1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Tỉnh ủy trà vinh lãnh đạo kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay

141 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 5,02 MB

Nội dung

Luận văn: Tỉnh ủy trà vinh lãnh đạo kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay Luận văn: Tỉnh ủy trà vinh lãnh đạo kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay Luận văn: Tỉnh ủy trà vinh lãnh đạo kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay

học viện trị - hành quốc gia hồ chÝ minh - LÂM HOàNG ANH Tỉnh ủy TRà VINH lãnh đạo kinh tế nông nghiệp giai đoạn Chuyên ngành : Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 31 23 luận văn thạc sĩ khoa học trị Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS, TS NGUN V¡N GIANG Hµ Néi - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu tư liệu dựa nguồn tin cậy thực tế tiến hành khảo sát tơi Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Lâm Hoàng Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỈNH ỦY TRÀ VINH LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái quát về tỉnh Trà Vinh, kinh tế nông nghiệp của tỉnh và vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Tỉnh ủy 1.2 Tỉnh ủy Trà Vinh lãnh đạo kinh tế nông nghiệp - quan niệm, nội dung, phương thức và vai trò Chương 2: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ TỈNH ỦY TRÀ VINH LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 2.1 Thực trạng kinh tế nông nghiệp của tỉnh Trà Vinh 2.2 Tỉnh ủy Trà Vinh lãnh đạo kinh tế nông nghiệp - thực trạng, nguyên nhân và kinh nghiệm Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH ỦY TRÀ VINH 3.1 Dự báo tình hình và mục tiêu, phương hướng tăng cường lãnh đạo kinh tế nông nghiệp của Tỉnh ủy Trà Vinh đến năm 2020 3.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo kinh tế nông nghiệp của Tỉnh ủy Trà Vinh giai đoạn hiện KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cùng với phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ, nông nghiệp giữ vị trí là ngành kinh tế lớn có vai trò quan trọng nền kinh tế quốc dân của hầu hết các quốc gia thế giới Nếu khơng có nền nông nghiệp phát triển và bền vững thì nền kinh tế - xã hội gặp khơng khó khăn trở ngại việc phát triển Lịch sử đã chứng rõ ràng khơng thể có quốc gia nào trở nên giàu mạnh từ nông nghiệp, song thiếu nền nông nghiệp phát triển bền vững tạo nền tảng và ổn định cho quá trình phát triển cơng nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung của đất nước Chủ tịch Hờ Chí Minh đã chỉ rõ: Nước ta là nước nông nghiệp Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm Nếu khơng phát triển nơng nghiệp thì khơng có sở để phát triển công nghiệp, nên quan tâm phát triển nông nghiệp, coi sản xuất nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà [39, tr.180] Nhận rõ vai trò, vị trí của nơng nghiệp suốt quá trình lãnh đạo xây dựng đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm, chăm lo đến nghiệp phát triển nơng nghiệp, xác định cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn là phận quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Qua 25 năm đổi và là từ thực hiện Nghị quyết Trung ương (khóa IX) về đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và Nghị quyết Trung ương (khóa X) về nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn, nước ta đã đạt thành tựu to lớn về nhiều mặt, kinh tế nơng nghiệp đạt thành tựu đáng khích lệ, góp phần đưa nước ta vượt qua ngưỡng nước chậm phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình, đảm bảo ổn định trị, giữ vững thành cách mạng và tiếp tục đổi thắng lợi Đảng đã trưởng thành bước, trình độ, lực lãnh đạo kinh tế nông nghiệp điều kiện nâng lên Cùng với bước tiến chung của Đảng, các cấp ủy đảng địa phương có bước tiến đáng khích lệ lãnh đạo kinh tế nơng nghiệp, góp phần to lớn vào thành tựu chung của đất nước Trà Vinh là tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng sơng Cửu Long, có nhiều tiềm và lợi thế về tự nhiên, đất đai và du lịch, với diện tích tự nhiên 234.115 ha, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 79,39% diện tích đất tự nhiên của tỉnh Tỉnh có 65 km bờ biển, nằm hai sông lớn là sông Hậu và Cổ Chiên, hai tuyến sông này ngoài việc cung cấp nước ngọt, bồi đắp phù sa còn là tuyến giao thông thủy quan trọng nối các cảng Trà Vinh với trung tâm các tỉnh đồng sông Cửu Long, Campuchia và thành phố Hờ Chí Minh Đất đai của tỉnh hình thành vùng rõ rệt, đồng phù sa và đờng ven biển, ng̀n nước dời dào thích hợp cho phát triển nông nghiệp Trong nghiệp đổi mới, đặc biệt là từ tách từ tỉnh Cửu Long (năm 1992) đến nay, kinh tế của tỉnh phát triển nhanh, Tỉnh ủy Trà Vinh đã tập trung lãnh đạo kinh tế, có nhiều chủ trương đổi đắn nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế và truyền thống vẻ vang của quê hương, bước chuyển dịch cấu kinh tế của địa phương theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bộ mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc, đời sống của người dân bước ổn định Tuy vậy, quá trình lãnh đạo kinh tế phát triển nông nghiệp còn bộc lộ hạn chế: tư kinh tế còn xơ cứng; còn biểu hiện chủ quan, ý chí; nhiều vấn đề bức xúc kinh tế nông nghiệp và nông thôn chưa quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo; vấn đề trọng tâm lãnh đạo kinh tế nông nghiệp chưa quan tâm chỉ đạo thỏa đáng Chuyển dịch kinh tế nói chung và kinh tế nơng nghiệp nói riêng còn chậm Tỷ lệ cấu GDP nông nghiệp đến còn cao (43,85%), tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm 23,63% (cả nước 9,5%), GDP bình quân đầu người 780 USD (cả nước 1168 USD); đời sống của phận không nhỏ dân cư vùng sâu, vùng xa còn gặp nhiều khó khăn; khoảng cách giàu nghèo ngày càng xa ra; lợi nhuận thu từ khu vực kinh tế nơng nghiệp thấp; khả cạnh tranh của hàng hóa nông nghiệp chưa cao, thị trường tiêu thụ còn hạn hẹp, việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Những thành tựu và yếu kinh tế nông nghiệp của tỉnh đều bắt nguồn từ ưu, khuyết điểm lãnh đạo kinh tế nông nghiệp của Tỉnh ủy Vì vậy, để đưa kinh tế nông nghiệp của tỉnh phát triển mạnh mẽ, cần tăng cường lãnh đạo của Tỉnh ủy kinh tế nông nghiệp Việc nghiên cứu đánh giá thực trạng và tìm nguyên nhân của mặt mạnh, hạn chế lãnh đạo của Tỉnh ủy kinh tế nơng nghiệp, để từ xác định mục tiêu, phương hướng và giải pháp đồng nhằm tăng cường lãnh đạo ph¸t triĨn kinh tế nơng nghiệp của Tỉnh ủy thời kỳ là vấn đề lớn và cấp bách Từ vấn đề trên, thân là cán công tác tại Tỉnh ủy, nhận thấy hiện cần ph¶i tăng cường lãnh đạo của Tỉnh ủy để thức đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Vì thế, tơi chọn đề tài “Tỉnh ủy Trà Vinh lãnh đạo kinh tế nông nghiệp giai đoạn nay” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển kinh tế nông nghiệp và Đảng lãnh đạo kinh tế nói chung và lãnh đạo kinh tế nơng nghiệp nói riêng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta vấn đề trung tâm, cấp thiết Chính vì vậy, đã có nhiều quan lãnh đạo, quản lý và các nhà khoa học nghiên cứu về lĩnh vực này Từ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ sáu (khóa IV) năm 1979, đặc biệt sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12 năm 1986) đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp Từ năm 1990, Ban Nông nghiệp Trung ương Đảng tổ chức triển khai nghiên cứu, tổng kết 30 năm hợp tác hóa nơng nghiệp và gần Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) đã ban hành Nghị qút về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Nhiều nhà khoa học đã quan tâm nghiên cứu kinh tế nông nghiệp nước ta Các kết nghiên cứu đã nghiệm thu và cơng bố các sách, báo, tạp chí, tiêu biểu như: 2.1 Nhóm đề tài khoa học, sách - Lê Văn Lý, “Sự lãnh đạo Đảng số lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội nước ta”; Nxb Chính trị Quốc gia, 1999 - Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố, Nxb Nông nghiệp, 2000 - Nguyễn Cúc, “Tác động Nhà nước trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa”, đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh, 2000 - Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, “Con đường công nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 - Nguyễn Văn Bích, “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới, khứ tại”, Nxb Chính trị Quốc gia, 2007 - Đặng Kim Sơn, “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam, hôm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, 2008 - Nguyễn Từ, “Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, 2008 - Phạm Văn Hiền, Trần Danh Thìn, “Hệ thống Nông nghiệp Việt Nam, lý luận thực tiễn”, Nxb Nơng nghiệp, 2009 2.2 Nhóm đề tài luận văn, luận án - Nguyễn Sáng Vang, “Phương hướng giải pháp quản lý nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang theo hướng sản xuất hàng hóa”, Luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2000, Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh - Phạm Phong Duệ, “Đổi sách kinh tế nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp qua thực tế Quảng Bình”, Luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2000, Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh - Mai Văn Ninh, “Tỉnh ủy Thanh Hóa lãnh đạo kinh tế giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ khoa học trị năm 2006, Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh - Lê Đình Sơn, “Tỉnh ủy Hà Tĩnh lãnh đạo kinh tế nông nghiệp giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ khoa học trị năm 2008, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hờ Chí Minh - Nguyễn Văn Khải, “Tỉnh ủy Vĩnh Phúc lãnh đạo phát triển nông nghiệp giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ khoa học trị năm 2008, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hờ Chí Minh - Trần Văn Hiện, “Tỉnh ủy Cà Mau lãnh đạo phát triển kinh tế biển giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2009, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hờ Chí Minh * Ngồi có số báo đăng tạp chí - Phạm Quang Diệu, “Chiến lược cơng nghiệp hóa lan toả - chuyển đổi kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp”, Viện Kinh tế Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Vũ Ngọc Hùng, “Chuyển dịch cấu kinh tế Quảng Nam”, Tạp chí Cộng sản số 72 tháng 2/2004 - Nguyễn Sỹ, “Bắc Ninh đẩy nhanh lộ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản số 761 tháng 8/2006 - Chu Tiến Quang, “Về phát triển nông nghiệp vùng nơng nghiệp ven biển”, Tạp chí Cộng sản số 818 tháng 12/2010 - Chu Tiến Quang, “Nông nghiệp Việt Nam sau năm thực cam kết WTO”, Tạp chí Cộng sản số 824 tháng 6/2011 Những công trình, đề tài các góc độ tiếp cận khác đã làm phong phú lý luận và thực tiễn về Đảng lãnh đạo kinh tế nói chung và lãnh đạo kinh tế nơng nghiệp nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào sâu nghiên cứu chun sâu, toàn diện, có hệ thống về Tỉnh ủy Trà Vinh lãnh đạo kinh tế nông nghiệp giai đoạn hiện Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở làm rõ vấn đề lý luận chủ yếu về Tỉnh ủy Trà Vinh lãnh đạo kinh tế nông nghiệp giai đoạn hiện nay; khảo sát thực trạng lãnh đạo kinh tế nông nghiệp của Tỉnh ủy thời gian qua, luận văn đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo của Tỉnh ủy kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích luận văn phải thực hiện nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ vấn đề lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn Hai là, khảo sát, nghiên cứu thực trạng kinh tế nông nghiệp của tỉnh Trà Vinh và thực trạng lãnh đạo kinh tế nông nghiệp của Tỉnh ủy từ năm 2001 đến nay, chỉ ưu, khuyết điểm, nguyên nhân, tổng kết các kinh nghiệm Ba là, đề xuất mục tiêu, phương hướng và giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo kinh tế nông nghiệp của Tỉnh ủy đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Trà Vinh kinh tế nông nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tiễn về kinh tế nông nghiệp và Tỉnh ủy Trà Vinh lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 (Đại hội VII Đảng tỉnh) đến - Mục tiêu, phương hướng và các giải pháp đề xuất luận văn có giá trị đến năm 2020 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận - Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế, Đảng lãnh đạo kinh tế, về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn - Kế thừa các kết nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan đến đề tài 5.2 Cơ sở thực tiễn Thực tiễn lãnh đạo của Tỉnh ủy phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến 5.3 Phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn thực hiện sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin - Luận văn sử dụng các phương pháp: khảo sát thực tiễn; phân tích, tổng hợp; quy nạp, diễn dịch; lịch sử - lôgic; tổng kết thực tiễn; trao đổi, tọa đàm với các cấp ủy, cán lãnh đạo chủ chốt của tỉnh về vấn đề này và xin ý kiến các chuyên gia, cán lão thành cách mạng Đóng góp mặt khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Đóng góp mặt khoa học luận văn - Những kinh nghiệm về lãnh đạo kinh tế nông nghiệp của Tỉnh ủy từ năm 2001 đến - Những giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo của Tỉnh ủy phát triển kinh tế nông nghiệp đến năm 2020 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu của luận văn dùng làm tài liệu tham khảo quá trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp của Tỉnh ủy các cấp ủy huyện thời gian tới PHỤ LỤC Phụ lục BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH TRÀ VINH 123 Phụ lục BẢN ĐỒ TÀI NGUYÊN ĐẤT TỈNH TRÀ VINH 124 125 Phụ lục ĐƠN VỊ HÀNG CHÍNH CỦA TỈNH TRÀ VINH TT Đơn vị hành Toàn tỉnh TP Trà Vinh Càng Long Cầu Kè Cầu Ngang Châu Thành Duyên Hải Tiểu Cần Trà Cú Dân số (người) 1.005.856 101.174 143.209 109.481 131.303 136.506 99.177 108.750 176.256 Diện tích (ha) 234.115,53 6.816 29.409 24.662 31.909 34.339 47.313 22.675 36.992 Số đơn vị cấp xã 105 10 14 11 15 14 11 11 19 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2010 125 Phụ lục CÁC NGHỊ QUYẾT, CHỈ THỊ, CHƯƠNG TRÌNH CỦA TỈNH ỦY VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN TỪ NĂM 2001 - 2011 STT Danh mục 01 Nghị 02 Chỉ thị 03 Chương trình 2001 2002 01 2003 2004 2005 2006 2007 2008 01 2009 2010 2011 01 01 01 01 01 01 01 01 126 127 Phụ lục CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001-2010 - Về nội dung STT Số lượt đoàn, hội viên quần chúng 17.889 591.143 (98%) (80%) Số lượt đảng viên Danh mục Nghị quyết Trung ương Năm khóa IX và chương trình hành động của Tỉnh ủy về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010 Nghị quyết Trung ương Bảy khóa X và chương trình hành động của Tỉnh ủy về nông nghiệp, nông dân, nơng thơn Nghị qút Đại hội Đảng khóa IX, X Nghị quyết hàng năm của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế nông nghiệp 27.643 (98%) 39.955 (95,3%) 237.503 (97,8%) 588.906 (80%) 1.121.132 (85%) 5.918.979 (80%) - Về hình thức tuyên truyền STT Danh mục Số lượng Bản tin tuyên truyền (cuốn) Tin, bài đăng báo Tin, bài phát đài Chuyên mục phát đài Trang báo chuyên đề báo (Số bài) Số người tham gia (lượt) 111.000 2.886 2.159 328 218 Nguồn: Báo cáo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trà Vinh Phụ lục TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH 127 128 GIAI ĐOẠN 2001-2010 Ngành Đơn vị Bình quân giai Bình quân giai đoạn 2001-2005 đoạn 2006-2010 Tốc độ tăng trưởng GDP bình qn tồn % 8,24 4,66 ngành Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản % % % 4,5 9,25 21,45 3,15 10,95 6,94 Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm chuyển đổi cấu nông nghiệp tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2001-2010 Phụ lục CƠ CẤU GDP TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Ngành Tổng cộng Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Đơn vị 2001 2005 2010 % % % % 100 64,92 10,46 24,62 100 59,82 16,68 23,5 100 43,85 23,59 32,56 Nguồn: Niên giám thống kê Trà Vinh năm 2001, 2005, 2010 128 Phụ lục TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2001- 2010 STT I Chỉ tiêu TRỒNG TRỌT Lúa năm Diện tích gieo trờng Năng suất Sản lượng Rau các loại Diện tích gieo trờng Năng suất Sản lượng Đậu các loại Diện tích gieo trờng Năng suất Sản lượng Nấm rơm Đơn vị tính 2001 2005 2010 Ha Tấn Tấn 240.473 3,75 902.173 232.405 232.636 4,43 4,96 1.052.125 1.155.9 63 96,64 118,13 116,6 100 111,96 109,87 Ha Tấn Tấn 12.578 23,45 295.547 22.791 28.500 20,42 22 465.613 627.000 224,4 87,07 157,5 125,04 107,7 134,7 226,5 93,8 212,1 Ha Tấn Tấn 1.551 1,11 1.672 45,4 100 46,9 142 112,6 159,4 64,5 112,6 74,7 704 1,11 784 1.000 1,25 1.250 Tốc độ phát triển (%) 6/5 Tốc độ phát triển (%) 6/4 Tốc độ phát triển (%) 5/4 96,74 132,27 129 128,13 Số mét mô gieo trồng Năng suất Sản lượng Bắp Diện tích gieo trờng Năng suất Sản lượng Mía Diện tích gieo trờng Năng suất Sản lượng Đậu phộng Diện tích gieo trờng Năng suất Sản lượng Dừa Diện tích gieo trờng Năng suất Sản lượng Cây ăn trái 1000m T/1000 m 1.182 1,40 3.300 1,46 3.500 1,5 279,2 104,3 106 102,7 296,1 107,1 1.650 4.875 5.250 295,5 107,6 318,2 Ha Tấn Tấn 2.840 3,38 9.608 5.215 4,47 23.309 5.220 5,17 27.010 183,4 132,2 242,6 100 115,6 115,9 183,8 152,9 281,1 Ha Tấn Tấn 7.586 72 546.682 6264 6.098 87,69 95 549.358 617.398 82,6 121,8 100,4 97,3 108,3 112,4 80,4 131,9 112,9 130 Ha Tấn Tấn 1.703 1,47 2.508 3.543 3,82 13.559 4.396 4,35 19.296 208,04 259,8 540,6 124,07 113,8 142,3 258,1 295,9 769,4 Ha 1000tấ n/ha Tấn 10.530 13,1 11.855 12,25 14.552 11,5 112,6 93,5 122,7 83,9 138,2 87,8 123.422 164.013 93,2 132,9 123,8 132.441 II III Diện tích gieo trờng Năng suất Sản lượng Ha Tấn Tấn 13.585 11,5 19.844 CHĂN NUÔI Trâu Bò Trong đó: bò sữa Heo Dê Đàn gia cầm Con Con Con Con Con Con 4.185 53.079 231.972 2.915 3.557.74 Sản phẩm chăn nuôi Thịt heo Thịt trâu bò Thịt gia cầm 16.591 10,6 21.808 19.300 11,5 41.908 122,1 92,2 109,9 116,3 108,5 192,2 142,07 100 211,2 2.840 2.157 117.873 152.434 235 370.452 421.820 17.353 6.362 2.481.283 5.242.0 00 67,7 222,07 75,9 129,3 51,5 287,2 159,7 595,3 69,7 113,8 36,7 211,3 181,8 125,6 147,3 131 Tấn Tấn Tấn 25.154 2.357 8.969 53.490 6.498 1.584 60.212 7.388 8.642 212,6 275,7 17,7 112,6 113,7 545,6 239,4 313,4 96,3 Diện tích Ha 24.186 48.600 60.130 200,9 123,7 248,6 Sản lượng Tấn 28.532 73.900 82.777 259 112 290,1 Đánh bắt Tấn 65.468 65.477 77.276 100 118,02 118,03 Tổng sản lượng Tấn 94.000 139.376 160.053 148,3 114,8 170,3 THỦY SẢN Ni trờng IV LÂM NGHIỆP Tổng diện tích rừng Ha 5.957 6.586 7.194 110,5 109,2 120,7 Rừng phòng hộ Ha 2.700 3.373 4.270 124,9 126,6 158,1 Rừng trồng Ha 150 330 156 220 47,2 104 Tỷ lệ che phủ rừng % 18,9 33 40 174,6 121,2 211,6 Trồng phân tán triệu 514.060 triệu V DIÊM NGHIỆP Diện tích sản xuất muối Ha 240 205 303,2 85,4 147,9 126,3 Sản lượng Tấn 10.600 10.500 18.288 99,05 174,2 172,5 Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh 132 133 Phụ lục GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG, LÂM, THỦY SẢN TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 (GIÁ CỚ ĐỊNH 1994) Ngành Tổng cộng Nơng nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản Đơn vị Tr Đồng Tr đồng Tr đồng Tr đồng 2001 4.567.645 3.324.492 47.885 1.195.268 2005 6.462.656 4.151.876 69.312 2.241.467 2010 8.106.756 5.073.810 101.698 2.931.248 Nguồn: Niên giám thống kê Trà Vinh năm 2001, 2005, 2010 Phu lục 10 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 (GIÁ CỐ ĐỊNH 1994) Ngành Tổng cộng Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Đơn vị Tr đồng Tr đồng Tr đồng Tr đồng 2001 3.324.492 2.507.729 482.550 334.213 2005 4.151.876 3.031.200 612.926 507.750 2010 5.073.810 3.576.698 750.622 746.490 Nguồn: Niên giám thống kê Trà Vinh năm 2001, 2005, 2010 Phu lục 11 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH LÂM NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2001-2010 (GIÁ CỐ ĐỊNH 1994) 133 134 Ngành Tổng cộng Trờng và chăm sóc rừng Khai thác rừng Dịch vụ lâm nghiệp Đơn vị Tr đồng 2001 47.885 2005 69.312 2010 101.698 Tr đồng 730 1.941 3.272 Tr đồng Tr đồng 47.155 - 65.404 1.966 90.569 7.857 Nguồn: Niên giám thống kê Trà Vinh năm 2001, 2005, 2010 Phụ lục 12 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH THUỶ SẢN TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2001-2010 (GIÁ CỐ ĐỊNH 1994) Ngành Tộng cộng Nuôi trồng thuỷ sản Khai thác thuỷ sản Dịch vụ thuỷ sản Đơn vị Tr Đồng Tr đồng Tr đồng Tr đồng 2001 1.195.268 514.512 673.846 6.910 2005 2.241.467 1.832.562 315.783 93.122 2010 2.931.248 2.175.364 556.736 199.148 Nguồn: Niên giám thống kê Trà Vinh năm 2001, 2005, 2010 134 Phụ lục 13 CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 (THEO GIÁ THỰC TẾ) Đơn vị tính: tỉ đồng Năm Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng 915 1.185 1.420 1.830 2.150 2.430 2.970 3.800 4.200 6.750 27.650 135 Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn Tỉ trọng đầu tư nông nghiệp, nông thôn so toàn xã hội Đầu tư cho nông, lâm, ngư nghiệp 503,25 588 752,6 951,6 967,5 1.044,9 1.188 1.596 1.680 2.700 11.975,5 55% 50% 53% 52% 45% 43% 40% 42% 40% 40% 46% 145 241 284 347,7 365,5 364,5 415 418 378 453 3.411,7 Nguồn: Báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Trà Vinh từ năm 2001-2010 136 Phụ lục 14 TỔNG HỢP DOANH NGHIỆP NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH ĐẾN NĂM 2010 DNNN DNTN CTCP CTHD Tổng cộng Tổng cộng doanh nghiệp 25 1.114 50 1.190 Doanh nghiệp nông, lâm, ngư nghiệp 182 15 204 * Ghi chú: - DNNN: Doanh nghiệp nhà nước - DNTN: Doanh nhiệp tư nhân - CTCP: Công ty cố phần - CTHD: Cơng ty hợp danh Nguồn: Báo cáo tình hình doanh nghiệp Sở Kế hoạch Đầu tư Trà Vinh năm 2010 Phụ lục 15 SỐ LƯỢT NGƯỜI ĐƯỢC ĐÀO TẠO NGHỀ GIAI ĐOẠN 2001-2010 Tốt nghiệp (Người) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2.300 2.575 3.514 3.193 3.884 5.000 9.500 5.200 7.196 5.480 148 162 211 189 233 312 763 312 432 323 Trong Dài hạn Ngắn hạn 2.152 2.413 3.303 3.004 3.651 4.688 8.737 4.448 6.764 5.157 Nguồn: Đề án phát triển nguồn nhân lực lao động Trà Vinh đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế (giai đoạn 2010 - 2020) 136 137 Phụ lục 16 TỔNG HỢP TRANG TRẠI NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Trang trại Tổng số trang trại Loại hoạt động sản xuất của trang trại - Trồng hàng năm (%) - Trồng lâu năm (%) - Chăn nuôi (%) - Lâm nghiệp (%) - Nuôi trồng thuỷ sản (%) - Sản xuất kinh doanh tổng hợp (%) 2001 947 2005 2.845 2010 1.820 0,3 18,6 78,9 0,2 3,83 0,14 26,5 69,3 0,25 16,66 8,29 69,5 Nguồn: Báo cáo Sở Nơng nghiệp PTNT Trà Vinh tình hình kinh tế trang trại năm 2001, 2005, 2010 Phụ lc 17 số lợng cấu htx nông, lâm, ng nghiƯp tØnh TRÀ VINH, c¸c tØnh khu vùc nớc (tính đến năm 2009) Chia Tng số Nông nghiệp Thủy sản (HTX) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (%) (HTX) (%) (HTX) CẢ NƯỚC 18.104 8.828 48,76 510 28,17 Đồng sông Cửu Long 1.685 795 47,18 170 10,08 Trà Vinh An Giang Bạc Liêu Bến Tre Cà Mau Cần Thơ Đồng Tháp Hậu Giang Kiên Giang Long An Sóc Trăng Tiền Giang Vĩnh Long 115 151 107 101 131 223 190 168 156 72 91 98 82 30 92 48 30 34 61 148 108 109 27 38 42 28 26,08 60,9 44,85 29,7 25,9 27,35 77,89 64,28 69,87 37,5 41,75 42,85 34,15 23 13 42 43 0 22 Nguồn: Báo cáo năm 2009 Liên minh HTX Việt Nam 7,82 3,31 21,5 12,87 32,06 19,28 3,85 24,17 2,04 6,09 137 ... TỈNH TRÀ VINH, KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH VÀ VAI TRỊ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỈNH ỦY 1.1.1 Khái quát tỉnh Trà Vinh kinh tế nông nghiệp tỉnh 1.1.1.1 Khái quát tỉnh Trà Vinh Trà Vinh là... kinh tế nông nghiệp qua thực tế Quảng Bình”, Luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2000, Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh - Mai Văn Ninh, Tỉnh ủy Thanh Hóa lãnh đạo kinh tế giai đoạn nay , luận. .. phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Vì thế, tơi chọn đề tài Tỉnh ủy Trà Vinh lãnh đạo kinh tế nông nghiệp giai đoạn nay làm luận văn

Ngày đăng: 28/06/2020, 13:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Con đường công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn ViệtNam
Tác giả: Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
3. Nguyễn Sinh Cúc (chủ biên) (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Namthời kỳ đổi mới
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
4. Nguyễn Sinh Cúc (2008), "Làm gì để phát triển tam nông trong thời gian tới", Tạp chí Tuyên giáo, (6), tr.30-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm gì để phát triển tam nông trong thời giantới
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2008
5. Nguyễn Sinh Cúc (2008), "Những giải pháp phát triển tam nông bền vững", Tạp chí Tuyên giáo, (10), tr.21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp phát triển tam nông bền vững
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2008
6. Nguyễn Văn Cúc (chủ biên) (1997), Tác động của Nhà nước đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Nhà nước đối với quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Cúc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
7. Cục Thống kê Trà Vinh (2002), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm2001
Tác giả: Cục Thống kê Trà Vinh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
8. Cục Thống kê Trà Vinh (2003), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm2002
Tác giả: Cục Thống kê Trà Vinh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
9. Cục Thống kê Trà Vinh (2004), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm2003
Tác giả: Cục Thống kê Trà Vinh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
10. Cục Thống kê Trà Vinh (2005), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm2004
Tác giả: Cục Thống kê Trà Vinh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
11. Cục Thống kê Trà Vinh (2006), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm2005
Tác giả: Cục Thống kê Trà Vinh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2006
13. Cục Thống kê Trà Vinh (2008), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm2007
Tác giả: Cục Thống kê Trà Vinh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2008
14. Cục Thống kê Trà Vinh (2009), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm2008
Tác giả: Cục Thống kê Trà Vinh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2009
15. Cục Thống kê Trà Vinh (2010), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm2009
Tác giả: Cục Thống kê Trà Vinh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2010
16. Cục Thống kê Trà Vinh (2011), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm2010
Tác giả: Cục Thống kê Trà Vinh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2011
17. Phạm Quang Diệu, Chiến lược công nghiệp hóa lan tỏa - chuyển đổi nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, Viện Kinh tế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược công nghiệp hóa lan tỏa - chuyển đổi nềnkinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp
18. Đảng bộ tỉnh Trà Vinh (2001), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Trà Vinh lần thứ VII, Công ty in cổ phần in Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Trà Vinh lầnthứ VII
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Trà Vinh
Năm: 2001
19. Đảng bộ tỉnh Trà Vinh (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Trà Vinh lần thứ VIII, Công ty in cổ phần in Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Trà Vinh lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Trà Vinh
Năm: 2005
20. Đảng bộ tỉnh Trà Vinh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Trà Vinh lần thứ IX, Công ty in cổ phần in Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Trà Vinh lầnthứ IX
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Trà Vinh
Năm: 2010
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ sáu (lần 1), Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ sáu (lần 1), BanChấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w