PPDH ĐẠI CƯƠNG MÔN TOÁN

74 28 0
PPDH ĐẠI CƯƠNG MÔN TOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp dạy học (PPDH) môn Toán nghiên cứu quá trình dạy học môn Toán. Nó phân biệt với giáo dục học ở chỗ trong khi giáo dục học nghiên cứu quá trình giáo dục nói chung thì PPDH môn Toán nghiên cứu một bộ phận của quá trình này, cụ thể là quá trình dạy học môn Toán. Ở đây, thuật ngữ dạy học được hiểu theo nghĩa rộng: Nó không chỉ có nghĩa là dạy cho học sinh chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực mà còn bao hàm cả việc hình thành thế giới quan, nhân sinh quan, phẩm chất đạo đức, khả năng thẩm mĩ,...

TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÌNH PHƢỚC ĐẶNG XUÂN QUỲNH PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI CƢƠNG MƠN TỐN Bình phƣớc 2017 MỤC LỤC Chƣơng Bộ môn phƣơng pháp dạy học mơn tốn 1.1 Đối tượng nhiệm vụ Bộ môn phương pháp dạy học mơn Tốn 1.1.1 Đối tượng 1.1.2 Nhiệm vụ chuyên ngành khoa học PPDH toán học 1.1.3 Nhiệm vụ mơn PPDH mơn Tốn nhà trường sư phạm 1.2 Phương pháp giảng dạy môn Toán khoa học 1.3 Những khoa học có liên quan 10 1.3.1 Triết học vật biện chứng 10 1.3.2 Toán học 10 1.3.3 Giáo dục học 10 1.3.4 Tâm lý học 10 1.3.5 Lơgíc học 10 1.3.6 Tin học 10 1.3.7 Những khoa học khác 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu 11 1.4.1 Cơ sở phương pháp luận 11 1.4.2 Những phương pháp nghiên cứu cụ thể 11 1.5 Quy trình nghiên cứu 12 Câu hỏi, tập, nội dung ôn tập thảo luận 12 Chƣơng Định hƣớng q trình dạy học mơn Tốn 13 2.1 Mục tiêu chung mơn Tốn 13 2.1.1 Những xác định mục tiêu chung mơn Tốn 13 2.1.2 Xác định phân tích mục tiêu chung 14 2.2 Nguyên lý giáo dục thực môn Toán 16 2.2.1 Nguyên lý làm rõ mối liên hệ toán học thực tiễn 16 2.2.2 Nguyên lý dạy cho học sinh kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ theo tinh thần sẵn sàng ứng dụng 17 2.2.3 Nguyên lý tăng cường vận dụng thực hành toán học 17 2.3 nguyên dạy học vận dụng vào mơn Tốn 17 2.3.1 Đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng tính thực tiễn 17 2.3.2 Đảm bảo thống cụ thể trừu tượng 17 2.3.3 Đảm bảo thống đồng loạt phân hoá 18 2.3.4 Đảm bảo thống tính vừa sức yêu cầu phát triển 18 2.3.5 Đảm bảo thống hoạt động điều khiển thầy hoạt động học tập trò19 Câu hỏi, tập, nội dung ơn tập thảo luận 19 Chƣơng Nội dung mơn Tốn 21 3.1 Nội dung giáo dục toán học 21 3.2 Nội dung toán học 21 3.3 Chương trình mơn Tốn THPT 22 3.3.1 Ban Khoa học Tự nhiên 22 3.3.2 Ban Khoa học Xã hội nhân văn 25 3.4 Những tư tưởng 27 3.5 Nội dung mơn Tốn hoạt động học sinh 27 Câu hỏi, tập, nội dung ôn tập thảo luận 28 Chƣơng Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn 30 4.1 Khái niệm phương pháp dạy học 30 4.1.1 Phương pháp 30 4.1.2 Phương pháp dạy học 30 4.2 Tổng thể phương pháp dạy học 31 4.3 Những phương pháp dạy học truyền thống vận dụng vào qúa trình dạy học mơn Tốn 32 4.4 Nhu cầu định hướng đổi phương pháp dạy học 33 4.5 Những thành tố sở phương pháp dạy học 34 4.5.1 Hoạt động hoạt động thành phần 35 4.5.2 Động hoạt động 35 4.5.3 Tri thức hoạt động 37 4.5.4 Phân bậc hoạt động 38 4.6 Những chức điều hành trình dạy học 39 4.6.1 Đảm bảo trình độ xuất phát 39 4.6.2 Hướng đích gợi động 39 4.6.3 Làm việc với nội dung 40 4.6.4 Củng cố 40 4.6.5 Kiểm tra đánh giá 41 6.6.6 Hướng dẫn công việc nhà 42 Chƣơng Những xu hƣớng dạy học không truyền thống 44 5.1 Dạy học phát giải vấn đề 44 5.1.1 Cơ sở lý luận 44 5.1.2 Những khái niệm 44 5.1.3 Đặc điểm dạy học phát giải vấn đề 44 5.1.4 Những hình thức dạy học phát giải vấn đề 45 5.1.5 Thực dạy học phát giải vấn đề 45 5.1.6 Cách tạo tình gợi vấn đề 45 5.1.7 Yêu cầu dạy học phát giải vấn đề toàn trình dạy học 46 5.2 Sơ lược lý thuyết tình (LTTH) 46 5.2.1 Hệ thống dạy học tối thiểu 46 5.2.2 Tình học tập lý tưởng tình dạy học 49 5.2.3 Tình dạy học (THDH) 49 5.3 Dạy học chương trình hố 46 5.3.1 Dạy học chương trình hố sánh sáng điều khiển học 50 5.3.2 Đặc điểm dạy học chương trình hố 50 5.3.3 Chương trình 51 5.3.4 Hai loại chương trình 51 5.3.5 Ưu, nhược điểm khả áp dụng dạy học chương trình hố 52 5.3.6 Xây dựng chương trình dạy học 52 5.3.7 Sử dụng chương trình dạy học 52 5.4 Dạy học phân hoá 53 5.4.1 Tư tưởng chủ đạo 53 5.4.2 Dạy học phân hoá nội 53 5.4.3 Hoạt động ngoại khoá 54 5.4.4 Bồi dưỡng học sinh giỏi 55 5.4.5 Giúp đỡ học sinh yếu 56 5.5 Phát triển sử dụng công nghệ dạy học 56 5.5.1.Các yếu tố thành phần công nghệ dạy học 57 5.5.2 Các đặc điểm công nghệ dạy học 57 5.5.3 Độ dung sai công nghệ dạy học 58 5.5.4 Những quan điểm công nghệ dạy học 58 Câu hỏi, tập, nội dung ôn tập thảo luận 59 Chƣơng Đánh giá việc học tập học sinh 60 6.1 Đại cương đánh giá 60 6.1.1 Mục tiêu 60 6.1.2 Những chức yêu cầu sư phạm 60 6.2 Những khái niệm đánh giá 61 6.2.1 Lượng hoá 61 6.2.2 Lượng giá 61 6.2.3 Đánh giá 61 6.2.4 Ra định 61 6.3 Các kiểu trình đánh giá 61 6.3.1 Q trình đánh giá chẩn đốn 61 6.3.2 Quá trình đánh giá phần 61 6.3.3 Quá trình đánh giá tổng kết 62 6.4 Những kỹ thuật trình đánh giá 62 6.4.1 Quan sát 62 6.4.2 Sử dụng câu hỏi tập 62 6.4.3 Sưu tập sản phẩm học tập học sinh 63 6.4.4 Trình diễn học sinh 63 6.4.5 Tự đánh giá học sinh 63 6.5 Trắc nghiệm 63 6.5.1 Khái niệm trắc nghiệm 63 6.5.2 Trắc nghiệm giáo dục 64 6.5.3 Những dạng câu hỏi, tập trắc nghiệm thường sử dụng 64 6.5.4 Cấu trúc tài liệu trắc nghiệm 65 6.5.5 Quy trình xây dựng sử dụng trắc nghiệm 65 6.5.6 Độ giá trị độ tin cậy trắc nghiệm 65 Câu hỏi, tập, nội dung ôn tập thảo luận 66 Chƣơng Phƣơng tiện dạy học mơn Tốn 67 7.1 Đại cương phương tiện dạy học 67 7.1.1 Khái niệm tầm quan trọng phương tiện dạy học 67 7.1.2 Những phương tiện dạy học thông dụng 67 7.1.3 Các chức phương tiện dạy học 67 7.2 Sử dụng phương tiện dạy học 68 7.2.1 Sử dụng phương tiện dạy học thích ứng linh hoạt với ý đồ phương pháp dạy học 68 7.2.2 Phối hợp sử dụng phương tiện dạy học khác 68 7.2.3 Xây dựng sử dụng phòng học môn 68 7.3 Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông công cụ dạy học 69 7.3.1 Ưu điểm kĩ thuật công nghệ thông tin truyền thông 69 7.3.2 Ý đồ sư phạm việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông công cụ dạy học 69 7.3.3 Những chức sử dụng công nghệ thơng tin truyền thơng q trình dạy học 70 7.3.4 Những hình thức sử dụng công nghệ thông tin truyền thông công cụ dạy học 70 7.3.5 Những loại hình phần mềm dạy học 71 7.3.6 Những quan điểm sư phạm việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông công cụ dạy học 72 Câu hỏi, tập, nội dung ôn tập thảo luận 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 CHƢƠNG Bộ mơn phƣơng pháp dạy học mơn tốn Số tiết: (Lý thuyết: 6; tập, thảo luận: 1) *) Mục tiêu Sinh viên có hiểu biết Bộ mơn Phương pháp dạy học (PPDH) mơn Tốn: Đối tượng, nhiệm vụ Bộ mơn PPDH mơn Tốn, khoa học có liên quan, phương pháp nghiên cứu thường sử dụng 1.1 Đối tƣợng nhiệm vụ Bộ mơn phƣơng pháp dạy học mơn Tốn 1.1.1 Đối tƣợng Phương pháp dạy học (PPDH) mơn Tốn nghiên cứu q trình dạy học mơn Tốn Nó phân biệt với giáo dục học chỗ giáo dục học nghiên cứu q trình giáo dục nói chung PPDH mơn Tốn nghiên cứu phận q trình này, cụ thể q trình dạy học mơn Toán Ở đây, thuật ngữ dạy học hiểu theo nghĩa rộng: Nó khơng có nghĩa dạy cho học sinh chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển lực mà bao hàm việc hình thành giới quan, nhân sinh quan, phẩm chất đạo đức, khả thẩm mĩ, Tóm lại: Đối tượng mơn PPDH mơn Tốn q trình dạy học mơn Tốn, thực chất q trình giáo dục thơng qua việc dạy học mơn Tốn Quá trình dạy học bao gồm việc dạy (hoạt động giao lưu thầy) việc học (hoạt động giao lưu trò) mà đối tượng chiếm lĩnh việc học nội dung mơn học, thân việc học lại đối tượng điều khiển việc dạy 1.1.2 Nhiệm vụ chuyên ngành khoa học PPDH tốn học Nhiệm vụ tổng qt PPDH mơn Tốn nghiên cứu mối liên hệ có tính quy luật thành phần trình dạy học mơn Tốn, trước hết mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, nhằm nâng cao hiệu việc dạy học mơn Tốn theo mục tiêu đặt Chun ngành khoa học PPDH mơn Tốn phải giải đáp câu hỏi: - Dạy học toán để làm gì? (Chỉ rõ mục tiêu mơn Tốn) - Dạy học khoa học tốn học? (Xác định rõ nội dung mơn Tốn nhà trường phổ thơng) - Dạy học mơn Tốn nào? (Nghiên cứu phương pháp dạy học mơn tốn theo nghĩa rộng) 1.1.2.1 Xác định mục tiêu mơn Tốn Cần nghiên cứu giải đáp câu hỏi sau: - Cần trang bị cho hệ trẻ Việt Nam học vấn toán học để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, u cầu kinh tế tri thức - Yêu cầu, nhiệm vụ mơn Tốn cấp, lớp, loại trường nào? -Yêu cầu, nhiệm vụ mơn Tốn số phương diện phát triển lực trí tuệ, bồi dưỡng giới quan vật biện chứng , nào? 1.1.2.2 Xác định nội dung mơn Tốn Xác định nội dung cho chủ đề cụ thể, chẳng hạn: - Những yếu tố thống kê cần cần đưa vào trường THPT? - Nội dung mơn Tốn cần thay đổi điều kiện đưa tin học vào nhà trường phổ thông? - Đế đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, nội dung chương trình sách giáo khoa mơn Tốn trường THPT cần dựa nào? 1.1.2.3 Nghiên cứu phương pháp dạy học mơn tốn Có thể nghiên cứu giải đáp câu hỏi: - Cần đổi PPDH môn Toán theo định hướng nào? - Làm để dạy tự học trình tự học? - Sử dụng trắc nghiệm dạy học mơn Tốn nào? - Xây dựng sử dụng phòng học mơn nào? - Sử dụng máy tính điện tử cơng cụ dạy học mơn Tốn nào? - Giáo dục vật biện chứng thông qua mơn Tốn nào? - Dạy học phương trình bất phương trình nào? Trong thực tế người ta không nghiên cứu cách cô lập mục tiêu, nội dung, phương pháp điều kiện dạy học mà thường xem xét yếu tố mối liên hệ hữu với 1.1.3 Nhiệm vụ mơn PPDH mơn Tốn nhà trƣờng sƣ phạm 1.1.3.1 Trang bị tri thức dạy học mơn Tốn Những tri thức dạy học mơn Tốn bao gồm: - Những hiểu biết đại cương PPDH mơn Tốn - Những tri thức mục tiêu, nội dung, phương pháp ngun tắc dạy học mơn Tốn - Những tri thức cụ thể việc lập kế hoạch dạy học, chuẩn bị tiến hành tiết lên lớp - Những tri thức việc sử dụng yếu tố lịch sử phục vụ dạy học mơn Tốn 1.1.3.2 Rèn luyện kỹ dạy học mơn Tốn - Kỹ tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên sách tham khảo - Tìm hiểu đối tượng học sinh lớp mà chịu trách nhiệm giảng dạy - Lập kế hoạch dạy học, chuẩn bị tiết lên lớp - Tiến hành dạy toán, thực kiểm tra đánh giá học sinh - Tiến hành hoạt động ngoại khố mơn Tốn, bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu - Thực công tác chủ nhiệm, cơng tác đồn thể cơng tác phụ huynh hỗ trợ cho việc dạy học mơn Tốn 1.1.3.3 Bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức người thầy giáo dạy mơn Tốn Thơng qua mơn PPDH mơn Tốn, cần làm cho giáo sinh thấy rõ vai trò, vị trí tri thức kỹ tốn học, từ nâng cao ý thức trách nhiệm tình cảm nghề nghiệp, đồng thời rèn luyện cho giáo sinh phẩm chất đạo đức cần thiết người thày giáo dạy mơn Tốn như: kiên trì, vượt khó, cẩn thận, xác, tính kế hoạch, thói quen tự kiểm tra,… 1.1.3.4 Phát triển lực tự đào tạo, tự nghiên cứu PPDH mơn Tốn Năng lực thể trước hết kỹ sau: Kết hợp trình đào tạo với trình tự đào tạo Viết bảo vệ thành công tập lớn luận văn tốt nghiệp đề tài PPDH mơn Tốn Tự thích ứng với việc thay đổi chương trình, sách giáp khoa mơn Tốn THPT Viết sáng kiến kinh nghiệm Tiến hành nghiên cứu đề tài dạy học mơn Tốn nói riêng, khoa học giáo dục nói chung 1.2 Phƣơng pháp giảng dạy mơn Tốn khoa học Tính khoa học chun ngành PPDH mơn Tốn cần đặt giải cách tổng quát phạm vi khoa học giáo dục khoa học nghiên cứu phương diện khác trình giáo dục, chịu tác động mối liên hệ tất yếu, phổ biến, bên chất 1.3 Những khoa học có liên quan 1.3.1 Triết học vật biện chứng Triết học vật biện chứng thể quy luật chung phát triển tự nhiên, xã hội tư người Nó sở phương pháp luận khoa học, có PPDH mơn Tốn Nó giúp ta hiểu đối tượng phương pháp Khoa học toán học cách đắn sâu sắc, giúp hình thành giới quan vật biện chứng hệ trẻ Nó cung cấp cho ta phương pháp nghiên cứu đắn: Xem xét tượng giáo dục trình phát triển mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, mâu thuẫn thống nhất, phát biến đổi số lượng dẫn tới biến đổi chất lượng,… 1.3.2 Tốn học PPDH mơn Tốn liên hệ chặt chẽ với Khoa học Tốn học PPDH mơn Tốn phải phản ánh vào nhà trường tri thức phương pháp phổ thơng, thành tựu tốn học nhân loại, xếp chúng thành hệ thống đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, tính thực tiễn, tính sư phạm, phù hợp với điều kiện đất nước, đáp ứng yêu cầu cách mạng khoa học công nghệ ngày 1.3.3 Giáo dục học PPDH mơn Tốn phải dựa vào thành tựu Giáo dục học Q trình dạy học mơn Tốn phận q trình giáo dục nói chung PPDH mơn Tốn phải vận dụng kết nghiên cứu giáo dục học nước ta giới vào việc xác định mục tiêu môn Tốn tồn hệ thống giáo dục 1.3.4 Tâm lý học PPDH mơn Tốn phải dựa vào thành tựu Tâm lý học, đặc biệt Tâm lý học phát triển, tâm lý học sư phạm tâm lý học tư để xác định mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học lớp, cấp 1.3.5 Lơgíc học Tính lơgíc bắt buộc khoa học Dựa vào lơgíc học, người ta trình bày khái niệm cách xác, lập luận cách có Trong chuyên ngành PPDH mơn Tốn, điều lại cần thiết chuyên ngành liên hệ với khoa học xây dựng chặt chẽ Toán học 1.3.6 Tin học 10 CHƢƠNG Đánh giá việc học tập học sinh Số tiết: 13 (Lý thuyết: 8, thực hành thảo luận: 5) *) Mục tiêu Cung cấp cho sinh viên vấn đề lý luận đánh giá: Những khái niệm đánh giá; kiểu trình đánh giá; kỹ thuật trình đánh giá; vấn đề tri trắc nghiệm đánh giá kết học tập học sinh 6.1 Đại cƣơng đánh giá 6.1.1 Mục tiêu *Đối với học sinh Việc đánh giá kích thích hoạt động học tập, cung cấp cho họ thông tin phản hồi trình học tập thân để họ tự điều chỉnh q trình học tập, khuyến khích họ phát triển lực tự đánh giá *Đối với giáo viên Việc đánh giá học sinh cung cấp thông tin (Về trình độ kết học tập lớp học sinh, sai sót điển hình học sinh, điểm mạnh, điểm yếu thân giáo viên, ) giúp người thầy xác định điểm xuất phát điểm q trình dạy học, phân nhóm học sinh, đạo cá biệt kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học *Đối với cán quản lí giáo dục Việc đánh giá học sinh cung cấp thông tin thực trạng dạy học sở, đơn vị giáo dục để đạo kịp thời, uốn nắn lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến, đảm bảo thực tốt mục tiêu giáo dục 6.1.2 Những chức yêu cầu sƣ phạm 6.1.2.1 Chức - Chức sư phạm: Làm sáng tỏ thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động dạy học - Chức xã hội: Công khai hoá kết học tập học sinh tập thể lớp, trường, báo cáo kết học tập, giảng dạy trước phụ huynh học sinh, trước cấp quản lý giáo dục - Chức khoa học: Nhận định xác mặt thực trạng dạy học, hiệu thực nghiệm sáng kiến cải tiến dạy học 60 6.1.2.2 Yêu cầu sư phạm - Khách quan - Toàn diện - Hệ thống - Công khai 6.2 Những khái niệm đánh giá 6.2.1 Lƣợng hoá Lượng hoá đặc điểm chung đối tượng mà ta muốn so sánh biểu thị mức độ đặc điểm đối tượng Trong dạy học, lượng hoá thực dạng khác nhau: Xếp loại, thức tự, cho điểm 6.2.2 Lƣợng giá Lượng giá hiểu giải thích thơng tin trình độ, kiến thức, kỹ thái độ học sinh Tuỳ thuộc vào dùng để giải thích, người ta phân biệt hai cách lượng giá: Lượng giá theo chuẩn: Là giải thích thơng tin trình độ kiến thức, kỹ thái độ học sinh so sánh tương đối tồn thể tập hợp đó, chẳng hạn toàn thể lớp hay khối lớp trường, huyện, tỉnh Lượng giá theo tiêu chí: Là giải thích thơng tin trình độ kiến thức, kỹ thái độ học sinh đối chiếu với tiêu chí định 6.2.3 Đánh giá Đánh giá mắt xích trọng yếu trình đánh giá Nó khơng dừng giải thích thơng tin trình độ kiến thức, kỹ thái độ học sinh mà gợi định hướng bổ khuyết sai sót phát huy kết 6.2.4 Ra định Những thông tin thu thập từ việc đánh giá làm cho việc định, mắt xích cuối trình đánh giá 6.3 Các kiểu trình đánh giá 6.3.1 Q trình đánh giá chẩn đốn Q trình đánh giá chẩn đốn thiết kế để xác định điểm xuất phát người học (Quan niệm, kiến thức, kỹ năng, thái độ, khó khăn,…) trước học chủ đề đó, từ đến kết luận cần thiết để thực hoạt động dạy thích hợp bước 6.3.2 Quá trình đánh giá phần 61 Qúa trình đánh giá phần thực trình dạy chủ đề đó, phản hồi cho học sinh giáo viên trình học tập, làm cho việc điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy thầy hoạt động học trò để hoạt động quỹ đạo hướng vào mục tiêu dạy học đề 6.3.3 Quá trình đánh giá tổng kết Quá trình đánh giá tổng kết thực sau trình dạy học, tức kết thúc mơn học, khố học hay năm học Đánh giá tổng kết cho biết mức độ thực mục tiêu đánh giá tổng quát kết học tập học sinh 6.4 Những kỹ thuật trình đánh giá 6.4.1 Quan sát Quan sát kỹ thuật phổ biến trình đánh giá, thực lớp ngồi lớp, cho phép đánh giá khơng kiến thức, kỹ mà thái độ học sinh Quan sát đặc biệt quan trọng học sinh nhỏ chưa biết đọc, biết viết 6.4.2 Sử dụng câu hỏi tập Trong việc biên soạn sử dụng câu hỏi, tập để liểm tra đánh giá, yêu cầu sau cần đảm bảo: Câu hỏi tập phải phù hợp với yêu cầu chương trình, với chuẩn kiến thức tối thiểu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, sát với trình độ học sinh Câu hỏi tập phải phát biểu xác, rõ ràng để học sinh hiểu cách đơn trị Bên cạnh câu hỏi, tập hướng vào yêu cầu bản, cần chuẩn bị câu hỏi, tập đào sâu, đòi hỏi vận dụng kiến thức cách tổng hợp, khuyến khích suy nghĩ tích cực Việc đánh giá kết không đơn cho điểm mà kèm theo cần có nhận xét ưu, khuyết điểm nội dung, hình thức trình bày, phương pháp học tập, đề xuất phương hướng bổ cứu kế hoạch giúp đỡ học sinh Nêu câu hỏi chung cho lớp để học sinh chuẩn bị định học sinh trả lời Việc định học sinh trả lời cần cân nhắc yêu cầu câu hỏi với trình độ học sinh, tránh định tuỳ tiện Cần lắng nghe câu trả lời học sinh, tránh cắt ngang, biết gợi ý, khuyến khích cần thiết 62 Cần yêu cầu học sinh trả lời cho lớp nghe yêu cầu lớp theo dõi câu trả lời bạn để nhận xét, bổ sung cần thiết 6.4.3 Sƣu tập sản phẩm học tập học sinh Những sản phẩm học tập sưu tập thời kỳ đó, tạo thành sở liệu có giá trị giáo viên với học sinh để đánh giá nhu cầu tiến học sinh học tập 6.4.4 Trình diễn học sinh Một cách khác để đánh giá học sinh yêu cầu họ trình bày trước lớp mẩu chuyện Toán học, tranh luận lời giải toán, trình diễn phần mềm vi tính,…qua đó, họ biểu lộ rõ kiến thức, kỹ năng, ý nghĩ tình cảm Nhờ vậy, thầy giáo đánh giá học sinh, đánh giá kỹ thái độ họ mặt thân học sinh tự đánh giá mặt 6.4.5 Tự đánh giá học sinh Việc học sinh tự đánh giá góp phần đạt mục tiêu đánh có ý nghĩa giáo dục lớn Việc làm có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm, tinh thần tự phê, khả tự đánh giá, tính độc lập, lòng tự tin, tính sáng tạo 6.5 Trắc nghiệm 6.5.1 Khái niệm trắc nghiệm Trắc nghiệm phương pháp khoa học cho phép dùng loạt động tác xác định để nghiên cứu hay nhiều đặc điểm nhân cách phân biệt thực nghiệm với mục tiêu tới mệnh đề lượng hố tối đa mức độ biểu tương đối đặc điểm cần nghiên cứu Một trắc nghiệm chứa đựng câu hỏi tự luận đòi hỏi câu trả lời đoạn văn, diễn giải, tiểu luận,…Việc đánh giá kết trả lời câu hỏi tự luận phụ thuộc nhiều vào người chấm, có phân biệt trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm chủ quan Người ta thường phân biệt trắc nghiệm chuẩn hoá với trắc nghiệm giáo viên tự tạo (Trắc nghiệm tự tạo) Trắc nghiệm chuẩn hoá xây dựng cho giáo viên so sánh kết học tập học sinh với tiêu tập hợp – giá trị trung bình, hay với tập hợp chuẩn – toàn học sinh lứa tuổi 63 Trắc nghệm giáo viên tự tạo xây dựng cho nội dung cụ thể với nhóm học sinh thời điểm cụ thể 6.5.2 Trắc nghiệm giáo dục 6.5.2.1 Ưu, nhược điểm trắc nghiệm Ưu điểm: - Sử dụng trắc nghiệm tiết kiệm thời gian kinh phí - Việc đánh giá kết trắc nghiệm đơn giản xác định nên trắc nghiệm mang tính khách quan, không phụ thuộc vào người chấm - Trắc nghiệm cho phép kiểm tra nhiều kiến thức, kỹ thời gian ngắn, kiến thức trắc nghiệm trải nội dung rộng, góp phần chống học tủ, học lệch Nhược điểm - Khó đánh giá q trình suy nghĩ dẫn tới kết làm trắc nghiệm - Có yếu tố may rủi, ngẫu nhiên kết làm trắc nghiệm 6.5.2.2 Trắc nghiệm giáo viên Việc sử dụng trắc nghiệm giúp cho giáo viên: - Có thể cải tiến việc dạy học - Có thể cải tiến phương pháp lượng hoá kết học tập - Hiểu sách giáo khoa, tài liệu tâm lý giáo dục tốt - Gạt bỏ tệ mê tín trắc nghiệm - Khắc phục tư tưởng hoài nghi trắc nghiệm - Nâng cao khả nghiên cứu khoa học giáo dục 6.5.3 Những dạng câu hỏi, tập trắc nghiệm thƣờng sử dụng Lựa chọn nhiều khả Người ta thường nêu câu hỏi dẫn (Hoặc câu phát biểu không đày đủ) nối tiếp 4-5 câu trả lời (Hoặc – cụm từ bổ sung) mà học sinh phải lựa chọn Có thể yêu cầu chọn câu trả lời chấp nhận nhiều câu trả lời hay nhiều cụm từ thích hợp Điền Những câu hỏi, tập dạng có chứa chỗ trống để học sinh điền cụm từ thích hợp vào chỗ Những cụm từ học sinh tự nghĩ hay tự nhớ cho sẵn phương án có nhiều lựa chọn Sắp lại thứ tự Học sinh phải lại thứ tự dòng để văn hợp lý 64 Cặp đôi, ghép ba Câu hỏi, tập dạng thường gồm hai cột thông tin, cột có nhiều dòng Học sinh phải chọn kết hợp hợp lý dòng cột với hay dòng thích hợp cột 6.5.4 Cấu trúc tài liệu trắc nghiệm Tài liệu trắc nghiệm thường cấu trúc từ phận hợp thành sau: - Phần hướng dẫn - Phần tập - Phần trả lời - Phần hỗ trợ đánh giá 6.5.5 Quy trình xây dựng sử dụng trắc nghiệm 6.5.5.1 Xây dựng trắc nghiệm Căn vào mục tiêu trắc nghiệm cần xây dựng (để đánh giá trình độ chung lớp, để đánh giá học sinh, để giáo viên định,…), xác định đặc điểm cần đánh giá để xây dựng trắc nghiệm Để thiết kế trắc nghiệm người ta thường làm sau: - Liệt kê tri thức kỹ trải khắp chương mục nội dung học tập - Căn vào mục tiêu dạy học, tầm quan trọng thời lượng ứng với tri thức, kỹ phân bố điểm dành cho tri thức, kỹ - Căn vào số điểm thành phần cho tri thức, kỹ mà soạn tập với số lượng thích hợp với số điểm ứng với tri thức, kỹ 6.5.5.2 Tiến hành trắc nghiệm Ở bước này, tổ chức cho học sinh làm trắc nghiệm, điều kiện làm bài, dẫn thời lượng cần chuẩn hố để đảm bảo tính khách quan 6.5.5.3 Đánh giá kết Việc đánh giá kết bắt đầu việc lượng hoá, xác định giá trị thô mà trường hợp đơn giản đếm câu trả lời đúng, ví dụ đếm số phép tính mà học sinh thực Từ đến lượng giá theo tiêu chuẩn lượng giá theo tiêu chí 6.5.5.4 Giải thích Từ kết trắc nghiệm, tuỳ theo nội dung phạm vi trắc nghiệm, người ta rút kết luận vế đặc điểm cần đánh giá 6.5.6 Độ giá trị độ tin cậy trắc nghiệm 65 Một câu hỏi đặt người ta thường đánh giá trắc nghiệm dựa vào tiêu chuẩn chất lượng Khi đánh giá trắc nghiệm, trước hết cần xét xem trắc nghiệm có giúp ta rút kết luận trúng vào đặc điểm cần nghiên cứu hay khơng Tính chất gọi độ giá trị trắc nghiệm Để đảm bảo độ giá trị, trước hết hệ thống trắc nghiệm phải đảm bảo yêu cầu sau: - Các tập trắc nghiệm phải tiêu biểu cho tập tập - Số tập trắc nghiệm nhỏ - Tập tập phải phản ánh đặc điểm cần đánh giá Ngay hệ thống tập trắc nghiệm thoả mãn điều kiện (tức trắc nghiệm nhằm vào đặc điểm cần nghiên cứu cần xét xem số liệu trắc nghiệm phản ánh đặc điểm đến mức độ Tính chất gọi là độ tin cậy trắc nghiệm *) Tài liệu học tập: [5]; [2] *) Câu hỏi, tập, nội dung ôn tập thảo luận Hãy cho ví dụ để minh hoạ phân biệt khâu q trình đánh giá: lượng hố, lượng giá, đánh giá định Hãy cho ví dụ dạng câu hỏi, tập trắc nghiệm thơng dụng Hãy trình bày cách xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm để đánh giá mức độ hiểu khái niệm hàm số học sinh sau học xong chương “Hàm số” Đại số lớp 10 Hãy trình bày lí giải lựa chọn quan điểm việc sử dụng trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá trường phổ thông: a) Không nên sử dụng trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá nhà trường phổ thông b) Trong nhà trường nên sử dụng trắc nghiệm thay cho tất kiểm tra, đánh giá truyền thống c) Nên tăng cường sử dụng trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá trường phổ thơng, mức độ sử dụng tuỳ thuộc mục tiêu nội dung kiểm tra trường hợp cụ thể 66 CHƢƠNG Phƣơng tiện dạy học mơn Tốn Số tiết: 13 (Lý thuyết: 8; tập, thảo luận: 5) *) Mục tiêu Cung cấp cho sinh viên hiểu biểt phương tiện dạy học nói chung, phương tiện dạy học mơn Tốn nói riêng: Đại cương phương tiện dạy học; sử dụng phương tiện dạy học dạy học mơn Tốn; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông công cụ dạy học 7.1 Đại cƣơng phƣơng tiện dạy học 7.1.1 Khái niệm tầm quan trọng phƣơng tiện dạy học Trong tài liệu này, khái niệm phương tiện dạy học hạn chế thiết bị có khả chứa đựng chuyển tải thông tin nội dung dạy học điều khiển trình dạy học Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động học tập Chúng tiếp nối, mở rộng giác quan người, hình thành mơi trường có dụng ý sư phạm, mơ tượng, trình nguy hiểm vượt hạn chế thời gian, khơng gian chi phí,… 7.1.2 Những phƣơng tiện dạy học thông dụng 7.1.2.1 Phương tiện nghe nhìn Thuộc nhóm có: - Các vật thật tự nhiên bóng, chi tiết máy - Mơ hình, ví dụ mơ hình số khối đa diện, mơ hình số quỹ tích, mơ hình biến đổi đồ thị,… - Máy ghi âm, ti vi, máy chiếu… 7.1.2.2 Tài liệu in ấn Tài liệu in ấn sách giáo khoa, sách tập, số tay tóm tắt cơng thức, phiếu học tập,… 7.1.2.3 Cơng nghệ thơng tin truyền thơng Thuộc nhóm có máy vi tính, đĩa mềm, đĩa CD – ROM, hệ multimedia,… 7.1.3 Các chức phƣơng tiện dạy học - Chức kiến tạo tri thức - Chức rèn luyện kỹ 67 - Chức kích thích hứng thú học tập - Chức tổ chức điều khiển q trình học tập - Chức hợp lý hố cơng việc thầy trò 7.2 Sử dụng phƣơng tiện dạy học 7.2.1 Sử dụng phƣơng tiện dạy học thích ứng linh hoạt với ý đồ phƣơng pháp dạy học Những phương tiện dạy học nói chung có khả đáp ứng nhu cầu đa dạng Mỗi phương pháp dạy học cần đến không phương tiện dạy học xác định Mặt khác, phương tiện dạy học lại phục vụ cho nhiều phương pháp dạy học khác Vì vậy, cần khai thác khả thích ứng linh hoạt để nâng cao hiệu phương tiện dạy học 7.2.2 Phối hợp sử dụng phƣơng tiện dạy học khác Trong tình huống, phương tiện dạy học thường sử dụng phối hợp với nói chung thường thực nhiều chức đồng thời Mỗi phương tiện dạy học có chỗ mạnh chỗ yếu Cần biết lấy chỗ mạnh phương tiện để hạn chế chỗ yếu phương tiện khác nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp hệ thống phương tiện dạy học, góp phần đạt mục tiêu đề chương trình 7.2.3 Xây dựng sử dụng phòng học mơn Dạy học theo phòng mơn phản ánh xu mà đặc điểm bật nâng cao tính tự giác, tích cực chủ động sáng tạo học sinh trình dạy học Một số ưu điểm việc tổ chức dạy học theo hệ thống phòng mơn: - Thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động học tập đa dạng học sinh cách hiệu - Nâng cao hiệu lao động sư phạm thầy giáo - Tạo điều kiện vật chất thuận lợi cho hoạt động ngoại khố đa dạng lao động hữu ích cho xã hội - Kích thích giáo viên đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện kĩ thuật, phát triển nhiều loại hình học tập học sinh - Có ảnh hưởng tích cực đến phát triển sở vật chất kĩ thuật nhà trường Phòng mơn Tốn cần có thiết bị sau: - Những thiết bị chung: Bàn, ghế, bảng,… - Các thiết bị bảo quản phương tiện dạy học: Tủ, giá, hòm,… 68 - Sách giáo khoa tài liệu tham khảo - Các thiết bị để viết, vẽ,…(Thước kẻ, com pa,…) - Những phương tiện phục vụ cho việc sử dụng phương tiện dạy học máy chiếu, thiết bị che sáng,… - Những phương tiện kĩ thuật thông tin truyền thơng máy vi tính nói mạng,… 7.3 Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông nhƣ công cụ dạy học 7.3.1 Ƣu điểm kĩ thuật công nghệ thông tin truyền thông - Kĩ thuật đồ hoạ khai thác tạo điều kiện mô nhiều trình, tượng tự nhiên, xã hội người mà không nên để xảy điều kiện nhà trường, khó thể nhờ phương tiện khác - Sự hòa nhập cơng nghệ thơng tin truyền thơng dẫn tới hình thành mạng máy tính cung cấp kho thơng tin tri thức khổng lồ, tạo điều kiện để người giao lưu với khơng bị hạn chế thời gian không gian - Công nghệ Multimedia kết hợp hình ảnh từ phim đèn chiếu, video,…với âm thanh, văn bản, biểu đồ,…được trình bày qua máy tính theo kịch vạch sẵn, giúp người học đạt hiệu tối đa qua trình học tập đa giác quan - Công nghệ tri thức đạt đến mức làm cho máy tính điện tử - thành phần chủ chốt công nghệ thông tin truyền thơng – tiếp nối trí thơng minh người thực cơng việc mang tính chất trí tuệ suy luận, chứng minh,… - Giao tiếp người - máy ngày hoàn thiện làm cho công nghệ thông tin truyền thông ngày thân thiện với người sử dụng - Các phần mềm chuyên dụng phát triển mạnh ngày thuận tiện cho người sử dụng mà điển hình hệ soạn thảo văn bản, hệ quản trị sở liệu, bảng tính điện tử phần mềm trình diễn 7.3.2 Ý đồ sƣ phạm việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông nhƣ công cụ dạy học - Tạo môi trường tương tác để người học hoạt động thích nghi với mơi trường - Tạo điều kiện cho người học hoạt động độc lập tới mức cao, tách xa thầy giáo khoảng thời gian dài mà đảm bảo mối liên hệ ngược trình dạy học 69 - Tạo điều kiện thực ý tưởng vĩ đại giáo dục học nơi, học lúc, học suốt đời, nâng cao tính nhân văn, dân chủ giáo dục 7.3.3 Những chức sử dụng công nghệ thơng tin truyền thơng q trình dạy học Công nghệ thông tin truyền thông làm phần việc thầy giáo Về nguyên tắc, công nghệ thông tin truyền thơng thay số phần việc thầy giáo tất chức điều hành q trình dạy học Thậm chí có công nghệ thực chức tốt thầy giáo (Cung cấp hình ảnh đồ hoạ,…) Tuy nhiên, trường hợp dùng công nghệ thông tin truyền thông thay thầy giáo tối ưu Công nghệ thông tin đóng vai trò học sinh Trong trường hợp này, học sinh làm chức người dạy, máy tính điện tử thành phần chủ chốt công nghệ thông tin – đóng vai trò người học Như vậy, máy tính tạo hội để học sinh học tập thông qua việc dạy Công nghệ thông tin truyền thông làm chức phương tiện dạy học Với tính cách phương tiện dạy học, yếu tố sau công nghệ thông tin truyền thông thường sử dụng khai thác: -Hệ soạn thảo văn -Hệ quản trị liệu -Bảng tính điện tử -Phần mềm trình diễn Những chức khác: - Ngồi chức chủ yếu công nghệ thông tin truyền thơng dùng để tạo trò chơi, qua học sinh vừa giải trí vừa học tập Những trò chơi gây hứng thú, làm giàu củng cố kiến thức cho học sinh, rèn luyện tốc độ phản ứng, khả phán đoán, phát triển lực trí tuệ - Cơng nghệ thơng tin truyền thông dùng để lập lịch biểu dạy học, tổ chức kiểm tra, thi tuyển, xây dựng sở liệu để theo dõi tình hình học tập - Vượt ngồi việc dạy học, cơng nghệ thơng tin truyền thơng dùng công cụ phục vụ công tác nghiên cứu khoa học công tác quản lý ngành giáo dục 7.3.4 Những hình thức sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông nhƣ công cụ dạy học 70 - Giáo viên trình bày dạy có sử dụng hỗ trợ công nghệ thông tin - Học sinh làm việc trực tiếp với công nghệ thông tin truyền thơng hướng dẫn kiểm sốt chặt chẽ giáo viên - Học sinh học tập độc lập nhờ công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt nhờ chương trình máy tính - Học sinh tra cứu tài liệu học tập độc lập giao lưu mạng cục hay Internet 7.3.5 Những loại hình phần mềm dạy học 7.3.5.1 Góc độ chức công cụ Tuỳ theo chức công cụ q trình dạy học, người ta nói tới dạng phần mềm sau: - Dạy học có hỗ trợ máy tính điện tử, máy tính điện tử làm chức cơng cụ dạy học nội dung - Học tập nhờ máy tính điện tử, máy tính điện tử làm chức cơng cụ học tập nội dung - Trình bày dạy nhờ máy tính điện tử (chẳng hạn sử dụng phần mềm trình diễn) - Học tập máy tính điện tử quản lý, máy tính điện tử làm chức công cụ quản lý học tập, chẳng hạn quản lý kết học tập học sinh dạng sở liệu tin học hố 7.3.5.2 Góc độ chức điều hành q trình dạy học Về ngun tắc, sáng tạo phần mềm dạy học thực tất chức điều hành trình dạy học Hiện nay, với phần mềm phối hợp nhiều chức số chức đó, thường thấy xuất phần mềm dạy học sâu vào chức sau: -Phần mềm làm việc với nội dung -Phần mềm ôn tập, luyện tập -Phần mềm kiểm tra, đánh giá 7.3.5.3 Góc độ khả can thiệp người sử dụng Tuỳ theo khả can thiệp người sử dụng, người ta phân biệt phần mềm đóng phần mềm mở Phần mềm đóng: Người sử dụng làm việc hoàn toàn theo ý đồ người thiết kế, ý đồ riêng thân 71 Phần mềm mở: Người sử dụng thực ý đồ sư phạm ý đồ sử dụng thân 7.3.5.4 Góc độ kiểu dạy học Liên quan tới phần mềm dạy học xuất nhiều kiểu dạy học mà phổ biến kiểu sau đây: -Mơ -Dạy học chương trình hố -Sử dụng vi giới -Sử dụng môi trường đa phương tiện -Trò chơi Trò chơi cơng nghệ thơng tin, chủ yếu máy tính điện tử giúp học sinh chơi mà học, học thông qua chơi 7.3.6 Những quan điểm sƣ phạm việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông nhƣ công cụ dạy học Khai thác sức mạnh tổng thể Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông công cụ dạy học cần đặt toàn hệ thống phương pháp dạy học nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống Phát huy vai trò người thầy Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông cơng cụ dạy học khơng thủ tiêu vai trò thầy mà trái lại cần phát huy hiệu hoạt dộng người thầy giáo trình dạy học Phục vụ giáo dục tin học Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông công cụ dạy học cần phục vụ giáo dục tin học *) Tài liệu học tập: [5]; [4]; [3] *) Câu hỏi, tập, nội dung ôn tập thảo luận Hãy cho ví dụ chức phương tiện dạy học thể q trình dạy học mơn Tốn, đặc biệt có ví dụ phương tiện khai thác để thực nhiều chức khác Hãy cho ví dụ phối hợp sử dụng phương tiện dạy học tình q trình dạy học mơn Tốn Hãy cho ví dụ khả sử dụng phương tiện dạy học thông dụng dạy học mơn Tốn Hãy chọn câu câu sau đây: 72 a) Dùng công nghệ thông tin truyền thơng để thay thầy giáo, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên b) Công nghệ thông tin truyền thông để để hỗ trợ, thầy giáo không vắng mặt trò học c) Dùng công nghệ thông tin truyền thông để thực số phần việc thầy giáo d) Thầy giáo khơng can thiệp học trò theo chương trình cài đặt máy e) Thầy giáo phải luôn theo dõi; giúp đỡ học sinh họ học tập máy Hãy chọn câu câu sau đây: a) Khi có cơng nghệ thơng tin truyền thơng tối tân khơng cần thầy giáo trình dạy học b) Khi học sinh làm việc độc lập với công nghệ thông tin truyền thơng, vai trò người thầy xưa c) Dạy học có hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông không đồng nghĩa với việc dạy học chương trình hố d) Với đồ hoạ máy tính điện tử phương tiện nghe nhìn khác khơng ý nghĩa 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn [2] Hồng Chúng (1996), Phương pháp dạy học mơn Tốn học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục [4] Phạm Văn Hồn -Trần Thúc Trình - Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 74 ... tượng toán học, phải làm cho học sinh thấy rõ mối liên hệ toán học thực tiễn, cụ thể: - Cần làm rõ nguồn gốc thực tiễn toán học - Làm rõ phản ánh thực tiễn toán học - Làm rõ ứng dụng thực tiễn toán. .. mơn PPDH mơn Tốn nhà trường sư phạm 1.2 Phương pháp giảng dạy môn Toán khoa học 1.3 Những khoa học có liên quan 10 1.3.1 Triết học vật biện chứng 10 1.3.2 Toán. .. hóa, đại hóa, nội dung chương trình sách giáo khoa mơn Tốn trường THPT cần dựa nào? 1.1.2.3 Nghiên cứu phương pháp dạy học mơn tốn Có thể nghiên cứu giải đáp câu hỏi: - Cần đổi PPDH môn Toán

Ngày đăng: 28/06/2020, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan