1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh

40 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 45 MB

Nội dung

Mục tiêu chung của đề tài là nâng cao thu nhập cho người dân nuôi cua biển, góp phần xóa đói giảm nghèo, đa dạng hóa đối tượng nuôi và sử dụng một cách có hiệu quả đất nuôi trồng thủy sản ven biển đồng thời góp phần phát triển ngành nuôi trồng thủy sản của tỉnh Trà Vinh.

QT6.2/KHCN1-BM3.2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NÔNG NGHIỆP – THỦY SẢN ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THỰC NGHIỆM NUÔI CUA BIỂN (Scylla sp.) TRONG LỒNG NHỎ TẠI TỈNH TRÀ VINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: LÂM THÁI XUYÊN CÁN BỘ THỰC HIỆN: LÂM THÁI XUYÊN DIỆP THÀNH TOÀN Trà Vinh, 2/2009 i LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả thực đề tài xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Trà Vinh - Khoa Nông Nghiệp – Thủy sản - Phòng Nghiên cứu Khoa Học Đào tạo sau đại học - Phòng Kế hoạch - Tài Vụ - Trại Thực nghiệm Nuôi trồng Thủy sản nước mặn …đã tạo điều kiện tốt để hoàn thành nghiên cứu Nhóm tác giả gởi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, anh chị em xã Trường Long Hòa đặc biệt em Mai Văn Hồng, Dương Văn Dân, Hồ Khánh Nam Lâm Công Bằng giúp đỡ nhiệt tình thu thập số liệu, chăm sóc cua thí nghiệm thu hoạch sản phẩm Trà Vinh, 22 tháng năm 2009 Nhóm tác giả ii TĨM TẮT Cua biển (Scylla sp.) lồi động vật giáp xác biển có giá trị kinh tế cao, thịt thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng nhiều người ưa chuộng nên nhiều nơi ni Các mơ hình nuôi cua thường ao lồng tre Đề tài gồm thí nghiệm Thí nghiệm so sánh nuôi cua lồng gỗ m2 lồng nhựa PP 0,05 m2, kết trọng lượng cua khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P0,05) 18 NT1 NT2 12.00 Chiều rộng mai cua (cm) 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 ngày 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày 90 ngày 105 ngày 120 ngày Thời gian Hình 4.12: Tăng trưởng chiều rộng mai cua sau 120 ngày nuôi Qua Bảng 4.2 Hình 4.6 cho thấy, tăng trưởng chiều rộng mai cua NT1 NT2 qua nhiều lần đo khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05), lần đo vào ngày 60 khác biệt có ý nghĩa thống kê (P0,05) 19 Hình 4.7: Tăng trưởng trọng lượng cua sau 120 ngày ni Bảng 4.3 Hình 4.7 cho thấy: Sau 120 ngày cua đạt trọng lượng trung bình 195,94 g/con, dao động 180-211,8 g/con Ở NT2 khoảng 90 ngày đầu tăng trọng thấp NT1 sau 90 ngày đến kết thu hoạch lớn NT1 (211,8 g/con so với 180 g/con ) Điều lý giải tỷ lệ sống NT2 thấp NT1 nên bị cạnh tranh không gian sống thức ăn, ngồi khơng loại trừ khả cua NT1 bị stress Theo Marichary ctv (1986 trích dẫn Jerome (1998) nuôi cua S serrata lồng với mật độ 17 con/m2, cỡ 70 g/con 180 ngày cua đạt trọng lượng 93-168 g/con với tỷ lệ sống 85% mật độ 2,5-5 con/m2 sau147 ngày cua đạt trọng lượng 188,8-276,7 g/con (Jerome, 1998) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Về tốc độ tăng trưởng đặc biệt (%/ngày) NT2 cho kết 1,21 %/ngày cao NT1 1,02 %/ngày Kết thấp so với nghiên cứu Triño Rodriguez (1998a) SGR từ 1,74-1,79 %/ngày mơ hình cua-rừng hay Triđo ctv (1998) 1,81-1,87 %/ngày nuôi ao 4.1.3 Tỷ lệ sống Bảng 4.4: Diễn biến tỷ lệ sống thí nghiệm Ngày 15 30 45 60 75 90 105 120 NT1 85,56±8,39b 80,0±10,00b 72,22±13,47b 66,66±15,28b 48,89±18,96b 42,22±18,36b 30,00±8,82b 18,89±5,09b NT2 64,44±10,18a 41,11±17,11a 31,11±11,71a 24,44±10,72a 17,78±8,39a 15,56±6,94a 11,11±6,94a 8,89±6,94a Các giá trị trung bình hàng có chữ khác khác có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 27/06/2020, 20:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Vòng đời cua biển theo NIOT - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 2.1 Vòng đời cua biển theo NIOT (Trang 12)
Hình 2.2: Lồng tre nuôi cua 1 con/lồng theo Cholik và Hanafi (1991) - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 2.2 Lồng tre nuôi cua 1 con/lồng theo Cholik và Hanafi (1991) (Trang 15)
Bảng 2.1: Tình hình nuôi cuabi ển tỉnh Trà Vinh năm 2001-2006 - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.1 Tình hình nuôi cuabi ển tỉnh Trà Vinh năm 2001-2006 (Trang 17)
Hình 2.4: Xuất khẩu cua biển của Việt Nam năm 2001-2004 - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 2.4 Xuất khẩu cua biển của Việt Nam năm 2001-2004 (Trang 17)
Hình 2.5: Lồng nuôi cuab ằng tre và nhựa PPNIOT - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 2.5 Lồng nuôi cuab ằng tre và nhựa PPNIOT (Trang 19)
Hình 3.1: Ao thực hiện thí nghiệm - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 3.1 Ao thực hiện thí nghiệm (Trang 20)
Hình 3.2: Các cỡ cua thí nghiệm - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 3.2 Các cỡ cua thí nghiệm (Trang 21)
Hình 3.3: Lồng gỗ 1 m3 và lồng nhựa 0,006 m3 - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 3.3 Lồng gỗ 1 m3 và lồng nhựa 0,006 m3 (Trang 22)
Hình 3.4: Hệ thống phao nổi - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 3.4 Hệ thống phao nổi (Trang 22)
Hình 3.6: Cân trọng lượng cua Hình 3.7: Đo chiều rộng mai cua - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 3.6 Cân trọng lượng cua Hình 3.7: Đo chiều rộng mai cua (Trang 23)
Hình 4.10: Diễn biến nhiệt độ thí nghiệm 1 - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 4.10 Diễn biến nhiệt độ thí nghiệm 1 (Trang 24)
Hình 4.11: Diễn biến pH thí nghiệm 1 - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 4.11 Diễn biến pH thí nghiệm 1 (Trang 25)
Hình 4.4: Diễn biến độ mặn thí nghiệm 1 - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 4.4 Diễn biến độ mặn thí nghiệm 1 (Trang 26)
Hình 4.5: Diễn biến độ kiềm thí nghiệm 1 - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 4.5 Diễn biến độ kiềm thí nghiệm 1 (Trang 26)
Qua Bảng 4.2 và Hình 4.6 cho thấy, tăng trưởng về chiều rộng mai cua NT1 và NT2 qua nhiều lần đo khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), chỉ lần đo vào ngày 60 sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P<0,05) - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
ua Bảng 4.2 và Hình 4.6 cho thấy, tăng trưởng về chiều rộng mai cua NT1 và NT2 qua nhiều lần đo khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), chỉ lần đo vào ngày 60 sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P<0,05) (Trang 27)
Hình 4.12: Tăng trưởng về chiều rộng mai cua sau 120 ngày nuôi - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 4.12 Tăng trưởng về chiều rộng mai cua sau 120 ngày nuôi (Trang 27)
Hình 4.7: Tăng trưởng về trọng lượng cua sau 120 ngày nuôi - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 4.7 Tăng trưởng về trọng lượng cua sau 120 ngày nuôi (Trang 28)
Bảng 4.3 và Hình 4.7 cho thấy: Sau 120 ngày cua đạt trọng lượng trung bình 195,94 g/con, dao động 180-211,8 g/con.Ở NT2 trong khoảng 90 ngày đầu tăng trọng luôn thấp hơn NT1 nhưng sau 90 ngày đến kết thu hoạch thì lớn hơn NT1 (211,8 g/con so với 180 g/con - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Bảng 4.3 và Hình 4.7 cho thấy: Sau 120 ngày cua đạt trọng lượng trung bình 195,94 g/con, dao động 180-211,8 g/con.Ở NT2 trong khoảng 90 ngày đầu tăng trọng luôn thấp hơn NT1 nhưng sau 90 ngày đến kết thu hoạch thì lớn hơn NT1 (211,8 g/con so với 180 g/con (Trang 28)
Bảng 4.5: Năng suất và tiêu tốn thức ăn - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Bảng 4.5 Năng suất và tiêu tốn thức ăn (Trang 29)
Bảng 4.7: Tăng trưởng của cua trong thí nghiệ m2 - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Bảng 4.7 Tăng trưởng của cua trong thí nghiệ m2 (Trang 30)
Hình 4.14: Trọng lượng cua thí nghiệ m2 - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 4.14 Trọng lượng cua thí nghiệ m2 (Trang 31)
Hình 4.13: chiều rộng mai thí nghiệ m2 - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Hình 4.13 chiều rộng mai thí nghiệ m2 (Trang 31)
Bảng 4.9: Tiêu tốn thức ăn thí nghiệ m2 - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Bảng 4.9 Tiêu tốn thức ăn thí nghiệ m2 (Trang 33)
Bảng 4.4: Kết quả thu hoạch cá chẽm và cá rô phi - Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh
Bảng 4.4 Kết quả thu hoạch cá chẽm và cá rô phi (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w