cộng đồng doanh nghiệp trong nước trước cơ hội và thách thức

110 27 0
cộng đồng doanh nghiệp trong nước trước cơ hội và thách thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là đặc trưng và xu hướng phát triển phổ biến của hầu hết các nền kinh tế trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Những văn kiện thể hiện đường lối chính sách đối ngoại của Việt Nam trong những năm qua đều dành sự ưu tiên thúc đẩy tiến trình hội nhập sâu rộng vào các nền kinh tế khu vực và quốc tế. Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào năm 1998 là một trong những minh chứng sống động thể hiện sự nhất quán trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Đồng thời, tham gia APEC còn là một bước đệm quan trọng giúp Việt Nam tiến gần hơn đến mục tiêu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và tăng cường quan hệ song phương với các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada, Australia…

LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế đặc trưng xu hướng phát triển phổ biến hầu hết kinh tế giới, có Việt Nam Những văn kiện thể đường lối sách đối ngoại Việt Nam năm qua dành ưu tiên thúc đẩy tiến trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực quốc tế Sự kiện Việt Nam thức trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào năm 1998 minh chứng sống động thể quán đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Đồng thời, tham gia APEC bước đệm quan trọng giúp Việt Nam tiến gần đến mục tiêu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tăng cường quan hệ song phương với kinh tế lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada, Australia… Hơn 10 năm hợp tác khuôn khổ APEC mang lại cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội phát triển, song đặt khơng thách thức buộc doanh nghiệp phải đối mặt Một vấn đề đặt giải pháp để cộng đồng doanh nghiệp nước hạn chế thách thức tận dụng tối đa lợi ích mà tiến trình đem lại Với mục đích tìm câu trả lời cho vấn đề đó, em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Việt Nam - APEC: Cơ hội thách thức cộng đồng doanh nghiệp nước” cho khóa luận tốt nghiệp Khóa luận nhằm cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan APEC thực trạng tham gia hợp tác APEC Việt Nam thời gian qua, khái quát thành tựu đạt hạn chế tồn Trên sở đó, khóa luận tập trung phân tích để nêu bật hội thách thức mà hợp tác APEC đã, tiếp tục mang lại cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam; đề xuất số giải pháp nhằm tạo điều kiện cho cộng đồng doanh nghiệp nước vượt qua thách thức tận dụng tối đa hội đến từ tiến trình hợp tác Ngồi lời mở đầu kết luận, kết cấu khoá luận gồm chương: Chương I: Tổng quan Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Chương II: Cơ hội thách thức cộng đồng doanh nghiệp nước Việt Nam tham gia APEC Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu hợp tác cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam APEC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC) I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC) Bối cảnh giới khu vực cho hình thành Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 1.1 Chiến tranh lạnh chấm dứt hình thành hai xu tồn cầu hóa khu vực hóa quan hệ quốc tế Đầu năm 1945, đại chiến giới thứ hai tiến gần đến kết thúc đặt vấn đề quan trọng cấp bách buộc cường quốc Đồng minh phải đối mặt Một số vấn đề cấp thiết hàng đầu tổ chức lại giới sau chiến tranh, dẫn đến hình thành hội nghị quốc tế Ianta vào tháng năm 1945 ba quốc gia Mỹ, Anh Liên Xô Những định hội nghị quốc tế Ianta nhằm phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc thắng trận châu Âu châu Á, từ bước xây dựng nên khuôn khổ trật tự giới với hai cực đối đầu "Xô - Mỹ", hay thường gọi "Trật tự hai cực Ianta" Trải qua 40 năm, cục diện chiến tranh lạnh hai cường quốc Mỹ Liên Xô trì Tuy nhiên, diễn biến lịch sử mang tích chất bước ngoặt như: thắng lợi Cách mạng Trung Quốc (1949) đập tan âm mưu khống chế Mỹ xóa bỏ đặc quyền Liên Xô vùng Đông Bắc nước này; lớn mạnh kinh tế nước tư Tây Âu; phát triển "thần kỳ" Nhật Bản khiến nước trở thành ba trung tâm kinh tế - tài giới; phát triển thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc khu vực vốn thuộc ảnh hưởng Mỹ Tây Âu Á, Phi, Mỹ Latin… tạo tác động khơng nhỏ góp phần làm suy yếu "Trật tự hai cực Ianta" Cho đến nửa sau năm 1980, quan hệ Xô - Mỹ bước cải thiện từ hướng đối đầu chuyển sang đối thoại thông qua Hội nghị cấp cao người đứng đầu hai quốc gia, mà theo nhiều văn kiện hợp tác quan trọng lĩnh vực kinh tế - thương mại, văn hóa, khoa học - kỹ thuật… kí kết Đặc biệt, việc thỏa thuận giảm bước quan trọng chạy đua vũ trang vào năm 1987, Mỹ Liên Xô thể rõ ý chí muốn chấm dứt cục diện chiến tranh lạnh hợp tác để giải xung đột quốc tế Đây điểm khởi nguồn cho xu phát triển quan hệ quốc tế: từ đối đầu chuyển sang đối thoại hợp tác, nguyên tắc bên có lợi tồn hòa bình Xu tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ không ngừng ngày nhận ủng hộ nhiều quốc gia, minh chứng nỗ lực đàm phán kéo dài nhằm thành lập nên tổ chức đóng vai trò điều tiết chung lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp Song quốc gia thường xuyên gặp phải bế tắc tiến trình đàm phán đa phương khơng dung hòa mâu thuẫn lợi ích nước Phải tới vòng đàm phán thứ diễn (Vòng đàm phán Uruguay) - vòng đàm phán kéo dài (từ tháng năm 1986 đến tháng năm 1994), thu hút nhiều quốc gia tham gia nhất, có nhiều diễn biến phức tạp lịch sử - Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organisation - WTO) hình thành Cũng giai đoạn đầu năm 1980, khủng hoảng kinh tế diễn Mỹ bắt nguồn từ việc giá lượng không ngừng leo thang kéo theo lạm phát, thất nghiệp tạo ảnh hưởng tiêu cực lan rộng toàn giới Các quốc gia ngày thắt chặt biện pháp bảo hộ rào cản thương mại để bảo vệ ngành sản xuất thị trường nước khiến xu tồn cầu hóa tạm thời lắng xuống Để ứng phó với tình hình mới, xu khu vực hóa đời có bước phát triển nhanh chóng chiều rộng chiều sâu: Bắc Mỹ, Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement - NAFTA) kí kết năm 1992 ba nước Hoa Kỳ - Canada - Mexico; năm đó, nước thuộc Liên minh châu Âu lên kế hoạch cho thị trường chung liên minh tiền tệ chung Trong đó, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vốn xem khu vực có tình hình an ninh trị ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, song lại chưa xây dựng hình thức liên kết khu vực thức để bảo vệ lợi ích quốc gia thành viên trước phát triển không ngừng chủ nghĩa bảo hộ khu vực Bắc Mỹ Tây Âu 1.2 Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trở thành khu vực kinh tế phát triển động nhất, thu hút ý giới Từ nửa sau năm 1970 năm 1980, kinh tế khu vực Châu Á đặc biệt quốc gia Đông Á đạt bước tăng trưởng mạnh mẽ Phong trào cơng nghiệp hóa sâu rộng tiến hành khu vực Đông Á từ năm 50 lúc đem lại tác động tích cực: tốc độ tăng trưởng GDP đầu người Nhật Bản giai đoạn 1953 - 1975 8%/ năm, tỷ trọng công nghiệp GDP Nhật Bản đạt đỉnh cao 35% vào thập niên 60 [4] Trong đó, nhiều nước Đơng Á bắt đầu chuyển sang áp dụng chiến lược công nghiệp hóa thay nhập chiến lược hướng xuất để cạnh tranh với Nhật Bản ngành có hàm lượng lao động cao Cho đến cuối thập niên 70, sóng cơng nghiệp châu Á lan rộng sang Trung Quốc; từ năm 80 trình bắt đầu bước sang giai đoạn phát triển với thay đổi lớn chất, thể tốc độ cơng nghiệp hóa cao Trung Quốc Đông Nam Á, chuyển dịch cấu cơng nghiệp nhanh chóng (từ ngành sử dụng nhiều lao động sang ngành có hàm lượng cao tư bản, cơng nghệ) hầu hết kinh tế cơng nghiệp hóa (Newly Industrialized Economies NIEs) Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan Thành đạt là, suốt giai đoạn 1980 - 1992 châu Á trở thành khu vực kinh tế phát triển động giới, với động lực phát triển chủ yếu ngoại thương Những số thống kê cho thấy xuất châu Á giai đoạn tăng nhanh giới, đạt tốc độ bình quân 10% (so với 4% nước châu Âu Mỹ Latin, 6% nước công nghiệp phát triển vốn chiếm tới 2/3 thương mại giới) [37] Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI) vào châu Á tăng mạnh, chủ yếu dòng FDI từ Mỹ, Nhật Bản kinh tế NIEs Để trì tốc độ phát triển này, quốc gia châu Á nhận thấy cần thiết việc hợp tác liên kết kinh tế khu vực, nhằm hạn chế tối đa rào cản tiếp cận thị trường lưu chuyển hàng hóa dịch vụ, để ổn định hóa thị trường xuất - nhập 1.3 Quan hệ thương mại kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ngày phụ thuộc lẫn cách chặt chẽ Thống kê tỷ trọng xuất vùng kinh tế phạm vi khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 1980 cho thấy, số khơng ngừng tăng lên Điển hình vào năm 1989, kim ngạch xuất Nhật Bản sang Hoa Kỳ đạt 34,2% tổng kim ngạch xuất nước này; tổng kim ngạch xuất kinh tế lại khu vực châu Á - Thái Bình Dương sang Hoa Kỳ đạt 25,8% Trong năm đó, xuất Hoa Kỳ sang Nhật Bản đạt tới 12,3%, 30,5% tổng kim ngạch xuất Hoa Kỳ sang nước lại khu vực châu Á Thái Bình Dương Bản thân quốc gia có mối quan hệ thương mại phụ thuộc chặt chẽ với Nhật Bản: quốc gia dành 9,8% tổng kim ngạch xuất cho thị trường Nhật Bản, ngược lại, xuất từ Nhật Bản sang kinh tế đạt tới 33% [37] Có thể thấy rằng, phụ thuộc ngày gia tăng mặt kinh tế tạo nhu cầu cấp thiết gắn kết quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nhằm hướng đến phát triển ổn định bền vững cho tồn khu vực Tóm lại, hình thành phát triển mạnh mẽ xu tồn cầu hóa khu vực hóa, phát triển động "thần kỳ" kinh tế châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn năm 1980 phụ thuộc mặt kinh tế ngày chặt chẽ kinh tế ba nhân tố quan trọng đưa đến yêu cầu khách quan cấp bách cho việc hình thành diễn đàn hợp tác kinh tế rộng mở khu vực để đảm trách nhiệm vụ điều phối chung hoạt động thương mại, đầu tư, hợp tác khoa học kỹ thuật; khuyến khích tự hóa, thuận lợi hóa thương mại đầu tư; thúc đẩy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao; hướng đến phát triển bền vững thịnh vượng cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương Sự hình thành phát triển Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) Ý tưởng tổ chức liên kết kinh tế khu vực châu - Thái Bình Dương hình thành từ năm 1960 số học giả người Nhật, mà tiêu biểu Kojima Kurimoto với đề xuất thành lập Khu vực mậu dịch tự Thái Bình Dương (1965), gồm quốc gia cơng nghiệp phát triển Mỹ, Nhật Bản, New Zealand, Canada Australia, mở cửa cho số thành viên liên kết nước phát triển khu vực lòng chảo Thái Bình Dương [5] Tuy nhiên, đề xuất nhận ủng hộ hạn chế vài quốc gia Đến năm 1980, Nhật Bản Australia tiếp tục dành nhiều nỗ lực bước đầu xây dựng thành công thể chế hợp tác kinh tế khu vực mang tên Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dương (Pacific Economic Cooperation Council - PECC) Cùng năm đó, Bộ trưởng Thương mại Cơng nghiệp Nhật Bản Hajime Tamura lại đưa gợi ý thành lập diễn dàn hợp tác mang tính chất kỹ thuật mục tiêu phát triển kinh tế, nhận quan tâm Thủ tướng Australia Bob Hawke, Hoa Kỳ tỏ thờ với gợi ý tập trung thúc đẩy tiến triển vòng đàm phán Uruguay chuẩn bị thiết lập Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ Tháng năm 1989, Seoul (Hàn Quốc), Thủ tướng Bob Hawke đề xuất việc xây dựng diễn đàn tư vấn kinh tế cấp Bộ trưởng châu Á - Thái Bình Dương, với mục đích phối hợp hoạt động phủ để thúc đẩy phát triển hệ thống thương mại đa phương 10 tháng sau đó, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương diễn Canberra (Australia), định thành lập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) thức thơng qua 12 thành viên sáng lập bao gồm: Australia, Mỹ, Nhật, Singapore, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Brunei, New Zealand, Indonesia, Hàn Quốc Canada kinh tế Trung Quốc, Hồng Kông Đài Loan phê chuẩn gia nhập APEC vào tháng 11 năm 1991 năm 1993 APEC lại đón nhận thêm hai thành viên Mexico Papua New Guinea Năm 1994 APEC kết nạp thêm Chile nâng tổng số thành viên lên 18 nước vùng lãnh thổ kinh tế định giữ nguyên số năm để chấn chỉnh tổ chức Tháng 11 năm 1997, Hội nghị thượng đỉnh APEC diễn Vancouver (Canada) định kết nạp thêm Việt Nam, Peru Nga vào tháng 11 năm 1998 Hiện tại, APEC bao gồm 21 kinh tế thành viên nước chờ gia nhập APEC là: Lào, Campuchia, Mianma, Ấn Độ, Pakistan, Srilanka, Mông Cổ Columbia [5] Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương đời nhằm tạo liên kết khu vực kinh tế động giới (Đông Á Bắc Mỹ); kinh tế siêu cường (Mỹ, Nhật) với kinh tế hùng mạnh (Canada, Trung Quốc, Australia, Hàn Quốc…) kinh tế phát triển (ASEAN) với nét đặc thù đa dạng kinh tế - trị - xã hội; sở đưa khu vực châu Á - Thái Bình Dương trở thành động lực cạnh tranh mạnh mẽ giới Trải qua gần 20 năm hoạt động, với lĩnh vực nội dung hoạt động ngày mở rộng, với nhiều nỗ lực thúc đẩy tự hóa, thuận lợi hóa mậu dịch đầu tư kinh tế thành viên dựa nguyên tắc WTO nhằm hướng đến phát triển thịnh vượng bền vững, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ngày trở thành liên kết kinh tế - thương mại khu vực hùng mạnh gặt hái nhiều thành tựu quan trọng Một số thành tựu chủ yếu phải kể đến là: - Về quy mơ, suốt q trình phát triển APEC không ngừng mở rộng quy mô phạm vi ảnh hưởng cách kết nạp thêm thành viên bên cạnh 12 thành viên sáng lập Tính đến năm 2006, 21 kinh tế thành viên APEC với 2,7 tỷ dân đóng góp khoảng 55% GDP giới 49% khối lượng giao dịch thương mại toàn cầu [14] - Về vị thế, ban đầu APEC Diễn đàn cấp trưởng ngoại giao Thương mại, từ năm 1993, việc tổ chức hội nghị cấp cao nâng vị APEC lên cấp nguyên thủ quốc gia Bên cạnh đó, hội nghị cấp trưởng hội nghị trưởng chuyên ngành tổ chức thường kỳ hàng năm để góp phần làm phong phú thêm hoạt động Diễn đàn thúc đẩy hợp tác toàn diện kinh tế khu vực - Về lĩnh vực hoạt động, thành lập mục tiêu diễn đàn tập hợp lực lượng trị để tạo lực quan hệ kinh tế - thương mại đa biên ổn định kinh tế khu vực Song sau năm hoạt động APEC mở rộng hướng sang thúc đẩy tự hóa, thuận lợi hóa thương mại đầu tư, hợp tác kinh tế - kỹ thuật quốc gia Diễn đàn Cho đến nay, APEC có nhiều đóng góp rộng rãi lĩnh vực ngăn chặn biến đổi khí hậu, chống khủng bố, hợp tác giải vấn đề xã hội, an ninh lượng, an ninh lương thực nhân quyền… Tuy nhiên, diễn đàn xem việc tự hóa thương mại theo nguyên tắc WTO vấn đề ưu tiên hàng đầu - Về khả lôi kéo tham gia doanh nghiệp vào hoạt động, APEC ngày đánh giá cao hoạt động thức Diễn đàn nhận ủng hộ tham gia đông đảo giới doanh nhân APEC thành lập Hội đồng tư vấn kinh doanh (APEC Business Advisory Council - ABAC) từ năm 1995 định kỳ tổ chức họp thường niên với nhà lãnh đạo; đồng thời Hội nghị Bộ trưởng ngành APEC ln nhiệt tình đón nhận tham gia đại diện doanh nghiệp Các hoạt động tích cực Ban thư kí APEC việc xây dựng mạng thông tin rộng rãi Diễn đàn sở để doanh nghiệp dễ dàng việc tìm kiếm hỗ trợ hội kinh doanh khu vực Như vậy, với lịch sử tồn lâu dài, bước phát triển đắn nỗ lực ngày tăng nhằm việc điều phối quan hệ thương mại đầu tư khu vực theo hướng tự hóa đối mặt với vấn đề kinh tế xã hội mang tính thời đại, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương chứng tỏ quy mô, hiệu vị quan trọng bậc 10 2.1.1 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, hoàn thiện chiến lược sản phẩm Nghiên cứu thị trường công việc cần thiết doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh Quá trình nghiên cứu thị trường coi q trình thu thập thông tin, số liệu thị trường kinh doanh để đề phương án chiến lược biện pháp cụ thể để thực mục tiêu kinh doanh đề Đầu tư mức để nắm bắt đầy đủ thông tin thị trường thông tin đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp Việt Nam khai thác tối đa tiềm mình, xây dựng sách đầu tư đắn; từ tạo dựng sức mạnh quy mơ, giá chất lượng cho sản phẩm để thắng cạnh tranh Như vậy, công tác nghiên cứu thị trường không phát huy tác dụng doanh nghiệp cách tận dụng kết nghiên cứu để xây dựng cho chiến lược phát triển sản phẩm hoàn thiện Những sản phẩm doanh nghiệp lựa chọn cung ứng thị trường phải dựa nhìn nhận mạnh thân doanh nghiệp hay lợi quốc gia Đồng thời, chất lượng mẫu mã sản phẩm đòi hỏi cải tiến khơng ngừng để thích ứng với nhu cầu ngày đa dạng khắt khe thị trường Để làm điều đó, từ doanh nghiệp nước phải nhanh chóng tiến hành đại hoá khâu thiết kế sản phẩm, đổi dây chuyền công nghệ, lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, thúc đẩy việc nghiên cứu phát triển sản phẩm 2.1.2 Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Bên cạnh việc cải tiến chất lượng mẫu mã sản phẩm, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành mục tiêu thiết thực doanh nghiệp Việt Nam Điều xuất phát từ thực tế, doanh nghiệp nước lãng phí nhiều khoản chi cho nguyên, nhiên liệu; chi cho sữa chữa, bảo dưỡng dây chuyền máy móc thiết bị sản xuất lạc hậu; dẫn đến 96 gia tăng không hợp lý giá thành sản phẩm làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm thị trường nội địa quốc tế Do vậy, thời gian tới doanh nghiệp cần nhanh chóng đẩy mạnh công tác đầu tư đổi dây chuyền công nghệ, thay thiết bị sản xuất lạc hậu thiết bị tiên tiến, cho suất tốt tiêu hao lượng Mặt khác, thân doanh nghiệp cần chủ động mở rộng liên kết, hợp tác ngồi ngành để giảm thiểu khó khăn vốn công nghệ điều kiện hầu hết doanh nghiệp gặp phải nhiều hạn chế tiềm lực tài 2.1.3 Phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm Hệ thống kênh phân phối cầu nối trực tiếp doanh nghiệp người tiêu dùng Một hệ thống kênh phân phối hiệu góp phần đưa sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp doanh nghiệp đến tận tay khách hàng, mang lại hài lòng tín nhiệm từ phía khách hàng; đồng thời gia tăng doanh thu, mở rộng thị trường phạm vi ảnh hưởng doanh nghiệp Với vai trò quan trọng vậy, hệ thống kênh phân phối cần xây dựng quản lý cán cấp cao doanh nghiệp, chiến lược phát triển cụ thể, với qui mơ đầu tư thích đáng vật chất nhân lực Nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm phát triển hệ thống kênh phân phối doanh nghiệp lớn khu vực giới, thấy hình thức phân phối mà doanh nghiệp Việt Nam nên áp dụng kênh phân phối dọc - bao gồm nhiều thành viên khác (nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà bán lẻ) liên kết chặt chẽ bền vững sở thống lợi ích, huy tổ chức (thường nhà sản xuất); nhằm tạo dòng chảy thơng suốt q trình lưu thơng hàng hố Xây dựng hệ thống kênh phân phối dọc hoàn chỉnh yêu cầu doanh nghiệp nội địa phải 97 có đầu tư nghiên cứu toàn diện tiềm lực yếu tố nội mình; để định số cấp độ trung gian tối ưu kênh, số lượng kênh tỷ trọng hàng hoá phân bổ vào kênh Trong trình triển khai phân phối, doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi, đánh giá hiệu hoạt động mắt xích hệ thống kênh để xử lý điều chỉnh kịp thời trước vấn đề nảy sinh Tóm lại, đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, hồn thiện chiến lượng sản phẩm, cải tiến dây chuyền công nghệ để hạ giá thành sản phẩm tổ chức tốt hệ thống kênh phân phối biện pháp chủ lực đòi hỏi cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam phải tiến hành nghiêm túc lúc, nỗ lực cao độ nhằm đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cách nhanh chóng, xác chu đáo với chất lượng cao so với đối thủ cạnh tranh 2.2 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Sức ép cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế khơng gói gọn khía cạnh sản phẩm cung ứng thị trường, mà bao trùm lên tồn yếu tố nội thân doanh nghiệp Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam với hạn chế rõ rệt chất lượng nguồn nhân lực, kinh nghiệm trình độ quản lý, khả xúc tiến kinh doanh quảng bá hình ảnh gặp khơng khó khăn việc đáp ứng yêu cầu ngày gay gắt kinh tế mở cửa Đứng trước áp lực thách thức to lớn, giải pháp giành cho doanh nghiệp nước để trì tồn phát triển bước hoàn thiện mặt hạn chế để củng cố vị cạnh tranh tận dụng tốt hội tiến trình hợp tác kinh tế quốc tế mang lại 2.2.1 Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Song song với chương trình hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chính phủ, thân doanh nghiệp phải đóng vai trò chủ 98 động việc xây dựng đối sách, chiến lược để bước cải thiện lực đội ngũ cán lao động đơn vị Những nhiệm vụ biện pháp cụ thể xoay quanh nội dung bao gồm: Thứ nhất, hoàn thiện lực đội ngũ cán lãnh đạo Trong môi trường cạnh tranh gay gắt kinh tế mở cửa, lực quản lý, quản trị cán đóng vai trò thiết yếu việc hình thành lực tổng hợp doanh nghiệp Xây dựng đội ngũ cán quản lý tận tuỵ, động có trình độ chun mơn cao giúp doanh nghiệp có lợi cạnh tranh lớn trước đối thủ khu vực quốc tế Do vậy, thân doanh nghiệp cần chủ động, tích cực xây dựng nỗ lực việc triển khai chương trình đào tạo nhằm nâng cao kỹ quản trị kinh doanh, kỹ lãnh đạo, kỹ quản lý thời gian, kỹ thuyết trình - đàm phán, lực quản trị chiến lược, quản trị rủi ro, khả giao dịch quốc tế, kiến thức văn hoá - xã hội - pháp luật kinh doanh cho phận lãnh đạo quản lý doanh nghiệp Đây kỹ hữu ích góp phần loại bỏ yếu tầm nhìn chiến lược lực điều hành - ngun nhân hạn chế q trình mở rộng quy mơ gây thất bại nhiều doanh nghiệp nội địa thời gian qua Thứ hai, nâng cao trình độ nguồn lực lao động Hiện nay, tình trạng đầu tư q cho cơng tác đào tạo lao động phổ biến doanh nghiệp Việt Nam Thực tế dẫn đến việc hầu hết doanh nghiệp nước sở hữu lực lượng lao động lạc hậu trình độ, yếu tay nghề, chưa tiêu chuẩn hoá; gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sản phẩm, suất lao động hiệu kinh doanh Bởi vậy, lúc hết, vấn đề tăng cường chương trình đào tạo, dạy nghề nhằm cải thiện trình độ tay nghề người lao động trở thành yêu cầu cấp thiết doanh nghiệp Việt Nam 99 Thứ ba, bố trí hợp lý đội ngũ cán quản lý lao động có Việc làm nhằm thúc đẩy cá nhân doanh nghiệp làm việc với suất, chất lượng hiệu cao nhất; thể hiện, chứng tỏ trình độ chun mơn lực sở trường; sở bố trí vào cơng việc phù hợp với khả Những cán bộ, lao động đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn tiếp cận nhiều với hội phát triển nghề nghiệp; cá nhân không đủ lực bị đào thải, thay Thứ tư, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Chú trọng vào hai nội dung: cải thiện mơi trường làm việc chun nghiệp hố quy trình tuyển dụng giúp doanh nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ Một mặt, môi trường làm việc doanh nghiệp cần điều chỉnh theo hướng tăng cường tương tác phận quản lý nhân viên; tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm cá nhân với doanh nghiệp thông qua sách như: tích cực đầu tư cho đào tạo, đảm bảo công ăn việc làm ổn định, xây dựng chế độ tiền lương thưởng nhằm khuyến khích người lao động phát huy khả sáng tạo cống hiến công việc Mặt khác, đổi quy trình tuyển dụng theo hướng chun nghiệp hố, đề cao yếu tố minh bạch, công đòi hỏi cấp bách doanh nghiệp Việt Nam nhằm tìm kiếm phát cá nhân thực xuất sắc, có đầy đủ triển vọng lực đóng góp lâu dài cho thành cơng doanh nghiệp 2.2.2 Xây dựng đại hoá hệ thống thông tin Hệ thống thông tin nhân tố cần doanh nghiệp nội địa xây dựng hoàn thiện thời gian tới để thúc đẩy lực khai thác thị trường, phát huy mạnh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Một số biện pháp cụ thể cần triển khai xây dựng mạng lưới chi nhánh để nắm bắt xác, kịp thời tin tức giá cả, chất lượng, hình thức phân phối ; liên kết với bạn hàng truyền thống để nhận trợ 100 giúp rộng rãi thông tin; đào tạo đội ngũ cán chuyên trách đảm nhận việc nghiên cứu cung cấp đầy đủ thông tin mơi trường kinh doanh, phân tích dự báo biến động viễn cảnh thị trường Ngoài ra, ứng dụng hệ thống thông tin kết nối với mạng thơng tin tồn cầu giải pháp cần khuyến khích, vừa hiệu mặt chi phí, vừa đẩy nhanh tốc độ tiếp cận thu thập thông tin thị trường giới cho doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời, cộng đồng doanh nghiệp nước cần tập trung tổ chức lại kênh thông tin nội bộ; giảm bớt việc sử dụng phương tiện truyền tin hiệu văn bản, thư tín, họp thay phương tiện truyền tin tiên tiến (fax, email ) để đảm bảo thông tin truyền trực tiếp, ngắn gọn, thông suốt xác thực; tiết kiệm thời gian thu thập, xử lý triển khai nội dung thông tin; nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp 2.2.3 Tích cực tham gia hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, đại hố hệ thống thơng tin bước quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam củng cố vị cạnh tranh, đối mặt với thách thức ngày gia tăng bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Tuy nhiên, việc doanh nghiệp có tận dụng hiệu hội mang lại từ q trình hay khơng lại phụ thuộc chủ yếu vào chủ động, tích cực sáng tạo doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xúc tiến thương mại- đầu tư khuôn khổ APEC, hay tự xây dựng chiến lược xúc tiến hồn chỉnh cho riêng Tham gia vào chương trình xúc tiến thương mại - đầu tư APEC, cộng đồng doanh nghiệp nước cần nhận thức đầy đủ hội lớn để giới thiệu, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp mình; 101 để ghi lại dấu ấn tốt đẹp, tạo tin tưởng tín nhiệm mắt bạn bè quốc tế Từ đó, thân doanh nghiệp cần có ý thức chuẩn bị kĩ lưỡng việc lựa chọn hàng hoá trưng bày, giới thiệu; thơng tin hình thức giới thiệu thơng tin doanh nghiệp để thể thật ấn tượng, chuyên nghiệp tham dự kiện xúc tiến Diễn đàn Thêm vào đó, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần tiến hành biện pháp định nhằm khắc phục yếu khả liên kết phạm vi quốc gia, hình thức hiệp hội ngành nghề Hạn chế khiến doanh nghiệp đánh hội góp mặt buổi sinh hoạt trao đổi, giới thiệu kinh nghiệm xúc tiến nước quốc tế, cập nhật thông tin hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư diễn Những hoạt động đơn giản song lại bổ ích doanh nghiệp nước vốn tích luỹ kinh nghiệm thực tế lĩnh vực Vì vậy, thời gian tới việc tích cực thúc đẩy phát huy vai trò hiệp hội ngành nghề cần coi ưu tiên hàng đầu chiến lược xúc tiến doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù vậy, chủ động doanh nghiệp công tác nghiên cứu mở rộng thị trường, tìm kiếm đối tác kinh doanh, đa dạng hố hình thức xúc tiến điều cần thiết vào thời điểm Nhờ đó, doanh nghiệp vừa tận dụng tốt hội mở rộng mạng lưới kinh doanh dựa vào mối quan hệ khách hàng sẵn có; vừa tăng cường tiếp cận khai thác nhiều thị trường thông qua việc đầu tư thích đáng cho cơng tác nghiên cứu, phân tích, xác định thị trường trọng điểm Mặt khác, cộng đồng doanh nghiệp nước tận dụng lợi ích hình thức xúc tiến tương đối mẻ Việt Nam - xúc tiến qua mạng internet - để đẩy mạnh tìm kiếm, trao đổi thông tin với đối tác đến từ kinh tế xa xôi nhất, với tốc độ nhanh mức chi phí tiết kiệm Hiện nay, doanh 102 nghiệp nội địa áp dụng chiến lược xúc tiến qua mạng internet thường lựa chọn biện pháp như: đăng ký tham gia vào cổng thông tin thương mại điện tử, sàn giao dịch điện tử (B2B, B2C) để kết nối với đối tác người tiêu dùng; tự xây dựng website đăng tải thông tin mong muốn để quảng bá rộng rãi hình ảnh lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp Hiệu sử dụng công cụ thương mại điện tử kể phủ nhận; song muốn khai thác tối đa lợi ích hình thức xúc tiến đầy tiềm này, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực trau dồi hiểu biết lĩnh vực cơng nghệ thông tin, trọng đầu tư cải thiện hạ tầng cơng nghệ, đào tạo đội ngũ chun gia có trình độ để quản trị nâng cấp hệ thống, thường xun cải tiến hình thức cập nhật thơng tin để tăng tính hấp dẫn cho website xúc tiến thương mại đầu tư Tóm lại, phối hợp chặt chẽ Nhà nước cộng đồng doanh nghiệp nhằm triển khai đồng thời hai nhóm giải pháp vĩ mô vi mô cách thức tốt giúp doanh nghiệp Việt Nam củng cố nội lực, nâng cao vị để phát triển mạnh mẽ bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế đầy khó khăn Những biện pháp phủ, triển khai nghiêm túc đầy đủ, tạo tảng vững cho nhóm giải pháp doanh nghiệp dễ dàng vào thực tiễn hơn, phát huy hiệu nhanh chóng mạnh mẽ Ngược lại, khơng có chiến lược điều chỉnh tích cực, chủ động thân doanh nghiệp, nhóm giải pháp mà phủ đề không đạt mục tiêu cao mà hướng tới Điều nói lên rằng, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, cần đến gắn kết chặt chẽ Nhà nước với cộng đồng doanh nghiệp, thân doanh nghiệp với Sự gắn kết giúp Nhà nước thành phần kinh tế trở thành khối thống định hướng, đường lối lợi ích; phát huy tối đa mạnh 103 quốc gia, dân tộc; vững vàng đối mặt với thử thách tranh thủ hiệu hội mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã, tiếp tục đem lại cho cộng đồng doanh nghiệp nước nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung 104 KẾT LUẬN Tham gia hợp tác khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việt Nam Với ba cột trụ chính: tự hố thương mại đầu tư, thuận lợi hoá thương mại đầu tư, hợp tác kinh tế - kỹ thuật, tiến trình hợp tác APEC đem lại cho Việt Nam hội thúc đẩy quan hệ song phương, đa phương với đối tác kinh tế khu vực quốc tế, hội nhập chủ động tích cực vào thể chế liên kết kinh tế tồn cầu Dưới góc độ thân cộng đồng doanh nghiệp nước, đẩy mạnh hợp tác APEC đồng nghĩa với gia tăng hội phát triển thị trường, tăng cường xuất khẩu, tiếp cận nguồn cung rẻ để phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh, thu hút khoản đầu tư lớn để đổi hạ tầng sở, cải tiến công nghệ, mở rộng qui mô… Tuy nhiên, kèm hội khơng thách thức buộc doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt Sự yếu lực cạnh tranh, khả liên kết doanh nghiệp; lỏng lẻo khung pháp lý khiến tình trạng gian lận thương mại cạnh tranh không lành mạnh ngang nhiên diễn ra… khó khăn bao trùm làm hạn chế hiệu hợp tác APEC doanh nghiệp nước ta Để giải vấn đề đòi hỏi cộng đồng doanh nghiệp Nhà nước phải có phối hợp chặt chẽ việc triển khai giải pháp vi mơ vĩ mơ Phía Nhà nước cần tích cực hồn thiện hệ thống sách pháp luật liên quan để cải thiện môi trường kinh doanh; hỗ trợ nâng cao lực cho doanh nghiệp thúc đẩy hình thức xúc tiến đầu tư - thương mại Đồng thời, phía doanh nghiệp cần chủ động xây dựng tiến hành biện pháp nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm, cho thân doanh nghiệp; lẽ nhân 105 tố định tiến trình hợp tác APEC thời gian tới phát huy hiệu tối đa hay không Nâng cao hiệu hợp tác khuôn khổ APEC việc làm sớm chiều mà đòi hỏi Nhà nước cộng đồng doanh nghiệp phải kiên trì, nỗ lực trình lâu dài; khơng ngại đối mặt với khó khăn để điều chỉnh khía cạnh hạn chế nội doanh nghiệp hay kinh tế; tích cực học hỏi kinh nghiệm hữu ích từ quốc gia phát triển Làm điều đó, tiến trình hợp tác APEC ngày đem lại lợi ích to lớn cho cộng đồng doanh nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung; củng cố vị cạnh tranh phạm vi ảnh hưởng doanh nghiệp thị trường khu vực quốc tế; thúc đẩy tăng trưởng, phát triển bền vững thịnh vượng kinh tế; rút ngắn khoảng cách Việt Nam cường quốc kinh tế toàn giới 106 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 01 Chương I: Tổng quan Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 03 I Lịch sử hình thành phát triển APEC 03 Bối cảnh giới khu vực cho hình thành APEC 03 1.1 Chiến tranh lạnh chấm dứt hình thành hai xu tồn cầu hóa - khu vực hóa quan hệ quốc tế 03 1.2 Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trở thành khu vực kinh tế phát triển động nhất, thu hút ý giới 05 1.3 Quan hệ thương mại kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ngày phụ thuộc lẫn cách chặt chẽ 06 Sự hình thành phát triển APEC 07 II Mục tiêu lĩnh vực hoạt động APEC 12 Mục tiêu hoạt động 12 Lĩnh vực hoạt động 14 2.1 Tự hóa thương mại đầu tư 14 2.2 Thuận lợi hóa thương mại đầu tư 17 2.3 Hợp tác kinh tế - kỹ thuật 19 III Cơ cấu tổ chức, chế nguyên tắc hoạt động APEC 22 Cơ cấu tổ chức 22 1.1 Cấp Chính sách 23 1.2 Cấp làm việc 24 1.3 Ban thư kí APEC 25 Cơ chế hoạt động 26 Nguyên tắc hoạt động 26 107 3.1 Nguyên tắc chủ đạo 27 3.2 Nguyên tắc cụ thể 28 Chương II: Cơ hội thách thức cộng đồng doanh nghiệp nước Việt Nam tham gia APEC 31 I Thực trạng tham gia APEC Việt Nam 31 Những nhân tố thúc đẩy Việt Nam gia nhập APEC 31 Những hoạt động chủ yếu Việt Nam APEC 33 2.1 Dưới góc độ kinh tế thành viên 34 2.1.1 Kế hoạch hành động quốc gia (IAP) 34 2.1.2 Kế hoạch hành động tập thể (CAP) 38 2.1.3 Hợp tác kinh tế - kỹ thuật (ECOTECH) 38 2.2 Dưới góc độ cộng đồng doanh nghiệp 39 2.2.1 Các hình thức tham gia APEC cộng đồng doanh nghiệp 39 2.2.2 Những hoạt động chủ yếu cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam APEC 42 Một số thành tựu hạn chế từ việc tham gia APEC Việt Nam 44 II Cơ hội cộng đồng doanh nghiệp nước Việt Nam tham gia APEC……………………………………………………………………46 Mở rộng khả tiếp cận thị trường, đẩy mạnh xuất sang kinh tế khu vực……… …………….……………………….46 Tiếp cận nguồn cung vật liệu hàng hóa rẻ, phục vụ tốt cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu……………………………….… 53 Tăng khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh……….…………………………………59 III Thách thức cộng đồng doanh nghiệp nước Việt Nam tham gia APEC…………………………………………………… 67 108 Áp lực cạnh tranh ngày gia tăng từ phía doanh nghiệp ngồi khu vực APEC…………………………………………………….… 68 Gian lận thương mại nảy sinh hoạt động xuất - nhập thị trường nội địa……………………………………………………………… 71 Thiếu khả gắn kết doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài…………………… ……72 Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu hợp tác cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam APEC…………………………………………… 76 I Định hướng hợp tác khuôn khổ APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam……………………………………………………………76 II Một số giải pháp nâng cao hiệu hợp tác cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam APEC…………………………………………… 79 Nhóm giải pháp vĩ mơ…………………………………………………….79 1.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật, sách liên quan đến hoạt động thương mại đầu tư……………………………………………………… 79 1.1.1 Đơn giản hóa, thuận lợi hóa việc tiến hành hoạt động thương mại đầu tư để thu hút quan tâm đối tác nước ngồi………………… 80 1.1.2 Minh bạch hóa khung pháp lý để tạo dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng……………………………………………………… 82 1.2 Hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh cộng đồng doanh nghiệp nước………………………………………………………………………….84 1.2.1 Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực………………………………… 85 1.2.2 Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng………………………………………85 1.2.3 Trợ giúp đổi công nghệ cung cấp thông tin thị trường………86 1.2.4 Đẩy mạnh hỗ trợ tài tăng cường kênh huy động vốn……87 1.3 Thúc đẩy biện pháp xúc tiến thương mại đầu tư……………….88 1.3.1 Xây dựng chiến lược xúc tiến thương mại đầu tư tổng thể….88 109 1.3.2 Tăng cường hiệu quản lý, giám sát quan chức hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư……………………………89 Nhóm giải pháp vi mơ…………………………………………………….90 2.1 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm………………………….91 2.1.1 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, hoàn thiện chiến lược sản phẩm…91 2.1.2 Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm……………………… .92 2.1.3 Phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm…………………………92 2.2 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp……………………… 93 2.2.1 Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực………………………………… 94 2.2.2 Xây dựng đại hoá hệ thống thơng tin………………………….95 2.2.3 Tích cực tham gia hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư……96 KẾT LUẬN 100 ... Bình Dương (APEC) Chương II: Cơ hội thách thức cộng đồng doanh nghiệp nước Việt Nam tham gia APEC Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu hợp tác cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam APEC CHƯƠNG...Nam; đề xuất số giải pháp nhằm tạo điều kiện cho cộng đồng doanh nghiệp nước vượt qua thách thức tận dụng tối đa hội đến từ tiến trình hợp tác Ngồi lời mở đầu kết luận, kết cấu... (APEC) HÌNH 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA APEC Hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế APEC Hội đồng tư Hội nghị trưởng Ngoại Hội nghị trưởng vấn kinh doanh giao - Kinh tế APEC chuyên ngành APEC Hội nghị quan chức

Ngày đăng: 27/06/2020, 19:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan