Phân tích hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh (Trang 33)

2 .1 Đặc điểm phân bố

4.2.6 Phân tích hiệu quả kinh tế

Bảng 4.5: Phân tích hiệu quả kinh tế

Đơn vị tính: 1.000 đồng

NT1 NT2 NT3

Nghiệm thức

Chi/thu % Chi/thu % Chi/thu %

Chi phí đầu tư

Cải tạo 300 20,16 300 12,10 300 20,75

Con giống 450 30,25 1200 48,41 575 39,78

Thức ăn (kg) 137,8 9,26 478,7 19,31 70,5 4,88

Vôi, thuốc 100 6,72 100 4,03 100 6,92

Khấu hao công trình 300 20,16 300 12,10 300 20,75

Chi phí khác 200 13,44 200 8,07 200 13,84 Tổng chi phí 1.487,8 2.478,7 1.445,5 Thu hoạch Cua 245 54,26 2.865 93,28 1.388 87,05 Cá 206,5 45,74 206,5 6,72 206,5 12,95 Tổng thu 451,5 3.071,5 1.594,5 Thu nhập -936,3 592,8 149 Hiệu suất đồng vốn 0,3 1,24 1,1 Tỷ suấtthu nhập -0,63 0,24 0,1

Ghi chú: chưa tính tiền nhân công vào chi phí

Kết quả phân tích về hiệu quả kinh tế của các mô hình cho thấy: NT1 lỗ 936.300 đồng, NT3 đạt lợi nhuận 149.000 đồng và NT2 đạt lợi nhuận cao nhất 592.800 đồng. Từ tỷ suất lợi nhuận cho thấy khi đầu tư nuôi trong lồng nhựa thì đầu tư vào nuôi vỗ béo cua sinh lợi cao nhất (24%), kế tiếp là nuôi cua lột (10%) và thấp nhất là nuôi cua thịt (-63%).

Chi phí nhiều nhất của NT1 tập trung 3 hạn mục chi con giống, cải tạo và khấu hao công trình chiếm trên 70% nhưng mức thu lại với sản phẩm chính (cua) thấp nên gây lỗ cho nghiệm thức này.

Nghiệm thức 2 chi nhiều nhất là con giống và thức ăn chiếm trên 67,7%. Sản phẩm thu hoạch là cua gạch với giá bán chênh lệch 80.000-90.000 đồng/kg so với cua chấm nên mức lợi nhuận đem lại là rất cao.

Kết quả NT3 – nuôi cua lột mức chi về con giống vẫn rất cao chiếm 39,78% nhưng chi phí thức ăn chiếm rất ít 4,88%. Điều này cho thấy khi nuôi cua lột cua nguyên liệu là quan trọng hơn cả, thức ăn là không đáng kể.

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận

- Trong điều kiện môi trường nuôi cho thấy nhiệt độ, pH, oxy hòa tan, độ mặn, độ kiềm tuy có biến động nhưng vẫn nằm trong khoảng thuận lợi cho cua phát triển.

- Kích cỡ cua thu hoạch không có sự khác biệt (P>0,05) khi nuôi ở lồng gỗ 1 m2 và lồng nhựa 0,05 m2 nhưng có sự khác biệt lớn về tỷ lệ sống, năng suất và FCR giữa 2 loạilồng trên.

- Nuôi cua thịt trong lồng nhựa trong 4 tháng cua tăng trọng 3,4 lần so với lúc thả, tỷ lệ sống 18,89%, đạt năng suất 3,69 kg/m2. Tuy nhiên mô hình này lỗ 63% trong phân tích của thí nghiệm này nhưng năng suất 3,69 kg/m2 là con số khác biệtrất lớn so với các mô hình nuôi cua biển khác.

- Nuôi vỗ béo cua chấm thành cua gạch trong lồng nhựa sau 28 cua tăng trọng 11,23%, tỷ lệ sống 93,33 %, thời gian đầy gạch 18,62 ngày, FCR 2,15 và đạt năng suất 6,59 kg/m2. Phân tích lợi nhuận cho thấy mô hình lời 24% so vốn đầu tư. Vì thế có thể ứng dụng mô hình này vào sản xuất.

- Nuôi cua lột trong lồng nhựa cua tăng trưởng 11,83% về CW và 29,68% về trọng lượng, cần 16,3 ngày để thu cua lột xác, tỷ lệ sống 84,35%, tỷ lệ lột xác 79,29% và năng suất 1,87 kg/m2. Mô hình nuôi cua lột trong lồng nhựa cho mức lợi nhuận 10%.

- Tổng thu hoạch cá 28,89 kg, bao gồm cá chẽm và cá rô phi. Đây là khoảng thu nhập thêm từ mô hình.

- Do đơn giản và hiệu quả, các kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy, các lồng nhựa 0,05 m2 hoàn toàn có thể sử dụng để nuôi cua, đặc biệt là nuôi cua vỗ béo và nuôi cua lột.

5.2 Đề xuất

Cần tiếp tục nghiên cứu những vấn đề sau để phát triển nuôi cua trong lồng nhựa: - Nghiên cứu ảnh hưởng của các biện phát kỹ thuật để nâng cao hiệu quả nuôi cua thịt như dinh dưỡng (nhiều loại thức ăn, mức dinh dưỡng khác nhau, các Vitamine và chất béo…)

- So sánh hiệu quả của phương pháp nuôi cua lột loại bỏ càng và không loại bỏ càng, cắt mắt và không cắt mắt, các loại thức ăn (tươi sống và viên), các Vitamine và chất béo… để nâng cao hàm lượng dinh dưỡng cua lột cũng như các kích cỡ cua khác nhau để cua làm cua nguyên liệu cho nuôi cua lột.

- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nuôi cua vỗ béo cua trong lồng nhỏ như các loại thức ăn, hàm lượng các các Vitamine và chất béo…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Agell C.A.,1992. The mud crab. A report of the mud crab culture and trade, held at Surat Thani, Thailand, November 5--8, 1991.

2. Boyd, C.E., 1990. Water quality for pond aquaculture. Elsevier scientific publishing Co. Page: 5-7

3. Cerezo, R.B., 1998. Effect of aftificial shelters on the growth and survival of

mud crab, Scylla serrata Forskal, fed with commercial. International forum

on the culture of Portunid Crabs 1-4 December 1998 Boracay, Philippine. SPONSORS. Page: 65-66

4. Chin How-Cheong, U.P.D.Gunasekera and H.P.Amandakoon, 1991. Formulation of artifical feeds for mud crab culture: A preliminary biochemical, physical and biological evaluation. The mud crab a report on the seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 179- 184

5. Cholik, F. and Adi Hanafi, 1991. A review of the status of the mud crab (Scylla sp.) fishery and culture in Indonesia. The mud crab a report on the seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 13- 27

6. Cholik, F., 1999. Review of Mud crab culture research in Indonesia. Mud crab aquaculture and biology - Proceeding of an international scientific forum held in Darwin, Australia 21-24 April 1997. ACIAR proceedings No 78. Page: 14-20

7. Christensen, S.M., D.J. Macintosh & N.T. Phuong, 2004. Pond production of the mud crabs Scylla paramamosain (Estampador) and S. olivacea (Herbst) in the Mekong Delta, Vietnam, using two different supplementary diets. Aquaculture Research Volume 35, Issue 11, Date: September 2004, Pages: 1013-1024

8. Cửu Long, 2003. Thăng trầm nghề nuôi cua lột. http://vietnamnet.vn/kinhte /toancanh/2003/12/38838/

9. DANIDA-Bộ Thủy Sản, 2003. Danh mục các loài nuôi trồng thủy sản biển và nước lợ ở Việt Nam. SUMA-Hợp phần Hỗ trợ Nuôi trồng Thủy sản Biển và Nước lợ.Trang: 52-53

10. Doan Van Dau et al, 1998. The culture of Scylla species in Vietnam.

International forum on the culture of Portunid crabs 1-4 December 1998 Boracay, Philippine. SPONSORS. Page: 12-13

11.Đoàn Văn Đẩu, Phạm Ngọc Đẳng, Đồng Xuân Vĩnh, Đỗ Văn Minh Và Nguyễn Cơ Thạch, 1998. Kết quả nghiên cứu sinh trưởng và sinh sản của cua biển (Scylla serrata) nuôi trong đầm nước lợ. Tuyển tập các công trình nghiên cứu cá biển (tập 1). Viện nghiên cứu Hải Sản-Bộ Thuỷ Sản. NXB Nông nghiệp. Trang 371-379

12. Hai, T.N, Hassan A., Law A.T. and Shazili N.A., 2000. Some aspects on maturation and spawning performance of mud crab (Scylla sp.) in captive conditions. In: 2001

13.Hoàng Đức Đạt, 1995. Kỹ thuật nuôi cua biển. Nhà xuất bản Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. 80 trang.

14. Hoang Duc Dat, 1999. Descpription of Mud Crab (Scylla spp.) culture

methods in Viet Nam. Mud crab aquaculture and biology - Proceeding of an international scientific forum held in Darwin, Australia 21-24 April 1997. ACIAR proceedings No 78. Page: 67-71

15. http://www.fishtenet.gov.vn/ details.asp?Object=cua_bien. Cập nhât 02/7/2007.

16. http://www.vietlinh.com.vn/kithuat/thuysankhac/cuabien.htm. Sinh học và kỹ thuật nuôi cua biển. Ngày cập nhật 12/12/2008.

17. Jerome G.G., 1998. Study of pen culture of the mud crab, Scylla serrata, in a

mangrove area at two stocking densities with and without feed. International forum on the culture of Portunid Crabs 1-4 December 1998 Boracay, Philippine. SPONSORS. Page: 47-48

18. Joachim, W.H. and Felicitas Piedad-Pascual, 2000. Handbook on ingredients for Aquaculture feed. Kluwer academic publishers. Page: 109-113

19. Johnston, D. and C.P.Keenan, 1999. Mud crab culture in the Minh Hai province, South Vietnam. Mud crab aquaculture and biology - Proceeding of an international scientific forum held in Darwin, Australia 21-24 April 1997. ACIAR proceedings No 78. Page: 95-98

20. Keenan, C.P., 1999. The fourth species of Scylla. Mud crab aquaculture and

biology - Proceeding of an international scientific forum held in Darwin, Australia 21-24 April 1997. ACIAR proceedings No 78. Page: 48-58

21. Keenan, C.P., 1999a. Aquaculture of the Mud Crab, Genus Scylla-Past,

Present and Future. Mud crab aquaculture and biology - Proceeding of an international scientific forum held in Darwin, Australia 21-24 April 1997. ACIAR proceedings No 78. Page: 9-13

22. Khatun, M., D.Kamal, K.Ikejima & Yang Yi, 2008. Comparisons of growth and economic performance among monosex and mixed-sex culture of red

mud crab (Scylla olivacea Herbst, 1796) in bamboo pens in the tidal flats of

mangrove forests, Bangladesh. Aquaculture Research Early View, Date: October 2008

23. Khoa Sinh– Trường Đại Học Tổng Hợp Huế, 1994. Kỹ thuật nuôi và vỗ béo cua biển. NXB Nông nghiệp. 32 trang.

24. Ladra, D.F. and J.S.Mondragon, 1991. An overview of the mud crab fishing gear in the Philippine. The mud crab a report on the seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 71-83

25. Ladra, D.F., 1991. Mud crab fattening practices in the Philippine. The mud crab a report on the seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5- 8, 1991. Pages: 71-83

26. Lee, C., 1991. A brief overwiew of the ecology and fisheries of the mud crab,

Scylla serrata, in Queensland. The mud crab a report on the seminar

convened in Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 65-70

27. Liong, P.C., 1991. The fattening and culture of the mud crab (Scylla serrata)

in Maylaysia. The mud crab a report on the seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 185-190

28. Munawar S., M.Kathirvel, S.Srinivasagam and G.R.M.Rao, 1998. Mud crab culture. Central institute of Brackishwater Aquacultre (Indian Council of Agricultural Research). CIBA extension series No.14

29. Nguyễn Chung, 2006. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi ghẹ xanh, cua biển. Nhà xuất bản Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. 149 trang.

30. Nguyễn Cơ Thạch, Trương Quốc Thái, Nguyễn Diễu, Nguyễn Thanh Thùy, Hà Văn Khô và Đỗ Văn Phiên, 2004. Đặc điểm sinh học sinh sản và quy trình kỹ thuật sản xuất cua giống loài Scylla serratavar.paramamosain

Estampador, 1949. Trang: 227-266

31. Nguyễn Ngọc Tú, 2008. Kỹ thuật nuôi cua thương phẩm trong ao đất. http://www.khuyennongvn.gov.vn/e-khcn/ky-thuat-nuoi-cua-thuong-pham- trong-ao-111at. Cập nhật: 02/10/2008 10:30

32. Nguyễn Thanh Bình, 2007. Kỹ thuật nuôi cua biển thương phẩm.

http://agriviet .com /newsdetail670-c69-s67-p0

Ky_thuat_nuoi_cua_bien_thuong pham.html. Cập nhật: 08/07/2007 21:16 33.NIOT,. Entrepreneur’s Guide to Mud crab Fattening. National Institute of

Ocean Technology Narayanapuram, Pallikaranai Chennai - 601 302 Tamil Nadu, India.

34. Phạm Minh Truyền, Trần Hoàng Phúc, Lâm Thị Ngọc Trân và Nguyễn Vũ Phương, 2006. Thử nghiệm nuôi cua thịt luân canh trong ao nuôi tôm sú quảng canh cải tiến. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Số đặc biệt Chuyên đề Thủy sản (Quyển 2), TrườngÐại học Cần Thơ. Trang: 171-177

35. Phạm Thị Tuyết Ngân, Vũ Ngọc Út, Trương Trọng Nghĩa, Trần Thị Thanh Hiền, Tô Công Tâm, Quách Thế Vinh và Phạm Trần Nguyên Thảo, 2005. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng lên chất lượng bố mẹ vàấu trùng cua biển

(Scylla paramamosain). Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (Đề tài cấp bộ).Mã số đề tài: B2003-31-52. Trang: 4-12

36. Prinpanapong, S and T.Youngwanichsaed, 1991. Rearing of mud crab (Scylla

serrata). The mud crab a report on the seminar convened in Surat Thani,

Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 191-194

37. Rattanachote, A and R.Dangwatanakul, 1991. Mud crab (Scylla serrata

Forskal) fattening in Surat Thani province. The mud crab a report on the seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 171- 177

38. Romeo, D.F and G.A.A. Mamon, 1998. Use of bamboo shelters in the reading

of the mud crab Scylla serrata Forskal in shallow brackishwater earthen pons.

International forum on the culture of Portunid Crabs 1-4 December 1998 Boracay, Philippine. SPONSORS. Page: 67-68

39. Samarasinghe, R.P., D.Y.Fernando and O.S.S.C de Siha, 1991. Pond culture of mud crab in Sri Lanka. The mud crab a report on the seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 161-169

40. Silva, L.B.D.D., 1991. Result of mud crab (Scylla serrata) fattening. The mud

crab a report on the seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5- 8, 1991. Pages: 155-159

41. Sivasubramaniam, K and C. Angell., 1991. A review of the culture, marketing

The mud crab a report on the seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 5-12

42. Sở Thủy Sản Trà Vinh, 2005. Báo cáo tình hình thực hiện 5 năm 2001-2005 và kế hoạch phát triển 5 năm2006-2010 ngành thủy sản Trà Vinh.

43. Sở Thủy Sản Trà Vinh, 2007. Quy hoạch chi tiết nuôi thủy sản huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh đến năm 2015 và tầm nhìnđến năm 2020. 122 trang.

44. Srinivasagam, S. and M. Kathirvel, 1991. A review of experimental culture

of the mud crab, Scylla serrata (Forskal) in Indian. The mud crab a report on

the seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 195-203

45. Stephenson, W., 1962. Evolution and ecology of portunid crabs with special reference to the Australian species. In Leeper, G.W. (ed), The evolution of living organisms, pp. 311-327.

46. Tan, E.S.P., 1999. Malaysian crab reasearch. Mud crab aquaculture and biology - Proceeding of an international scientific forum held in Darwin, Australia 21-24 April 1997. ACIAR proceedings No 78. Page: 25-26

47. Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương và Trần Văn Việt, 2003.Khảo sát sự biến động cua giống và tình hình khai thác giống cua ở vùng ven biển phía Tây-Nam Ðồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí thủy sản số tháng 2/2003 48. Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương và Trương Trọng Nghĩa, 1999. Bài

giảng Kỹ thuật sản xuất giống thủy sản nước lợ. Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. Trang: 67-87

49. Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Anh Tuấn và Phạm Minh Đức, 2006. Nuôi cua lột (Scylla sp.) trong hệ thống tuần hoàn với các loại thức ăn và mật độ khác nhau. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Số đặc biệt Chuyên đề Thủy sản (Quyển 2), TrườngÐại học Cần Thơ. Trang: 159-170 50. Triño, A.T. and E.M. Rodriguez, 1998. Mud crab fattening in pond.

International forum on the culture of Portunid Crabs 1-4 December 1998 Boracay, Philippine. SPONSORS. Page: 69-70

51. Triño, A.T. and E.M. Rodriguez, 1998a. Aqua-mangrove integrated farming. 1.mud crab culture in tidal flats with existing mangroves. International forum on the culture of Portunid Crabs 1-4 December 1998 Boracay, Philippine. SPONSORS. Page: 49-50

52. Triño, A.T., O.M. Millamena and C.P.Keenan, 1998. Pond culture of the

mud crab Scylla serrata (Forskal) formalua diet with or without Vitamin and

mineral supplements. International forum on the culture of Portunid Crabs 1-4 December 1998 Boracay, Philippine. SPONSORS. Page: 45-46

53. Triño, A.T., O.M. Millamena and C.P.Keenan, 1999. Monosex culture of the

Mud Crab (Scylla serrata) at three stocking densities with Gracilaria as Crab

Shelter. Mud crab aquaculture and biology - Proceeding of an international scientific forum held in Darwin, Australia 21-24 April 1997. ACIAR proceedings No 78. Page: 48-58

54. Trung tâm khuyến ngư Quốc Gia-Bộ Thủy Sản, 2006. Sổ tay nuôi một số đối tượng thủy sản nước mặn. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Trang: 71-90

55. Trung tâm Khuyến Ngư Trà Vinh, 2007. Báo cáo tổng kết hoạt động Khuyến Ngư năm 2006 và kế hoạch năm 2007.

56. Trung tâm khuyến nông Quốc Gia, 2008. Bình Định: Mô hình nuôi cua xanh sinh sản nhân tạo thành công.Http://vndgkhktnn.vietnamgateway. org/news .php?newsid=50610085615. Cập nhật: 10/12/2008

57. Vũ Ngọc Út, 2005. Hiện trạng nuôi cua biển ở Ðồng Bằng Sông Cửu Long. Workshop on mud crab rearing, ecology and fisheries, Cantho University, Vietnam 8-10.

58. Vụ quản lý khoa học kỹ thuật–Bộ Thủy Sản, 1991. Kỹ thuật nuôi cua (tập 1). Hà Nội. 43 trang.

59. William, C.W.S and A.M.Ikhwanuddin, 1999. Pen culture of the mud crabs,

genus Scylla in the mangoves ecosystems of Sarawak, East Mallaysia. Mud

crab aquaculture and biology - Proceeding of an international scientific forum held in Darwin, Australia 21-24 April 1997. ACIAR proceedings No 78. Page: 83-88

60. Zafar, M., 2005. Crab culture in Bangladesh. The production and marketing of organic aquaculture products. INFOFISH. Page: 50-55

Một phần của tài liệu Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực nghiệm nuôi cua biển (Scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)