Luận văn sư phạm Phân tích nội dung chương I Bằng chứng và cơ chế tiến hoá. Phần VI Tiến hoá - sinh học 12- Ban cơ bản

72 39 0
Luận văn sư phạm Phân tích nội dung chương I Bằng chứng và cơ chế tiến hoá. Phần VI Tiến hoá - sinh học 12- Ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh Trường đại học sư phạm hà nội Khoa sinh- ktnn ====***==== Đinh hương giang Phân tích nội dung Chương I: Bằng chứng chế tiến hoá - phần VI -tiến hoá- sinh học 12-ban Soạn số giáo án chương Theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Khoá luận tốt nghiệp ĐạI HọC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học sinh học Ngi hng dn khoa học THS TRƯƠNG ĐỨC BÌNH HÀ NỘI - 2010 Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh LI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo, Thạc sĩ Trương Đức Bình trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực nghiên cứu khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ phương pháp giảng dạy khoa Sinh-KTNN trường ĐHSP Hà Nội thầy cô giáo tổ LýHố-Sinh trường THPT Xn Hồ-Phúc n-Vĩnh Phúc tồn thể bạn sinh viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến q báu để em hồn thành khố luận Vì thời gian nghiên cứu chuẩn bị cho đề tài chưa nhiều nên khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy để đề tài hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Đinh Hương Giang Tr­êng đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh LI CAM ĐOAN Đề tài thực từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2010 hướng dẫn Thạc sĩ Trương Đức Bình, tơi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Đề tài không trùng lặp với đề tài khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viờn inh Hng Giang Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang – K32C Sinh MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu viết tắt Phần I: Mở đầu Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Phần II: Kết nghiên cứu 10 Chương I: Tổng quan tài liệu 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận 11 Chương II: Nội dung kết nghiên cứu 2.1 Phân tích nội dung thuộc chương I- phần VI- Tiến 16 16 hoá-SH 12- Ban 2.2 Soạn số giáo án chương theo hướng lấy học sinh 47 làm trung tâm 2.3 Nhận xét đánh giá giáo viên THPT 67 Phần III: Kết luận kiến nghị 69 Ti liu tham kho 71 Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đinh H­¬ng Giang – K32C Sinh DANH MỤC VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên GV : Giáo viên HS : Học sinh a.a : Axít amin DT : Di truyền VD : Ví dụ ND : Nội dung PPDH : Phương pháp dạy học SH : Sinh học SV : Sinh vật CLTN : Chọn lọc tự nhiên GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo DHTC : Dạy học tích cực CLNT : Chọn lọc nhõn to NST : Nhim sc th Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp §inh H­¬ng Giang – K32C Sinh Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sự phát triển mạnh mẽ sản xuất siêu công nghiệp kinh tế tri thức đưa giới bước vào kỷ nghiên hội nhập Hoà nhập với xu phát triển tất yếu xã hội công nghiệp, Đảng ta xác định mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển Để đạt mục tiêu đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” xây dựng chiến lược phát triển GD&ĐT giai đoạn 2006-2010 với mục tiêu “Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp chương trình giáo dục” nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Mục tiêu thể chế hố điều 24.2 Luật giáo dục sửa đổi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh” Đổi phương pháp giáo dục đào tạo có đổi PPDH vấn đề Nhà nước ta quan tâm khơng có đổi PPDH khơng đạt kết cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong năm qua ngành GD&ĐT nói chung GD phổ thơng nói riêng có chuyển biến tích cực nhờ thực nghị Đảng luật GD Đặc biệt việc xây dựng chương trình, biên soạn SGK từ tiểu học đến THPT Tính đến năm học 2008-2009 SGK phổ thơng hoàn thành triển khai thực tất trường phổ thơng, có SGK sinh học 12 với hai chương trình nâng cao Đó động lực, đồng thời đòi hỏi khách quan thúc đẩy việc đổi PPDH trường THPT Bi Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh lẽ mối quan hệ mục tiêu, nội dung phương pháp, lý luận dạy học đại khẳng định nội dung ln giữ vai trò chủ đạo, quy định phương pháp dạy học Để thực có hiệu nội dung SGK Bộ GD&ĐT tổ chức lớp bồi dưỡng GV Song hạn chế thời gian phạm vi rộng nên nhiều GV, sinh viên trường sư phạm chưa nghiên cứu sâu ND SGK Đặc biệt SGK sinh học 12 có nhiều thay đổi ND cách trình bày Riêng phần tiến hố, để phù hợp với phát triển khoa học, công nghệ, ND kiến thức bổ sung quan điểm mới, phương pháp nghiên cứu thành tựu sinh học đại Trong điều kiện việc thực ND SGK gặp khơng khó khăn, đặc biệt GV trường, GV vùng khó khăn, thiếu thốn tài liệu tham khảo phương tiện dạy học Để khắc phục khó khăn nêu cần có nhiều cơng trình nghiên cứu ND SGK cải tiến cách dạy cách học phù hợp với thay đổi chương trình nâng cao Từ thực tế đòi hỏi GV phải đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh mà đảm bảo đầy đủ nội dung kiến thức Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu với mong muốn tập dượt nghiên cứu khoa học góp phần vào thực có hiệu SGK Sinh học 12 chúng tơi chọn đề tài: “Phân tích nội dung Chương I: Bằng chứng chế tiến hoá- Phần VI: Tiến hoá-Sinh học 12- Ban Soạn số giáo án chương theo hướng lấy học sinh làm trung tâm” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu ND SGK mới, góp phần thực có hiệu SGK trường THPT năm tới Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh - Tập dượt nghiên cứu khoa học, vận dụng lý luận dạy học, rèn luyện kỹ dạy học 2.2 Nhiệm vụ đề tài: - Phân tích nội dung Chương I-Phần VI: Tiến hoá-Sinh học 12 – Ban - Xây dựng hệ thống tư liệu, kiến thức bổ sung để làm sáng tỏ ND kiến thức, phục vụ cho việc dạy học thuộc Chương I-phần VI: Tiến hoá-Sinh học 12- Ban - Thiết kế số giáo án chương theo hướng lấy HS làm trung tâm, phát huy tính tích cực học tập HS - Lấy ý kiến đánh giá GV số trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Nội dung SGK sinh học 12 ban - Học sinh lớp 12 trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: Chương I- Phần VI- Tiến hoá- Sinh học 12- Ban Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu nghị Đảng đổi GD&ĐT - Nghiên cứu chương trình khung chuẩn kiến thức sinh học THPT - Nghiên cứu sở lý luận việc đổi PPDH, chất PPDH tích cực lấy HS làm trung tâm - Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan đến Chương I- Phần VI- Tiến hoá- Sinh học 12- Ban 4.2 Phương pháp điều tra sư phạm: - Điều tra tìm hiểu tình hình triển khai SGK thí điểm số trường trường THPT Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh - Tìm hiểu tình hình học tập HS trường THPT 4.3 Phương pháp chuyên gia: - Tham khảo ý kiến GV phổ thông - Lấy ý kiến đóng góp cán quản lý, chuyên gia giáo dục Giả thuyết khoa học: Nếu phân tích nội dung thiết kế số giáo án theo hướng phát huy tính tích cực học sinh cách xác hợp lý góp phần nâng cao chất lượng dạy học Chương I – Phần VI – Tiến hóa – Sinh học 12 – Ban Ý nghĩa đóng góp đề tài: 6.1.Ý nghĩa: - Góp phần khẳng định giá trị SGK lớp 12 thí điểm - Góp phần khắc phục khó khăn GV trình thực nội dung SGK THPT - Giúp sinh viên sư phạm sớm tiếp cận với SGK 6.2 Những đóng góp mới: - Phân tích nội dung thuộc Chương I- Phần VI-Tiến hóa-Sinh học 12- Ban Tạo điều kiện thuận lợi cho GV, sinh viên tìm hiểu nội dung SGK - Thiết kế số học theo hướng phát huy tính tích cực học tập, đáp ứng yêu cầu đổi PPDH dạy học Cấu trúc luận văn: Cấu trúc luận văn bao gồm phần sau: Phần I: Mở đầu Phần II: Kết nghiên cứu Chương I: Tổng quan tài liệu Chương II: Nội dung kết qu nghiờn cu Trường đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh Phần III: Kết luận đề nghị Tr­êng đại học sư phạm Hà Nội 10 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh vt nuụi, trồng Qua đó, cho biết vai trò CLTN - HS: Trả lời - GV củng cố lại kiến thức -GV hỏi : Những hạn chế Lamac Đacuyn khắc phục ? - HS: Trả lời Củng cố: - So sánh học thuyết Lamac học thuyết Đacuyn ? - CLNT có khác với CLTN ? Bài 28: LOÀI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS giải thích khái niệm lồi sinh học - Nêu giải thích chế cách li trước hợp tử - Nêu giải thích chế cách li sau hợp tử - HS giải thích vai trò chế cách li q trình tiến hố Kỹ năng: Rèn số kỹ - Phân tích thơng tin, khái quát kiến thức - Hoạt động nhóm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh hình liên quan đến bi hc Trường đại học sư phạm Hà Nội 58 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh - Tranh phép lai lừa ngựa III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thuyết trình IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - GV: Thế đặc điểm thích nghi ? Q trình hình thành đặc điểm thích nghi ? - GV: Vai trò CLTN q trình hình thành quần thể thích nghi ? Giảng mới: - Mở bài: Trong thực tế, người sử dụng “lồi” để phân biệt sinh vật Ví dụ: lồi gà, lồi mèo… Vậy lồi ? Làm để phân biệt loài mặt sinh học ? Ta xét hơm Hoạt động 1: Lồi sinh học ? Hoạt động GV- HS Nội dung - GV cho HS xem số tranh hình I Khái niệm loài sinh học: số loài động vật, thực vật khác - Khái niệm: Loài một nhóm nêu vấn đề: quần thể gồm cá thể có khả giao + Ngan gà, vịt sống trại phối với tự nhiên sinh có giao phối với hay khơng ? Vì đời có sức sống, có khả sinh ? sản cách li sinh sản với nhóm + Hạt phấn lúa có thụ phấn cho quần thể khác ngơ hay khơng ? Vì - HS: TL - GV hi: Vy, th no l loi ? Trường đại học sư phạm Hà Nội 59 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh - HS: TL - GV củng cố lại kiến thức - GV hỏi: Khái niệm loài sinh học - Tiêu chuẩn phân biệt lồi: khơng áp dụng cho trường hợp + Cách li sinh sản ? Vì ? + Hình thái - HS: TL + Tiêu chuẩn sinh lí, hố sinh - GV nhấn mạnh: + Tiêu chuẩn di truyền + Cách li sinh sản tiêu chuẩn xác định lồi + Cách li sinh sản dẫn đến việc hình thành loài - GV nêu vấn đề: Làm để phân biệt loài với loài khác - HS: Dựa vào hình thái, cấu trúc… - GV hỏi: Một số lồi khác lại có hình thái tương tự cá voi, cá mập, ngư long Vậy tiêu chuẩn hình thái có đảm bảo xác hay không ? - HS: TL - GV nhận xét, đánh giá - GV hỏi: Việc sử dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản để phân biệt loài gặp khó khăn ? Người ta dùng tiêu chuẩn để phân biệt loài vi khuẩn ? - HS: TL - GV cng c li kin thc Trường đại học sư phạm Hà Nội 60 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh - GV b sung: + Đối với động vật, thực vật, dùng tiêu chuẩn hình thái chính, kết hợp tiêu chuẩn sinh lí tế bào, hố sinh + Đối với động vật, thực vật bậc cao phải đặc biệt ý đến tiêu chuẩn di truyền Hoạt động 2: Các chế cách li sinh sản loài Hoạt động GV- HS Nội dung - GV hỏi: I Các chế cách li sinh sản + Cơ chế cách li ? lồi: + Cách li sinh sản ? - Khái niệm: Cách li sinh sản trở ngại - HS: TL thể SV, ngăn cản cá thể giao - GV củng cố lại kiến thức giảng giải phối với ngăn cản tạo thêm chế cách li sinh sản lai hữu thụ sinh vật sống chỗ - Phân loại chế cách li: + Cách li trước hợp tử + Cách li sau hợp tử Cách li trước hợp tử: - GV hỏi: Cách li trước hợp tử ? a) Khái niệm: - HS: TL - Cách li trước hợp tử trở ngại ngăn cản SV giao phối với Thực chất ngn cn s th tinh to Trường đại học sư phạm Hà Nội 61 Khóa luận tốt nghiệp §inh H­¬ng Giang – K32C Sinh hợp tử b) Các loại cách li trước hợp tử: - GV hỏi: Cách li trước hợp tử gồm - Cách li nơi (sinh cảnh): loại ? Cho ví dụ ? +Sinh vật sống khu vực địa lí - HS: TL - GV củng cố lại kiến thức + Các cá thể lồi có quan hệ họ hàng - GV đưa thêm VD loại không giao phối với sống sinh cách li phân tích VD cảnh khác + VD1: Cây thông thung lũng với thông đỉnh núi không giao phối với điều kiện sinh thái khác VD2: Ếch không giao phối với rắn - Cách li tập tính: Cá thể khác lồi có tập tập tích giao phối khác tính giao phối riêng nên chúng không giao phối với VD3: Chim én sinh sản vào mùa xuân, - Cách li thời gian (mùa vụ): cá thể chim gáy sinh sản vào mùa hè  khơng khác lồi sinh sản vào mùa khác giao phối với khơng có điều kiện giao phối với VD4: Hạt phấn lúa không thụ - Cách li học: Các cá thể khác loài phấn cho bầu bí chúng có quan sinh sản có cấu tạo khác nên cấu tạo khác không giao phối với - GV treo tranh phép lai lừa Cách li sau hợp tử: ngựa lai la (boocđô) - Khái niệm: Cách li sau hợp tử trở - GV hỏi: Trong phép lai ngại ngăn cản việc tạo lai lai bất thụ ? ngăn cản việc tạo lai hữu thụ - HS: TL - Nguyên nhân lai bị bất thụ: - GV củng cố lại bổ sung kiến thức + Khác cấu trúc di truyn: hỡnh Trường đại học sư phạm Hà Nội 62 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh thái, số lượng NST + Giảm phân khơng bình thường + Giao tử cân gen bất thụ lai - GV hỏi: Các chế cách li có vai trò Vai trò chế cách li: ? Cơ chế cách li có vai trò quan trọng - HS: TL q trình tiến hố vì: - GV đưa tình huống: điều xảy - Ngăn cản lồi trao đổi vốn gen cho lồi khơng có cách li nhau, nên trì toàn vẹn sinh sản ? loài - HS thảo luận nhóm, thống ý kiến - Cùng với nhân tố tiến hoá, chế trả lời cách li làm phân hoá vốn gen dẫn tới - GV đưa nhận xét, đánh giá hình thành lồi  tạo nên đa - GV bổ sung: Các chế cách li không dạng sinh giới xem nhân tố tiến hố vì: + Cơ chế cách li không trực tiếp làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể Củng cố: - Cho HS làm tập cuối - GV đưa số tượng tự nhiên, u cầu HS lí giải VD: + Nhiều lồi vịt trời khác chung sống khu vực địa lý làm tổ cạnh nhau, không giao phối với + Khi nuôi cá thể khác giới thuộc hai loài khác điều kiện nhân tạo chúng giao phối với v cho lai hu th Trường đại học sư phạm Hà Nội 63 Khóa luận tốt nghiệp §inh H­¬ng Giang – K32C Sinh  Ta lí giải tượng ? Bài 29: Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS giải thích cách li địa lý dẫn đến phân hoá vốn gen quần thể ? - Giải thích quần đảo lại nơi lí tưởng cho q trình hình thành lồi - HS trình bày thí nghiệm Đơtđơ chứng minh cách li địa lý dẫn đến cách li sinh sản ? chế cách li trình tiến hố Kỹ năng:Rèn số kỹ - Quan sát tranh hình, phân tích, nhận biết kiến thức - Khái quát hoá kiến thức - Hoạt động nhóm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh hình SGK phóng to - Một số tranh ảnh liên quan đến học III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thuyết trình IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Thế loài sinh học ? Cho ví dụ ? - Các chế cách li vai trò chúng trỡnh tin hoỏ ? Ging bi mi: Trường đại học sư phạm Hà Nội 64 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh - M bi: GV dẫn dắt: học trước HS tìm hiểu lồi vai trò chế cách li Vậy lồi hình thành ta tìm hiểu nội dung học hơm Hoạt động 1:Hình thành lồi khác khu vực địa lý Hoạt động GV- HS - GV treo tranh H29 (SGK-127) Nội dung I Hình thành lồi khác khu vực địa lý: - GV giải thích diễn biến trình Vai trò cách li địa lý q hình thành lồi quần đảo trình hình thành lồi mới: - GV hỏi: Em phân tích cách li sinh sản hình thành ? - HS: TL - GV nhận xét, đánh giá - GV hỏi: Tại đảo đại dương hay tồn loại đặc hữu (loài có nơi mà khơng có nơi khác trái đất) - HS: TL - GV hỏi: Vậy cách li địa lý ? - Khái niệm: Cách li địa lý trở - HS: TL ngại địa lý núi, sông, biển ngăn cản cá thể quần thể loài gặp gỡ giao phối với - GV hỏi: Cách li địa lý dẫn đến hình - Cơ chế: thành loài diễn ? + Một quần thể ban đầu chia thành - HS: TL nhiều quần thể cách li với - GV củng cố khái quát lại kiến thức + Các qun th nh sng cỏch bit Trường đại học sư phạm Hà Nội 65 Khóa luận tốt nghiệp §inh H­¬ng Giang – K32C Sinh điều kiện mơi trường khác + Các nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen + Cách li sinh sản  hình thành lồi - Vai trò: Cách li địa lý góp phần trì - GV hỏi: Cách li địa lý có vai trò khác biệt tần số alen thành phần q trình hình thành lồi kiểu gen quần thể tạo ? nhân tố tiến hoá - HS: TL - GV đưa câu hỏi thảo luận + Cách li địa lý có phải cách li sinh sản hay khơng? + Vì nói quần đảo nơi lý tưởng cho q trình hình thành lồi ? - HS: chia nhóm, thảo luận, thống ý kiến trả lời - GV củng cố lại bổ sung kiến thức miêu tả Đacuyn 13 loài chim sẻ quần đảo Galapagos - Đặc điểm hình thành lồi - GV hỏi: Hình thành lồi đường cách li địa lý: đường cách li địa lý có đặc điểm ? + Hình thành loài đường cách li - HS: TL địa lý xảy lồi có khả * Mở rộng: Quá trình hình thành phát tán mạnh quần thể với đặc điểm thích nghi + Q trình hình thành lồi xảy chậm khơng thiết dẫn đến hình thành lồi chạp qua nhiều giai đoạn trung gian VD: chủng tộc người chuyển tiếp + Quỏ trỡnh hỡnh thnh loi thng gn Trường đại học sư phạm Hà Nội 66 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh lin vi quỏ trình hình thành quần thể thích nghi - GV u cầu: Thí nghiệm chứng minh q trình hình + Nghiên cứu thí nghiệm Đơtđơ thành lồi cách li địa lý: (SGK-127) a) Thí nghiệm: + HS độc lập nghiên cứu SGK, trao đổi Một quần thể ruồi giấm ni hai mơi nhóm thống ý kiến sau cử trường khác (mơi trường tinh bột, đại diện HS trình bày mơi trường Mantozơ) Hình thành hai - GV nhận xét, đánh giá giúp HS quần thể thích nghi với mơi trường hồn thiện kiến thức - Khi nuôi môi trường hai quần thể không giao phối * Nhận xét: Môi trường sống khác dẫn đến cách li tập tính giao phối  cách li sinh sản  hình thành lồi b) Giải thích: - CLTN làm phân hố tần số alen hai quần thể ruồi  làm cho chúng thích nghi với việc tiêu hố thức ăn khác - Tiêu hoá thức ăn khác dẫn đến tích luỹ, thành phần hố học khác vỏ kitin, làm xuất mùi khác - Giao phối có chọn lọc  hình thành cách li sinh sản Củng cố: - GV yêu cầu HS tóm tắt lại kiến thức học - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK làm trc nghim SGK Trường đại học sư phạm Hà Nội 67 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang – K32C Sinh 2.3 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN THPT Phương pháp tiến hành: Sau phân tích nội dung học chương I- Phần 6- Tiến hốSinh học 12- Ban bản, chúng tơi lấy ý kiến nhận xét đánh giá số giáo viên trường THPT với mục đích thăm dò hiệu quả, khả ứng dụng tính khả thi đề tài với việc triển khai SGK Phương pháp tiến hành chủ yếu trao đổi trực tiếp phiếu nhận xét đánh giá Kết quả: Thông qua trao đổi nhận xét đánh giá, chúng tơi nhận thấy có thống cao ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài * Về ý nghĩa lí luận: - Đa số giáo viên cho để chuẩn bị giảng phải thực quy trình: phân tích nội dung, tham khảo tài liệu, viết soạn, đặc biệt SGK đòi hỏi phải cẩn thận nghiêm túc - Xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, thành phần lôgic kiến thức quan trọng đặc biệt GV trường tiến hành triển khai thực chương trình SGK - Xây dựng tư liệu để bổ sung kiến thức cần thiết SGK Sinh học 12 có nhiều thay đổi nội dung hình thức trình bày, đòi hỏi phải có nhiều tư liệu bổ sung thêm - Thiết kế giảng theo phương pháp tích cực yêu cầu thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy HS làm trung tâm xu hướng tất yếu cải cách giáo dục * Về ý ngha thc tin: Trường đại học sư phạm Hà Nội 68 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh - Đã xác định xác nội dung, logic kiến thức, đặc biệt kiến thức bổ sung xây dựng xếp cách có hệ thống nên tiện cho người sử dụng - Các thiết kế học xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, logic kiến thức cho Những kiến thức bổ sung có tính hệ thống, cập nhật với trình độ khoa học kỹ thuật Do giúp cho GV đặc biệt GV vùng sâu vùng xa sinh viên trường sử dụng làm tư liệu tham khảo - Các thiết kế học thể vai trò tổ chức GV, phát huy tính chủ động tích cực HS đặc biệt hoạt động học tập độc lập HS chiếm phần lớn thời gian tiết học - Các thiết kế học có tính khả cao đáp ứng u cầu thực SGK mới, tài liệu có giá trị GV phổ thông đặc biệt SV sư phạm trình học tập lý luận dạy học thực hành rèn luyện kỹ dạy học Trường đại học sư phạm Hà Nội 69 Khóa luận tốt nghiệp Phn III: Đinh Hương Giang K32C Sinh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Với điều kiện thời gian khả có hạn, q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi giải vấn đề sau: 1.1 Thơng qua tìm hiểu trao đổi, đa số giáo viên thống nhận định: - SGK sinh học 12 ban có nhiều đổi nội dung cách trình bày, đặc biệt phần tiến hố có nhiều nội dung kiến thức khó cập nhật thành tựu quan điểm tiến hoá đại, dài so với thời gian tiết học - Khó khăn lớn thiếu tài liệu tham khảo phương tiện dạy học, cách thiết kế giảng theo hướng dạy học tích cực, đặc biệt giáo viên trường, giáo viên vùng khó khăn 1.2 Chúng tơi phân tích nội dung cho từ 24-31 phần Tiến hoá- SGK sinh học 12- Ban - Trong xác định rõ kiến thức trọng tâm, logic kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho GV, dự kiến trật tự, logic hoạt động dạy học Việc làm nhiều GV đánh giá có ý nghĩa thực tiễn đạt hiệu sư phạm cao - Phần kiến thức bổ sung mở rộng sâu quan điểm kiến thức đại, hệ thống tư liệu, hình ảnh giúp cho giáo viên dễ dàng tham khảo sử dụng, chuyên gia đồng nghiệp khẳng định có giá trị, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên giáo viên lần đầu thực hin SGK mi Trường đại học sư phạm Hà Nội 70 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh 1.3 Với thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS xác định cần thiết bước thiết kế giảng, thiết kế giảng thể nét bật dạy học tích cực hoạt động động lập HS chiếm tỉ lệ cao học, GV THPT đánh giá đảm bảo chất lượng, có tính khả thi cao, góp phần giải mâu thuẫn việc vừa phải thực chương trình SGK vừa phải đổi phương pháp dạy học - GV biết kết hợp phương pháp khác nhau: phương pháp tính cực phương pháp truyền thống để phát huy tính tích cực học sinh, dạy hướng học sinh làm trung tâm - Việc đổi phương pháp dạy học không hạ thấp vai trò người dạy mà đòi hỏi người dạy khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghệ thuật sử dụng phương pháp dạy học phương pháp quản lý, tổ chức hoạt động cho HS Khuyến nghị: - Cần phải có tổng kết đánh giá sau năm thực SGK tiếp tục mở lớp bồi dưỡng GV cách rộng rãi - Cần có nhiều hình thức động viên khuyến khích GV đổi PPDH, ý chăm lo đời sống GV sở vật chất phục vụ dạy học đặc biệt vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa - Cung cấp trang thiết bị kịp thời, đồng phương tiện dạy học, thiết bị thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho GV đổi PPDH - Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu đề tài dừng lại bước đầu, mong muốn tiếp tục nghiên cứu thực phạm vi rộng để nâng cao giá trị thực tiễn đề ti Trường đại học sư phạm Hà Nội 71 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Hương Giang K32C Sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên Sinh học, (Bộ 1) Nguyễn Thành Đạt – chủ biên (2007), Sách giáo khoa Sinh học 12 (Ban bản), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt – chủ biên (2007), Sách Giáo viên Sinh học 12 (Ban bản), NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (1998), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (1979), Học thuyết tiến hóa (tập 1, tập 2) NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Nhân – chủ biên (2005), Sinh học đại cương (tập 1), NXB ĐHSP Hà Nội W.D.Phillips – T.J.Chilton (1991), Sinh học (tập 1), NXB Giáo dc, H Ni Trường đại học sư phạm Hà Nội 72 ... nghiên cứu: - N i dung SGK sinh học 12 ban - Học sinh lớp 12 trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: Chương I- Phần VI- Tiến ho - Sinh học 1 2- Ban Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên... tiếp cận v i SGK 6.2 Những đóng góp m i: - Phân tích n i dung thuộc Chương I- Phần VI -Tiến hóa -Sinh học 1 2- Ban Tạo i u kiện thuận l i cho GV, sinh vi n tìm hiểu n i dung SGK - Thiết kế số học. .. ngi thy Trường đ i học sư phạm Hà N i 16 Khóa luận tốt nghiệp Đinh H­¬ng Giang – K32C Sinh Chương II: N I DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Phân tích n i dung thuộc chương I, Phần 6- Tiến hoá - Sinh

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan