Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN HOÁ PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 62.62.11.15 T M TẮT LU N ÁN TIẾN HUẾ, 2013 KINH TẾ Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PG T Mai Văn Xuân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế tại: Vào lúc: ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm học liệu – Đại học Huế - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành cà phê Việt Nam nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng có bước phát triển nhanh chóng thời gian qua, đóng góp cách đáng kể vào phát triển chung tỉnh Đắk Lắk, Tây Nguyên Việt Nam Trong 40 năm qua, phát triển kinh tế đất Tây Nguyên nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng kỳ tích phát triển phương diện quy mô cấu Một vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, chủ yếu cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao cà phê, cao su, tiêu,… tạo hình ảnh bật Tây Nguyên Cà phê Việt Nam trở thành tượng thị trường cà phê quốc tế Tây Nguyên nói chung, Bn Mê Thuột nói riêng trở thành địa danh marketing địa phương biết đến trung t m ản xuất cà phê lớn bậc giới Đắk Lắk có 311 nghìn đất đỏ Bazan, khí hậu thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, đặc biệt cà phê Diện tích trồng cà phê tồn tỉnh đến năm 2011 có 200.000 loại, tỉnh có diện tích cà phê lớn nước Sản lượng cà phê xuất tỉnh từ năm 2005 đến năm 2010 đạt bình quân 300 ngàn tấn/năm Riêng vụ thu hoạch 2010-2011 sản lượng cà phê thu hoạch 487.748 Giá trị xuất năm 2010 toàn tỉnh 602 triệu USD, giá trị xuất cà phê chiếm 85% kim ngạch xuất tỉnh Kết sản xuất kinh doanh cà phê đóng góp 40% GDP tỉnh khoảng 1/4 số dân tỉnh sống nhờ vào việc sản xuất, kinh doanh cà phê Theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, từ đến năm 2015, c y cà phê giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk Như vậy, phát triển cà phê làm thay đổi mặt cao nguyên nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng tính chất phát triển nhanh tất yếu dẫn đến vấn đề chất lượng phát triển Nó phá vỡ kết cấu phát triển tồn hàng nghìn năm cao nguyên, đảo lộn cân tự nhiên, cân kinh tế cân mô hình tổ chức xã hội Việc sản xuất cà phê với mật độ tập trung cao, thiếu quy hoạch tạo hậu họa trước mắt ự thay đổi môi trường sinh thái, thay đổi cấu trúc kinh tế, thay đổi cấu trúc quần cư từ tính dân tộc học túy dựa tảng tổ chức xã hội dân đến tổ chức xã hội pháp lý ban đầu người nhập cư… Điều tạo Tây Nguyên có tỉnh Đắk Lắk sản xuất cà phê dẫn dắt thị trường tự phát công phá tài nguyên tồn hàng nghìn năm để tạo nên nơng nghiệp độc canh sản xuất hàng hóa với đồng loạt sản phẩm chế iệc chất chứa đựng bất ổn, phi tự nhiên, phi nguyên tắc khai thác tự nhiên đầy phi lý thị trường Cụ thể, diện tích trồng cà phê tăng lên nhanh chóng thiếu quy hoạch, vấn đề di dân tự từ tỉnh phía Bắc vào Tây Nguyên nói chung vào tỉnh Đắk Lắk đặt nhiều vấn đề cộm phát triển cà phê tỉnh ngành cà phê đứng trước thách thức to lớn trình hội nhập kinh tế giới; sản lượng cà phê tăng nhanh chất lượng, hiệu kinh tế chưa cao, ức cạnh tranh thị trường giới hạn chế Sự tăng nhanh diện tích khơng theo quy hoạch dẫn đến rừng bị tàn phá, đất đai thối hố, nguồn nước ngầm có nguy uy giảm; môi trường sinh thái vùng trồng chế biến cà phê ngày bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến sinh kế người dân Sự bất ổn sinh kế d n di cư, đặc biệt di cư tự từ tỉnh phía Bắc vào Đắk Lắk g y nên tác động tiêu cực khía cạnh mơi trường xã hội Xuất phát từ đó, để có định hướng giải pháp phát triển cà phê tỉnh Đắk Lắk đạt hiệu cao bền vững chọn đề tài: “Phát triển cà phê bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk ” làm đề tài luận án tiến ĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng pháp phát triển cà phê bền vững (PTCPB ) đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm PTCPB địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Góp phần hệ thống hoá làm sáng tỏ lý luận thực tiễn PTCPBV; (2) Đánh giá thực trạng phát triển cà phê bền vững tỉnh Đắk Lắk khía cạnh: kinh tế, xã hội mơi trường; Phân tích yếu tố chủ yếu tác động đến PTCPBV tỉnh Đắk Lắk; (3) Đề xuất số giải pháp chủ yếu bảo đảm phát triển cà phê bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cà phê bền vững tỉnh Đắk Lắk Đối tượng nghiên cứu cụ thể vùng, hộ trồng cà phê, người thu gom, đại lý công ty/doanh nghiệp chế biến xuất cà phê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung đánh giá PTCPBV tỉnh Đắk Lắk; Ph n tích yếu tố ảnh hưởng đến PTCPBV; Trên đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm PTCPBV tỉnh Đắk Lắk Các nội dung ph n tích đánh giá tập trung chủ yếu vào chủ thể hộ nông d n trồng cà phê đất sử dụng lâu dài trồng cà phê liên kết, tác nh n quan trọng ngành hàng cà phê có vai trò quan trọng phát triển cà phê địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Thời gian: Các ố liệu thứ cấp từ năm 2000 đến năm 2012; Số liệu điều tra tập trung vào năm 2011; Định hướng giải pháp đảm bảo PTCPB tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Những đóng góp luận án: Luận án góp phần hệ thống hóa làm tỏ vấn đề lý luận phát triển cà phê bền vững Luận án xác định PTCPB trình phát triển hướng tới thay đổi kỹ thuật công nghệ ản xuất chế biến cà phê th n thiện với môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế, công xã hội, nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ản phẩm cà phê chất lượng cao người cho hệ hôm mai au Luận án làm rõ nh n tố tác động đến PTCPBV bao gồm điều kiện tự nhiên, lực tổ chức ản xuất kinh doanh cà phê, nh n tố thị trường tác động Chính phủ Các giải pháp PTCPBV tổng hợp bao gồm hoạt động n ng cao lực người ản xuất kinh doanh; nghiên cứu phát triển thị trường, đầu tư đổi công nghệ kỹ thuật ản xuất kinh doanh cà phê; dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên cho PTCPB ; x y dựng ách hợp lý hỗ trợ đầu tư công cho PTCPBV Trên tiếp cận hệ thống hóa lý thuyết PTCPBV, Luận án x y dựng khung phân tích PTCPBV tỉnh Đắk Lắk Theo đó, PTCPBV ph n tích ba nội dung, i) Kinh tế (tăng trưởng, hiệu quả, ổn định, chất lượng, cạnh tranh); ii) Xã hội (thu nhập, việc làm, bình đẳng, xố đói giảm nghèo); iii) Mơi trường (khai thác bảo vệ mơi trường) ự kết hợp hài hồ nội dung PTCPBV Từ đó, luận án x y dựng hệ thống tiêu đánh giá phương pháp ph n tích PTCPB tỉnh Đắk Lắk Luận án ph n tích mặt tồn PTCPBV tỉnh Đắk Lắk, nêu rõ phát triển cà phê tỉnh Đắk Lắk tăng trưởng qua hàng năm, có hiệu lợi cạnh tranh chưa ổn định Phát triển cà phê giúp tăng thu nhập, giải việc làm, xố đói giảm nghèo chưa bình đẳng Phát triển cà phê nguyên nh n làm uy giảm môi truờng làm c n inh thái Luận án u ph n tích nguyên nh n thúc đẩy làm cản trở PTCPBV Đắk Lắk, bao gồm i) Điều kiện tự nhiên; ii) Chủ thể ản xuất; iii) Thị trường; iv) Chính phủ Luận án khẳng định việc PTCPBV yêu cầu tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế; Đồng thời nhấn mạnh quan điểm phát triển ản xuất chạy theo lợi nhuận thời, bất chấp việc phá hủy tài nguyên môi truờng làm cần inh thái ẽ nguy việc phát triển cà phê không bền vững Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án xác định giải pháp ách phù hợp bảo đảm PTCPB tỉnh Đắk Lắk khẳng định nhóm chủ thể ản xuất tảng định Bên cạnh cần tích cực phát triển thị trường, mở rộng thị trường tiêu dùng nội địa, đầu tư đổi công nghệ kỹ thuật ản xuất kinh doanh cà phê ự hỗ trợ từ ách đầu tư cơng Chính phủ để bảo đảm PTCPB CHƯƠNG CƠ Ở LÝ LU N VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển cà phê bền vững Có nhiều quan điểm khác PTCPBV Từ thảo luận xung quanh quan niệm tác giả, khái quát PTCPBV trình phát triển hướng tới thay đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất chế biến cà phê thân thiện với môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế, công xã hội, nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu sản phẩm cà phê chất lượng cao người cho hệ hôm mai sau Đặc điểm PTCPBV tỉnh Đắk Lắk bao gồm i) PTCPBV gắn liền với đặc thù kinh tế - kỹ thuật ngành; ii) PTCPBV gắn với lực tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu iii) Sản phẩm cà phê có mức độ cạnh tranh mạnh mẽ so với số nông sản khác Nội dung chủ yếu PTCPBV xác định bao gồm i) Bền vững kinh tế (tăng trường, hiệu quả, ổn định, chất lượng, cạnh tranh); ii) Bền vững xã hội (thu nhập, việc làm, bình đẳng, xố đói giảm nghèo), Bền vững mơi trường (khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường) Trên sở phân tích đặc điểm nội dung PTCPBV, tác giả xác định bốn yếu tố chủ yếu định PTCPBV bao gồm i) Điều kiện tự nhiên sản xuất (đất đai, khí hậu, nguồn nước); ii) Chủ thể sản xuất - kinh doanh cà phê (lao động, tài chính, cơng nghệ, tổ chức sản xuất); iii) Thị trường tiêu thu sản phẩm cà phê iv) Các sách hỗ trợ đầu tư cơng Chính phủ 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển cà phê bền vững Trên nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn PTCPBV nước sản xuất cà phê hàng đầu giới (Brazil, Colombia Guatemala), tác giả rút học kinh nghiệm nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm cà phê Việt Nam, i) Để PTCPBV, Việt Nam cần nâng cao chất lượng cà phê cách đồng bộ, để sản phẩm cà phê có uy tín thị trường giới; xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê nội địa; iii) Xây dựng, đổi hình thức tổ chức ngành hàng cà phê thích hợp iv) Phát triển dẫn địa lý để khẳng định thương hiệu nâng cao giá trị cà phê CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk Tài nguyên đất tỉnh Đắk Lắk thích hợp cho việc trồng công nghiệp dài ngày, đặc biệt cà phê Tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh 1.312.537 hecta, nhóm đất có chất lượng tốt, thích hợp cho việc trồng cà phê (đất xám, đất đỏ đất nâu) chiếm ba phần tư tổng diện tích tự nhiên Điều kiện khí hậu tỉnh mang tính chất khí hậu cao nguyên mát mẻ, phù hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt cà phê với chất lượng tự nhiên tốt Năm 2010, tổng diện tích canh tác cà phê tỉnh 183,3 nghìn hecta, sản lượng 387,2 nghìn tấn, kim ngạch xuất đạt 504,3 triệu USD, đóng góp 80% tổng giá trị kim ngạch xuất cả tỉnh Tuy nhiên, hạn chế lĩnh vực công nghệ chế biến nên cấu chủng loại cà phê xuất tỉnh đơn điệu, hầu hết tập trung vào loại cà phê nhân - loại cà phê có giá trị gia tăng thấp (chiếm 99% tổng giá trị cà phê xuất khẩu) Các tổ chức kinh tế ngành hàng cà phê tỉnh Đắk Lắk bao gồm hộ nông dân sản xuất cà phê, thu mua chế biến cà phê doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất cà phê nhân Mỗi tổ chức kinh tế ngành hàng cà phê tỉnh có đặc điểm khác Hộ nơng dân sản xuất cà phê có đặc điểm quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu phương tiện sản xuất, chế biến thiếu thông tin, đặc biệt thông tin thị trường tiến kỹ thuật Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê có quy mơ sản xuất lớn, tập trung quy trình sản xuất tiên tiến Tuy nhiên, thiếu vốn, đầu tư trang thiết bị hạn chế nên doanh nghiệp tập trung chủ yếu sơ chế chế biến cà phê nhân- tập trung cơng đoạn đánh bóng, ph n loại đóng gói cà phê nh n để xuất 2.2 Tiếp cận nghiên cứu khung phân tích phát triển cà phê bền vững Đề tài lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu ba góc độ kinh tế, xã hội mơi trường kết hợp tương tác ba nhân tố tố để nghiên cứu PTCPB địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.3 Phương pháp nghiên cứu Các chủ thể nghiên cứu đề tài bao gồm hộ nông dân sản xuất cà phê, hộ thu gom, đại lý, công ty chế biến xuất cà phê nhân Chọn tám huyện thị xã tỉnh Đắk Lắk để nghiên cứu chuyên sâu cấp độ nông hộ Để đánh giá chuỗi cung, chuỗi giá trị cà phê Đắk Lắk, chọn 10 hộ, 10 đại lý thu mua 10 công ty chế biến xuất địa bàn tỉnh Đắk Lắk Nguồn số liệu thứ cấp thu thập qua báo cáo thống kê UBND tỉnh Đắk Lắk, Sở NN&PTNT, Cục Thống kê tỉnh, số liệu Tổng cục Thống kê, Bộ NN&PTNT, Bộ KH&ĐT, báo điện tử, số liệu cơng trình khoa học nghiên cứu cà phê, báo cáo Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, Tổ chức cà phê giới, liệu Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên số nguồn khác Nguồn số liệu cấp thu thập từ mẫu đại diện hộ nông dân trồng cà phê, hộ thu gom, đại lý công ty chế biến, xuất cà phê nhân, vấn trực tiếp Số lượng mẫu nghiên cứu bao gồm 500 hộ nông dân, 10 hộ thu gom, 10 đại lý 10 công ty chế biến xuất cà phê nhân Phân tích thơng tin, số liệu phương pháp chủ yếu, phương pháp thống kê kinh tế; phương pháp xác định lợi cạnh tranh, phương pháp hồi qui tương quan, phương pháp phân tích đầu tư dài hạn, phương pháp phân tích chuỗi cung, chuỗi giá trị, phương pháp chuyên gia; Phương pháp ma trận phân tích SWOT Hệ thống tiêu nghiên cứu: Các tiêu đo lường phát triển cà phê bền vững mặt kinh tế bao gồm: (1) Tổng sản lượng cà phê thu hoạch (tấn); (2) Tổng giá trị sản xuất cà phê (tỷ đồng); (3) Tỷ lệ giá trị sản xuất cà phê (%); (4) Tổng sản lượng cà phê tiêu thụ nội địa (tấn); (5)Tổng giá trị kim ngạch cà phê xuất (triệu USD); (6) Lợi nhuận kinh tế trung bình cà phê (triệu đồng/ha); (7) Năng uất trung bình cà phê (tấn/ha); (8) Thời gian hoàn vốn đầu tư (năm); (9) Giá trị ròng (NPV) (triệu đồng/ha); (10) Hệ số hoàn vốn nội (IRR) (%); (11) Hệ số chi phí nguồn lực nước (lần) Các tiêu đo lường phát triển cà phê bền vững mặt xã hội bao gồm: (1) Đóng góp cà phê tổng thu nhập hộ gia đình; (2) Tỷ lệ hộ vay vốn tổng số hộ trồng cà phê (%); (3) Số lượng lao động việc làm tham gia trồng cà phê (người); (4) Quy mô tốc độ tăng dân di cư tự vào Đắk Lắk; (5) Tỉ lệ số hộ nhân nghèo tham gia lĩnh vực sản xuất cà phê; (6) Tỉ lệ hộ dân tộc thiểu số xố đói, giảm nghèo Các tiêu đo lường phát triển cà phê bền vững môi trường bao gồm: (1) Diện tích trồng cà phê tốc độ tăng trưởng nó; (2) Tỷ lệ diện tích trồng cà phê chủ động nước tưới (nước ngầm, nước mặt) (%); (3) Tỷ lệ diện tích trồng cà phê đảm bảo điều kiện thích nghi đất(%); (4) tỷ lệ suy giảm diện tích rừng tự nhiên CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Thực trạng phát triển cà phê bền vững tỉnh Đắk Lắk Xuất phát từ lí luận PTCPBV đề cập phần lí luận, nghiên cứu thực trạng PTCPB tỉnh Đắk Lắk tập trung vào ba nội dung chủ yếu au: PTCPB mặt kinh tế, bền vững mặt môi trường bền vững mặt xã hội 3.1.1 Phát triển cà phê bền vững mặt kinh tế tỉnh Đắk Lắk Để nghiên cứu PTCPB địa bàn tỉnh Đắk Lắk mặt kinh tế, luận án u ph n tích ố vấn đề liên quan au: Đóng góp phát triển cà phê phát triển kinh tế tỉnh Đắk Lắk; kết hiệu ản xuất kinh doanh cà phê, khả cạnh tranh ngành cà phê, chuỗi cung cà phê thị trường tiêu thụ cà phê tỉnh Đắk Lắk thời gian qua để đến kết luận đánh giá cho vấn đề nghiên cứu (1) Đóng góp phát triển cà phê phát triển kinh tế tỉnh Đắk Lắk Bảng 3.1: Đóng góp ngành cà phê phát triển kinh tế tỉnh Đắk Lắk Năm 2000 2005 2009 2010 BQ Tỉ trọng giá trị ản Giá trị ản xuất cà xuất cà phê tổng phê tổng giá trị giá trị ản xuất nông ản xuất (%) nghiệp (%) 7.144 67,75 49,86 33,78 15.287 65,25 31,98 20,87 36.174 63,42 39,63 25,14 44.765 62,38 39,69 23,96 20.169 66,30 38,86 25,76 Nguồn: Niên gián thống kê tỉnh Đắk Lắk 2004, 2007, 2010 tính tốn tác giả Giá trị ản xuất theo giá hành (tỷ đồng) Tỉ trọng giá trị ản xuất nông nghiệp tổng giá trị ản xuất (%) Kết nghiên cứu cho thấy, từ năm 2000 đến năm 2010 giá trị ản xuất ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn tổng giá trị ản xuất toàn tỉnh Giá trị ản xuất ngành cà phê ln đóng góp vào giá trị ản xuất ngành nông nghiệp tỉnh lớn (từ 26,84%-53,14%) Bình quân khoảng thời gian trên, giá trị ản xuất ngành cà phê đóng góp 38,86% GO ngành nông nghiệp tỉnh Giá trị ản xuất cà phê chiếm bình qu n 25,76% tổng giá trị ản xuất tỉnh Qua cho thấy ự phát triển ngành cà phê nh n tố hết ức quan trọng ự phát triển kinh tế tỉnh Đắk Lắk Phát triển cà phê đạt hiệu quả, ổn định bền vững yếu tố quan trọng cho ự phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Lắk (2) Kết hiệu sản xuất cà phê a Hạch toán niên vụ USD This estimation proofs that coffee production in Dak Lak for export purpose has competitiveness advantage and earns income for the nation b Analysis of factors affecting the DRC Scenario analysis Table 3.5: Scenarios of Domestic Resources Cost, DRC “Calculated on ton coffee beans for export on average” Scenarios DRC/SER Scenarios Base scenario 0,7972 Base scenario Internal cost External cost Increase 5% 0.8395 Increase 5% Increase 15% 0.9391 Increase 15% Increase 25% 1.0654 Increase 25% Increase 30% 1.1423 Increase 30% Decrease 5% 0.759 Decrease 5% Decrease 15% 0.6926 Decrease 15% Decrease 25% 0.6369 Decrease 25% Decrease 30% 0.6123 Decrease 30% Coffee price for export Exchange rate Increase 5% 0.7245 Increase 5% Increase 15% 0.6128 Increase 15% Increase 25% 0.5309 Increase 25% Increase 30% 0.4976 Increase 30% Decrease 5% 0.8862 Decrease 5% Decrease 15% 1.1406 Decrease 15% Decrease 25% 1.6000 Decrease 25% Decrease 30% 2.0035 Decrease 30% Internal and external cost increase by 5% , coffee price for export and exchange rate decrease by 5% Internal and external cost increase by 15%, coffee price for export and exchange rate decrease by 15% Internal and external cost decrease by 5%, coffee price for export and exchange rate increase by 5% Internal and external cost decrease by 10%, coffee price for export and exchange rate increase by 10% Internal and external cost decrease by 20%, coffee price for export and exchange rate increase by 20% Source: Survey data and self calculation of crop year 2010/11 DRC/SER 0.7972 0.8395 0.9391 1.0654 1.1423 0.759 0.6926 0.6369 0.6123 0.7593 0.6933 0.6378 0.6133 0.8392 0.9379 1.063 1.1389 1.0375 1.9685 0.6269 0.5012 0.3316 The result of DRC scenarios analysis explains that coffee product in Dak Lak for exporting has number of advantages in the future Thus, development of coffee production in the province for exporting is appropriate However, supply channels of input factors and services for coffee farmers, collectors, processing and exporting companies are currently not well-organized and specifically networked Consequently, farmers face many challenges such as low coffee price and high investment cost Time series analysis The research result shows that within 16 years up to present, (1995 – 2011), the provincial coffee industry experienced distinguish periods (1995 – 1999; 2000 – 2005; 2006 – 2011) The industry overcame the most difficult period (2000 – 2006) to promote 11 sustainable coffee development in the region 14 13 12 11 10 DRC/SER (lần) 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Năm Graph 3.2: Changes in domestic resources cost, DRC “Calculated for ton coffee beans for export on average” Source: International Coffee Organization, ICO (2010), survey data and self calculation of crop year 2010/11 (4) Supply chain analysis of coffee product in Dak Lak Diagram of product value Companies (Procuring and exporting coffee) Income obtained from of coffee (2.63 ton coffee beans/ha): 1.315 mil dong (0.5 mil Dong per ton on average) Agencies at districts, Companies Income obtained from of coffee (2.63 ton coffee beans/ha): 0.789 mil dong (0.3 mil Dong per ton on average) Collectors, Agencies at communes Income obtained from of coffee (2.63 ton coffee beans/ha): 1.315 mil dong (0.5 mil Dong per ton on average) Coffee farming households GO obtained from of coffee (2.63 ton of coffee beans/ha): 124.74 mil Dong Fertilizers: 31.11 mil dong; Pes.: 3.52 mil.dong Other inputs: 9.15 mil dong; Labor: 16.16 mil dong Input factors suppliers Diagram 3.1 Value flows in the coffee supply chain in Dak Lak Source: Survey data in 2010/11 and self calculation 12 The result of surveys of primary flow chart of coffee supply chain in Dak Lak indicates that due to number of middle stakeholders participating in the supply chain, marketing cost is high and farmers reach low price of coffee output The origin of product and quality of product is not clearly stated Therefore, level of sustainability of coffee production decreases 7.1.2 Sustainable coffee development with respect to social aspect in Dak Lak (1) Employment and free immigration to Dak Lak As analyzed above, coffee production output in Dak lak has significantly contributed to more than 40% of the provincial GDP and about one fourth of population employed (about 400 thousand persons) Table 3.6: Changes in labor resource amongst sectors in Dak Lak over time Year 2005 2006 2007 2008 2009 2010 BQ Coffee labor to Coffee labor agricultural to total employment employment ratio (%) ratio (%) 756,892 78.14 43.22 33.77 766,963 75.95 45.00 34.18 855,462 76.05 41.25 31.37 864,796 75.20 42.08 31.64 873,869 74.31 43.43 32.27 883,643 72.87 45.92 33.46 833,604 75.34 43.45 32.74 Source: Dak Lak Statistical Year’s Book 2007, 2010 and self calculation Total labor (person) Rate of employment for agriculture (%) Coffee labor growth (%) 2.55 2.38 1.97 3.06 4.84 2.96 (2) Employment versus poverty reduction in Dak Lak Table 3.7: Poverty reduction in Dak Lak Year 2005 2006 2007 2008 2009 2010 BQ Number of poor Percentage of Poverty reduced Percentage of households poverty reduction (household) households (%) (household) (%) 90,247 25.55 79,116 -11,131 23.26 -2.29 66,027 -13,089 18.66 -4.6 54,357 -11,670 15.00 -3.66 50,235 -4,122 13.24 -1.76 48,335 -1,900 12.50 -0.74 64,720 -8,382 17.85 -2.61 Source: Dak Lak socio-economic reports from 2005 to 2010 In recent years, poverty reduction is one of the most important tasks that the party, government and other administrative authorities, organizations as well as civilians have widely supported Coffee production has an important role for starvation clearance and poverty reduction in Dak Lak, which have been significantly positive in the previous years Coffee sector has created more jobs and income for number of employees, therefore contributing to sustainable coffee development with respect to social aspect 13 (3) Income and living standard of people living in Dak Lak Coffee production has created more income for people in the Dak Lak province Income from coffee production has accounted for a high proportion of the total income of farming households GOCP/NK (triệu đồng) 7,00 6,13 6,00 5,25 4,81 5,00 4,10 4,23 4,00 3,00 2,00 1,96 1,92 2004 2005 1,67 1,59 1,13 1,22 2001 2002 1,00 Năm 0,00 2000 2003 2006 2007 2008 2009 2010 Graph 3.3: Gross output of coffee production per person on average in Dak Lak Source: Dak Lak Statistical Year’s Book 2004, 2007, 2010 Graph 3.3 indicates that gross output of coffee production per person was likely to significantly increase (from 1.59 million dong per person in 2000 to 5.25 million dong in 2009) This explains that coffee development in the previous years has played a crucial role for socio-economic development in Dak Lak, known as one of important factors contributing to sustainable coffee development regarding social aspect (4) Micro-credit amongst coffee farming households The survey presented that 61.4% of households were in need of credit loan for coffee production and this number was likely to increase Minimum amount of credit loan eligible to apply was million dong (Social Policy Bank) and maximum amount was over 100 million dong (applicable for both Social Policy Bank and Agricultural and Rural Development Bank) However, coffee farmers have many difficulties for access to credit (5) Ethnicity and sustainable coffee development At the present time, from 15% to 20% of population are local people living in the Central Highlands of Vietnam In which, Dak Lak has this number of about 15% of total provincial population Local people have become minority groups living in their own original places with 14 long history Perhaps, there have been social changes in the Central Highlands in the past 30 years up to present Nevertheless, these changes have not been carefully solved (6) Free immigration and sustainable coffee development According to previous studies conducted from 1976 up to present, there have been 59,488 households with 289,764 people freely immigrated to the province In which: 1976 – 1995 period, 49,748 households with 242.043 people; 1996 – 2004, 8,245 households with 40,187 people; from the beginning of 2005 to July 30, 2012, (after decision number 39/2004/CT-TTg, November 12, 2004 issued by prime minister), 1,493 households with 7,534 people from 38 other provinces moved to the province Mostly free immigrants are currently living or residing on forest land, and changing the purpose of using this land to agricultural purposes is very hard All the problems caused by free immigration have negative effects on sustainable coffee development in the Dak Lak Province 7.1.3 Sustainable coffee development with respect to environmental aspect in Dak Lak This section focuses on current situation of use of resources in the province for sustainable coffee development, especially land and water resources for coffee production development (1) Analysis of soil characteristics and sustainable coffee production in Dak Lak Relationship between coffee planting area and natural forest area The result shows that coffee cultivating are increased 774 on average every year from 2001 to 2010 in the Dak Lak Province, new coffee plantation increased 3,245 In contrast, natural forest area decreased 4,509 every year This means that reduction in natural forest has significantly related to growth in coffee farming area in Dak Lak Land use of coffee production The analysis indicates that favorable land for coffee farming in Dak Lak is categorized as suitable land (Basalt soil), over 91% and highly favorable over 93% of coffee planting area in the province This is the most important factor contributing to sustainable coffee development with respect to environmental aspect and increase in economic efficiency in coffee production (2) Current situation of water resource for coffee production Current situation of irrigation infrastructure for coffee production in Dak Lak The result argues that hydro power stations have supplied water for about 40,500 of coffee plantation (accounting for about 20%) The rest of coffee plantation area has been irrigated by other resources or has not been irrigated 15 In recent years, the Dak Lak provincial government has invested in irrigation system for agricultural production, although this is much less than the actual need These investments were mostly undertaken in 2005 It is because of lack of financial capital, reservoirs, streams and rivers for building irrigation stations Current situation of water resources for coffee planting in Dak Lak In Dak Lak, water resources for coffee production have been extracted mostly from sources,surface water and underground water The research result shows that about 91.28% of coffee planting area has been irrigated In which, underground water has been mostly applied, 68.71%, and the rest has been irrigated by extracting surface water, 23.17% Table 3.7: Coffee planting area by irrigation water sources Order 2.1 2.2 Item Area (ha) Total area Irrigated area Ground water Underground water Area without irrigation 181,960 166,090 42,154 123,936 15,870 Percentage (%) 100.00 91.28 23.17 68.11 8.72 Source: Report on Vietnam coffee development planning to 2020 with an outlook to 2030 and self calculation 7.2 Categories of primary factors affecting sustainable coffee development in Dak Lak 7.2.1 Natural condition (1) The impact of water sources on cost of irrigation Table 3.8: Irrigation water for coffee production by depth wells Order 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 Average age of Irrigation cost coffee trees (mil dong/ha) (Year) Ground water 15.18 2.98 Mixed sources (wells and underground water) 14.59 3.13 Depth: 10-17 m 16.88 3.06 Depth: 18-24 m 13.26 3.1 Depth: 25-30 m 8.33 3.62 Ground water only (wells) 12.97 3.31 Depth: 10-17 m 15.69 3.01 Depth: 18-24 m 11.89 3.59 Depth: 25-30 m 6.75 3.68 Overall 14.21 3.15 Source: Survey data from crop year 2010/11 Water source Irrigated area (%) 15,63 33,32 16,95 12,92 3,45 51,05 17,69 11,67 5,69 100 Research result illustrates that ages of coffee trees and depth of well has inverse relationship Aged coffee trees plantations tend to consume more surface water This explains that aged coffee trees were grown at favorable land and environment 16 (2) The influence of sustainable coffee development on environment Coffee trees known as trees with large canopy, has high ability to prevent soil erosion and reduce velocity of rain-off Growing stages of coffee trees can absorb Carbon dioxide, mitigate green house effect and produce oxygen for our atmosphere (Carbon circle) On the contour lines of steep land, coffee trees may help to reduce soil erosion and promote biodiversity However, a dramatic increase of business activities and population growth lead to high demand of food, energy and material a well In order to meet people’ demands, natural resources extraction has developed As a result, natural resources become poorer and degradation of soil and water resources is widely common 7.2.2 Group of factors belonging to producers themselves (1) Estimation of technical and efficient production factors affecting coffee beans production Table 3.9: Regression outcomes under the CD model and Ln-Ln model Order Variable Coefficients -1.6001 0.7446 0.1596 0.1871 0.0356 0.0380 0.0307 0.3215 0.3982 Intercept Coffee production area (ha) Capital for coffee production (mil dong) Labor (man-day) Irrigation methods (1-suitable; 0-unsuitable) Fertilizer application (1-suitable; 0-unsuitable) Extension (1-yes; – no) Soil erosion mitigation (1-yes; 0-no) Shaded trees (1-yes; 0-no) t Stat -6.2806 20.1965 7.3280 3.6329 1.4486 1.9073 1.6689 9.3945 10.4701 P-value 0.0000 0.0000 0.0000 0.0003 0.1481 0.0571 0.0958 0.0000 0.0000 Source: Survey data from crop year 2010/11 and self calculation Regression model: Ln (Y)=-1.6001+0.7446Ln(X1)+0.1569Ln(X2)+0.1871ln(X3)-0.0356D1+0.0380D2+0.0307D3+0.3215D4+0.3982D5 (t) -6.2806*** 20.1965*** 7.3280*** 3.3629*** 1.4486 1.9073* 1.6689* 9.3945*** 10.4701*** R=0.93701; R2= 0.87799 Regression output (Table 3.9) shows: R2 = 0.87799, this means about 88% of variance of coffee output are explained by the variation of independent variables Coefficient of irrigation method is not statistically significant On the other hand, there is no sufficient evidence to conclude that whether an irrigation method may more efficient than others The rest of coefficients are statistically significant Summation of the three regression coefficients, b1, b2 and b3, is 1.0913 This means that regression model has economy return of scale At the present time, if the households 17 simultaneously increase area of production, labor and capital, coffee production efficiency will increase This result confirms that coffee farming scale is small, fragmented and lack of resources such as labor and capital Therefore, elaboration, corporation for coffee production and enhancement of resources may be strategically good for obtaining coffee production efficiency, contributing to sustainable coffee development The regression model indicates that enhancement of efficiency in coffee production contributing to sustainable coffee development is to carry out technical extension well such as proper application of fertilizers, soil erosion prevention, good agricultural extension services, growing timber trees for reducing velocity of wind, elaboration and corporation, increase coffee farming scale with sufficient labor and capital resources (2) Analysis of current situation of coffee harvesting and crude processing Natural quality of coffee from Dak Lak has been highly recognized although harvesting and initial processing stages have many limitations This negatively affects quality of coffee products to meet the global coffee demand, causing low prices on the market As a result, competitiveness ability of the Dak Lak coffee product has faced with many challenges in the global market 7.2.3 Market factors (1) Influence of global coffee price on scale and productivity of coffee production in Dak Lak The research result shows that Vietnam coffee industry in general and Dak Lak in particular has been clearly governed by coffee prices for export This confirms coffee demand – supply laws have regulated coffee farming area and coffee productivity as well Therefore, development of sustainable coffee production in the province has to follow the market laws in terms of policies and institutions (2) Domestic demand for coffee product Table 3.10 shows that there were some fluctuations of value of Dak Lak coffee from 2000 to 2010 The reason for this variation is changes in global coffee prices However, average development rate of coffee export value was about 109.57% from 2001 to 2010 (annual growth was 9.57%) Domestic consumption value on Dak Lak coffee tended to slightly increase (average on 10 years was 8.47%) Increase in coffee export value and domestic consumption are factors contributing to sustainable coffee development in Dak Lak Table 3.10: Changes in production, export, and domestic consumption on Dak Lak coffee product Year Coffee Export 18 Rate of production (ton) 2000 2005 2009 2010 Average Export value (1,000 USD) 348,289 257,481 380,373 399,098 351,127 232,789 250,364 596,747 580,445 357,182 Export value development rate (%) -0.59 -9.70 -2.73 9.57 Rate of coffee for export (%) 97.86 118.29 94.24 85.19 95.92 domestic consumption on coffee (%) 7.50 8.55 9.15 9.45 8.47 Source: Dak Lak Statistical Year Books 2004, 2007, 2010 and self calculation 7.2.4 Role of government and state authorities (1) Policy factors The research result shows that Government, Vietnam coffee industry and Dak Lak government have imposed a number of policies regarding coffee industry By undertaking these policies, Dak Lak coffee sector has enhanced significant outcomes, contributing to socio-economic development of the province However, there are various challenges and obstacles such as inconsistent policies, out of date policies and lack of stability for longterm, coffee farmers and other stakeholders not reach information timely, policies just resolve problems temporarily, existence of many gaps generating benefits for a certain groups not for the industry as a whole, implementation of the policies faces with many ob tacle , limited financial upport for policy implication, etc… The e, therefore, significantly and negatively affect sustainable coffee development in Dak Lak (2) Public investment support Support to public investment for coffee production development such as agricultural extension, rural credit programs, infrastructure, technology transformation, trade promotion, etc… have initially and positively affected on coffee production contributing to enhancement of competitiveness capacity of coffee industry and sustainable coffee development as well However, public investment support for some sectors has been still limited and coffee producers actually have not received the support yet, therefore distracting sustainable coffee development in the Dak Lak Province (3) Coffee industry management Analysis of relationship between coffee industry management and sustainable coffee development indicates that stakeholders and actors within coffee industry are not well connected Institutions for organization of coffee industry are still weak Therefore, management of this industry has many obstacles distracting the sustainable coffee development 7.3 Evaluation of current situation about sustainable coffee development in Dak Lak 19 Previous research on sustainable coffee development in Dak Lak shows that sustainable coffee development in Dak Lak has focused on following aspects: i) High growth rate, great contribution to the provincial GDP (over 40%), high economic efficiency level (average profit of 24.67 million VND per ton of coffee beans, a NPV of 46.74 million VND and an IRR of 32.24%), existence of competitiveness advantage for exporting coffee (DRC/SER ratio of 0.7972); ii) Creating more jobs and enhancing income (GO of coffee per person of 6.13 million in 2010), contributing to poverty reduction schemes (poverty reduction rate of 2.61% on average); iii) Natural condition is favorable for coffee development (90% of soil quality and elevation are favorable), water resources are sufficient (25% of coffee planting area irrigated by surface water and 65% of area irrigated by underground water) Coffee production development has been less sustainable with respects to: i) Coffee output and efficiency has been likely to increase but stability, low domestic consumption (accounting for 8.47%), low quality (over 90% of coffee for export has not met the TCVN 4193-2005 quality standard), high productivity but stability, and low perception of coffee brand; ii) unstable income of coffee farmers, seasonal labor demand, rich – poor gaps amongst coffee farmers and high pressure on free immigration; iii) Degradation of forest, polluted environment, soil degradation, high dependence on underground water resource (over 65%), some coffee plantation grown in unfavorable soil condition (26.64%) and existence of coffee plantation without irrigation (8.72%) Primary factors affecting sustainable coffee development in Dak Lak include: i) Natural condition where the province has the most advantage of soil and water resources for coffee production in Vietnam; ii) Production subjects, in which technical resources has crucial role for efficiency variation; iii) Market factors, in which coffee price changes is unfavorable for sustainable coffee development; iv) Intervention from government, in which policies for coffee storage support, exchange policies and investment support for infrastructure and application of technology for coffee production have significantly contribute to enhancement of prices, competitiveness advantage, suitable for intensive coffee production area planning and contributing to sustainable coffee development 20 CHAPTER SOLUTIONS FOR SUSTAINABLE COFFEE DEVELOPMENT IN DAK LAK Proper evaluation of current situation and factors affecting sustainable coffee development in Dak Lak is very important for policy options regarding sustainable coffee development in Dak Lak Analysis of circumstances and domestic coffee market is known as bases for policy implication for sustainable coffee development in Dak Lak Demand trend of coffee product has some basic changes: i) tendency of consuming high quality coffee products and organic coffee; ii) tendency of choosing coffee with sustainable certificates and certificates of origin Vietnam sustainable coffee development views to 2020 and an outlook to 2030, strategic planning of u tainable coffee development of Dak Lak people’ committee for the future and analysis of SWOT matrix on sustainable coffee development in Dak Lak are importantly based to propose solutions for sustainable coffee development in Dak Lak Primary solutions and policies to ensure sustainable coffee development in Dak Lak include: 8.1 Enhancing capability of coffee producers i) Training and promoting human resource, in which human resource training and enhancing perception of coffee farming workers and coffee farmers via extension services; ii) innovating production models such as coffee production based on community, building up union network of coffee producers and ethnic communities for developing sustainable coffee production 8.2 Market solution for sustainable coffee development i) Enhancing Buon Ma Thuot coffee brand; ii) expanding domestic market based on consumer behavior research, proper marketing strategies, promotion, developing coffee processing industry and enhancing reputation of coffee business 8.3 Investment, innovation on technologies for coffee production and business i) Planning coffee planting area to balance proportion of coffee area by ages of coffee trees; iii) Changing conventional harvest approaches; iv) innovating coffee processing technology; v) promoting high quality coffee varieties and vi) growing shaded trees for prevent wind and practicing multiple crops 8.4 Proper use of resources for sustainable coffee development i) Proper use of land resource for sustainable coffee development in order to manage soil nutrient for coffee plantation and prevention of factors creating soil degradation, 21 enhancing soil fertility via proper application of fertilizers to balance coffee yield, production, profit and stability; ii) Proper use of water resource for sustainable coffee development such as: balancing water resources, water resource planning, more investment in dam, cannel and reservoir systems to increase use of surface water and protecting water resource by doing forest reservation and innovation on management, extraction of water resources therefore enhancing efficiency use of water resource 8.5 Implication of proper policies and public investment support for sustainable coffee development i) Supporting coffee farmers to access to loan credit for coffee production, especially for poor households, female households, minority ethnic households and other households with serious difficulties; ii) Supporting production models as cooperatives, farmer groups, mass processing stations; iii) Supporting expansion of sustainable coffee development; iv) Encouraging households and individuals operating intensive processing stations with advanced technologies ; v) Supporting investment in application of standard certificates for coffee production and processing; vi) Supporting trade development 22 CONCLUSION - Sustainable coffee development is a process towards changes in technologies applied for coffee production and processing as environmentally friendly strategy, promoting economic development, social equality to meet high quality coffee demand of current generation and future generation Sustainable coffee development is known as following aspects: i) Sustainable coffee development is closely related to economic and technical perspectives of the industry; ii) Sustainable coffee development is highly correlated to competitiveness capability to join global value chain; and iii) Coffee product has stronger competitiveness level than other agricultural products Research focus of sustainable coffee development includes: 1) Economic sustainability (growth, economic efficiency, stability, quality, enhancement of competitiveness); 2) Social sustainability (income, equality, employment and poverty reduction); 3) Environmental sustainability (proper extraction and use of natural resources and resource preservation) Based on studies on sustainable coffee development conducted in some leading coffee producing and exporting countries in over the world, the author has obtained lesions learned to ensure development of sustainable coffee production for Vietnam including: i) Enhancing coffee quality; ii) Expanding domestic market; iii) Promoting coffee industry and system of agricultural extension services; iv) Innovating and completing management policies for coffee industry; and iv) Protecting and enhancing brand for Vietnam coffee - Development of sustainable coffee production in Dak Lak consists of: i) High growth rate, great contribution to the provincial GDP (over 40%), high economic efficiency level (average profit of 24.67 million VND per ton of coffee beans, a NPV of 46.74 million VND and an IRR of 32.24%), existence of competitiveness advantage for exporting coffee (DRC/SER ratio of 0.7972); ii) Creating more jobs and enhancing income (GO of coffee per person of 6.13 million in 2010), contributing to poverty reduction schemes (poverty reduction rate of 2.61% on average); iii) Natural condition is favorable for coffee development (90% of soil quality and elevation are favorable), water resources are sufficient (25% of coffee planting area irrigated by surface water and 65% of area irrigated by underground water) Coffee production development has been less sustainable with respects to: i) Coffee output and efficiency has been likely to increase but stability, low domestic consumption (accounting for 8.47%), low quality (over 90% of coffee for export has not met the TCVN 4193-2005 quality standard), high productivity but stability, and low perception of coffee 23 brand; ii) unstable income of coffee farmers, seasonal labor demand, rich – poor gaps amongst coffee farmers and high pressure on free immigration; iii) Degradation of forest, polluted environment, soil degradation, high dependence on underground water resource (over 65%), some coffee plantation grown in unfavorable soil condition (26.64%) and existence of coffee plantation without irrigation (8.72%) Primary factors affecting sustainable coffee development in Dak Lak include: i) Natural condition where the province has the most advantage of soil and water resources for coffee production in Vietnam; ii) Production subjects, in which technical resources has crucial role for efficiency variation; iii) Market factors, in which coffee price changes is unfavorable for sustainable coffee development; iv) Intervention from government, in which policies for coffee storage support, exchange policies and investment support for infrastructure and application of technology for coffee production have significantly contribute to enhancement of prices, competitiveness advantage, suitable for intensive coffee production area planning and contributing to sustainable coffee development 24 RESEARCH PUBLICATIONS RELATED TO THIS DISSERTATION BY THE AUTHOR HAVE BEEN PUBLISHED Mai ăn Xu n, Nguyễn ăn Hoá (2011), “Influence of input factors on development of u tainable coffee production in the Dak Lak Province”, Hue University Journal of Science, 68(5), pages 135 -146 Nguyễn ăn Hoá, Trần Đình Lý (2012), “Competitiveness capability and tendency of ietnam coffee indu try”, Journal of Development Economics, 257(3), pages 40 – 44 Nguyễn ăn Hoá, Mai ăn Xu n (2012), “Investigation on competitiveness capability of Dak Lak coffee in the integrated market”, Hue University Journal of Science, 72B(3) pages121 – 132