Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
600,34 KB
Nội dung
` TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT HỌC THUẬT CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ngƣời chủ trì: Phạm Thanh Quế Đơn vị: Bộ môn Quản lý đất đai Khoa: Kinh tế quản trị kinh doanh Hà Nội, 2015 MỤC LỤC 1.Lý nghiên cứu 2 Mục tiêu Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng 4.1.1 Khái niệm cộng đồng 4.1.2 Khái niệm quản lý rừng cộng đồng 4.2 Các loại hình quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng 4.2.1 Đất rừng cộng đồng tự công nhận quản lý theo truyền thống từ nhiều đời 4.2.2 Đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp quyền địa phương giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài 4.2.3 Đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp cộng đồng nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng tổ chức nhà nước 4.3 Các hình thức quản lý đất rừng dựa vào cộng đồng 4.3.1 Tổ chức quản lý rừng theo dòng tộc (dòng họ), theo dân tộc 4.3.2 Tổ chức quản lý rừng theo thôn, làng, buôn, bản, ấp (gọi chung thôn) 4.3.3 Quản lý theo nhóm hộ/nhóm sở thích 4.4 Quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng số nước giới 4.4.1 Ở Philippin 4.4.2 Ở Indonesia 10 4.4.3 Ở Ấn Độ 11 4.4.4 Ở Châu Âu 12 4.5 Chính sách quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam 12 4.5.1 Chính sách quản lý đất rừng cộng đồng qua thời kỳ 12 4.5.2 Chính sách giao đất giao rừng cho cộng đồng 15 4.6 Các cơng trình nghiên cứu quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng 19 4.6.1 Về sách giao đất, giao rừng 19 4.6.2 Về vấn đề hưởng lợi từ giao đất, giao rừng cho cộng đồng 20 4.6.3 Về kết việc quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng 21 4.7 Bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 1.Lý nghiên cứu Việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng giới Việt Nam phương thức quản lý ngày phổ biến, xu tất yếu quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Tuy nhiên, hầu hết quốc gia quan tâm đến việc quản lý rừng đất rừng chưa quan tâm mức Mỗi quốc gia, địa phương việc quản lý đất rừng dựa vào cộng đồng lại thực khác Chưa có nghiên cứu tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn việc quản lý đất rừng dựa vào cộng đồng Xuất phát từ thực tế trên, tơi tiến hành tìm hiểu tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng nhằm làm sáng tỏ khái niệm, hình thức quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng giới Việt nam, từ rút học kinh nghiệm cho cơng tác quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam Mục tiêu + Làm rõ vấn đề lý luận quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng + Tổng kết thực tiễn công tác quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng + Rút số học kinh nghiệm cho công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Phƣơng pháp nghiên cứu Chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Tiến hành thu thập toàn tài liệu có liên quan từ nguồn khác nhau: + Các tài liệu có liên quan đến vấn đề lý luận công tác quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng + Các văn pháp quy có liên quan đến việc quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng văn bản, tài liệu có liên quan đến công tác giao đất, giao rừng cho cộng đồng; cho thuê đất, rừng cho cộng đồng; giao, khoán đất rừng cho cộng đồng + Các tài liệu kết nghiên cứu có liên quan đến việc quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Kết nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng 4.1.1 Khái niệm cộng đồng Theo Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006a), “Cộng đồng” tập hợp người sống gắn bó với thành xã hội nhỏ có đặc điểm tương đồng mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyền thống, phong tục tập quán, có quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thường có ranh giới không gian thôn Theo quan niệm này, cộng đồng cộng đồng dân cư thôn (và “thôn bản” gọi chung “thôn” để phù hợp với Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004) Theo tác giả Dương Viết Tình, Trần Hữu Nghị (2012), có số loại hình cộng đồng sau: Thứ nhất, cộng đồng dân tộc: nước ta có 54 dân tộc, cộng đồng dân tộc có đặc điểm riêng mặt văn hố, tổ chức xã hội, tiếng nói tập qn truyền thống hệ thống sản xuất Thứ hai, cộng đồng làng bản: Hiện nước có khoảng 50.000 làng, tập hợp lại khoảng gần 9.000 xã phân bố nhiều vùng sinh thái khác Thứ ba, cộng đồng xã hội: hội đồng, cộng đồng tôn giáo, cộng đồng người Việt Nam sống nước ngoài… Điều 9, Luật Đất đai năm 2003, Điều 5, Luật Đất đai năm 2013 quy định: “cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, bản, ấp, bn, phum sóc điểm dân cư tương tự có phong tục tập quán có chung dòng họ nhà nước giao đất cơng nhận quyền sử dụng đất” 4.1.2 Khái niệm quản lý rừng cộng đồng Trên giới quản lý rừng cộng đồng thường sử dụng rộng rãi lâm nghiệp, Theo FAO (1978), lâm nghiệp cộng đồng tất hoạt động có liên quan mật thiết hoạt động lâm nghiệp người dân địa phương Còn theo Sally Jeanrenaud (2001), lâm nghiệp cộng đồng hiểu tự xác định, thức khơng thức nhóm sử dụng rừng nơng thơn đô thị với giá trị kiến thức lợi ích quản lý rừng chia sẻ Những lợi ích bao gồm: Quyền sử dụng quyền tài sản; Sản xuất gỗ lâm sản ngồi gỗ; Bản sắc văn hố; Vui chơi giải trí; Bảo tồn đa dạng sinh học phục hồi sinh thái Theo Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006a), Việt Nam có hình thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng là: Quản lý rừng cộng đồng quản lý rừng cộng đồng - Quản lý rừng cộng đồng: Là hình thức mà thành viên cộng đồng tham gia quản lý phân chia sản phẩm hưởng lợi từ khu rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu cộng đồng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng Rừng cộng đồng rừng thôn quản lý theo truyền thống trước (quản lý theo luật tục truyền thống), rừng trồng hợp tác xã, rừng tự nhiên giao cho hợp tác xã trước mà sau chuyển đổi giải thể, hợp tác xã giao lại cho xã thôn quản lý Những diện tích rừng Nhà nước chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất công nhận quyền sử dụng đất cộng đồng, song thực tế, cộng đồng tự tổ chức quản lý, sử dụng hưởng lợi từ khu rừng - Quản lý rừng khơng phải cộng đồng: Đây hình thức cộng đồng tham gia quản lý khu rừng không thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu chung họ mà thuộc quyền quản lý, sử dụng sở hữu tổ chức nhà nước thành phần kinh tế khác có quan hệ trực tiếp đến đời sống, đến việc làm, thu hoạch sản phẩm, thu nhập hay lợi ích khác cộng đồng Hình thức chia thành hai loại: + Rừng hộ gia đình, cá nhân thành viên cộng đồng Cộng đồng tham gia quản lý với tính chất hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ lợi ích sở tự nguyện nhằm tạo thêm sức mạnh để bảo vệ rừng, hỗ trợ đổi công cho hoạt động lâm nghiệp + Rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu tổ chức nhà nước (các ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, lâm trường, công ty lâm nghiệp nhà nước, trạm trại…) tổ chức tư nhân khác Cộng đồng tham gia hoạt động lâm nghiệp bảo vệ, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, phục hồi rừng, trồng rừng với tư cách người tham gia (làm th) thơng qua hợp đồng khốn hưởng lợi (chia lợi ích) theo cam kết hợp đồng (Cẩm nang ngành lâm nghiệp, 2006a) 4.2 Các loại hình quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng 4.2.1 Đất rừng cộng đồng tự công nhận quản lý theo truyền thống từ nhiều đời Đây loại rừng quản lý theo truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Tại khu rừng này, mặt pháp lý, quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng chưa xác lập, thực tế điều tiết cách khơng thức luật tục truyền thống Trong xã hội cổ truyền số đồng bào dân tộc, thôn đơn vị độc lập cao nhất, thơn có ranh giới lãnh điạ định bao gồm đất, rừng, nguồn nước, suối Trong phạm vi thôn, bản, nguồn tài nguyên thuộc quyền sử dụng công cộng điều hành máy tự quản già làng trưởng thôn đứng đầu Các thành viên làng quyền tự lựa chọn mảnh rừng để canh tác nương rẫy Khi phạm vi rừng bị thu hẹp, dân số tăng lên diện tích nương rẫy thuộc quyền sử dụng dòng họ Tồn hoạt động quản lý tài nguyên cộng đồng thực thông qua luật tục hay hương ước thôn Hiệu lực luật tục thực thơng qua hợp lực gắn bó với xã hội tâm linh (Cẩm nang ngành lâm nghiệp, 2006a) Theo Cẩm nang ngành lâm nghiệp (2006a), tính đến tháng năm 2001, tổng diện tích rừng đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp cộng đồng tự công nhận quản lý theo truyền thống 214.006 ha, bao gồm: 86.701 đất có rừng; 127.304 đất trống đồi núi trọc Đó khu rừng thiêng, rừng ma, rừng đình, rừng thổ cơng, rừng mó nước (giữ nguồn nước phục vụ trực tiếp cho cộng đồng), rừng phòng hộ xóm làng (chống sạt lở, đá lăn…), khu rừng cung cấp lâm sản truyền thống cho cộng đồng (săn bắn, thu hái măng, thuốc ), bãi chăn thả Ranh giới rừng thôn phân định rõ ràng nhận thức người dân Một số nơi, rừng trồng HTX, rừng tự nhiên giao cho HTX trước sau chuyển đổi HTX giao lại cho xã thơn quản lý Hình thức phổ biến cộng đồng người dân tộc thiểu số sống vùng sâu, vùng xa, nơi tính cộng đồng, hương ước thơn trì 4.2.2 Đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp quyền địa phương giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài Theo Cẩm nang ngành lâm nghiệp (2006a), trước năm 2004, pháp luật chưa quy định cộng đồng đối tượng giao quyền sử dụng đất, có 18 tỉnh làm thí điểm giao đất, giao rừng cho cộng đồng sở vận dụng quy định Nghị định số 02/CP ngày 15 tháng năm 1995 Chính phủ việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, nhân sử dụng ổn đinh, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp trước sau thay Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 Chính phủ giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Đối với diện tích đất rừng giao cho cộng đồng: thành viên cộng đồng đầu tư, quản lý hưởng lợi, hoàn toàn dựa nguyên tắc tự nguyện có lợi thành viên cộng đồng Cộng đồng thành lập tổ, nhóm để tổ chức hoạt động từ bảo vệ, cung cấp đầu vào, tổ chức sản xuất, bao tiêu sản phẩm phân phối lợi ích cho thành viên cộng đồng Ở số nơi, đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp quyền địa phương giao cho cộng đồng thuộc khu vực có triển khai dự án thuộc Chương trình 327 trước Chương trình 661 nơi có dự án từ nguồn tài trợ quốc tế, Chương trình Phát triển lâm nghiệp Việt Nam -Thụy Điển tỉnh miền núi phía Bắc, dự án DANIDA, WB tài trợ khu vực tỉnh có triển khai dự án Nhìn chung, hình thức quản lý rừng cộng đồng đem lại hiệu nhiều địa phương thực Tuy nhiên, khó khăn vướng mắc cộng đồng có định giao đất, giao rừng chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nguồn đầu tư hỗ trợ từ chương trình, dự án quyền chủ rừng theo quy định pháp luật, cộng đồng không hưởng việc vay vốn từ tổ chức tín dụng, đầu tư hỗ trợ Nhà nước xử lý hành vi xâm hại đến rừng cộng đồng khó khăn 4.2.3 Đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp cộng đồng nhận khốn bảo vệ, khoanh ni tái sinh trồng rừng tổ chức nhà nước Đây hình thức cộng đồng nhận khốn theo quy định Nghị định 01/CP ngày tháng năm 1995 Chính phủ tổ chức giao khốn cho cộng đồng chủ yếu lâm trường quốc doanh; ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; ban quản lý dự án 327, 661 dự án khác Sau ký hợp đồng khoán, cộng đồng tự tổ chức lực lượng thực công việc ký kết hợp đồng Quyền hưởng lợi cộng đồng tuỳ thuộc vào tình trạng rừng lúc nhận khốn, thời gian công sức đầu tư vào rừng, thông qua hình thức nhận tiền hưởng phần sản phẩm rừng phép khai thác chính, ngồi thu hái lâm sản ngồi gỗ, sản phẩm nơng lâm kết hợp đất rừng nhận khốn 4.3 Các hình thức quản lý đất rừng dựa vào cộng đồng 4.3.1 Tổ chức quản lý rừng theo dòng tộc (dòng họ), theo dân tộc Cộng đồng tổ chức quản lý rừng đất rừng theo dòng họ, theo dân tộc nơi có diện tích rừng đất rừng nhỏ, họ tự thừa nhận hay công nhận từ hệ trước Những khu rừng này, thường nằm gần nơi cư trú cộng đồng với tên gọi như: rừng thiêng (tôn thờ thần thánh theo tín ngưỡng), rừng ma (khu rừng chơn cất người chết – nghĩa địa), rừng mó nước (khu vực bảo vệ nguồn nước cung cấp trực tiếp cho cộng đồng), rừng gỗ gia dụng (nơi cung cấp lâm sản lâm sản gỗ cho cộng đồng) Việc tổ chức bảo vệ rừng gắn bó chặt chẽ với tập quán truyền thống hệ thống tư tưởng cộng đồng, vai trò người trưởng tộc già làng quan trọng Hầu hết công việc quản lý rừng họ có phân cơng rõ ràng, thành viên thực tự giác nghiêm túc (Cẩm nang ngành lâm nghiệp, 2006a) 4.3.2 Tổ chức quản lý rừng theo thôn, làng, buôn, bản, ấp (gọi chung thôn) Theo Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006a), hình thức tổ chức quản lý rừng cộng đồng chủ yếu Hình thức tổ chức dựa sở vị trí địa lý khu vực người dân sinh sống Phần lớn thôn xây dựng quy ước/hương ước quản lý bảo vệ rừng cộng đồng, tổ chức lực lượng tuần tra rừng chuyên trách phân công luân phiên hộ gia đình thơn Trưởng thơn điều hành công việc chung liên quan đến bảo vệ rừng cộng đồng Ở số địa phương, loại rừng đất rừng làng xã quản lý từ lâu đời, rừng trồng hợp tác xã, rừng tự nhiên giao cho hợp tác xã trước sau chuyển đổi hợp tác xã giao lại cho thôn quản lý 4.3.3 Quản lý theo nhóm hộ/nhóm sở thích Hình thức thực số nơi Nhóm hộ hình thành từ số hộ gia đình cư trú liền phạm vi thơn, xóm gồm số hộ gia đình có quan hệ huyết thống họ hàng; có trường hợp cá nhân lứa tuổi, có mong muốn tham gia quản lý rừng Nhóm hộ tự phân cơng để bảo vệ rừng, nhóm tham gia tuần tra rừng hàng ngày, hàng tuần luân phiên nhau; số hộ có rừng gần liên kết bảo vệ rừng (Cẩm nang ngành lâm nghiệp, 2006a) Theo tác giả Nguyễn Bá Ngãi (2006) miền núi phía Bắc có số hình thức quản lý rừng cộng đồng sau: Bảng Một số hình thức quản lý rừng cộng đồng số cộng đồng đồng bào dân tộc ngƣời vùng núi phía Bắc Địa điểm STT Hình thức Nguồn gốc Hiện trạng Mục đích quản quản lý hình thành quy mơ lý, sử dụng Bản Huổi Cáy, xã Cộng đồng Bản tự công Rừng tự Bảo vệ nguồn Mùn Chung, huyện quản lý theo nhận từ lâu nhiên 81ha nước, lấy gỗ làm Tuần nhà, lâm sản Giáo, tỉnh truyền thống đời Điện Biên - Cộng khác tiêu dùng đồng hàng ngày đồng bào H’Mông Thôn Cài, xã Vũ Nhóm hộ Xã hợp Rừng Lâm, huyện Lạc gia đình đồng Sơn, tỉnh Hồ Bình dụng rừng tự Phủ xanh đât sử nhiên, rừng trống, lấy gỗ, tre trồng, 31ha – Cộng đồng đồng nứa bán thị trường bào Mường Thôn Páng, xã Phú Cộng đồng Giao hợp Rừng tự Bảo vệ nguồn Thanh, huyện Quan quản lý đồng khoán nhiên, nước, lấy gỗ làm Hoá, tỉnh Thanh bảo vệ với 200ha, nhà, lâm sản Hố – Cộng đồng khu bảo tồn đồng bào Thái Pù Hu giao: khác tiêu dùng 102ha, hợp hàng ngày, thu đồng khoán: nhập từ khoán 98ha bảo vệ Thơn Páng, xã Phú Nhóm hộ tự Giao cho hộ 120ha 10 Trồng rừng sản Thanh, huyện Quan liên kết quản lý nhóm hộ tự xuất cung cấp Hoá, tỉnh Thanh quản lý sử dụng, liên Hoá – Cộng đồng hộ tự liên quản lý đồng bào Thái kết kết Luồng cho thị trường (Nguồn: Nguyễn Bá Ngãi, 2006) 4.4 Quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng số nước giới 4.4.1 Ở Philippin Trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Philippines quốc gia đầu phát triển sách tiên phong để tiến đến mục tiêu quản lý rừng bền vững thông qua lâm nghiệp cộng đồng Việc tiếp cận hưởng lợi từ quản lý rừng dân chủ hoá cách chuyển quyền trách nhiệm quản lý định cho cộng đồng rừng Nền tảng quản lý rừng bền vững sách luật định quy định ổn định rõ ràng Các “quyền mềm” số quy định sử dụng đất mà khơng luật hố khơng cung cấp đủ động lực để khuyến khích cộng đồng đầu tư nhân lực tài vào quản lý phát triển rừng Những quyền ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng, Quyết định 08/2001/QĐ-TTg quy chế quản lý loại rừng, Quyết định 178/2001/QĐ-TTg quyền hưởng lợi nghĩa vụ tham gia quản lý rừng (Nguyễn Bá Ngãi, 2009) - Từ 2003 – nay: Hình thành khung pháp lý cho lâm nghiệp cộng đồng Chính sách lâm nghiệp hình thành khung pháp lý cho lâm nghiệp cộng đồng Khái niệm "Cộng đồng dân cư" Luật Đất đai năm 2003 định nghĩa quy định người sử dụng đất (Điều 9) Luật Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 có mục riêng quy định giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn; quyền nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn giao rừng Nghị định 181/2004/NĐ-CP Chính phủ quy định cộng đồng dân cư thơn giao đất rừng phòng hộ với quyền chung hộ gia đình cá nhân giao đất lâm nghiệp cộng đồng dân cư thôn không chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng đất; khơng chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử đụng đất Bộn luật Dân năm 2005 thừa nhận khái niệm sở hữu chung cộng đồng: Cộng đồng dân cư thơn có quyền sở hữu tài sản hình thành theo tập quán, tài sản thành viên cộng đồng đóng góp quản lý, sử dụng theo thoả thuận lợi ích cộng đồng Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành từ 01/07/2014 lần khẳng định cộng đồng dân cư chủ thể, Khoản 3, Điều 5, quy định: Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố điểm dân cư tương tự có phong tục, tập qn có chung dòng họ; Khoản 3, Điều 7, Luật Đất đai năm 2013 quy định: “Người đại diện cho cộng đồng dân cư trưởng thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố người cộng đồng dân cư thỏa thuận cử việc sử dụng đất giao, công nhận cho cộng đồng dân cư” Khoản 3, Điều 131 quy định: “Đất nông nghiệp cộng đồng dân cư sử dụng quy định sau: Cộng đồng dân cư Nhà nước giao đất, công nhận quyền sử dụng đất để bảo tồn sắc dân tộc gắn với phong tục, tập quán dân tộc; Cộng đồng dân cư nhà nước giao đất, công nhận quyền sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ đất giao, sử dụng đất kết hợp với mục đích 14 sản xuất nơng nghiệp ni trồng thuy sản, khơng sử dụng chuyển sang mục đích khác” Tuy nhiên, Điều 181, quy định: “cộng đồng dân cư sử dụng đất không chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng đất; không chấp, góp vốn quyền sử dụng đất” (Phạm Thanh Quế, Phạm Phương Nam, 2014) 4.5.2 Chính sách giao đất giao rừng cho cộng đồng 4.5.2.1 Chính sách giao đất, đất giao rừng Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), để bảo vệ phát triển rừng, từ năm chế kế hoạch hoá tập trung, Đảng Nhà nước chủ trương giao đất, giao rừng cho hợp tác xã, đơn vị kinh tế khốn cho gia đình xã viên trồng, bảo vệ rừng Năm 1983, Ban Bí thư (khố V) có Chỉ thị 29CT/TW ngày 12/11/1983 việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng Chỉ thị nhấn mạnh phải làm cho khu đất, cánh rừng, đồi có người làm chủ Theo Dương Viết Tình, Trần Hữu Nghị (2012), Chính sách Đổi năm 1986 bước ngoặt cho chuyển đổi thể chế quản lý rừng Nhà nước sang chế quản lý có tham gia người dân sách phân quyền cho thành phần địa phương bao gồm hộ gia đình, nhóm hộ cộng đồng thơn Chính sách giao đất, giao rừng năm cuối thập niên 80 kỷ XX, đất trống rừng nghèo giao cho hộ gia đình, trách nhiệm lâm trường quốc doanh quản lý rừng tự nhiên Khởi đầu cho sách phân quyền quản lý rừng Luật Đất đai năm 1993 Nghị định số 02/CP năm 1994 Chính phủ giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp cho khung pháp lý quyền sử dụng rừng đất rừng Giao đất lâm nghiệp triển khai rộng khắp theo Nghị định số 02/CP năm 1994 địa phương Từ học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu giao đất giao rừng, Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ban hành Hai nghị định coi “cơ sở pháp lý đầu tiên” hay bước việc giao đất rừng đến tổ chức địa phương, hộ gia đình cá nhân để bảo vệ, cải tạo, làm giàu, phát triển trồng rừng Nhằm tạo liên kết với quan quản lý nhà nước lâm nghiệp, mà đặc 15 biệt mối quan hệ hệ thống lâm trường người dân sống gần rừng, Nghị định số 01/CP năm 1995 tạo hành lang pháp lý cho việc giao, khoán quản lý bảo vệ rừng đến hộ gia đình, cá nhân cộng đồng (Dương Viết Tình, Trần Hữu Nghị, 2012) Giai đoạn sách giao đất, giao rừng Nhà nước ban hành nhiều sách, nghị định nhằm xúc tiến thực giao, cho thuê, khoán rừng đất lâm nghiệp cho nhiều đối tượng thông qua Luật Đất đai năm 2003, Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Chiến lược Phát triển lâm nghiệp đến năm 2020 Kèm theo nhiều văn pháp quy luật hướng dẫn thực sách giao, cho thuê, khoán rừng đất lâm nghiệp Nghị định số 181/2003/NĐ-CP thực thi Luật Đất đai năm 2003; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP thực thi Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 8/11/2005 Chính Phủ việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh; Thông tư số 62/2000/TTLTBNN-TCĐC ngày 06/06/2000 thông tư liên tịch Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Tổng cụ địa hướng dẫn việc giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp Việc đẩy mạnh vấn đề giao đất giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thành phần kinh tế quốc doanh chứng rõ ràng thể quan điểm Nhà nước vấn đề phân quyền quản lý tài nguyên rừng (Dương Viết Tình, Trần Hữu Nghị, 2012) 4.5.2.2 Chính sách giao đất cho cộng đồng Luật Đất đai năm 2003, văn pháp lý quan trọng quy định quan hệ liên quan đến đất quy định cộng đồng dân cư thôn Nhà nước giao đất công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp với tư cách người sử dụng đất Khoản 3, Điều 9, quy định: “Cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn thôn… Nhà nước giao đất công nhận quyền sử dụng đất” Khoản 7, Điều 33 quy định: “Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất cho cộng đồng dân cư sử dụng đất nông nghiệp” Khoản 2, Điều 66 quy định: “Đất nông nghiệp cộng đồng dân cư sử dụng có thời hạn ổn định lâu dài” 16 Luật Đất đai năm 2003 quy định rõ, UBND cấp huyện định giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cộng đồng Cộng đồng dân cư thôn giao đất nông nghiệp, hưởng thành lao động, kết đầu tư đất; Nhà nước hướng dẫn, giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; Nhà nước bảo hộ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp Văn quy định, cộng đồng dân cư giao đất nông nghiệp có trách nhiệm bảo vệ diện tích giao, sử dụng đất kết hợp với mục đích sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, không chuyển sang sử dụng vào mục đích khác, khơng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng quyền sử dụng đất, khơng chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất Điều lần khẳng định Luật Đất đai năm 2013 Khoản 5, Điều 100, quy định: “Cộng đồng dân cư sử dụng đất đất khơng có tranh chấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận đất sử dụng chung cho cộng đồng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất” 4.5.2.3 Chính sách giao rừng cho cộng đồng Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, văn pháp lý quy định quan hệ liên quan đến rừng (với tư cách tài sản đất) quy định rõ: Nhà nước giao rừng phòng hộ, rừng sản xuất không thu tiền sử dụng rừng cho cộng đồng dân cư thôn quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài với tư cách chủ rừng Điều 29, quy định: “Cộng đồng giao rừng cộng đồng dân cư thơn có phong tục, tập qn, có truyền thống gắn bó với rừng sản xuất, đời sống, văn hóa, tín ngưỡng; có khả quản lý rừng, có nhu cầu đơn xin giao rừng Việc giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn phù hợp với quy họach, kế họach bảo vệ phát triển rừng phê duyệt; phù hợp với khả quỹ rừng địa phương” Điều 29 quy định rõ: “Những khu rừng giao cho cộng đồng dân cư khu rừng cộng đồng dân cư thơn quản lý, sử dụng có hiệu quả; khu rừng giữ nguồn nước phục vụ trực tiếp cho cộng đồng, phục vụ lợi ích chung khác cộng đồng mà giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; khu rừng giáp ranh thôn, xã, huyện 17 giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mà cần giao cho cộng đồng để phục vụ lợi ích cộng đồng” Điều 30 quy định cộng đồng dân cư thôn giao rừng có quyền sau đây: - Được quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận quyền sử dụng rừng ổn định, lâu dài phù hợp với thời hạn giao rừng; - Được khai thác, sử dụng lâm sản lợi ích khác rừng vào mục đích cơng cộng gia dụng cho thành viên cộng đồng, sản xuất lâm nghiệp nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp; - Được hưởng thành lao động, kết đầu tư diện tích giao; - Được hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ vốn theo sách Nhà nước để bảo vệ phát triển rừng hưởng lợi ích cơng trình cơng cộng bảo vệ cải tạo rừng mang lại; - Được bồi thường thành lao động, kết đầu tư để bảo vệ phát triển rừng theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Nhà nước có định thu hồi rừng Điều 30 quy định cộng đồng dân cư thơn giao rừng có nghĩa vụ sau đây: - Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng phù hợp với quy định pháp luật, trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực hiện; - Tổ chức bảo vệ phát triển rừng, định kỳ báo cáo quan Nhà nước có thẩm quyền diễn biến tài nguyên rừng họat động liên quan đến khu rừng theo hướng dẫn ủy ban nhân dân xã; - Thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật; - Giao lại rừng Nhà nước có định thu hồi rừng hết thời hạn sử dụng rừng; - Không phân chia rừng cho thành viên thôn, không chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng , cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn kinh doanh giá trị quyền sử dụng rừng giao 18 Như vậy, theo tinh thần Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, cộng đồng dân cư thôn chủ rừng, Nhà nước bảo hộ lợi ích hợp pháp q trình bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, cộng đồng chủ thể quản lý rừng hạn chế (đặc thù) khơng hưởng tồn quyền chủ rừng khác 4.5.2.4 Chính sách giao khốn đất, rừng Ngày 04/01/1995 Chính phủ ban hành Nghị định 01/CP giao khoán đất lâm nghiệp Văn tạo khuôn khổ pháp lý cho tổ chức Nhà nước giao đất có quyền giao khốn đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; quy định thời gian giao khoán đất lâm nghiệp rừng đặc dụng, rừng phòng hộ 50 năm, rừng sản xuất theo chu kỳ kinh doanh Cũng theo văn này, người chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước diện tích đất giao tổ chức Nhà nước (bên giao khốn), người nhận khốn (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) chịu trách nhiệm quản lý rừng đất theo hợp đồng ký kết với bên giao khoán Như việc nhận khốn bảo vệ rừng khái niệm "tổ chức" mở rộng cộng đồng dân cư thơn nhận khốn bảo vệ rừng Cộng đồng dân cư tham gia nhận khoán rừng với tư cách hộ nhận khốn (Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 2006) 4.6 Các cơng trình nghiên cứu quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng 4.6.1 Về sách giao đất, giao rừng - Theo tác giả Ngô Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh cộng (2012), rừng giao cho cộng đồng quản lý với hai hình thức: Cộng đồng thơn nhóm hộ Việc giao rừng cho cộng đồng quản lý có hiệu nhiều so với trước Tuy nhiên, mơ hình rừng giao cho cộng đồng thơn quản lý có hiệu mơ hình giao cho nhóm hộ Nghiên cứu tác giả sâu vào phân tích sách hưởng lợi từ việc quản lý sử dụng rừng chủ yếu Qua nghiên cứu cho thấy sách giao đất giao rừng, thủ tục pháp lý liên quan đến quyền sử dụng đất cộng đồng nhiều bất cập cần phải nghiên cứu - Chính sách giao đất, giao rừng có ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Góp phần thay đổi nhận thức, lối sống người dân địa phương tạo điều kiện 19 cho người dân tiếp cận với nhiều nguồn tri thức mới, nhiều hoạt động sinh kế mới, biết ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhờ chất lượng lao động ngày nâng cao, góp phần cải thiện đời sống hộ gia đình Tuy nhiên bên cạnh đó, q trình triển khai, Chính sách bộc lộ số khiếm khuyết gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân địa phương Việc triển khai Chính sách làm gia tăng tượng bất bình đẳng cộng đồng (Nguyễn Thị Mỹ Vân, 2013) - Tại Hội thảo khoa học “Vai trò giao đất giao rừng tái cấu ngành lâm nghiệp” hai tổ chức Forest Trends Tropenbos International phối hợp với Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (SFMI) tổ chức 16/4/2014, Hà Nội nhà khoa học đưa kết luận “Đổi mới”, “tái cấu” “nâng cao hiệu hoạt động” nên thực theo cách tạo dịch chuyển phương thức quản lý, chuyển đổi từ hình thức quản lý lâm nghiệp trọng tâm Nhà nước sang hình thức quản lý với hộ gia đình cộng đồng làm trung tâm Để thực điều đòi hỏi cần phải có tư bước mới, đặc biệt việc tiếp tục đẩy mạnh phân quyền sử dụng quản lý tài nguyên rừng cho hộ cộng đồng, nâng cao tiếp cận đất đai tài nguyên rừng cho hộ cộng đồng Khi lợi ích lâu dài từ rừng hộ cộng đồng đảm bảo, giao đất, giao rừng có hội cải thiện sinh kế cho người dân cộng đồng trực tiếp góp phần nâng cao độ che phủ chất lượng rừng 4.6.2 Về vấn đề hưởng lợi từ giao đất, giao rừng cho cộng đồng Đã có nhiều nghiên cứu, hội thảo tài liệu tổng kết hình thức hưởng lợi vấn đề hưởng lợi người dân từ diện tích rừng giao + Theo tác giả Ngô Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh cộng (2012), khu rừng tự nhiên giao cho cộng đồng hầu hết rừng nghèo, chế hưởng lợi từ rừng cộng đồng có tác dụng khuyến khích người dân tham gia, thủ tục khai thác phức tạp khó để cộng đồng thực Sự hỗ trợ dự án phần làm động lực thúc đẩy, thời gian hỗ trợ ngắn; phối hợp bên liên quan với cộng đồng trình quản lý bảo vệ rừng chưa chặt chẽ 20 + Theo tác giả Nguyễn Bá Ngãi, Phạm Đức Tuấn, Vũ Văn Triệu, Nguyễn Quang Tân, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Hà Nội, ngày tháng năm 2009 vấn đề “hưởng lợi rừng quản lý rừng cộng đồng” trở thành vấn đề “nóng” hội thảo vấn đề đòi hỏi phải có đột phá nhận thức, xây dựng chế sách quản lý Những kinh nghiệm từ thí điểm hưởng lợi rừng cộng đồng quản lý số nơi Tây Nguyên cần nghiên cứu điều chỉnh sách hưởng lợi rừng Hai định hướng hưởng lợi rừng quản lý rừng cộng đồng cần quan tâm nghiên cứu để mở rộng thể chế hố, là: Thứ nhất, thừa nhận thể chế hoá khai thác thương mại chế hưởng lợi sản phẩm rừng thương mại từ rừng cộng đồng; Thứ hai, dần tiến tới chế hưởng lợi rừng từ dịch vụ môi trường + Cũng kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Hà Nội, ngày tháng năm 2009, từ trình năm nghiên cứu, thử nghiệm quản lý rừng cộng đồng Tây Nguyên tác giả Bảo Huy cho thấy: Quản lý rừng cộng đồng phương thức quản lý rừng thích hợp với cộng đồng dân tộc thiểu số gần rừng Qua đó, tác giả khẳng định, cộng đồng hưởng lợi từ nguồn sau: Cộng đồng hưởng lợi từ gỗ thương mại, cộng đồng hưởng lợi lâm sản gỗ cộng đồng hưởng lợi dịch vụ mơi trường rừng Để nhân rộng, phát triển phương thức quản lý rừng cộng đồng chế hưởng lợi, cần có: Quy hoạch giao rừng cho cộng đồng thôn buôn ổn định lâu dài; Cần có hệ thống thủ tục hành quan chuyên trách quản lý rừng cộng đồng; Xem xét thể chế hóa chế hưởng lợi thử nghiệm 4.6.3 Về kết việc quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng - Theo tác giả Ngô Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh cộng (2012), Chất lượng rừng cộng đồng dân cư thôn QLBV ngày nâng cao, cấu thu nhập người dân thay đổi so với trước giao rừng Nhận thức người dân vai trò rừng cộng đồng có thay đổi có lợi cho việc quản lý bảo vệ Nhờ mà rừng cộng đồng hạn chế tượng xói mòn, lở núi, cát bay; bảo đảm nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất hoạt động du lịch sinh thái thôn 21 - Theo tác giả Ngô Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh cộng (2012): Qua nghiên cứu Thôn Phú Lộc – Thừa Thiên Huế thì: Cộng đồng dân cư thơn quản lý bảo vệ có hiệu so với nhóm hộ - Theo Võ Đình Tun (2012), hiệu quản lý rừng cộng đồng thể rõ nét cộng đồng vùng cao nơi sản xuất hàng hố thị trường chưa phát triển nơi tồn nhiều phương thức sử dụng rừng với mục đích chung Điểm thể rõ mơ hình quản lý rừng cộng đồng Bản Lằn (Sơn La) Trong trường hợp quản lý rừng mang lại hiệu mặt xã hội hiệu môi trường hiệu kinh tế Trong đó, sản xuất hàng hố phát triển việc quản lý rừng cộng đồng chuyển sang hình thức tạo thành xu hướng cộng đồng nhóm hộ quản lý rừng Trong trường hợp hiệu quản lý rừng cộng đồng nhấn mạnh đến hiệu kinh tế Từ dễ nhận thấy hình thành hai loại hình quản lý rừng cộng đồng lâm nghiệp cộng đồng đáp ứng nhu cầu sinh kế địa phương lâm nghiệp cộng đồng tiếp cận với sản xuất hàng hoá vùng sản xuất thị trường Kết nghiên cứu thống kê thấy thực tế cho thấy người dân chưa quan tâm nhiều đến tỷ lệ hưởng lợi từ sản phẩm khai thác, thời gian chờ đợi dài mà thay vào quan tâm đến diện tích đất sản xuất nơng nghiệp mức đầu tư trồng rừng Nguồn thu từ sản xuất lâm nghiệp không cao, hiệu sinh thái rừng tự nhiên cao chưa có giá, hiệu sinh thái rừng trồng thấp phần lớn xói mòn vượt q mức cho phép, hiệu xã hội rừng tự nhiên, rừng trồng thấp … tất dẫn người dân chưa thực hút vào quản lý bảo vệ phát triển rừng, xã hội đánh giá chưa cao ngành lâm nghiệp Thực tế cho thấy rừng giao cho cộng đồng quản lý tốt hơn, người dân có niềm vui ý thức rừng tài sản Người dân quan tâm đầu tư vào khu rừng mình, số khu rừng giao cho cộng đồng đầu tư chăm sóc, làm giàu rừng, áp dụng kiến thức địa để kinh doanh Ở thôn Phú Lợi (tỉnh Đăk Nông), hoạt động sau giao đất giao rừng cho cộng đồng tổ chức phân công bảo vệ rừng đặc biệt hoạt động kinh doanh rừng với tham gia trực tiếp cộng đồng tạo thu nhập từ rừng thông qua công tác lâm sinh tỉa thưa Tác giả khẳng định mơ hình rừng cộng đồng tạo cơng ăn việc làm cho người dân thông qua hoạt động tuần tra, bảo vệ sinh rừng Bình quân năm 22 sử dụng 1/4 quỹ thời gian năm để thực hoạt động Xố đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập: kinh tế thị trường chưa thực phát triển song có trao đổi sản phẩm khai thác từ rừng Cho nên mơ hình rừng cộng đồng đóng góp vào cấu thu nhập, xố đói giảm nghèo địa phương - Theo Nguyễn Bá Ngãi (2009), Tính đến 31 tháng 12 năm 2007 nước có 10.006 cộng đồng dân cư thôn, chủ yếu cộng đồng đồng bào dân tộc người, quản lý sử dụng 2.792.946,3 rừng đất trống đồi trọc (gọi chung đất lâm nghiệp) để xây dựng phát triển rừng, đó: 1.916.169,2 đất có rừng (chiếm 68,6%) 876.777,1 đất trống đồi trọc (chiếm 31,4%) Diện tích đất lâm nghiệp cộng đồng quản lý nêu chiếm 17,20% diện tích đất quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp tồn quốc (16,24 triệu ha); diện tích đất lâm nghiệp có rừng cộng đồng quản lý chiếm 15% tổng diện tích rừng nước (12.873.815 ha) Trong diện tích đất lâm nghiệp có rừng cộng đồng quản lý sử dụng rừng tự nhiên chiếm tuyệt đai đa số lên đến 96%, rừng trồng chiếm có 4% Cộng đồng quản lý chủ yếu rừng phòng hộ, đặc dụng (71%), rừng sản xuất chiếm 29% Cộng đồng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp với hình thức sau: - Thứ nhất, sử dụng vào mục đích lâm nghiệp quan Nhà nước có thẩm quyền giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài (có định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng, sau gọi tắt giao) với diện tích 1.643.251,2 tương đương 58,8% diện tích đất lâm nghiệp cộng đồng quản lý sử dụng - Thứ hai, cộng đồng tự công nhận quản lý từ lâu đời chưa Nhà nước giao (chưa có loại giấy tờ hợp pháp nào, gọi tắt chưa giao) với diện tích 247.029,5 tương đương 8,9% Đó khu rừng thiêng, rừng ma, rừng mó nước, khu rừng cung cấp lâm sản truyền thống cho cộng đồng - Thứ ba, đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp tổ chức nhà nước (Lâm trường, Ban quản lý rừng đặc dụng rừng phòng hộ…) cộng đồng nhận khốn bảo vệ, khoanh ni trồng theo hợp đồng khoán rừng lâu năm, 50 năm, gọi tắt nhận khốn với diện tích 902.662,7 tương đương 32,3% Nếu xét vùng địa lý, vùng Tây Bắc có tỷ lệ cao với 1.893.300,9 ha, chiếm 67,8% so với tổng diện tích đất lâm nghiệp cộng đồng quản lý nước 23 Tiếp đến vùng Đông Bắc 760.131,1 ha, vùng Tây Nguyên 62.422,3 Bắc Trung Bộ 58.541,7 Các vùng lại diện tích đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng chiếm tỷ lệ nhỏ Một số tỉnh khơng có diện tích rừng đất rừng giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ (Nguyễn Bá Ngãi, 2009) - Theo Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT, ngày 21 tháng năm 2014 việc phê duyệt công bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2013, tính đến ngày tháng năm 2014 nước có 15,8 triệu đất lâm nghiệp chia làm loại: Đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ đất rừng đặc dụng Trong đó, diện tích đất giao cho đối tượng sử dụng 12,5 triệu (chiếm 79,5 %) lại 3,2 triệu (chiếm 20,5%) chưa giao mà được quản lý cộng đồng dân cư UBND xã Phần diện tích 12,5 triệu giao cho đối tượng gồm: + Hộ gia đình, cá nhân + Tổ chức nước: UBND xã; tổ chức kinh tế; quan, đơn vị nhà nước; tổ chức khác + Tổ chức nước (NN), cá nhân nước (NN): Nhà đầu tư liên doanh nhà đầu tư 100% vốn nước + Cộng đồng dân cư Tỷ lệ diện tích đất lâm nghiệp giao cho đối tượng sử dụng thể qua biểu đồ sau: Hình Biểu đồ tỷ lệ diện tích đất rừng đƣợc giao cho đối tƣợng sử dụng 24 Như vậy, diện tích đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng dân cư quản lý sử dụng chiếm khoảng 2,1% (khoảng 268.376 ha) bao gồm rừng sản xuất rừng phòng hộ Còn triệu đất lâm nghiệp chưa giao sử dụng cộng đồng dân cư tạm giao để quản lý 447.111 (chiếm 13,7% tổng diện tích đất chưa giao) 4.7 Bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Từ kinh nghiệm giới nghiên cứu cụ thể Việt Nam, rút số học kinh nghiệm quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng - Quản lý rừng cộng đồng trở thành phương thức quản lý rừng phổ biến Việt Nam - Yếu tố định thành công hệ thống quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Nhà nước cần thừa nhận quyền sử dụng đất lâu dài cộng đồng; cộng đồng cần có hình thức tổ chức quản lý rừng thích hợp với điều kiện đặc thù; cộng đồng tổ chức chặt chẽ có chế phân chia quyền lợi sản phẩm thu từ rừng sở bình đẳng thành viên cộng đồng - Cần phải có quản lý, giám sát chặt chẽ, thường xuyên cộng đồng sau giao đất, giao rừng - Khi giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý sử dụng quy định cụ thể mở rộng thêm quyền lợi ích cộng đồng nhận đất, nhận rừng - Cần có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng trình tự, thủ tục giao đất, giao rừng, cho thuê đất khoán đất rừng cho cộng đồng quản lý sử dụng - Việc giao đất, giao rừng cần phải thực giao thực địa gắn với đồ, xác định ranh giới rõ ràng, tránh chồng lấn 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006a) Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Lâm nghiệp cộng đồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006b) Một số vấn đề chế, sách quản lý ngành lâm nghiệp, Báo cáo tham luận diễn đàn lâm nghiệp Quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (1998) Phương pháp đánh giá nơng thơn có người dân tham gia (PRA) hoạt động khuyến nông khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012) Quyết định số 1739 /QĐ-BNNTCLN ngày 31 /7/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố trạng rừng toàn quốc năm 2012 Dự án Phát triển lâm nghiệp xã hội Sơng Đà (SFDP) - Chương trình hợp tác kỹ thuật lâm nghiệp Việt - Đức (2004) Bộ tài liệu tập huấn lâm nghiệp cộng đồng Trương Tất Đơ (2013) REDD+ Việt Nam: Tổng quan số vấn đề cần quan tâm từ khía cạnh nghiên cứu sách Phạm Phương Nam, Nguyễn Thanh Trà, Phạm Thanh Quế Ngô Thị Hà (2014) Một số quy định quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hành Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo: “Pháp luật, sách đất đai nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam nay”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tháng 12, tr 15 - 19 Nguyễn Bá Ngãi (2006) Kết nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt nam, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, Tháng 5, kỳ năm 2006, tr 78-80 Nguyễn Bá Ngãi (2009) Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: thực trạng, vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Ngọc Lung (2004) Báo cáo: Nghĩa vụ quyền lợi cộng đồng quản lý rừng 11 Phan Đình Nhã Rừng cộng đồng: Chính sách thực tiễn, Hội thảo Quản lý rừng cộng đồng – Thực tiễn sách – Viện tư vấn phát triển (CODE) 12 Phạm Thanh Quế, Phạm Phương Nam (2014) Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất rừng giao cho cộng đồng Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo: “Pháp luật, sách đất đai nơng nghiệp, nơng thơn, nông dân Việt Nam nay”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tháng 12, tr 76 - 80 13 Nguyễn Hồng Quân, Phạm Xuân Phương (2006) Báo cáo: Một số vấn đề lâm nghiệp cộng đồng bảo tồn phát triển rừng Việt Nam 26 14 Quốc hội (2003) Luật Đất đai 15 Quốc hội (2004) Luật Bảo vệ Phát triển rừng 16 Quốc hội (2005) Bộ Luật dân Quốc hội (2013) Luật Đất đai 17 Shahidur R Khandker, Gayatri B Koolwal, Hussain A Samad (2010) Cẩm nang Đánh giá tác động phương pháp định lượng thực hành, NXB Ngân hàng giới 18 Dương Viết Tình, Trần Hữu Nghị (2012) Lâm nghiệp cộng đồng Miền Trung Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 19 Tropenbos International Vietnam Forest Trends (2014) Giao Đất Giao Rừng Trong Bối Cảnh Tái Cơ Cấu Ngành Lâm Nghiệp: Cơ hội thách thức 20 Đỗ Anh Tuân (2012) Báo cáo kết học kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng 21 Võ Đình Tuyên (2012) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, 142tr 22 Nguyễn Thị Mỹ Vân (2013) Chính sách quản lý rừng sinh kế bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ khoa học môi trường, trường Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh cộng (2012) Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 75A, số 23 II Tiếng Anh 24 Nguyen Nghia Bien (2000) Forest Management Systems in the Uplands of Vietnam: Social, Economic and Environmental Perspectives 25 FAO (1978) Forestry Paper 7: Forestry for Local Community Development, Rome 26 R.J Fisher and Pearmsak Makarabhirom (1997) Community Forest Management in SFDP Song Da strategies and issues, MARD, Ha Noi 27 Lucrecio L Rebugio Antonio P Carandang, Josefina T Dizon and Juan M Pulhin Contributing authors: Leni D Camacho, Don Koo Lee and Eleno O Peralta Promoting Sustainable Forest Management through Community Forestry in the Philippines, Forest and society – Responding to global drivers of change, 355-368 27 28 Ministry of Agriculture and Rural Development (2001) Forest management by the communities in Da phuc commune, yen thuy district and thuong tien commune, kim boi district, hoa binh province (including village rules for forestry), MARD – UNDP 29 Prateep K Nayak (2002) Community - based Forest Management in India: The Issue of Tenurial Significance 30 Priya Shyamsundar, SANDEE and Rucha Ghate1, SHODH (2011) Rights, Responsibilities and Resources: Examining Community Forestry in South Asia, economic and the enviroment, Number 54-11, June 2011, paper no 59-11, Nagpur, India 31 Robin Barr, Ann Busche, Michael Pescott, Agung Wiyono, Agus Eka Putera, Arlan Victor, Bahrun, Novi Fauzan, Sugeng Prantio, and Untung Karnanto (2012) Sustainable Community Forest Management, A Practical Guide to FSC Group Certi cation for Smallholder Agroforests 32 Sally Jeanrenaud (2001) Communities and forest management in Western Europe 33 Nguyen Van So (1999) Community forestry program in Vietnam, Program in Vietnam brings benefits of forest conservation to local people 34 Tetra Tech ARD (2012) Devolution of forest rights and sustainable forest management volume 1: a review of policies adn programs in 16 developing countries property rights and resource governance project (PRRGP) 35 Thomas Sikor and Nguyen Quang Tan (2011) Realizing Forest Rights in Vietnam: Addressing Issues in Community Forest Management, Hanoi 36 Yamane, Taro 1967 Statistics: An Introductory Analysis, 2nd Ed., New York: Harper and Row 28 ... cho công tác quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam Mục tiêu + Làm rõ vấn đề lý luận quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng + Tổng kết thực tiễn công tác quản lý sử dụng đất rừng. .. tìm hiểu tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng nhằm làm sáng tỏ khái niệm, hình thức quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng giới Việt nam, từ... đề lý luận công tác quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng + Các văn pháp quy có liên quan đến việc quản lý sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng văn bản, tài liệu có liên quan đến cơng tác