tập nặn dáng người đơn giản 46 113 23 45 23 NĂM 4/2/2010 Thể dục T.Làm văn Toán Khoa học Kó thuật Bật xa, tập phối hợp chạy nhảy. T/c… Luyện tập tả các bộ phận của cây cối Phép cộng phân số (TT) Bóng tối Trồng cây rau, hoa (T2) 45 45 114 46 23 SÁU 5/2/2010 LT & Câu Toán T.Làm văn Âm nhạc SHL Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Luyện tập Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Học hát bài: Con chim sáo Tuần 23 46 115 46 23 23 Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 Thứ hai, ngày 1 tháng 2 năm 2010 Tập đọc Hoa học trò I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Đọc đúng các tiếng, từ khó. Hiểu: Phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm. - Hiểu ND: Tác giả tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. ( Trả lời được các CH trong SGK). II/ Chuẩn bò: - GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc. - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 10’ 11’ 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ: - KT HTL “Chợ tết” - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HD luyện đọc : Chia đoạn: Đ1: Đầu … khít nhau Đ2: Tiếp … bất ngờ vậy. Đ3: Còn lại - Nghe, rút từ luyện đọc, từ chú giải. Tổ chức đọc nhóm Đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài: - Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều? -Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”. 2 hs đọc + TLCH Nhắc lại 1 hs khá đọc - Đọc nối tiếp (2 lượt) Nhóm 3 Đại diện nhóm đọc. Đọc đoạn 1 -Cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghó đến cây đến hàng, đến những tán lá xoè ra, đậu khít. -Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò, phượng được trồng trên sân trường, nở vào đầu mùa hè. Thấy hoa phượng nở hs nghó đến những kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 9’ 4’ -Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? -Màu hoa phượng đỏ ntn theo thời gian? d. Đọc diễn cảm: Đưa đoạn “ phượng không phải … khít nhau”. Nhận xét, ghi điểm Rút ý nghóa 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung. - Học bài, chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. kỉ niệm tuổi học trò và mái trường thân yêu. -Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ. -Lúc đầu màu đỏ nhạt, có mưa hoa càng tươi, dần dần số hoa tăng, màu hoa đỏ đậm dần theo thời gian. 3 hs nối tiếp đọc, tìm giọng đọc đúng. Đọc cặp đôi. Thi đọc trước lớp Tác giả tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. HS nêu lại nội dung bài Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Biết so sánh 2 phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - HS khá, giỏi làm được BT1b, BT3, BT4( trang 123). II/ Chuẩn bò: - GV: KHGD - HS: VBT. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ: KT bài 2 (tiết 110) Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa 2ø hs làm Nhắc lại GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 7’ 5’ 7’ 5’ 6’ 4’ b. HD luyện tập: Bài 1 ( đầu trang 123): > < = Nhận xét, chữa bài. Bài 2 ( đầu trang 123): a. Phân số bé hơn 1. b. Phân số lớn hơn 1. Bài 1a,c( cuối trang 123): Tìm số thích hợp điền vào ô trống…( Ý a chỉ tìm 1 chữ số). HS khá, giỏi làm cả ý b Thu vở chấm Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 3 ( trang 123): HS khá, giỏi làm. Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 4 ( trang 123): HS khá, giỏi làm. Nhận xét, chốt lại 4/ Củng cố, dặn dò: - HD HS khá, giỏi làm BT5b, c ( trang 124) ở nhà. - Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học - Đọc y/c, làm bảng con , nêu kết quả 14 11 14 9 < ; 23 4 25 4 < ; 1 15 14 < 27 24 9 8 = ; 27 20 19 20 > ; 1 < 14 15 - Đọc y/c, làm miệng a. 5 3 b. 3 5 - Đọc y/c, làm vở a. 752; b.750. Số này chia hết cho 3. c. 756. Số này vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 9. - Đọc y/c, làm phiếu. a. 11 6 ; 7 6 ; 5 6 … - Đọc yêu cầu, làm nháp 3 1 6543 5432 = xxx xxx 1 1546 589 = xx xx Lòch sử Văn học và khoa học thời Hậu Lê I/ Mục tiêu: - Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Só Liên. - HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng đức quốc âm thi tập, Dư đòa chí, Lam Sơn thực lục. II/ Chuẩn bò: - GV: Hình sgk, vài đoạn văn tiêu biểu, phiếu học tập. - HS: Sgk III/ Các hoạt động dạy học: GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 14’ 16’ 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ: -Hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê? -Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? -Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HĐ1: Văn học thời Hậu Lê *MT: Biết đến thời Hậu Lê văn học phát triển rực rỡ, hơn hẳn các triều đại trước. *CTH: Gọi HS đọc SGK. GV chia nhóm, giao việc, phát phiếu. GV quan sát, giúp đỡ các nhóm. Gọi đại diện trình bày Nhận xét, chốt ?Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì? GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm. Gọi HS kể tên các tác giả văn học lớn thời kì này? Kể tên các tác giảtác phẩm văn học lớn thời kì này?(HS khá, giỏi). Nội dung các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì? GV nhận xét, chốt: Các tp văn học thời kì này đã cho thấy cuộc sống của xh thời Hậu Lê. GV đọc 1 số đoạn thơ , văn… c. HĐ2: Khoa học thời Hậu Lê: *MT: HS biết thời Hậu Lê khoa học phát triển rực rỡ, hơn hẳn các triều đại trước. 2 HSTL Nhắc lại 1 hs đọc HS thảo luận theo 4 nhóm, hoàn thành bảng thống kê về tác phẩm, tác giả thời Hậu Lê. Đại diện các nhóm trình bày Cả chữ Hán và chữ Nôm HS theo dõi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông… Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, Hồng đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông… Hs nghe GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 4’ *CTH: GV chia nhóm, giao việc: Điền tên các tác giả, tác phẩm, nội dung vào bảng thống kê. Gọi HS trình bày kết quả ? Kể tên các lónh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu Lê? Kể tên các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời kì này?(HS khá, giỏi). GV chốt Qua nội dung tìm hiểu, em thấy tác giả nào là tiêu biểu cho thời kì này? Nhận xét, chốt nội dung bài, dán bảng. 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài : Ôn tập Thảo luận, hoàn thành phiếu. Lòch sử, đòa lý, toán học, y học Dư đòa chí và Lam Sơn thực lục của Nguyễn Trãi… Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông. 3 HS đọc bài học. HS thi kể lại 1 số tác giả, tác phẩm văn học, khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê. Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng (T1) I/ Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làmđể bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng ở đòa phương. II/ Chuẩn bò: - GV: SGK - HS: 3 bìa: xanh, đỏ vàng. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 8’ 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ: - Gọi HS nêu ghi nhớ. - Nhận xét 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HĐ1: Xử lí tình huống Nhắc lại GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 7’ 10’ 4’ *MT: Hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của XH *CTH: - GV nêu tình huống (SGK) - Nhận xét, chốt lại * KL: công trình công cộng là tài sản chung của XH, mọi người cần có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. c. HĐ2: Thảo luận cặp đôi (BT1) *MT: HS nhận biết được các hành vi, việc làm đúng về giữ gìn các công trình công cộng. TTCC 1, 2- NX 7 - Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH trong SGK - Nhận xét *KL: d. HĐ3: Xử lí tình huống (BT2) * MT: Biết nêu những việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. * CTH: TTCC 1, 2- NX 7 - GV nêu các tình huống có trong SGK Nhận xét, kết luận 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ. - Học bài, chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. - Thảo luận nhóm 3 Trình bày kết quả thảo luận HS nhóm khác bổ sung Lắng nghe ĐTTT: 7 HS - Thảo luận cặp đôi - Trình bày kết quả thảo luận (tranh 1, 3 vẽ việc làm, hành vi sai; tranh 2, 4 (đúng) - Bổ sung - Lắng nghe ĐTTT: 7 HS - Thảo luận nhóm Trình bày kết quả thảo luận a. Cần báo cho người lớn hay người có trách nhiệm về việc này. b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông… Đọc lại nội dung ghi nhớ. GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 Thứ ba, ngày 2 tháng 2 năm 2010 Chính tả (Nhớ - Viết) Chợ Tết I/ Mục tiêu: -Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2: Tìm các tiếng thích hợp … có âm đầu s/x hoặc ưa/ưt). II/ Chuẩn bò: - GV: Viết sẵn “1 ngày và 1 năm”. - HS: Vở, bảng. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 22’ 8’ 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ: - Đọc: nóng nực, lóng ngóng, trút nước, khóm trúc. - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HD viết chính tả: -Mọi người đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp ntn? -HD viết chữ khó - Nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ GV đọc toàn đoạn viết. Thu chấm Đọc, kết hợp gạch chân chữ khó. d. Luyện tập Bài 2: Treo bảng phụ Gọi HS đọc toàn bài hoàn chỉnh. 2 hs Viết bảng, lớp bảng con. Nhắc lại 1 hs đọc thuộc lòng - Mây trắng đỏ dần, theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sương chưa tan hết. - Viết bảng con: nhà gianh, lon xon, yếm thắm, ngộ nghónh… 1 hs đọc chữ khó. - 2 hs đọc lại đoạn viết. - Nhớ viết bài vào vở Chữa bài - Đọc y/c và nội dung HS thi nhau làm trên bảng phụ. (hoạ só – nước Đức – sung sướng – không hiểu sao – bức tranh – bức tranh) GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 4’ - Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS một số lỗi phổ biến - Viết lại các từ mắc lỗi - Nhận xét tiết học - Nghe, ghi nhớ Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: HS biết: - Biết tính chất cơ bản của phân số. phân số bằng nhau, so sánh phân số - HS khá, giỏi làm được BT1(cuối trang 124), BT4, BT5. II/ Chuẩn bò: - GV: Hình vẽ BT5 - HS: Bảng con, Vbt. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 7’ 7’ 6’ 9’ 5’ 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ: - KT bài 2, 5 (tiết 111) - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Luyện tập: Bài 2( cuối trang 123): Gọi 1 hs lên bảng. Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3( trang 124): Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 4( trang 124): Hs khá, giỏi. Gọi 1 hs lên bảng làm Nhận xét, chốt lại kết quả. Bài 2c,d ( trang 125). HS khá, giỏi làm cả ý a, b. Thu 1 số vở chấm. Nhận xét, chữa bài. 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung 2ø hs làm Nhắc lại - Đọc y/c, làm bảng con T.số hs lớp đó: 14 + 17 = 31 (hs) a. Số hs trai: 31 14 HS b. Số hs gái : 31 17 HS - Đọc y/c, làm phiếu, nêu kết quả ( 36 20 và 63 35 ) - Đọc đề, làm nháp, nêu kết quả. ; 15 12 20 15 ; 12 8 Đọc yêu cầu, làm vở. a. 103 475; b. 147 974 c. 772 906; d. 86 GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 - Làm BT1( trang 124); BT3(trang 125).Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Dấu gạch ngang I/ Mục tiêu: HS biết: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ). - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). - Hs khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng u cầu của BT2 (mục III). II/ Chuẩn bò: - GV: Đoạn văn BT1a (nhận xét) - HS: sgk, vbt. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 9’ 2’ 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ: -Gọi hs đặt câu sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm “cái đẹp”. - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Phần nhận xét: Bài 1: Y/c tìm câu có chứa dấu gạch ngang. Bài 2 -Dấu gạch ngang ở trong VD trên có tác dụng gì? c. Ghi nhớ -Dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ d. Luyện tập: 2ø hs đặt câu Nhắc lại - Đọc y/c, nội dung. Tiếp nối nhau trình bày. - Đọc yêu cầu, thảo luận a. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. b. Đánh dấu phần chú thích trong câu văn. c. Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được lâu bền. TLCH 3-4 HS đọc GV: Đặng Thị Thanh Thảo [...]... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….……………………………………………………………….……………… GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Kí duyệt Giáo án lớp 4 - Tuần 23 Đã soạn xong tuần 23 Người soạn Đặng Thò Thanh Thảo GV: Đặng Thị Thanh Thảo ... đònh, không xả, thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường II/ Chuẩn bò: - GV: bản đồ, tranh ảnh… - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1/ Ổn đònh: 5’ 2/ Bài cũ: -Hãy nêu những thuận lợi để ĐBNB 2 HS trả lời trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất nước - Nhận xét, ghi điểm... chợ nổi trên sông: Thường họp ở những đoạn sông, họ đi lại bằng xuồng, bán rất nhiều thứ nhiều nhất là hoa, quả: mãng cầu, sầu GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng 5’ Giáo án lớp 4 - Tuần 23 riêng, chôm chôm… - Kể tên một số chợ nổi nổi tiếng ở - Cái Răng, Phong Điền, Phụng ĐBNB Hiệp (Hậu Giang) *KL: Chợ nổi trên sông là nét độc đáo của ĐBNB… 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc nội dung bài... Đọc nhóm đôi 1 HS đọc lại cả bài - GV đọc mẫu 11’ c Tìm hiểu bài: -Em hiểu thế nào là những em bé -Là những em bé lúc nào cũng ngủ GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 lớn trên lưng mẹ? trên lưng mẹ Mẹ đi đâu làm gì cũng đòu con trên lưng -Người mẹ vừa lao động: giã gạo, tỉa bắp, vừa nuôi con khôn lớn; mẹ giã gạo để nuôi bộ đội, những công việc đó góp phần to lớn... HS: 1 hs 1 băng giấy 2x 8cm, bút màu III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV 1’ 1/ Ổn đònh: 4’ 2/ Bài cũ: Hoạt động của HS GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 KT bài 2, 3 (tiết trước) Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: 1’ a GTB: Ghi tựa 12’ b Thực hành trên băng giấy - Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia làm 8 phần = nhau Lần 1: Nam tô mấy phần băng giấy? Lần 2:... 4/ Củng cố, dặn dò: - Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm ntn? -Chuẩn bò bài sau ĐS: 5 7 số gạo trong kho HS phát biểu quy tắc GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 - Nhận xét tiết học Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh... ghi điểm, bình chọn Nhận xét bạn kể HS kể tốt 4’ 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược và gdhs - Kể cho người thân nghe - Chuẩn bò bài sau GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 - Nhận xét tiết học Khoa học Ánh sáng I/ Mục tiêu: HS biết: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,… + Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng,... thẳng d HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật *MT: Biết làm thí nghiệm để xác đònh các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua *CTH: Quan sát, giúp đỡ HS Giáo án lớp 4 - Tuần 23 HS tự dự đoán và so sánh với kết quả Nhóm Trình bày - Nhóm - Làm thí nghiệm ở trang 91 (sgk) - Trình bày kết quả (Vật cho ánh sáng truyền qua: Thước kẻ bằng nhựa trong tấm kính thuỷ tinh Vật không cho... sáng… -Y/ hs làm thí nghiệm - Báo cáo *KL: Mắt ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt 4/ Củng cố, dặn dò: GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 - Sơ lược nội dung -Học bài, chuẩn bò bài sau - Nhận xét tiết học Đọc bài học Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng.Tập nặn dáng người đơn giản I/ Mục tiêu: - HS tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con... động tác - Sắp xếp thành chủ đề 19’ c Thực hành: TTCC: NX: Giới thiệu b nặn của học sinh năm ĐTTT: HS Quan sát bài nặn của các bạn GV: Đặng Thị Thanh Thảo Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 trước - Hướng dẫn học sinh các bước nặn Tìm ra cách nặn cho bài của mình cho phù hợp - Bao qt lớp và gợi ý học sinh làm Nặn bài theo nhóm bài theo nhóm 2’ d Nhận xét, đánh giá Trưng bày bài nặn của . và khoa học thời hậu Lê Giữ gìn các công trình công cộng (T1). Tuần 23 45 111 23 23 23 BA 2/2/2010 Chính tả Toán Thể dục LT & Câu Đòa lí Chợ Tết (N. cây cối. Học hát bài: Con chim sáo Tuần 23 46 115 46 23 23 Trường TH & THCS Tân Hưng Giáo án lớp 4 - Tuần 23 Thứ hai, ngày 1 tháng 2 năm 2010 Tập

Ngày đăng: 11/10/2013, 01:11

Hình ảnh liên quan

-Đọc y/c, làm bảng con, nêu kết quả 14 - Tuan 23

c.

y/c, làm bảng con, nêu kết quả 14 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bài 2: Treo bảng phụ - Tuan 23

i.

2: Treo bảng phụ Xem tại trang 8 của tài liệu.
- GV: Hình vẽ BT5 - HS: Bảng con, Vbt. - Tuan 23

Hình v.

ẽ BT5 - HS: Bảng con, Vbt Xem tại trang 9 của tài liệu.
Ghi bảng ? - Tuan 23

hi.

bảng ? Xem tại trang 15 của tài liệu.
-HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối giống hình dáng người. - Tuan 23

kh.

á, giỏi: Hình nặn cân đối giống hình dáng người Xem tại trang 19 của tài liệu.
(HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối giống hình dáng người). - Tuan 23

kh.

á, giỏi: Hình nặn cân đối giống hình dáng người) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Nhận xét, treo bảng phụ ghi nhận xét, chốt. - Tuan 23

h.

ận xét, treo bảng phụ ghi nhận xét, chốt Xem tại trang 21 của tài liệu.
1HS làm trên bảng lớp Nhận xét, chốt lại kết quả 4/ Củng cố, dặn dò:  - Tuan 23

1.

HS làm trên bảng lớp Nhận xét, chốt lại kết quả 4/ Củng cố, dặn dò: Xem tại trang 22 của tài liệu.
c. HĐ2: Trò chơi hoạt hình - Tuan 23

c..

HĐ2: Trò chơi hoạt hình Xem tại trang 23 của tài liệu.
- GV: bảng phụ - HS: VBT. - Tuan 23

b.

ảng phụ - HS: VBT Xem tại trang 26 của tài liệu.
- HS: bảng con, vở… - Tuan 23

b.

ảng con, vở… Xem tại trang 27 của tài liệu.
GV: Nhạc cụ ; Chép bài hát ra bảng phụ ; Tập hát ; Tranh vẽ rừng cây có nhiều chim sáo bay lượn  - Tuan 23

h.

ạc cụ ; Chép bài hát ra bảng phụ ; Tập hát ; Tranh vẽ rừng cây có nhiều chim sáo bay lượn Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan