MÁC LÊ NIN ÔN TẬP THI CUỐI KÌ, MÁC LÊ NIN ÔN TẬP THI CUỐI KÌ, MÁC LÊ NIN ÔN TẬP THI CUỐI KÌ,MÁC LÊ NIN ÔN TẬP THI CUỐI KÌ,MÁC LÊ NIN ÔN TẬP THI CUỐI KÌMÁC LÊ NIN ÔN TẬP THI CUỐI KÌMÁC LÊ NIN ÔN TẬP THI CUỐI KÌMÁC LÊ NIN ÔN TẬP THI CUỐI KÌMÁC LÊ NIN ÔN TẬP THI CUỐI KÌ
Trang 1CÂU HỎI ÔN TẬP CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1 Các bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa mác-leenin là gì?
+triết học mác-lênin
+kinh tế chính trị mác-lênin
+CNXH khoa học
2 Các tiền đề lý luận hình thành chủ nghĩa mác là gì?
+đk kt-xh
+đk lý luận
+đk khoa học tự nhiên
3 Triết học là gì?
+là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới về vị trí vai trò của con người trong thế giới đó
4 Có mấy vấn đề cơ bản của triết học? Đó là gì?
+mối quan hệ: vật chất và ý thức
5 Vấn đề cơ bản của triết học có mấy mặt? Đó là gì?
+mặt 1:bản thể luận ( nhất nguyên, nhị nguyên)
+mặt 2: nhận thức luận ( hoài nghi luận, bất khả nghi luận, khả nghi luận)
6 Cơ sở phân chia các trường phái triết học: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là gì?
+dựa trên cơ sở giả thuyết vấn đề cơ bản triết học
+dựa trên cách giải quyết 2 mặt của vấn đề cơ bản triết học
7 Chủ nghĩa duy vật là gì?
+VC có trước, YT có sau, VC quyết định YT, ccon người có khả năng nhận thức được TG
8 Chủ nghĩa duy tâm à gì?
+YT có trước, VC có sau, YT quyết định vật chất, con người không có khả năng quyết định được TG
9 Chủ nghĩa duy vật có mấy hình thức? đó là gì?
+chủ nghĩa duy vật chất phát
+chủ nghĩa duy vật siêu hình
+chủ nghĩa duy vật siêu hình
10.Chủ nghĩa duy tâm có mấy hình thức? Đó là gì?
+khách quan và chủ quan
11.Định nghĩa vật chât của leenin? Ý nghĩa?
+là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn taji không lệ thuộc vào cảm giác
Ý nghĩa
+bác bỏ quan diểm của chủ nghĩa duy tâm về vật chất
+khắc phục được những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất Thấy được yếu tố vật chất trong cả tự nhiên và xã hội
+góp phần mở đường cho khoa học phát triển, do thừa nhận khả năng nhận thức của con người
12.Phương thức tồn tại của vật chất là gì?
+ vận động
13.Hình thức tồn tại của vật chất là gì?
+không gian và thời gian
14.Vận động có mấy hình thức?
+ cơ, lý, hóa, sinh, xã hội
15.Bản chất của thế giới là gì?
+vật chất
16.Nguồn gốc của ý thức?
Trang 2+tự nhiên
+xã hội
17.Nguồn gốc tự nhiên?
+bộ não ccon người
+thế giới khách quan
18.Nguồn gốc xã hội?
+lao động
+ngôn ngữ
19.Bản chất của ý thức là gì?
+là sự phản ánh thế giới khách quan bởi óc người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
20.Kết cấu của ý thức?
+tri thức
+tình cảm
+ý chí
21.Vai trò của vật chất đối với ý thức?
+quyết định
22.Vai trò của ý thức đối với vật chất?
+tác động
23.Biện chứng là gì?
+dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác chuyển hóa, và vận động phát triển theo quy luật của sự vật, hiện tượng quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy
24.Có mấy hình thức biện chứng?
+biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
25.Phép biện chứng là gì?
+là học thuyết về các mối liên hệ, về sự vận động, phát triển và các quy luật chi phối sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy
26.Có mấy hình thức cơ bản của phép biện chứng? Đó là gì?
+pbc chất phát thời cổ đại
+pbc duy tâm cổ điển Đức
+pbc duy vật
27.Phép biện chứng duy vật là gì?
+là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, xã hội, tư duy, là khoa học về sự liên hệ phổ biến
28.Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật chủ nghĩa Mác-leenin là gì? +thế giới quan duy vật khoa học
+thống nhất giữa thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng
29.Mối liên hệ là gì?
+sự quy định, sự tác động qua lại sự chhuyeern hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật của một hiện tượng trong thế giới
30.Mối liên hệ phổ biến là gì?
+ mối liên hệ có mức độ phổ biến khác nhau ở từng sự vật, triết học
nghiên cứu những mối liên hệ phổ biến nhất, tồn tại ở mọi sự vật
31.Tính chất của mối liên hệ là gì?
+khách quan, phổ biến, đa dạng văn hóa dân tộc
32.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?
+quan điểm toàn diện
+quan điểm lịch sử cụ thể
+quan điểm phát triển
Trang 333.Khái niệm “phát triển” trong phép biện chứng duy vật là gì?
+là quá trình vận động của sự vật theo khuuynh hướng đi lên, từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là sự biến đổi
về chất của sự vật
34.Tính chất của sự phát triển là gì?
+tính khách quan
+tính phổ biến
+tính đa dạng, phong phú, phức tạp
35.Phạm trù là gì?
+là khái niệm cơ bản phản ánh những mặt, thuộc tính, mối liên hệ chung, đặc trưng cơ bản nhất của một lĩnh vực nhất định
36.Phạm trù cái riêng là gì?
+là sự vật, hiện tượng, quá trình nhất định, với những thuộc tính đặc trưng nhất định
37.Phạm trù cái chung là gì?
+là những mặt thuộc tính, yếu tố, những quan hệ tồn tại phổ biến ở nhiều cái riêng
38.Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung là gì?
+cái riêng chứa đựng cái chung và phong phú hơn cái chung Cái riêng chứa đựng thuộc tính tạo nên cái chung và đông thời chứa đựng nhiều thuộc tính khác nữa
+cái chung tồn tại trong nhiều cái riêng, sâu săc hơn cái riêng Cái chung được khái quát, rút ra từ nhiều cái riêng cụ thể, nên mang tính sâu săc, bản chất
39.Phạm trù nguyên nhân là gì?
+là sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng từ đó tạo ra sự biến dổi nhất định
40.Phạm trù kết quả là gì?
+là sự biến đổi xuất hiện bởi nguyên nhân nhất định
41.Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả là gì?
+mang tính khách quan, tất yếu, gắn bó hữu cơ
+không thể có nguyên nhân mà không có kết quả và ngược lại
+có thể chuyển hoas lẫn nhau
+một nguyên nhân có thể có nhiều kết quả
+một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân
42.Quy luật là gì?
+những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất yếu, phổ biến và lập lại giữa các mặt, yếu tố, thuộc tính bên trong của sự vật hoặc giữa các sự vật 43.Phân loại quy luật theo mức độ phổ biến?
+quy luật riêng
+quy luật chung
+quy luật phổ biến
44.Phân loai quy luật theo lĩnh vực tác động?
+quy luật tự nhiên
+quy luật xã hội
+quy luật tư duy
45.Chân lý là gì?
+là những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn
46.Tính chất của chân lý là gì?
+tính khách quan
+tính tương đối và tuyệt đối
+tính cụ thể
Trang 447.Sản xuất là gì?
+là hoạt động đặc trưng của con người
48.Các hình thức cơ bản của sản xuất là gì?
+
49.Quá trình sản xuất vật chất không ngừng làm biến đổi những yếu tố nào? +tự nhiên xã hội và chính bản thân con người
50.Các nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất là gì?
+tư liệu sản xuất và người lao động
51.Lực lượng sản xuất là gì?
+là năng lực cải tạo tự nhiên tạo ra sản phẩm của con người
52.Sự biến đổi của quan hệ sản xuất chủ yếu là do yếu tố nào?
+trình độ phát triển của lực lượng sx
53.Quan hệ sản xuất là gì?
+là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất
54.Các hình thức cơ bản của quan hệ sản xuất?
+tư liệu sx và sức lao động
55.Cơ sở hạ tầng là gì?
+là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội 56.Kết cấu cơ sở hạ tầng của một xã hội được tạo nên những quan hệ sản xuất nào?
+quan hệ sản xuất thống trị
+quan hệ sản xuất tàn dư
+quan hệ sản xuất mầm móng
57.Con người là gì?
+là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội
58.Theo C Mác trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là gì?
+là ở đặc tính xã hội, ý thức, trí tuệ, ình cảm, năng động, sáng tạo, được hình thành trong môi trường, quan hệ xã hội, “là tổng hòa của các quan hệ
xã hội”
59.Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử?
+là lực lược sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội tồn tại phát triễn
+là lực lượng sang tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội
+là lực lượng cơ bản của mọi cuộc cách mạng
60.Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân biểu hiện như thế nào? +quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chisnhra lịch sử, là lực lượng quyết định sự tiến bộ lịch sử trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xh 61.Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa?
+phân công lao động xh
+sư tách biệt tương đối về mặt kinh tế
62.Phân công lao động xã hội là gì?
+là sự chuyên môn hóa xã hội, là sự phân chia lao động sx thành các ngành nghề khác nhau
63.Hai yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất hàng hóa là gì?
+
64.Hàng hóa là gì?
+là sản phẩm của lao động, có thể thoaar mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán
65.Hàng hóa có mấy thuộc tính? Đó là gì?
+giá trị sử dụng
+giá trị hàng hóa
66.Giá trị của hàng hóa là gì?
+là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa 67.Lao động sản xuất hàng hóa có mấy mặt?
+lao động cụ thể
Trang 5+lao động trừu tượng
68.Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa là gì?
+năng xuất lao động xã hội
+mức độ phức tạp của lao động
69.Tăng năng xuất lao động?
+số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng
+số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian không đổi
+giá trị của một sản phẩm giảm
70.Tăng cường độ lao động?
+số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng
+số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian tăng
+giá trị của một sản phẩm không đổi
71.Các hàng hóa trao đổi được với nhau là dựa trên cở sở nào?
+do giá trị của nó
72.Cở sở hình thành giá cả thị trường?
+lượng giá trị, quan hệ cung cầu, quan hệ cạnh tranh, sức mua cung-cầu 73.Quy luật giá trị vận động thông qua?
+giá cả thị trường
74.Tư bản là gì?
+là quan hệ xã hội đặc biệt, biểu hiện ở giá trị hoạt động mang về giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê
75.Đặc điểm của quá trình sản xuất trong xí nghiệp TBCN?
+công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB
+sản phẩm thuộc sở hữu nhà TB
76.Chi phí sản xuất TBCN?
+ K=C+V
77.Lợi nhuận là gì?
+là giá trị thặng dư biểu hiện bằng tiền qua lưu thông và được quan niệm một cách xuyên tạc là con đẻ của toàn bộ tư bản đã ứng ra
78.Về bản chất, lợi nhuận và giá trị thặng dư đều là gì?
+giá trị thặng dư chỉ rõ bản chất bó lột TBCN, lợi nhuận che đậy bản chất
đó, rằng lãi do vốn tự đẻ ra
79.Quy luật lượng-chất chỉ rõ điều gì?
+quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại
80.Quy luật mâu thuẫn chỉ rõ điều gì?
+quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
81.Quy luật phủ định của phủ định chỉ rõ điều gì?
+là quy luật về sự vận động, phát triển của mọi sự vật, trả qua các nấc thang kế tiếp nhau, tiên bộ hơn
82.Chất là gì?
+là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải cái khác
83.Lượng là gì?
+là phạm trù triêt học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt
số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển củng như các thuojc tính của sự vật
84.Độ là gì?
+là khoảng giới hạn, khoảng thời gian chưa thay đổi gì về chất
85.Điểm nút là gì?
+tại thời điểm đó, mốc thời gian thay đổi về chất
86.Bước nhảy là gì?
Trang 6+là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do thay đổi về lượng trước đó gây nên
87.Tính chất của quy luật lượng-chất là gì?
+cách thức
88.Phủ định là gì?
+là sự vận động, phát triển của sự vật được thay thế bằng sự vật khác 89.Phủ định biện chứng là gi?
+là sự phủ định có kế thừa và tạo đk, tiền đề cho sự vật phát triển và sự phủ định tiếp sau
90.Tính chất của phủ định biện chứng là gì?
+khách quan, kế thừa
91.Thực tiễn là gì?
+là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xh của con người nhầm cải biến tự nhiên và xh
92.Các hình thức biểu hiện cơ bản của thực tiễn?
+hoạt động sx vật chất
+hoạt động chính trị-xh
+hoạt động thực nghiệm khoa học
93.Nhận thức là gì?
+là quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sang tạo, thế giới khách quan của
bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn nhằm sang tạo ra những tri thức về thế giới khách quan
94.Các trinh độ nhận thức?
+nhận thức thông thường
+nhận thức kinh nghiệm
+nhận thức lý luận
+nhận thức khoa học
95.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức là gì?
+cơ sở, động lực, mục đích, tiêu chuẩn của chân lý
96.Hai giai đoạn của quá trinh nhận thức là gì?
+nhận thức cảm tính -> nhận thức lý tính
97.Các hình thức cơ bản của nhận thức cảm tính?
+cảm giác, tri giác, biểu tượng
98.Các hình thức cở bản của nhận thức lý tính?
+khái niệm, phán đoán, suy lý
99.Tính chất của quy luật mâu thuẫn là gì?
+nguồn gốc
100 Tính chất của quy luật phủ định của phủ định là gì?
+khuynh hướng
C3 xinh đẹp