Ảnh hưởng của di cư trong nước đến phát triển kinh tế xã hội ở việt nam

35 145 0
Ảnh hưởng của di cư trong nước đến phát triển kinh tế xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Di cư tượng xã hội liên quan đến xã hội loài người diễn liên tục tất châu lục, tất nước tất dân tộc Ngay từ thập kỷ trước, trình di cư giới diễn mạnh mẽ nhiều hình thức, với tham gia nhiều tầng lớp xã hội dân cư khác Là phương thức động kết nối nông thôn với thành thị, vùng lãnh thổ nước quốc gia, di cư trở thành nhân tố cấu thành quan trọng góp phần vào tiến trình phát triển nhiều quốc gia Trong nghiên cứu di cư quốc gia giới đạt nhiều thành tựu với đóng góp khơng nhỏ vào q trình phát triển đất nước nghiên cứu di cư Việt Nam chưa khai thác sâu nhiều khía cạnh di cư phát triển kinh tế Đặc biệt, nguyên nhân chất vấn đề di cư chưa đặt xem xét cách nghiêm túc cơng tác hoạch định kế hoạch sách kinh tế - xã hội Di cư xem vấn đề cấp bác cần giải quyết, yếu tố đánh đổi cho phát triển mà yếu tố tích cực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội thời kỳ phát triển đất nước Trong vài thập niên trở lại đây, Việt Nam trải qua trình q độ từ mơ hình xã hội truyền thống sang xã hội đại với biến đổi sâu sắc kinh tế văn hóa xã hội Quá trình biến đổi thúc đẩy tốc độ thị hóa kết tất yếu, xu hướng di dân nông thôn thành thị tăng lên số lượng lẫn chất lượng với quy mơ cường độ ngày cao Có thể thấy di cư nước đóng góp phần khơng nhỏ cho tăng trưởng kinh tế cấp quốc gia hộ gia đình thơng qua việc di chuyển người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu lao động khu công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, đồng thời thơng qua đóng góp vào phát triển kinh tế gia đình số lượng lớn gia đình có người di cư Do nghiên cứu di cư tác động di cư cần thiết, thường xuyên cấp bách giai đoạn nước ta Vì nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng di cư nước đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam” 1.2 Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận xây dựng nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng tác động di cư nước đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, từ đề xuất kiến nghị điều tiết tình hình di cư nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững 1.3 Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng số phương pháp sau: phương pháp thu thập thông tin, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp tổng hợp số liệu 1.4 Tổng quan nghiên cứu trước đóng góp đề tài 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu trước  Các nghiên cứu nước Di cư tượng xã hội gắn liền với lịch sử phát triển xã hội lồi người Vì cơng trình nghiên cứu di cư người có từ sớm di cư quan tâm tất quốc gia, tổ chức quốc tế Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Lao động quốc tế ILO, Tổ chức di cư quốc tế IMO, Ngân hàng Thế Giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, tổ chức liên kết khu vực EU, ASEAN,… Đầu tiên, cơng trình bàn lý thuyết di cư với ý nghĩa tạo khung lý thuyết cho nghiên cứu di cư nói chung di cư quốc tế nói riêng Người mở đầu cho xây dựng lý thuyết xã hội học di dân E.G Ravenstein (1985), ơng xây dựng cơng trình nghiên cứu “The Laws of Migration” (Quy luật di cư), từ rút quy luật di cư Tiếp đến Evertt S Lee (1966) với nghiên cứu “A Theory of Migration” (Lý thuyết di cư), xây dựng nên lý thuyết lực hút, lực đẩy giải thích nguyên nhân di cư phân loại nhóm yếu tố ảnh hưởng đến trình dịch chuyển dân cư Thứ hai là, nghiên cứu lịch sử di cư Thông qua nghiên cứu địa lý – lịch sử, quy luật di cư phát nhiều vấn đề hình thành quốc gia dân tộc làm sáng tỏ Ở Liên Xô trước đây, tiếng có Poksisevxki, với tác phẩm chuyên khảo “Khẩn hoang Xibia” (1951), “Địa lí dân cư Liên Xơ” (1971), “Địa lí dân cư nước ngồi” (1971), có nghiên cứu đồ luồng di cư lịch sử Ở Hoa Kỳ, kể đến cơng trình nghiên cứu lịch sử nhập cư vào nước Mỹ, chẳng hạn tác phẩm “Ethnic Americans: A History of Immigration” Leonard Dinnerstein and David M Reimers trình bày đầy đủ giai đoạn nhập cư Hoa Kì từ năm 1492 đến năm 2008 Thứ ba là, nghiên cứu vấn đề di cư quốc tế Trong xã hội đại, di cư nước diễn quy mô lớn Những chiến tranh (như chiến giới lần thứ nhất, chiến giới lần thứ hai, xung đột khu vực, điểm nóng châu Phi, Trung Cận Đơng,…) làm cho tị nạn, hồi hương trở thành mối quan tâm quốc tế Quá trình tồn cầu hóa với di chuyển lao dộng dễ dàng nước, từ di cư người lao động phổ thông đến di cư lao động có chun mơn cao dòng di cư đặc biệt, nước phát triển nước phát triển Rồi vấn đề hậu di cư quốc tế nước nhập cư ảnh hưởng lớn đến sách nhiều nước, “nóng”, “lạnh” Những vấn đề chung mẫu hình di cư quốc tế nội địa nêu họp nhóm chuyên gia phân bố dân cư di cư Liên Hợp Quốc Santa Cruz, Bolivia, tháng Giêng 1993 công bố “Population Distribution and Migration” (1998) Nhiều báo di cư quốc tế đăng tạp chí quốc tế có uy tín “International Migration”, quyền Tổ chức quốc tế di cư (IOM), NXB Wiley-Blackwell xuất Những xu hướng vấn đề lớn di cư quốc tế phản ánh “Báo cáo di cư giới 2010” IOM với phụ đề: “Tương lai di cư - nâng cao lực để thay đổi” Tổ chức OECD, công bố nghiên cứu “International Migration Outlook 2011” (Di cư quốc tế toàn cảnh 2011) với chủ đề “Di cư giới hậu khủng hoảng”, phân tích xu hướng di cư quốc tế đề cập đến người di cư vĩnh viễn, lao động nhập cư tạm thời, vấn đề liên quan đến hệ sau người nhập cư cư dân ngoại kiều nước OECD, vai trò người nhập cư vấn đề tạo việc làm, việc phát triển sách di cư nước Ngồi kể đến hàng loạt cơng trình nghiên cứu khác như: “Migration in a globalised world” Cedric Audebert, Mohamed Kamel Dorai làm chủ biên Trong cơng trình tác giả chứng minh mẫu hình di cư thay đổi bối cảnh tồn cầu hóa, vấn đề nảy sinh người nhập cư nước nhận người nhập cư, đặc biệt xã hội hậu công nghiệp, vấn đề di cư phát triển, di cư cưỡng bức, Bốn là, nghiên cứu đề cập trực tiếp di cư từ Việt Nam nước lịch sử Điển hình cơng trình M Giovanna Merli (1997), “Estimation of International Migration for Vietnam” (Ước lượng di cư quốc tế) giai đoạn 19791989, “The Human Rights Solidarity for Women and Migration (2001), Migrant Women and Inter-ethnic Marriage” (Phụ nữ di cư hôn nhân liên tộc người) bàn vai trò di cư với phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa hình thành quan hệ tộc người thông qua hôn nhân  Các nghiên cứu nước Trong khoảng 20 năm trở lại đây, vấn đề di cư nước ta nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu có số kết cơng bố, có di cư liên tỉnh, liên vùng, di cư nhìn từ góc độ lịch sử… Các chuyên đề nghiên cứu tùy theo thời kỳ, với đặc điểm riêng luồng chuyển cư, địa bàn chuyển cư Các cơng trình tập trung nghiên cứu xu hướng di cư nông thôn - thành thị, di cư nơng thơn - nơng thơn Địa bàn nghiên cứu nước, vùng lớn hay phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong năm sau thống đất nước đầu thập kỉ 90 kỉ XX, q trình thị hóa nước ta diễn chậm chạp, chí có thời kì có dòng người hồi cư từ thành phố nông thôn sau chiến tranh, việc di dân xây dựng vùng kinh tế chủ yếu, nên thời kì này, nghiên cứu chủ yếu dòng di cư nơng thơn - nơng thơn Có thể kể số nghiên cứu điển hình: Đỗ Minh Cương (1998) – “Di cư nông thôn đến nông thôn thực trạng giải pháp”, Nguyễn Thị Bích Hà (2002) – “Phân tích thực trạng di dân đến Đắc Lắc ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội”, Phạm Bách Hợp – “Thực trạng giải pháp vấn đề di dân tự Bình Phước” Trong khuôn khổ dự án VIE/93/P02 Bộ Lao động Thương binh chủ trì cơng bố kết nghiên cứu “Di cư tự đến Đồng Nai Vũng Tàu” Hầu hết Chi cục phát triển nông thơn tỉnh vùng ĐNB có “Báo cáo số chủ trương, giải pháp giải tình trạng di dân”, phục vụ cho công tác điều hành địa phương, vùng kinh tế Cùng với trình thị hóa cơng nghiệp hóa, phát triển khu vực dịch vụ, chênh lệch phát triển vùng, nông thôn thành thị, thay đổi sách quản lí thị, nên dòng di cư nơng thơn đến thị ngày diễn qui mơ lớn, có nhiều tác động KT-XH đến phát triển đô thị Chính thế, di cư nơng thơn - thành thị với khía cạnh khác chủ đề cho nhiều nghiên cứu Có thể kể đây: Doãn Mậu Diệp, Trịnh Khắc Thẩm (1998) – “Di dân nông thôn – đô thị Việt Nam: chất – mối quan hệ sách quản lý”, Dỗn Mậu Diệp (1998) – “Di dân nông thôn vào đô thị: Loại hình giải pháp” (trường hợp thị Hà Nội), Nguyễn Văn Tài cộng (1998) – “Di dân tự nông thôn - thành thị Thành phố Hồ Chí Minh”, Đỗ Thị Minh Đức (2004) – “Di cư vào đô thị lớn nước ta thập kỉ 90 kỉ XX” (Phân tích trường hợp TP HCM Hà Nội) Di cư liên tỉnh, liên vùng nghiên cứu cơng trình Nguyễn Viết Thịnh Đỗ Thị Minh Đức (2001) – “Di cư tỉnh vùng Việt Nam từ thập kỉ 80 đến cuối thập kỉ 90 kỉ 20” Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (2008) – “Phân tích dòng di cư tính chọn lọc di cư vào thành phố lớn Việt Nam thập kỉ 90 (thế kỉ XX) thập kỉ đầu kỉ XXI” Những vấn đề tác động tích cực tiêu cực di dân đến vùng tiếp nhận, di cư phát triển, đề xuất sách có tất nghiên cứu kể trên, nhiên thấy rõ, vùng đô thị, nghiên cứu sau đây: Lê Văn Thành (1998) – “Dân nhập cư với vấn đề phát triển đô thị lớn Thành phố Hồ Chí Minh” Phạm Thị Xuân Thọ (2002) – “Di dân Thành phố Hồ Chí Minh tác động phát triển kinh tế - xã hội” Trần Thị Hương (2005) – “Dân nhập cư tìm việc nội trợ, người khả lao động… Một điều đặc biệt số lượng người di Nội trợ thành phố Hồ Chí Minh cao hẳn Hà Nội, điều khác biệt văn hóa nhu cầu việc làm hai vùng 12 3.2 Ảnh hưởng di cư nước tới phát triển kinh tế Việt Nam 3.2.1 Tác động tích cực Có thể nói, di cư mang lại nhiều tác động tích cực cho phát triển kinh tế Việt Nam Trước hết, di cư góp phần bổ sung lực lượng lao động cho thị Người nhập cư đóng góp vào nguồn cung lao động cho đô thị, yếu tố đầu vào trình sản xuất Thực tế cho thấy, nhu cầu lao động thường xuyên biến động phụ thuộc vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Trong trình phát triển, thành phố khơng có nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, lao động qua đào tạo, có trình độ cao mà bên cạnh đó, thành phố có nhu cầu lao động phổ thông, giản đơn dân nhập cư đáp ứng nhu cầu Về vấn đề này, V.I.Lênin nói: “Dân cư nơng thơn thành phố tượng tiến bộ” Lao động nhập cư thường linh hoạt tích cực việc tìm kiếm việc làm, họ đến thành phố lí kinh tế chủ yếu, nên họ chấp nhận làm việc nặng nhọc, vất vả, không ổn định giúp việc nhà, trông trẻ, chạy xe ôm đến làm công nhân công trường xây dựng… công việc mà nhà nghiên cứu thường xếp vào loại cơng việc 3K (khó khăn, khơng khơng an tồn) Hơn nữa, nhiều thành phố, q trình thị hóa diễn nhanh, số lượng khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhiều, tạo nhiều hội việc làm nhờ phát triển hoạt động phi nông nghiệp công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, buôn bán dịch vụ nên nhu cầu nguồn lao động lớn phần lớn phận người nhập cư phần đáp ứng nhu cầu lao động Khơng vậy, di cư góp phần cho phát triển kinh tế thành phố Lao động nhập cư vào thành phố không nguồn lực cho phát triển, họ đóng góp vào tăng trưởng sản lượng địa phương Sự đóng góp xem xét hai góc độ: tổng cung tổng cầu Dưới góc độ tổng cung, người lao động nhập cư với tư cách nhân tố lao động tham gia trực tiếp vào việc tạo sản phẩm cho kinh tế Dưới góc độ tổng cầu, đóng góp người nhập cư thơng qua việc chi tiêu dùng cá nhân như: ăn uống, thuê nhà ở, số dịch vụ xã hội khác… Ngoài ra, người nhập cư đóng góp nguồn vốn khơng nhỏ cho việc đầu tư mở rộng sản xuất 13 thành phố thơng qua phần thu nhập tích lũy sau gửi quê Theo số liệu điều tra di dân tự vào Thành phố Hồ Chí Minh Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy từ 52% đến 54% số người nhập cư có đem theo tiền tới thành phố, với số tiền tính trung bình người đem theo từ đến triệu đồng Như người nhập cư đến thành phố người nghèo khó khơng có cải mà số họ khơng người có vốn, có nghề nghiệp, kinh nghiệm làm ăn bn bán, từ thúc đẩy kinh tế đô thị phát triển Đối với người nhập cư có trình độ chun mơn kỹ thuật cao tạo đầu tư mới, doanh nghiệp việc làm Qua làm tăng quy mô việc làm thu nhập cho người dân nơi đến Khi người nhập cư vào đô thị làm tăng cầu hàng hóa, dịch vụ, nhà ở, y tế, giáo dục… dẫn đến thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ phát triển, nhiều nhà máy xí nghiệp hình thành để đáp ứng nhu cầu đó, tình hình thu hút đầu tư đẩy mạnh… qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đô thị Như vậy, với thu nhập chi tiêu mình, người lao động nhập cư góp phần vào tăng trưởng kinh tế nơi họ đến 3.2.2 Tác động tiêu cực Tuy di cư mang đến nhiều tác động tích cực cho kinh tế, bên cạnh để lại nhiều tác động tiêu cực Trước hết,di cư tạo sức ép dân số, lao động việc làm Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp nhiều thành phố lớn thực tế tồn lại bổ sung thêm tình trạng di dân ngoại thành vào, điều làm cho số người có nhu cầu giải việc làm năm tăng nhanh, gây nên sức ép việc làm thành phố ngày tăng Đây nguyên nhân dẫn tới mặt tiêu cực khác phát sinh nạn trộm cướp, lô đề, cờ bạc, mại dâm… tạo gánh nặng mặt kinh tế, xã hội cho thành phố Hơn nữa, nhiều nghiên cứu cho thấy trình độ người nhập cư thấp, khơng đáp ứng yêu cầu công việc, lao động phổ thơng dư thừa, đó, áp lực giải việc làm ngày lớn 14 Di cư làm cho giá sức lao động thị có xu hướng giảm so với giá trị Giá sức lao động biểu tiền giá trị sức lao động Giá trị sức lao động đo gián tiếp thông qua giá trị ba phận hợp thành: (1) giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống người lao động; (2) giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để ni người lao động; (3) phí tổn đào tạo để nâng cao trình độ cho người lao động Và điều kiện ngày nay, giá trị sức lao động lại có xu hướng giảm nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân quan trọng phải kể đến, nguyên nhân thứ nhất, phát triển khoa học công - nghệ làm cho suất lao động tăng lên, kết giá tư liệu sinh hoạt giảm xuống; nguyên nhân thứ hai tình trạng thất nghiệp ngày có xu hướng tăng lên cung hàng hóa sức lao động lớn cầu hàng hóa sức lao động Có thể thấy tác động thứ hai hệ tác động thứ trên, số người nhập cư tăng lên, quyền thị chưa giải vấn đề việc làm nên lúc cung hàng hóa sức lao động thị trường nhiều cầu hàng hóa sức lao động, cạnh tranh để tìm việc làm người lao động thành phố người lao động nhập cư thêm gay gắt Và theo tác động quy luật cung cầu, giá hàng hóa sức lao động thấp giá trị thời gian định 15 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong năm gần nước ta cường độ di cư tất tỉnh thành tăng, cường độ di giai đoạn 2004 – 2009 tăng gấn 1,5 lần cường độ giai đoạn 1994 – 1999 Cũng theo kết Tổng cục thống kê, năm 2015 có khoảng 13,6% dân số người di cư (tương đương với 12,4 triệu người) Từ lần khẳng định mối quan hệ tương tác di cư phát triển kinh tế Trong luồng di cư Việt Nam luồng di cư nơng thơn – thành thị chiếm ưu cả, năm 2015 tỷ lệ di cư nông thôn – thành thị 36% Các vùng có q trình thị hóa với quy mơ tốc độ lớn có lượng nhập cư chiếm tỉ lệ áp đảo, nơi tập trung khu công nghiệp Điều phản ánh thực trạng q trình thị hóa diễn mạnh mẽ nước ta, đồng thời nói lên mối quan hệ tương tác di cư thị hóa Phù hợp với quy luật chung di cư, người di cư nước chủ yếu đối tượng trẻ, độ tuổi lao động, nhóm tuổi từ 19 – 24 chiếm tỉ lệ cao Mục đích di cư đối tượng muốn tìm kiếm việc làm tốt hơn, Học sinh/Sinh viên/Người học việc di cư để phục vụ cho mục đích học tập Điều cho thấy nguyên nhân di cư nước ta 10 năm trở lại Đồng thời giải thích Hà Nội, TP Hồ Chí Minh lại nơi có lượng nhập cư cao Để phát huy tác động tích cực di cư hạn chế tiêu cực chúng gây ra, tổ chức quyền nhà hoạch định sách vùng cần phải coi lao động nhập cư cấu thành chiến lược phát triển bền vững, từ trọng việc đưa sách dân số, phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm thay đổi theo giai đoạn vùng Dо thời giаn nghiên cứu có hạn trình độ hiểu biết hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm chúng em mоng nhận nhận xét góp ý thầy để tiểu luận hоàn thiện hơn! 16 4.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, tiểu luận xin đưa số kiến nghị sau:  Di cư tượng tạm thời mà tượng tất yếu tồn cách khách quan theo lịch sử phát triển xã hội, thành tố gắn liền với tăng trưởng kinh tế, phần khơng thể tách rời suốt q trình phát triển kinh tế Vì Chính phủ, vùng địa phương phải có tầm nhìn lâu dài sách di cư Chính sách di cư, định hướng di cư phải nội dung quan trọng vịêc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế  Cần có sách tạo cơng xã hội Các sách tạo cơng xã hội liên quan đến người lao động nhập cư bao gồm: sách giáo dục, dịch vụ y tế văn hóa chăm sóc sức khỏe, vốn hỗ trợ, bảo hiểm xã hội…các sách phải đảm bảo khơng có phân biệt người nhập cư người địa  Cần lồng ghép vấn đề di cư xây dựng sách kế hoạch phát triển cấp, ngành Để đảm bảo khai thác lợi di cư cho phát triển KT – XH thích ứng với tình hình di cư địa phương  Đẩy mạnh chương trình phát triển bền vững, đầu tư sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm, cải thiện môi trường sống điều kiện sinh hoạt người dân Đặc biệt khu vực nơng thơn nhằm góp phần giảm bớt khoảng cách giàu nghèo điều kiện sống thành thị nơng thơn Điều góp phần giảm sức ép cho luồng di cư từ nông thôn thành thị, đồng thời giúp định hướng lại dòng di cư (thay di cư từ nơng thơn thành phố lớn di cư từ nơng thơn đến thị trấn, khu thị nhỏ)  Tóm lại, để có luồng di cư phù hợp với thực trạng định hướng phát triển KT – XH, Nhà nước cần quan tâm đến nơi có dân di chuyển để có điều chỉnh kịp thời Có nhiều biện pháp, biện pháp phát triển kinh tế phối hợp với vùng, địa phương việc điều chỉnh khác biệt điều kiện ảnh hưởng đến di cư nhằm chủ động đìều chỉnh luồng di cư phù hợp để đáp ứng nhu cầu kinh tế nước địa phương 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt PGS TS Vũ Hồng Nam (Chủ biên), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất lao động, 2018 Đỗ Văn Hòa (chủ biên), Chính sách di dân Châu Á, Nhà xuất nông nghiệp 1998 Trịnh Duy Luân cộng (2008), Thanh niên di cư Việt Nam: Xu vấn đề, Tạp chí Khoa học xã hội số 55 Đặng Nguyên Anh (2005), Di cư nước: hội thách thức cho Đổi phát triển Việt Nam Đặng Nguyên Anh (2008), Chính sách di dân xây dựng kinh tế Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội, số 09/2008 Đỗ Minh Cương (1998), Di cư nông thôn đến nông thôn thực trạng giải pháp, Báo cáo trình bày hội thảo Quốc tế di cư nước: Kiến nghị sách di cư Việt Nam Doãn Mậu Diệp (1998), Di dân nơng thơn vào thị: Loại hình giải pháp (trường hợp thị Hà Nội), Báo cáo trình bày hội thảo Quốc tế di cư nước: Kiến nghị sách di cư Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam, tháng 5/1998 Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò mạng lưới xã hội q trình di cư, Báo cáo trình bày hội thảo Quốc tế di cư nước: Kiến nghị sách di cư Việt Nam, Hà Nội, tháng 5/1998 Đỗ Thị Minh Đức (2004), Di cư vào đô thị lớn nước ta thập kỉ 90 kỉ XX Phân tích trường hợp TP Hồ Chí Minh Hà Nội, Tạp chí khoa học ĐHSP HN, 2/2004, trang 126 - 132 10 Nguyễn Thị Bích Hà (2002), Phân tích thực trạng di dân đến Đắc Lắc ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 18 11 Đỗ Thị Minh Đức Nguyễn Viết Thịnh (2008), Phân tích dòng di cư tính chọn lọc di cư vào thành phố lớn Việt Nam thập kỉ 90 (thế kỉ XX) thập kỉ đầu kỉ XXI, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, số 6/2008, trang - 16 12 Tổng cục thống kê (2016), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2015 13 Tổng cục thống kê (2016), Điều tra di cư nội địa Quốc gia 2015 14 Tổng cục thống kê (2005), Điều tra di dân 15 Tổng cục thống kê (2010), Dự báo dân số nước, khu vực thành thị, nông thôn, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Việt Nam 2009 – 2049 16 Tạp chí cộng sản, “Tác động di dân tự trình thị hóa” http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xa-hoi/2018/53658/Tac-dong-cua-didan-tu-do-trong-qua-trinh-do-thi.aspx 17 Báo Tuổi trẻ, “Dòng di cư từ nông thôn đổ về, đô thị lớn gánh áp lực tải” https://tuoitre.vn/dong-di-cu-tu-nong-thon-do-ve-do-thi-lon-ganh-ap-luc-qua-tai- 20180115083032067.htm 18 Báo Nhân dân, “Thực trạng dân di cư tự Tây Nguyên” https://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/34926402-thuc-trang-dan-di-cu-tu-do-tai-taynguyen-ky-2.html 19 Báo điện tử VTV, “Di cư tự phát nguyên nhân hậu quả” https://vtv.vn/trong-nuoc/di-cu-tu-phat-nguyen-nhan-va-hau-qua20141004130110645.htm 20 Báo Điện Biên Phủ, “Nguyên nhân di cư tự do” http://www.baodienbienphu.com.vn/tin-tuc/xa-hoi/153378/di-cu-tu-do-nguyen-nhancua-nhieu-nguyen-nhan 21 Báo mới, “Người di cư nội địa chiếm tới 13,6% tổng dân số” https://baomoi.com/nguoi-di-cu-noi-dia-chiem-toi-13-6-tong-dan-so/c/21098608.epi 19 Tài liệu tiếng Anh 22 Everett S Lee (1996), A Theory of Migration Demography, Vol 3, No (1966), pp 47-57 23 Ravenstein E.G (1885), The Laws of Migration 24 Cedric Audebert, Mohamed Kamel Dorai (Eds.), Migration in a Globalised World 25 Leonard Dinnerstein and David M Reimers (2009), Ethnic Americans: A History of Immigration, (Fifth edition) 26 M Giovanna Merli (1997), Estimation of International Migration for Vietnam ... tình hình di cư nước  Trình bày ảnh hưởng di cư nước đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam với tác động tích cực tiêu cực  1.5 Đề xuất số kiến nghị định hướng cho di cư nước Việt Nam Kết... 12 3.2 Ảnh hưởng di cư nước tới phát triển kinh tế Việt Nam 3.2.1 Tác động tích cực Có thể nói, di cư mang lại nhiều tác động tích cực cho phát triển kinh tế Việt Nam Trước hết, di cư góp phần... hưởng di cư nước đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1.2 Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận xây dựng nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng tác động di cư nước đến phát triển kinh tế - xã

Ngày đăng: 27/06/2020, 15:27

Hình ảnh liên quan

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH DI CƯ TRONG - Ảnh hưởng của di cư trong nước đến phát triển kinh tế xã hội ở việt nam

3.

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH DI CƯ TRONG Xem tại trang 16 của tài liệu.
Qua bảng dữ liệu, có thể thấy ở cả hai thành phố lớn người di cư chủ yếu là những người đã có việc làm, họ di cư đến các thành phố lớn để tìm kiếm những cơ hội việc làm tốt hơn - Ảnh hưởng của di cư trong nước đến phát triển kinh tế xã hội ở việt nam

ua.

bảng dữ liệu, có thể thấy ở cả hai thành phố lớn người di cư chủ yếu là những người đã có việc làm, họ di cư đến các thành phố lớn để tìm kiếm những cơ hội việc làm tốt hơn Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan