1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Câu hỏi ôn tập Chủ nghĩa duy vật lịch sử

27 88 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 78,08 KB

Nội dung

Tài liệu gồm 9 câu hỏi ôn tập Chủ nghĩa duy vật lịch sử nhằm giúp sinh viên củng cố kiến thức được học, chuẩn bị tốt cho kì thi của môn học. Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

STT Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu TRIẾT HỌC – CNDV LICH SỬ NỘI DUNG CÂU HỎI - Tóm tắt nội dung Quy luật phù hợp Quan hệ sản xuất với trình độ phát triển LLSX? - Sự nhận thức vận dụng quy luật nghiệp xây dựng CNXH nước ta? BÀI - Quan điểm Mác xít mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng (CSHT) Kiến trúc thượng tầng (KTTT) - Sự nhận thức, vận dụng Đảng ta nhằm giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị BÀI - Phạm trù hình thái KT-XH kết cấu - Sự vận dụng, phát triển học thuyết nghiệp xây dựng CNXH nước ta BÀI Định nghĩa giai cấp Lênin Nguồn gốc hình thành giai cấp - Ý nghĩa vấn đề BÀI - Quan điểm Mác xít nguồn gốc, chất, chức Nhà nước - Sự vận dụng Đảng ta việc xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam BÀI - Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội - Sự vận dụng Đảng ta BÀI 10 - Tính độc lập tương đối ý thức xã hội - Ý nghĩa vấn đề BÀI 10 - Quan điểm Mác xít người chất người; - Ý nghĩa vấn đề nghiệp đổi nước ta BÀI - Quan điểm Mác xít vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử - Ý nghĩa phương pháp luận Sự vận dụng Đảng ta BÀI Câu 1: a Sự phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX Lực lượng sản xuất Biểu mối quan hệ người với tự nhiên, thống tư liệu sx người lao động tạo thành sức sản xuất xã hội Sản xuất xã hội (sx cải (quan hệ người với tự nhiên; người với người), tinh thần, người) *Kết cấu: - Người lao động bao gồm tất nhân tố kết tinh người (thể lực, trí tuệ, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, tình cảm…) chủ thể trình sản xuất, lực lượng sản xuất hàng đầu - Tư liệu sx : tư liệu lao động (công cụ lao động tư liệu lao động khác) đối tượng lao động, cơng cụ lao động yếu tố động cách mạng - Ngày khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tri thức khoa học thẩm thấu vào yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất làm cho lực lượng sản xuất ngày đại *Trình độ lực lượng sản xuất: - Trình độ cơng cụ lao động: Trình độ cơng cụ lao Phương thức LĐ Trên giới Ở Việt Nam động Đá X Thủ công (cá nhân) Kim loại X X Máy quay tay X X Máy nước X X Đại công nghiệp (xã hội ) Điện khí hóa X X Tin học hóa, tự động hóa X X Như lực lượng sản xuất nước ta đa dạng, khơng đồng đều, nên ta dựa vào loại hình kinh tế trước (kinh tế tập thể, kinh tế nhà nước) rỏ ràng khơng phù hợp với lực lượng sản xuất có - Trình độ người lao động - Trình độ ứng dụng * Lực lượng sản xuất đo suất lao động: - Lực lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ người với tự nhiên, trình độ lực lượng sản xuất biểu thị trình độ chinh phục tư nhiên người; - Lực lượng sản xuất tảng vật chất xã hội; - Lực lượng sản xuất kế thừa qua hệ; - Lực lượng sản xuất vận động tiến lên theo kiểu tiếp sức; Quan hệ sản xuất Là quan hệ người với người trình sản xuất (là quan hệ khơng thể thối thác trình sản xuất); *Kết cấu: - Chỉnh thể mối quan hệ: Sở hửu TLSX; tổ chức quản lý trao đổi; quan hệ phân phối sản phẩm Trong quan hệ sở hửu TLSX giử vai trò định Quan hệ quan hệ lồi người chiếm dụng (từ có quan hệ sở hửu chiếm sở hửu định) * Đặc điểm: - Là quan hệ khách quan trình sản xuất; - Là quan hệ vật chất, quan hệ kinh tế xã hội; - Có tính ổn định tương đối mặt chất xã hội phong phú hình thức thể (Sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa kiến trúc thượng tầng bảo vệ nên ổn định, chất xã hội tư nhân) Lực lượng sản xuất trình độ đòi hỏi quan hệ sản xuất trình độ cho phù hợp Trình độ thủ cơng đại công nghiệp Quan hệ tư hửu Công hửu Chiếm hửu tư nhân Nhà nước qlý Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trong phương thức sx, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tác động biện chứng với tạo thành động lực chi phối vận động phát triển xã hội; - Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Trong phương thức sx lực lượng sản xuất nội dung yếu tố thường xun biến đổi, quan hệ sx hình thức yếu tố ổn định tương đối, lực lượng sản xuất định * Lực lượng sản xuất định thay đổi quan hệ sản xuất (sự phát triển sản xuất phát triển lực lượng sản xuất mà trước hết công cụ lao động, lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ định mâu thuẩn gay gắt với quan hệ sản xuất có tính ổn định tương đối đặt yêu cầu khách quan phải xóa bỏ quan hệ sản xuất củ, xác lập lại quan hệ sản xuất phù hợp); thay đổi quan hệ sản xuất có hình thức: (1 quan hệ sản xuất điều chỉnh; 2) Quan hệ sản xuất thay mới) * Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất quy định mục đích xã hội sản xuất khunh hướng phát triển quan hệ lợi ích, từ tác động trở lại lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phát triển phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển (Quan hệ sản xuất phù hợp là: quan hệ kinh tế tất yếu trình độ lực lượng sản xuất; phải phù hợp mặt: sơ hửu, tổ chức quản lý phân phối thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển như: Tạo điều kiện để kết hợp có hiệu yếu tố lực lượng sản xuất (người lao động với tư liệu sản xuất; giải phóng sức lao động, phát huy sáng tạo người lao động; phát huy tiềm tư liệu sản xuất; mang lại suất lao động ngày cao, sản phẩm dồi hơn, tốc độ tăng trưởng kinh tế giữ nhịp độ bình thường, xã hội ổn định) Ngược lại kìm hảm phát triển lực lượng sản xuất (quan hệ sản xuất không phù hợp trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu có yếu tố vượt trước so với trình độ lực lượng sản xuất) Quan hệ sản xuất từ chổ phù hợp trở thành không phù hợp vì: + Quan hệ sản xuất có tính ổn định tương đối nên dể rơi vào lạc hậu; + Quan hệ sản xuất thể trực tiếp quan hệ lợi ích nên giai cấp thống trị tìm cách để trì quan hệ sản xuất củ; + Do trình độ nhận thức chủ thể khơng phải lúc nắm bắt yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, nên áp dụng đến quan hệ sản xuất không phù hợp + Khi LLSX phát triển đến trình độ XH hố ngày cao QHSX cũ khơng phù hợp nữa, có mâu thuẩn mâu thuẩn gây gắt diễn ra, đòi hỏi phải có QHSX đời để phù hợp LLSX, PTSX bị tiêu vong + Tuy nhiên, QHSX góc độ qui định cách thức phát triển LLSX Tóm lại, thực chất yêu cầu quy luật quan hệ sản xuất phải hù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phải dựa trình độ lực lượng sản xuất Mỗi bước tiến lực lượng sản xuất phải kịp thời điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp b Sự nhận thức vận dụng qui luật nghiệp XD CNXH nước ta - Nhận thức: + Nước ta nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN Do đó, phải bước xây dựng LLSX QHSX cho phù hợp với PTSX Xã hội chủ nghĩa; + Chú trọng phát triển LLSX để tạo cải vật chất cho XH - Vận dụng: + Ta chuyển đổi kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN…vì kinh tế tập trung bao cấp không phù hợp với kinh tế ta thời điểm sau giải phóng + Phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước + Kinh tế thị trường xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Mục tiêu sản xuất cải vật chất, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh (Bỗ sung thêm): + Trước thời kỳ đổi (1986): Đảng ta đánh giá, nhận thức hành động, chưa thật thừa nhận cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta tồn thời gian tương đối dài, chưa nắm vững vận dụng quy luật phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX (VK ĐH VI) với biểu hiện: Nóng vội cải tạo XHCN; Xóa bỏ kinh tế nhiều thành phần; Có lúc đẩy mạnh q mức việc XD cơng nghiệp nặng; Duy trì lâu chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Nhiều chủ trương sai việc cải cách giá cả, tiền tệ, tiền lương + Sau thời kỳ đổi (1986 đến nay): Đảng ta khẳng định: phát triển LLSX đại gắn liền với XD QHSX phù hợp mặt: Sở hữu – Quản lý – Phân phối (VK ĐH IX); Đồng thời Đảng ta khẳng định tiêu chuẩn để đánh giá QHSX thúc đẩy LLSX phát triển, từ Đảng ta chủ trương xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN coi mô hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ lên CNXH nước ta VK ĐH XI Trang 101 “phát triển mạnh mẽ LLSX với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày cao; đồng thời hồn thiện QHSX kinh tế thị trường định hướng XHXN”, cụ thể “Hoàn thiện thể chế để tháo gở cản trở, tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng phát triển mạnh mẽ LLSX, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, cơng nghệ; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển Phát triển nhanh, hài hòa thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp Phải tăng cường tiềm lực nâng cao hiệu kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô ” Câu 2: a Quan điểm Mác xít mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng (CSHT) Kiến trúc thượng tầng (KTTT) * Cơ sở hạ tầng (CSHT) theo quan điểm Mác xít; - CSHT tổng hợp QHSX tạo thành cấu kinh tế XH định; - Tổng hợp QHSX bao gồm QHSX thống trị, QHSX tàn dư XH cũ QHSX mầm móng XH Trong QHSX thống trị đặc trưng cho chế độ XH - Trong XH cụ thể, XH phát triển đến độ trưởng thành QHSX tàn dư giữ vị trí khơng đánh kể, XH giai đoạn độ QHSX tàn dư giữ vị trí quan trọng cấu kinh tế nhiều thành phần * Kiến trúc thượng tầng (KTTT) theo quan điểm Mác xít; - KTTT tồn quan điểm trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật với thiết chế tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể, hiệp hội hình thành CSHT định; - Mỗi yếu tố KTTT có đặc điểm riêng, quy luật phát triển riêng, liên hệ, tác động, ảnh hưởng lẫn nảy sinh CSHT định, phản ánh CSHT Trong đó, nhà nước thiết chế có vai trò đặc biệt quan trọng Chính nhờ nhà nước mà tư tưởng giai cấp thống trị thống trị toàn đời sống XH * Quan hệ biện chứng CSHT KTTT theo quan điểm Mác xít; - CSHT định KTTT: + CSHT “sản sinh” KTTT tương ứng, quy định chất, hình thức KTTT Bởi lẻ QHSX định quan hệ XH khác Mâu thuẫn đời sống kinh tế, xét đến cùng, định mâu thuẫn lĩnh vực trị - tư tưởng Cuộc đấu tranh giai cấp lĩnh vực tư tưởng biểu đối kháng đời sống kinh tế (Giai cấp giữ địa vị thống trị xã hội mặt kinh tế chiếm địa vị thống trị kttt xã hội ) + CSHT định hình thành, tính chất KTTT CSHT biến đổi, sớm hay muộn dẫn đến biến đổi KTTT Sự định CSHT KTTT diễn phức tạp trình chuyển từ HTKT-XH sang HTKT-XH khác - Sự tác động trở lại KTTT CSHT: + KTTT có tác dụng trở lại CSHT buộc thay đổi (mạnh vai trò Nhà nước- có tác dụng thực kinh tế) + Sự tác động KTTT CSHT thể chức XH Nghĩa KTTT thực bảo vệ, trì, củng cố, phát triển CSHT “sinh” nó; đấu tranh xó bỏ CSHT KTTT cũ + Các phận khác KTTT tác động đến CSHT nhiều hình thức khác Bản thân yếu tố, phận KTTT tác động qua lại lẫn Sự tác động trở lại KTTT theo hướng, kìm hãm, thúc đẩy phát triển CSHT Khi KTTT tác động chiều với quy luật kinh tế khách quan, thúc đẩy CSHT phát triển Ngược lại, kìm hãm phát triển CSHT b Sự nhận thức, vận dụng Đảng ta nhằm giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị * Nhận thức - Trong chủ nghĩa xã hội , KTTT xã hội chủ nghĩa mà đặc biệt Nhà nước Khơng có quyền giai cấp cơng nhân nhân dân lao động khơng thể xây dựng CSHT xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa công cụ đắc lực để cải tạo xóa bỏ CSHT củ, lạc hậu tạo lập CSHT - CSHT nước ta kết cấu kinh tế nhiều thành phần; Với CSHT mang t/chất độ kết cấu kinh tế đan xen nhiều thành phần KTTT phải xây dựng, củng cố, đổi cho phù hợp với CSHT - Yêu cầu khách quan đặt KTTT nước ta phải đổi mới, phát triển theo hướng nâng cao chất lượng hoàn thành chức xh bảo vệ, trì, phát triển CSHT “sinh” * Vận dụng VK ĐH XI, Trang Đảng ta chủ trương “Đổi kinh tế làm trọng tâm, bước đổi trị”; ĐH IX: “lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư (tức bỏ qua Quan hệ sản xuất KTTT chủ nghĩa tư bản, bỏ qua tư tưởng thống trị); VK ĐH XI, Trang 99 Đảng ta chủ trương “Đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam XHCN dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, cụ thể “Kiên trì liệt thực đổi Đổi trị phải đồng với đổi kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, đổi phương thức lãnh đạo Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, mở rộng dân chủ Đảng xh gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương để thúc đẩy đổi toàn diện phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân tộc mục tiêu xây dựng nước Việt Nam XHCN dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Lấy việc thực mục tiêu làm tiêu chuẩn cao để đánh giá hiệu q trình đổi phát triển”; Tóm lại, CSHT định KTTT; KTTT tác động trở lại CSHT; Cần phải xây dựng CSHT phù hợp đặc điểm nước ta Câu 3: a Phạm trù hình thái KT-XH kết cấu * Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội (HTKT-XH): - Hình thái KT-XH phạm trù CNDVLS, dùng để XH giai đoạn lịch sử định, với kiểu QHSX đặc trưng cho XH phù hợp với trình độ định LLSX với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng QHSX * Các phận hình thái KT-XH, gồm: LLSX, QHSX KTTT Lực lượng sản xuất Biểu mối quan hệ người với tự nhiên, thống tư liệu sx người lao động tạo thành sức sản xuất xã hội Sản xuất xã hội (sx cải (quan hệ người với tự nhiên; người với người), tinh thần, người) *Kết cấu: - Người lao động bao gồm tất nhân tố kết tinh người (thể lực, trí tuệ, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, tình cảm…) chủ thể trình sản xuất, lực lượng sản xuất hàng đầu - Tư liệu sx : tư liệu lao động (công cụ lao động tư liệu lao động khác) đối tượng lao động, cơng cụ lao động yếu tố động cách mạng - Ngày khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tri thức khoa học thẩm thấu vào yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất làm cho lực lượng sản xuất ngày đại *Trình độ lực lượng sản xuất: Trình độ cơng cụ lao Phương thức LĐ Trên giới Ở Việt Nam động Đá X Thủ công (cá nhân) Kim loại X X Máy quay tay X X Máy nước X X Đại công nghiệp (xã hội ) Điện khí hóa X X Tin học hóa, tự động hóa X X Như lực lượng sản xuất nước ta đa dạng, không đồng đều, nên ta dựa vào loại hình kinh tế trước (kinh tế tập thể, kinh tế nhà nước) rỏ ràng không phù hợp với lực lượng sản xuất có - Trình độ người lao động - Trình độ ứng dụng * Lực lượng sản xuất đo suất lao động: - Lực lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ người với tự nhiên, trình độ lực lượng sản xuất biểu thị trình độ chinh phục tư nhiên người; - Lực lượng sản xuất tảng vật chất xã hội; - Lực lượng sản xuất kế thừa qua hệ; - Lực lượng sản xuất vận động tiến lên theo kiểu tiếp sức; Quan hệ sản xuất Là quan hệ người với người trình sản xuất (là quan hệ khơng thể thối thác q trình sản xuất); *Kết cấu: - Chỉnh thể mối quan hệ: Sở hửu TLSX; tổ chức quản lý trao đổi; quan hệ phân phối sản phẩm Trong quan hệ sở hửu TLSX giử vai trò định Quan hệ quan hệ loài người chiếm dụng (từ có quan hệ sở hửu chiếm sở hửu định) * Đặc điểm: - Là quan hệ khách quan trình sản xuất; - Là quan hệ vật chất, quan hệ kinh tế xã hội; - Có tính ổn định tương đối mặt chất xã hội phong phú hình thức thể (Sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa kiến trúc thượng tầng bảo vệ nên ổn định, chất xã hội tư nhân) Lực lượng sản xuất trình độ đòi hỏi quan hệ sản xuất trình độ cho phù hợp Trình độ thủ công đại công nghiệp Quan hệ tư hửu Công hửu Chiếm hửu tư nhân Nhà nước qlý Ví dụ: Việt Nam có: chế độ sở hữu; thành phần kinh tế; vô số hình thức tổ chức kinh tế (kinh tế trang trại, cổ phần hóa DNNN); => Quan hệ sở hữu giữ vai trò định, thể chất QHSX => quan hệ lại có quan hệ tác động trực tiếp đến người lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tồn QHSX Điều này, rút học, đổi QHSX XHCN không quan tâm đến QH sở hữu công hữu TLSX mà quan tâm đến tổ chức quản lý phải khoa học phân phối sản phẩm phải công - Kiến trúc thượng tầng (KTTT): tồn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, … với thể chế tương ứng Nhà nước, đảng, giáo hội, đồn thể trị - xã hội hình thành CSHT định + Trong XH có giai cấp KTTT mang tính giai cấp; nghĩa có quan điểm, thể chế giai cấp thống trị quan điểm, thể chế giai cấp trung gian Nhưng tư tưởng thể chế giai cấp thống trị đặc trưng cho XH + Trong phận cấu thành nên KTTT Nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, Nhà nước tiêu biểu cho chế độ XH trị pháp lý Chính nhờ Nhà nước mà tư tưởng g/c thống trị thống trị toàn đời sống xh - Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên Cơngxãngunthủychiếmhữunơlệ phongkiến TBCN XHCN Cơngxãngunthủy phongkiến XHCN - Xã hội lồi người vận đồng phát triển qua hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao như: (VIỆT NAM) (Cơ hình thái sau cao hình thái trước) - Sự vận động phát triển xã hội động lực nằm thân xã hội quy định là: Mâu thuẩn biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; CSHT KTTT; kinh tế trị; tồn xã hội Ý thức xã hội ; động lực vai trò định quần chúng nhân dân; xã hội có giai cấp động lực đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội nhà nước - Sự vận động phát triển xã hội loài người tuân theo quy luật khách quan: quy luật lực lượng sản xuất – quan hệ sản xuất; CSHT – KTTT b Sự vận dụng, phát triển học thuyết nghiệp xây dựng CNXH nước ta * Đặc điểm nước ta bước vào TKQĐ lên CNXH Ở nước ta xây dựng KTTT trước Đảng, chế độ cuối TK 19 đầu TK 20 nước ta Quan hệ sản xuất bóc lột, buộc ta phải thay đổi, nên làm cách mạng (đấu tranh giai cấp) Sự phát triển xã hội loài người qua hình thái kinh tế xã hội xu hướng chung, QG dân tộc cụ thể điều kiện đặc thù chi phối (độ dài ngắn hình thái quốc gia khác nhau) mà phát triển bỏ qua vài hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử tự nhiên đặc thù Nước ta từ nước sản xuất nhỏ chủ yếu, từ nước thuộc địa nửa phong kiến lại trãi qua chiến tranh lâu dài để lên CNXH, điểm xuất phát ta thấp * Đặc trưng CNXH mà xây dựng Xã hội chủ nghĩa có đặc trưng (8 đặc trưng – XI trang 70)- NC văn kiện ĐH XI, vào hình thái kinh tế xã hội để xác đinh đặc trưng –nghĩa có sở (ĐT1: dân giàu, nước mạnh, DC, CB, VM; Do Nhân dân làm chủ; Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; Có VH tiến tiến đậm đà BSDT; Con người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có ĐK phát triển toàn diện; Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển; Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng cộng sản lãnh đạo; Có Quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới) * Con đường lên CNXH nước ta - ĐH VIII: xác định rõ ĐH IX: nhận thức rõ ĐH X: ngày sáng tỏ ĐH XI “tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lên xã hội chủ nghĩa” - ĐH IX: “lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư (tức bỏ qua Quan hệ sản xuất KTTT chủ nghĩa tư bản, bỏ qua tư tưởng thống trị); - ĐH XI “ thiết phải trãi qua thời kì độ lâu dài với nhiều hình thức phát triển nhiều hình thức kinh tế đan xen” - ĐH XI: Đi lên CNXH khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Công sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử; - Đảng ta xác định: + “Con đường lên CNXH nước ta phát triển độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị QHSX KTTT TBCN…” 10 Như lực lượng sản xuất phát triển đến giai đoạn làm sản phẩm thặng dư tuyệt đối khơng tư hữu khơng giai cấp (theo quy luật phủ định phủ định- quay xã hội ban đầu phát triển cao hơn) - Kết cấu giai cấp: Không có kết cấu giai cấp chung; phải có giai cấp đại diện cho xã hội đối lập lợi ích giai cấp tàn dư xã hội trước để lại mầm móng xã hội tương lại, tầng lớp trung gian - Điều kiện tồn giai cấp + Sự phát triển LLSX sang trình độ tạo khả năng, tiền đề phân hóa XH thành giai cấp + Chế độ tư hữu TLSX sở trực tiếp hình thành giai cấp b Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề giai cấp - Sự xuất XH có giai cấp tất yếu khách quan mà trước hết tất yếu kinh tế khơng phải lòng tham người tạo tư hữu mà “chính chiếm hữu đẻ tư tưởng tư hữu” - XH có giai cấp giai đoạn thiết lồi người phải trải qua, nhân tố để thúc đẩy sx phát triển đến trình độ ngày cao - Mỗi giai cấp có vai trò định lịch sử, vai trò trước hết vai trò phát triển kinh tế Vai trò phát triển kinh tế lý tồn Vai trò KT quy định địa vị trị xã hội giai cấp XH - Trong XH có giai cấp, đấu tranh giai cấp tất yếu khách quan Đấu tranh giai cấp giải mâu thuẫn giai cấp tiến cách mạng với giai cấp thống trị lạc hậu, mâu thuẫn LLSX với QHSX cũ, lỗi thời lạc hậu nhằm xác nhập QHSX mở đường cho LLSX phát triển Sản xuất phát triển tạo tiền đề, đk cho phát triển tồn XH Tóm lại, giai cấp phạm trù lịch sử khơng phải vĩnh viễn (chỉ đời điều kiện lịch sử định) Sự xuất XH có giai cấp tất yếu khách quan Khi lực lượng SX phát triển cao điều kiện bản, để thực XH GC 13 Câu 5: a Quan điểm Mác xít nguồn gốc, chất, chức Nhà nước * Nguồn gốc Nhà nước Nhà nước sản phảm lịch sử, phạm trù lịch sử, nói có nghĩa lịch sử lúc có nhà nước Nhà nước đời, vận động, phát triển điều kiện lịch sử định Sự xuất nhà nước biểu mẫu thuẩn giai cấp khơng thể điều hòa * Bản chất Nhà nước - Nhà nước gì? Nhà nước tổ chức trị g/c thống trị kinh tế nhằm trì trật tự hành đàn áp phản kháng g/c khác Theo Anghen, nhà nước chẳng qua áp giai cấp giai cấp khác mà Đây chất nhà nước theo nguyên nghĩa, tức nhà nước g/c bóc lột (g/c bị thống trị xét chất khơng có nhà nước) Với chất trên, nhà nước khơng thể lực lượng điều hòa xung đột g/c mà trái lại làm cho mâu thuẫn g/c ngày thêm gay gắt Lenin kế thừa phát triển tư tưởng Anghen cho rằng, nhà nước quan quyền lực giai cấp, giai cấp nắm quyền thống trị kinh tế, thống trị mặt trị Khơng có khơng thể có nhà nước giai cấp, nhà nước đứng giai cấp Tuy nhiên, quan điểm CNDV lịch sử cho chừng mực đó, quốc gia có nhiều giai cấp, có nhiều đảng phái họ đạt nhiều thỏa thuận định việc chia quyền lực nhà nước Mặt khác, CNDV lịch sử cho rằng, xem xét chất nhà nước phải xem đứng đằng sau nhà nước giai cấp nào, tầng lớp nào, nhóm nào, chí cá nhân chi phối, ảnh hưởng đến sức mạnh nhà nước (CHDCND Triều Tiên, 50 năm khơng có Đại hội: Kim Nhật Thành, Kim Chính Nhật (K.Jangil), Kim Joong Un; CHND Trung Hoa: Mao Trạch Đơng, Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân) - Xét chất, nhà nước công cụ chuyên g/c Khơng có nhà nước đứng g/c, đứng g/c Dù che đậy xh có g/c đối kháng thì, nhà nước cơng cụ bảo vệ lợi ích g/c thống trị kinh tế g/c khác đ/v toàn xh * Đặc trưng Nhà nước - Nhà nước quản lý dân cư vùng lãnh thổ định (biên giới quốc gia); - Nhà nước có quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đ/v thành viên xh (Đó cơng an, quân đội, cảnh sát, nhà tù ); - Nhà nước hình thành hệ thống thuế để trì tăng cường máy nhà nhước * Chức Nhà nước 14 Tùy theo gốc độ tiếp cận mà người ta chia chức nhà nước thành nhóm, loại khác Thơng thường người ta chia chức nhà nước thành dạng sau: - Chức giai cấp: Bất nhà nước ln ln trì thống trị giai cấp xã hội Chức biểu xây dựng, bảo vệ việc cố quan quyền lực nhà nước thông qua hệ thống hiến pháp pháp luật công cụ chuyên (qn đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù,…) Chức giai cấp thể xây dựng đường lối trị mở rộng sở trị - xã hội cho thống trị giai cấp lơi kéo, truyền bá ảnh hưởng tới tầng lớp, giai cấp trung gian đứng phía Bất giai cấp nắm quyền thống trị trị giai cấp tìm cách truyền bá hệ tư tưởng giai cấp tồn xã hội - Chức xã hội: Chức xã hội thể chỗ giai cấp nắm quyền thống trị xã hội ln ln phải trì trật tự hành quản lý hoạt động chung xã hội tồn phát triển xã hội, chăm lo cơng việc chung xã hội lợi ích chung cộng động xã hội Mặt khác, ban hành, điều tiết sách xã hội cách phù hợp đến lợi ích chung thành viên Ngoài ra, chăm lo đến phúc lợi xã hội chung cộng đồng - Chức đối nội chức đối ngoại: + Chức đối nội nhằm trì trật tự kinh tế, trị, xã hội trật tự có xh theo lợi ích g/c cầm quyền Thơng thường điều phải pháp luật hóa thực nhờ cưỡng máy nhà nước + Chức đối ngoại nhằm bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia thực quan hệ đối ngoại b Sự vận dụng Đảng ta việc xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam *Tính tất yếu đời tồn nhà nước XHCN Theo Mác, giai cấp vô sản giống giai cấp cách mạng khác cần phải có nhà nước – cơng cụ mạnh mẽ để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội Mặt khác, trấn áp lại phản kháng giai cấp thống trị bóc lột chúng bị đánh đổ âm mưu khôi phục lại địa vi kinh tế trị từ chúng, đời tồn nhà nước XHCN tất yếu khách quan Quan điểm Đảng ta tính tất yếu chất nhà nước XHCN Việt Nam (VK XI ĐH XI trang 85) Hiện Đảng nhân dân ta nổ lực việc xây dựng nhà nước XHCN Việt Nam sở sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật, quản lý xã hội pháp luật khơng phải đạo đức Vì nhà nước dân chủ nhân dân bước tiến dần lên nhà nước XHCN, chất nhà nước thuộc nhân dân Tuy nhiên, hệ thống Hiến pháp, pháp luật cần xây dựng hoàn chỉnh đầy đủ thời ký độ nhà nước ta - nhà nước XHCN Việt Nam, chưa phản ánh đầy đủ đặc điểm tính ưu việt nhà nước XHCN Vì vậy, q trình q trình cần hồn thiện cấu tổ chức máy xác lập đầy đủ quyền hành pháp, lập pháp tư pháp 15 * Những nguyên tắc việc xây dựng nhà nước ta - Xây dựng nhà nước hình thức nhà nước pháp quyền: Hiện nay, Đảng nhà nước nhân dân ta hướng tới việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN với hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đầy đủ máy nhà nước tổ chức hoạt động cách có hiệu lực hiệu sở hoạt động theo pháp luật, đảm bảo thống kết hợp quyền lập pháp, hành pháp tư pháp có phân cơng rạch quyền Những quan điểm xuyên suốt từ Đại hội VI Văn kiện ĐH X nói rỏ: “tích cực phòng ngừa kiên chống tham nhũng, lãng phí… đe dọa sống chế độ ta” Khẩn trương nghiêm chỉnh thực Luật Phòng chống tham nhũng Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bổ sung sửa đổi Luật khiếu nại tố cáo Xử lý kiên quyết, kịp thời, công khai người tham nhũng chức vụ nào, đương chức hay nghĩ hưu Tuy vậy, đến ĐH XI Đảng ta thấy rằng: “Quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, với biểu tinh vi, phức tạp, chưa ngăn chặn, đẩy lùi, gây xúc xã hội” khẳng định phải tiếp tục đẩy mạnh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí - Phát huy chức xã hội phải đảm bảo tính thống tính giai cấp tính xã hội nhà nước Xét chất nhà nước XHCN có xứ mệnh thực tốt chức xã hội Tuy hiên thời kỳ độ xét mặc lợi ích nhiều mâu thuẫn, chỗ thành phần kinh tế quy định lợi ích khác nhau, đối lập Để nhà nước thực tốt chức xã hội yêu cầu tối thiểu phải có tiềm tiềm lực kinh tế sách xã hội rành mạch trình xây dựng CNXH nước ta tồn nhiều bất cập chưa giải đắn mối quan hệ nhà nước thị trường - Tư tưởng HCM XD nhà nước pháp quyền XHCN VN + NN pháp quyền phải NN dân chủ triệt để, dân chủ đề cao nhân dân, nhân dân làm chủ + NN pháp quyền VN NN pháp quyền hợp hiến, hợp pháp + Hệ thống pháp luật VN hệ thống pháp luật dân chủ, tiến hướng tới giá trị nhân văn + NN pháp quyền XHCN VN công cụ bảo vệ phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ phát huy quyền làm chủ người - Tư tưởng Đảng ta XD NN pháp quyền XHCN VN + VK ĐH XI, trang 85-86 Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh g/c công nhân với g/c nơng dân đội ngũ trí thức, Đảng Cơng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực Nhà nước thống nhất; có phân cơng phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xh pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế XHCN 16 Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến nhân dân; có chế biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vơ trách nhiệm, lạm quyền, xâm phạm quyền dân chủ công dân; giữ nghiêm kỷ cương xh, nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân Tổ chức h/động máy nhà nước theo theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm đạo thống Trung ương - Thực trạng việc XD NN pháp quyền XHCN nước ta + Thành tựu: VK ĐH XI, trang 159 -160; + Hạn chế: VK ĐH XI, trang 171 -172; + Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực NN pháp quyền XHCN VN VK ĐH XI, trang 246 – 254 Câu 6: a Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội * Khái niệm tồn xã hội - Là toàn sinh hoạt vật chất đk sinh hoạt vật chất xã hội Gồm yếu tố bản: PTSX, điều kiện tự nhiên dân số + Dân số: Số lượng, chất lượng, phân bố dân cư Hàn Phi cho yếu tố dân số định + Điều kiện tự nhiên: Tất yếu tố xung quanh liên quan tới đk sống người Phương tây có nhà triết học Mơng tex kiơ ơng tuyệt đối hóa vai trò đk tự nhiên + PTSX: Là yếu tố giữ vai trò định * Khái niệm Ý thức xã hội Là mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm quan điểm, tập quán, tâm tư, tình cảm…của cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội gđ phát triển định Nước ta nước có nơng nghiệp phát triển nên có thời gian có tư tưởng “trọng nông ức thương” Ý thức xã hội Giống Đều tồn xã hội Ý thức cá nhân Đều tồn xã hội Khác Ý thức nhóm, cộng đồng, sở hình thành ý thức cá nhân Ý thức cá nhân * Tồn xh định Ý thức xh - Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội - Tồn xã hội thay đổi làm cho ý thức xã hội thay đổi theo PTSX thay đổi 17 - Ý thức “trọng làng”: Tự tơn làng mình; dị ứng với bên ngồi; bất ly hương; trọng tình xóm làng; trọng lệ làng phép nước; khôn vặt, trọng “danh hão”; suy nghĩ theo thói quen đám đơng; khơng coi trọng sáng kiến Tóm lại, xét mặt lý luận tồn xã hội thuộc CSHT, ý thức xã hội thuộc KTTT nên TTXH định YTXH * Tính độc lập tương đối Ý thức xh Sự lạc hậu phận ý thức xã hội so với tồn xã hội - Xã hội củ ý thức xã hội xã hội đố sinh tồn dai dẵng (tư tưởng chống cộng tồn mặt dù chế độ củ tình trạng trộm, cướp, tệ nạn xã hội trì thời gian dài Sài Gòn tàn dư chế độ củ để lại); - Sự lạc hậu tư lý luận vận động, biến đổi không ngừng đời sống xã hội, nguyên nhân: nguyên nhân + Tồn xã hội biến đổi với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp; + Do sức ỳ thói quen truyền thống, tập quán, tính bảo thủ lạc hậu số hình thái ý thức xã hội; + Lực lượng xã hội phản tiến lưu giữ truyền bá tư tưởng củ ngăn chặn tư tưởng nhằm bảo vệ lợi ích chúng (cải cách hành chưa làm hài lòng dân; tốn giao thơng HN chưa có lời giải…) - Biện pháp xóa bỏ tính lạc hậu ý thức xã hội: Những ý thức lạc hậu không bị cách dể dàng để xóa bỏ phải xóa bỏ sở, tảng làm nảy sinh ý thức xã hội xóa bỏ khơng phải chủ quan ý chí mà phải thường xun tăng cường cơng tác tư tưởng đấu tranh chống lại âm mưu hành động phá hoại lực lượng thù địch mặt tư tưởng, tun truyền vận động, kiên trì xóa bỏ tàn dư ý thức củ Đồng thời, sức phát huy truyền thống, tư tưởng tốt đẹp Tính “vượt trước” phận ý thức xã hội so với tồn xã hội Ý thức xã hội phản ánh đắn quy luật khách quan sở nêu lên dự đốn khoa học mục tiêu phương hướng lớn cho hoạt động thực tiễn (dự báo thời tiết, Chủ nghĩa Mac Lê – nin gắn giới quan phương pháp luận cho hoạt động thực tiễn cách mạng Việt Nam) Tính kế thừa phát triển ý thức xã hội - Tính kế thừa ý thức xã hội quy luật phát triển khách quan lịch sử, nội dung phủ định biện chứng; - Tính giai cấp kế thừa ý thức xã hội: Sự kế thừa ý thức tư tưởng diễn theo phương thức khác diễn cách tự phát khơng lựa chọn đời sống hàng ngày, kế thừa mặt tích cực tiêu cực; kế thừa diễn cách tự giác có lựa chọn theo lợi ích giai cấp lý luận xã hội định Trong trường hợp đó, giai cấp hay lực lượng tiến cách mạng kế thừa mặt tích cực xã hội, ngược lại giai cấp hay lực lượng xã hội lạc hậu kế thừa mặt tiêu cực lạc hậu Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chung chúng - Mỗi hình thái ý thức xã hội có vị trí, quy luật vận động riêng nó, thực chức phản ánh tồn xã hội: 18 + Mỗi thời đại tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức khác; + Trong tác động lẫn hình thái ý thức, ý thức trị có vai trò đặc biệt quan trọng chi phối lập trường giới quan, hình thái ý thức xã hội khác Sự tác động trở lại Ý thức xh đ/v Tồn xh (có thể tác động tích cực, tiêu cực) Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội cách thông qua hoạt động thực tiễn người ý thức xã hội chi phối hoạt động thực tiễn người, theo khuynh hướng (thúc đẩy – kim nam cho hoạt động thực tiễn , kìm hảm – tư tưởng khơng mang tính khoa học) + Trình độ phản ánh tồn xã hội ý thức xã hội ; + Sự phù hợp hệ tư tưởng thống trị đó; + Mức độ ảnh hưởng ý thức xã hội quảng đại quần chúng * Ý nghĩa p2 luận việc nắm vững mối quan hệ biện chứng Tồn xh Ý thức xh - Khi nghiên cứu giải tượng ý thức xã hội phải xuất phát từ sở vật chất, sở kinh tế sản sinh nó; - Xem xét ý thức xã hội phải thấy tính độc lập tương đối nó; - Cần chống quan điểm kinh tế, coi kinh tế nguyên nhân phát triển xã hội ; - Trong hoạt động thực tiễn phải xóa bỏ tàn dư tư tưởng xã hội củ; đấu tranh chống phá hoại tư tưởng lực thù địch; kế thừa giá trị tinh thần tiến nhân loại dân tộc ; - Vận dụng nguyên lý triết học Mac Lê - nin mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội b) Sự vận dụng Đảng ta - Vận dụng Ý thức xh vượt trước tồn xh ĐH X Đảng chủ trương “Thường xuyên tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận; dự báo tình hình xu hướng phát triển giới, khu vực nước; cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước”; - Vận dụng quan điểm kế thừa Ý thức xh, NQ TW 5, khóa VIII Đảng rõ “Văn hóa VN thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước va giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam kết giao lưu tiếp thu tinh hoa văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hóa VN hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh VN, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc” Đại hội X chủ trương: Bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế Chống xâm nhập loại văn hóa phẩm độc hại, lai căng Đại hội XI chủ trương “xây dựng văn hóa VN tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, nhân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẻ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắt, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống 19 văn hóa tót đẹp cộng đồng dân tộc VN, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Phát triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng đinh biểu dương giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán lỗi thời, thấp kém, đấu tranh phản văn hóa Bảo đảm quyền thông tin, quyền tự sáng tạo công dân Phát triển phương tiện thông tin đại chúng đồng bộ, đại, thong tin chân thật, đa dạng, kịp thời, phục vụ có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” - Vận dụng tác động qua lại hình thái Ý thức xh Hội nghị lần 5, BCH TW khóa VIII khẳng định “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng theo hướng vừa bảo đảm cho văn học nghệ thuật, báo chí phát triển định hướng trị, tư tưởng Đảng, vừa bảo đảm quyền tự do, dân chủ cá nhân sáng tạo văn hóa, văn học, nghệ thuật, khoa học công nghệ sở phát huy tính tự giác cao với mục đích đắn” “Khắc phục biểu lệch lạc hoạt động báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ, xa rời tơn chỉ, mục đích, chạy theo thị hiếu thấp kém, lợi ích thấp kém, lợi ích vật chất cá nhân, cụ bộ” * Nhận thức: Chống quan điểm kinh tế, coi kinh tế nguyên nhân phát triển xh, đồng thời chống khuynh hướng chủ quan ý chí, tuyệt hóa vai trò Ý thức xh * Sự vận dụng: - ĐH VI khẳng định “Trên sở phát triển sx, tăng thêm thu nhập quốc dân, bước mở rộng quỹ tiêu dùng xh, làm cho giữ vị trí ngày lớn việc phát triển nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa nghiệp pha1uc lợi khác” “Đi đôi với công cải tạo phát triển kinh tế, phải triển khai tích cực, kiên bền bỉ hoạt động phát triển xh, xây dựng VH người mới, chống tượng tiêu cực, tệ tham nhũng, hối lộ, đầu cơm trục lợi, thiết lập công xh” ĐH VII đưa phương châm đạo “Kết hợp động lực kinh tế với động lực tinh thần, thực hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể xh, phát huy lòng yêu nước tự hào dân tộc, truyền thống cách mạng kháng chiến, ý chí tự lực tự cường, cần kiệm xây dựng đất nước, tạo phong trào quần chúng phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh” ĐH IX “Tăng trưởng kinh tế liền với phát triển VH, bước cải thiện đời sống vật chất đời sống tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường” ĐH X “Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt với phát triển văn hóa – tảng tinh thần xh” Câu a Tính độc lập tương đối ý thức xã hội * Khái niệm tồn xã hội - Là toàn sinh hoạt vật chất đk sinh hoạt vật chất xã hội Gồm yếu tố bản: PTSX, điều kiện tự nhiên dân số 20 + Dân số: Số lượng, chất lượng, phân bố dân cư Hàn Phi cho yếu tố dân số định + Điều kiện tự nhiên: Tất yếu tố xung quanh liên quan tới đk sống người Phương tây có nhà triết học Mơng tex kiơ ơng tuyệt đối hóa vai trò đk tự nhiên + PTSX: Là yếu tố giữ vai trò định * Khái niệm Ý thức xã hội Là mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm quan điểm, tập quán, tâm tư, tình cảm…của cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội gđ phát triển định Nước ta nước có nơng nghiệp phát triển nên có thời gian có tư tưởng “trọng nông ức thương” Ý thức xã hội Giống Đều tồn xã hội Ý thức cá nhân Đều tồn xã hội Khác Ý thức nhóm, cộng đồng, sở hình thành ý thức cá nhân Ý thức cá nhân * Tính độc lập tương đối YTXH: Sự lạc hậu phận ý thức xã hội so với tồn xã hội - Xã hội củ ý thức xã hội xã hội đố sinh tồn dai dẵng (tư tưởng chống cộng tồn mặt dù chế độ củ tình trạng trộm, cướp, tệ nạn xã hội trì thời gian dài Sài Gòn tàn dư chế độ củ để lại); - Sự lạc hậu tư lý luận vận động, biến đổi không ngừng đời sống xã hội, nguyên nhân: nguyên nhân + Tồn xã hội biến đổi với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội khơng phản ánh kịp; + Do sức ỳ thói quen truyền thống, tập quán, tính bảo thủ lạc hậu số hình thái ý thức xã hội; + Lực lượng xã hội phản tiến lưu giữ truyền bá tư tưởng củ ngăn chặn tư tưởng nhằm bảo vệ lợi ích chúng (cải cách hành chưa làm hài lòng dân; tốn giao thơng HN chưa có lời giải…) - Biện pháp xóa bỏ tính lạc hậu ý thức xã hội: Những ý thức lạc hậu không bị cách dể dàng để xóa bỏ phải xóa bỏ sở, tảng làm nảy sinh ý thức xã hội xóa bỏ khơng phải chủ quan ý chí mà phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng đấu tranh chống lại âm mưu hành động phá hoại lực lượng thù địch mặt tư tưởng, tuyên truyền vận động, kiên trì xóa bỏ tàn dư ý thức củ Đồng thời, sức phát huy truyền thống, tư tưởng tốt đẹp Tính “vượt trước” phận ý thức xã hội so với tồn xã hội Ý thức xã hội phản ánh đắn quy luật khách quan sở nêu lên dự đoán khoa học mục tiêu phương hướng lớn cho hoạt động thực tiễn (dự báo thời tiết, Chủ nghĩa Mac Lê – nin gắn giới quan phương pháp luận cho hoạt động thực tiễn cách mạng Việt Nam) Tính kế thừa phát triển ý thức xã hội - Tính kế thừa ý thức xã hội quy luật phát triển khách quan lịch sử, nội dung phủ định biện chứng; 21 - Tính giai cấp kế thừa ý thức xã hội: Sự kế thừa ý thức tư tưởng diễn theo phương thức khác diễn cách tự phát không lựa chọn đời sống hàng ngày, kế thừa mặt tích cực tiêu cực; kế thừa diễn cách tự giác có lựa chọn theo lợi ích giai cấp lý luận xã hội định Trong trường hợp đó, giai cấp hay lực lượng tiến cách mạng kế thừa mặt tích cực xã hội, ngược lại giai cấp hay lực lượng xã hội lạc hậu kế thừa mặt tiêu cực lạc hậu Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chung chúng - Mỗi hình thái ý thức xã hội có vị trí, quy luật vận động riêng nó, thực chức phản ánh tồn xã hội: + Mỗi thời đại tùy theo hồn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức khác; + Trong tác động lẫn hình thái ý thức, ý thức trị có vai trò đặc biệt quan trọng chi phối lập trường giới quan, hình thái ý thức xã hội khác Sự tác động trở lại Ý thức xh đ/v Tồn xh (có thể tác động tích cực, tiêu cực) Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội cách thông qua hoạt động thực tiễn người ý thức xã hội chi phối hoạt động thực tiễn người, theo khuynh hướng (thúc đẩy – kim nam cho hoạt động thực tiễn , kìm hảm – tư tưởng khơng mang tính khoa học) + Trình độ phản ánh tồn xã hội ý thức xã hội ; + Sự phù hợp hệ tư tưởng thống trị đó; + Mức độ ảnh hưởng ý thức xã hội quảng đại quần chúng Như vậy, tính độc lập tương đối YTXH tranh phức tạp YTXH đời sống tinh thần XH b Ý nghĩa: - Khi nghiên cứu giải tượng ý thức xã hội phải xuất phát từ sở vật chất, sở kinh tế sản sinh nó; - Xem xét ý thức xã hội phải thấy tính độc lập tương đối nó; - Cần chống quan điểm kinh tế, coi kinh tế nguyên nhân phát triển xã hội; - Trong hoạt động thực tiễn phải xóa bỏ tàn dư tư tưởng xã hội củ; đấu tranh chống phá hoại tư tưởng lực thù địch; kế thừa giá trị tinh thần tiến nhân loại dân tộc; - Vận dụng nguyên lý triết học Mac Lê - nin mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội CÂU 8: a Quan điểm Mác xít người chất người - Nói người chất người: 22 + Các quan điểm trước Mác: Trước Mac nhà triết học từ thời cổ đại bàn nhiều vấn đền người, chẳng hạn: Khi nói người triết hoc vật tâm, người tiểu vũ trụ, chất người bà chất vũ trụ; người hoa trời đất, chúa tể nn lồi Đối với triết học tâm cho người có phần (hồn xác), người có linh hồn “chết chưa phải hết” Ngược lại triết học vật cổ đại cho khơng có gọi linh hồn Ở phương đông triết học Trung Hoa, đặc biệt triết học nho giáo Khổng Tử cho người trời có mối quan hệ, tự nhiên sinh “thiên nhân hợp nhất”, “vạn vật đồng thể” – tư tưởng trở thành tư tưởng chủ đạo người Trung Hoa Ngược lại Khổng Tử lại có mâu thuẩn cho người phải tin vào số phận ông đưa thuyết thiên mệnh Sau Khổng Tử triết học nho giáo Tuân Tử, Mạnh Tử tiếp thu phát triển Khi bàn người Tuân Tử cho người ác, tham người luôm cần phải rèn luyện, tu dưỡng không ác, tham tiếp tục phát triển Ngược lại Mạnh Tử cho tính người thiện nhiên ông cho không rèn luyện tu dưỡng dễ bị ác cảm hóa => tha hóa Ở thời kì trung cổ, triết học Phương Đông (con người sinh để thực tinh thần, ý niệm thượng đế, số trời Lịch sử lịch sử vua chúa quần chúng nhân dân người thi hành mệnh lệnh), Phương Tây (triết học tâm cho chất người nhỏ be, yếu ớt, phụ thuộc vào đấng tối cao – Chúa) vấn đề người ln ln đặt Còn triết học vật có đánh giá cao vai trò người rơi vào siêu hình chổ cho hoạt động người mang tính bắt chước chủ yếu, mang tính năng, thiếu sáng tạo Thời kì cận đại: Ở thời kì khoa học tự nhiên có bước phát triển mạnh đặc biệt tốn, vật lý, học làm chuyển biến quan niệm triết học người Đối với triết học DV rơi vào siêu hình, máy móc, chẳng hạn: nhà triết học thời kì cho (thế kỉ XV-XVIII) chất người mang tính học, máy móc cần than nước giống người cần ăn uống hoạt động người mang tính học chủ yếu Đối với chủ nghĩa tâm cho chất người nhỏ bé, yếu ớt Thời kì triết học cổ điển Đức: có nhà triết học tiêu biểu đại diện cho trường phái DV tâm, Phơ bách nhà triết học DV lớn trước Mac cho cong người kết tiến hóa lâu dài giới hữu sinh học thuyết Đác Uyn chứng minh Con người tự nhiên – sinh vật chịu chi phối quy luật khách quan, sinh học Con người nhận thức tượng tự nhiên, mưa bảo lũ lụt, triều cường động đất, núi lưa… khơng đề biện pháp đề phòng, giảm vthiêu thiệt hại tự nhiên gây (chịu khuất phục trước tượng tự nhiên) Còn xem xét người mặt xã hội rơi vào tâm (con người cần phải thương yêu không phân biệt giai cấp , xã hội , lịch sử) Còn Hegel xem xét người triết học cùa ông hủ yếu xem xét góc độ tinh thần tư tưởng khơng xem xét hoạt động htực tiễn cho chất người nhỏ bé, yếu ớt Tóm lại, tất quan điểm trước Mac xem xét người rơi vào tâm tôn giáo, vật siêu hình tất quan điểm triết học chưa ý đến mặt xã hội việc hình thành chất người 23 + Quan điểm triết học Mác xít chất người: đến triết học Mác chất người lý giải cách khoa học, toàn diện, triệt để mang tính nhân văn sâu sắc Trên sở kế thừa khắc phục mặt hạn chế quan điểm chất người nhà triết học trước Mác, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác giúp rút quan niệm chất người là, người người thực, người hoạt động thực tiễn, cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Quan niệm cho người với tư cách người thực, người vừa sản phẩm tự nhiên vừa xã hội đồng thời chủ thể cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội, triết học Mác cho người thực thể sinh học xã hội Khi nói người thực thể sinh học: người kết tiến hóa lâu dài hữu sinh, người chịu tác động qui định qui luật tự nhiên, qui luật sinh học đồng hóa, dị hóa, trao đổi chất người khác loài động vật chỗ người có cấu tạo vật chất đặc biệt não có khả tư ngơn ngữ Khi nói người thực thể xã hội: trước hết người so với vật chỗ người có khả lao động ranh giới phân biệt người với vật lao động lại yếu tố định việc hình thành người ý thức người Lao động nguồn gốc để tạo văn hóa vật chất tinh thần, lao động qui định mối quan hệ người với người để từ hình thành quan hệ xã hội khác Như chất người mang đậm dấu ấn lao động qui định chất xã hội người đó, định xã hội người Với tư cách người xã hội yêu cầu phải người hoạt động thực tiễn, sản xuất cải vật chất, tác động vào tự nhiên, cải tạo tự nhiên chủ thể tự nhiên Tóm lại, nói người thực thể sinh học, xã hội nói người vừa sản phẩm tự nhiên xã hội, đồng thời chủ thể tự nhiên xã hội Trong tác phẩm luận cương Phơ Bách (1845) Mác viết “trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội”, ý muốn nhấn mạnh mặt xã hội Luận điểm Mác cho thấy rõ mặt xã hội chất người, nói luận điểm bổ sung hoàn thiện quan niệm chất người Ở chỗ nói đến người Mác cho rằng: Con người người thực, người hoạt động thực tiễn, phải gắn với lao động, quan hệ xã hội có hình thành sở thông qua lao động Cho nên xem xét chất người qua luận điểm Mác rút kết luận sau: Bản chất chung nhất, sâu sắc người tổng hòa mối quan hệ người với người xã hội diễn lẫn khứ tại; Bản chất người cố định bất biến mà có tính lịch sử cụ thể; Khi xem xét chất người phải đặt mối quan hệ cá nhân –xã hội Như vậy, người thực thể thống mặt sinh học mặt xã hội; vừa chủ thể vừa sản phẩm lịch sử xét tính thực chất người tổng hòa quan hệ xã hội Đối với triết học Mac Lê - nin người điểm xuất phát đồng thời mục đích giải phóng người – mục đích cao triết học Mac Lê – nin b Ý nghĩa vấn đề nghiệp đổi nước ta: 24 Dựa quan điểm Mác xít, đường lối phát triển kinh tế xã hội Đảng ta xác định Con người vừa mục tiêu, động lực trình đổi mới; (Tựu trung lại người nhân tố quan trọng nhất, thành công ngành Kinh tế bắt nguồn tư nhân tố người, bạn lớp manh nha ý tưởng làm kinh tế nghĩ đến vẫ yếu tố người; cơng tác tổ chức nhân tố người quan trọng nhất); người Là sản phẩm chủ thể trình CNH- HĐH; (Cho dù máy móc có phát triển đến mức khơng thể thay người) phát huy nguồn lực người chiến lược trình đẩy mạnh nghiệp CNH – HĐH Trong văn kiện Đại hội Đảng từ đổi đến xác định mục tiêu phải xây dựng người Việt Nam phát triển tòan diện Văn kiện Đại hội X Đảng nêu rõ: “Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe, tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng giống nòi” Văn kiện ĐH XI xác định “con người trung tâm chiến lược phát triển , đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ người, gắn người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trò xã hội , gia đình nhà trường , taạp thểậpo động, đoàn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo người Việt Nam giàu lòng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa; có nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính” Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, Đảng ta xác định thực chiến lược người Với việc thực kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, bước khắc phục khôi phục phát huy tiềm đất nước, bước tạo mơi trường, điều kiện để người phát huy khả phấn đấu cho nghiệp dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh Trong chế độ XHCN với tính chất ưu việt chế độ, với thành tựu khoa học kỹ thuật, điều kiện thuận lợi để người tự phát triển lực Nhất chế mới, người tự kinh doanh theo pháp luật, điều kiện để người phát huy khả làm giàu cho làm giàu cho đất nước Tóm lai, người động vật cấp cao thông qua q trình lao động để tiến hóa pt thành người đại ngày nay; nói người thực thể sinh học, xã hội nói người vừa sản phẩm tự nhiên xã hội, đồng thời chủ thể tự nhiên xã hội; người điểm xuất phát đồng thời mục đích giải phóng người – mục đích cao triết học Mac Lê – nin; Câu 9: a Quan điểm Mác xít vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử * Khái niệm cá nhân, xã hội - Cá nhân: Với tính cách chỉnh thể bao gồm hệ thống nhân tố, tính cách như: Đặc điểm tâm sinh lý quan hệ xã hội khác với cá nhân khác Từ khái niệm trên, điều khác biệt chủ yếu cá nhân mối quan hệ xã hội người 25 - Xã hội: Theo quan niệm thơng thường xã hội có cách (là tập hợp cá nhân với nhau; từ thấp đến cao ngược lại cách hiểu xã hội cộng đồng người chẳng hạn: nhóm, tập thể, tầng lớp, giai cấp, dân tộc, chủng tộc xã hội lồi người) * Vai trò quần chúng nhân dân lịch sử - QCND LLSX xh XH muốn tồn phát triển phải ln ln có q trình sx tái sx khơng ngừng Trong q trình sx vật chất LLSX hàng đầu QCND, trực tiếp nhân dân lao động, nhân tố định trình sx vật chất thúc đẩy phát triển LLSX PTSX - QCND lực lượng cách mạng xh Lịch sử chứng minh cho dù lãnh tụ có thiên tài kiệt xuất đến tự thân họ không làm chuyển biến lịch sử mà cần phải có đóng góp QCND cách mạng xh Chính vậy, Lênin khẳng định cách mạng nghiệp quần chúng, cách mạng ngày hội quần chúng - QCND người sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần cho xh Trong trình hoạt động thực tiễn sản xuất vật chất tham gia cách mạng xh phong trào khác, QCND tham gia vào trình sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần lĩnh vực, loại hình nghệ thuật Đồng thời thơng qua q trình hoạt động thực tiễn, nhà chuyên môn lựa chọn với cảm hứng làm đề tài sáng tác loại hình nghệ thuật mang ý nghĩa giá trị nhân văn cao, phản ánh hoạt động lao động sx, chiến đấu, mặc sinh hoạt đời sống xh Cũng QCND người kiểm nghiệm lại giá trị tinh thần *Vai trò vĩ nhân lãnh tụ lịch sử (3 vai trò bản) Lãnh tụ có vai trò quan trọng phong trào quần chúng, lãnh tụ sáng suốt, đức độ, tài xuất lúc bao giời có tác dụng thúc đẩy phong trào quần chúng phát triển mạnh mẽ, chắn, hướng, sai lầm vào giúp cho phong trào quần chúng đạt tới thành tốt đẹp, to lớn Lê - nin viết: “Trong lịch sử chưa có giai cấp giành quyền thống trị, khơng đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trị , đại biểu tiên phongcó đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào” Chủ nghĩa Mac Lê - nin đánh giá cao vai trò cá nhân anh hùng, lãnh tụ phát triển lịch sử , kiên chống lại tệ sùng bái cá nhân làm cho vai trò cá nhân định tất cả, mà khơng thấy xem nhẹ vai trò lãnh đạo tập thể quần chúng, dẫn đến, hạn chế tước quyền làm chủ quần chúng, làm cho quần chúng thiếu tin vào lực lượng thân họ, làm cho họ có thái độ phục tùng tiêu cực, mù qng, khơng phát huy tính động sáng tạo quần chúng nhân dân nghiệp cách mạng Ngày 10/11/1877 thư gửi Wilhem Blos – Một sử gia nhà báo, ông khẳng khái tuyên bố: Tôi Ăng ghen, “cả coi rẻ danh tiếng” Mac, Ăng ghen, Lê - nin đời mình, ln người khiêm tốn, chân thành, không tách rời khỏi quần chúng nhân dân, họ người, nhà lãnh tụ tài giỏi quần chúng yêu mến 26 HCM – vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta suốt đời gắn bó với quần chúng nhân dân Lòng u thương vơ hạn người quần chúng gắn liền với lòng tin vơ hạn lực lượng trí tuệ nhân dân Người khuyên bảo cán bộ, đảng viên phải gắn bó với quần chúng, học hỏi quần chúng, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành nhân dân b Ý nghĩa p2 luận - Con người vừa mục tiêu, động lực trình đổi mới; (Tựu trung lại người nhân tố quan trọng nhất, thành công ngành Kinh tế bắt nguồn tư nhân tố người, bạn lớp manh nha ý tưởng làm kinh tế nghĩ đến vẫ yếu tố người; cơng tác tổ chức nhân tố người quan trọng nhất), - Là sản phẩm chủ thể trình CNH- HĐH; (Cho dù máy móc có phát triển đến mức khơng thể thay người) - Phát huy nguồn lực người chiến lược trình đẩy mạnh nghiệp CNH – HĐH Sự vận dụng Đảng ta việc phát huy vai trò nhân tố người quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc nghiệp đổi nước ta VK ĐH XI, trang 65, 158 Sự nghiệp CM nhân dân, nhân dân nhân dân Chính nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử Toàn hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đánh nhân dân Sức mạnh Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân Quan liêu, tham những, xa rời nhân dân dẫn đến tổn thất khôn lường vận mệnh đất nước, chế độ XHCN Đảng Tóm lại, xét từ kinh tế đến trị, từ thực tiễn đến tinh thần tư tưởng, quần chúng nhân dân ln đóng vai trò định lịch sử Tuy nhiên, lúc, thời điểm cần phải có xuất vai trò cá nhân kiệt xuất để lãnh đạo quần chúng Tuy nhiên, cách mạng thành cơng phải đặt vai trò, quyền lợi quần chúng nhân dân làm gốc vấn đề khơng rơi vào tình trạng độc đốn (chế độ quân chủ), gia đình trị,…Đảng ta xác định “nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân” 27 ... thức - Trong chủ nghĩa xã hội , KTTT xã hội chủ nghĩa mà đặc biệt Nhà nước Khơng có quyền giai cấp cơng nhân nhân dân lao động xây dựng CSHT xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa công cụ đắc... * Nguồn gốc Nhà nước Nhà nước sản phảm lịch sử, phạm trù lịch sử, nói có nghĩa lịch sử lúc có nhà nước Nhà nước đời, vận động, phát triển điều kiện lịch sử định Sự xuất nhà nước biểu mẫu thuẩn... ĐH XI “tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lên xã hội chủ nghĩa - ĐH IX: “lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư (tức bỏ qua Quan hệ sản xuất KTTT chủ nghĩa tư bản, bỏ qua tư tưởng thống trị); - ĐH

Ngày đăng: 27/06/2020, 14:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Như vậy lực lượng sản xuất ở nước ta cũng đa dạng, nhưng khơng đồng đều, nên ta dựa vào 2 loại hình kinh tế như trước kia (kinh tế tập thể, kinh tế nhà nước) thì rỏ ràng khơng phù hợp với lực lượng sản xuất hiện cĩ. - Câu hỏi ôn tập Chủ nghĩa duy vật lịch sử
h ư vậy lực lượng sản xuất ở nước ta cũng đa dạng, nhưng khơng đồng đều, nên ta dựa vào 2 loại hình kinh tế như trước kia (kinh tế tập thể, kinh tế nhà nước) thì rỏ ràng khơng phù hợp với lực lượng sản xuất hiện cĩ (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w