1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch Sử Có đáp án

38 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 318,5 KB

Nội dung

HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Trình bày học thuyết Mác xít về hình thái kinh tế xã hội. Vận dụng để phân tích những sai lầm khuyết điểm trong việc nhận thức và vận dụng học thuyết này trong thời kỳ trước đổi mới và để phân tích phương hướng đổi mới sau đây của Đảng ta “Xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả lĩnh vực là một sự nghiệp rất khó khăn phức tạp cho nên phải trãi qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế xã hội có tính chất quá độ”. (VK9 – Tr85)

Trang 1

HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

Trình bày học thuyết Mác xít về hình thái kinh tế xã hội Vận dụng để phân tích những sailầm khuyết điểm trong việc nhận thức và vận dụng học thuyết này trong thời kỳ trước đổi mới

và để phân tích phương hướng đổi mới sau đây của Đảng ta “Xây dựng CNXH bỏ qua chế độTBCN tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả lĩnh vực là một sự nghiệp rất khó khănphức tạp cho nên phải trãi qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hìnhthức tổ chức kinh tế - xã hội có tính chất quá độ” (VK9 – Tr85)

Học thuyết Mác xít về hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở thế giới quan và là căn cứ khoa họccho Cách mạng XHCN trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng Trong thực tế hiện nay,

từ khi CNXH thế giới lâm vào thoái trào nhưng nước ta vẫn kiên trì khẳng định con đường pháttriển đất nước là xây dựng CNXH , vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, Đảng ta đãxác định : “Xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất

cả lĩnh vực là một sự nghiệp rất khó khăn phức tạp cho nên phải trãi qua một thời kỳ quá độ lâudài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế - xã hội có tính chất quá độ” (VK9– Tr85) Để làm rõ luận điểm trên, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích học thuyết Mác Xít về hìnhthái kinh tế - xã hội và quá trình vận dụng của Đảng ta trong thực tế nhằm tiếp tục làm sáng tỏcon đường đi lên CNXH ở nước ta và thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của Cách mạng ViệtNam

Theo quan điểm Mác xít thì “hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duyvật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với kiểu quan hệ sản xuất đặctrưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiểutrúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy Hình thái kinh tế -

xã hội là sự khái quát dùng để chỉ xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định, nói cách khác

nó là một nấc thang của lịch sử xã hội, là sự khái quát dùng để phân biệt giữa giai đoạn lịch sửnày với giai đoạn lịch sử khác

Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội bao gồm 3 yếu tố cơ bản cấu thành đó là: lực lượngsản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng giữa các yếu tố cơ bản đó có quan hệ biệnchứng với nhau tạo thành các quy luật cơ bản chi phối sự vận động, phát triển của các hình tháikinh tế - xã hội và trở thành tiêu chuẩn khách quan khoa học cho việc phân loại xã hội

Một trong những quy luật cơ bản chi phối sự vận động và phát triển của hình thái KT-XH làquy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Quy luậtnày chỉ ra rằng : lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất sau khihình thành và tồn tại nó có tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quyếtđịnh quan hệ sản xuất thể hiện qua việc trình độ lực lượng sản xuất đang tồn tại đặt ra yêu cầuquan hệ sản xuất phải phù hợp với nó mà không đòi hỏi cao hơn hoặc thấp hơn nó Song, quan

hệ sản xuất không hoàn toàn phù hợp một cách thụ động vào lực lượng sản xuất, nó có vai tròđộc lập tương đối trong sự tác động trở lại lực lượng sản xuất Sự tác động của quan hệ sản xuấtđối với lực lượng sản xuất diễn ra theo hai hướng : phù hợp hoặc không phù hợp Quan hệ sảnxuất tác động phù hợp với lực lượng sản xuất, nghĩa là quan hệ sản xuất sau khi hình thành vàtồn tại, nó đáp ứng đúng đòi hỏi tất yếu của lực lượng sản xuất và sau đó nó có vai trò tạo ra sựliên kết, kết hợp có hiệu quả hơn giữa các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, làm cho tất cảcác yếu tố ấy phát huy tất cả tiềm năng, sức mạnh vốn có của nó, nhờ vậy mà tạo ra năng suấtlao động cao hơn Hai là khi quan hệ sản xuất hình thành và tồn tại không phù hợp với đòi hỏitất yếu của lực lượng sản xuất thì nó sẽ kìm hãm, phá hoại sự phát triển của lực lượng sản xuấtdẫn đến những hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng Biểu hiện của sự không phù hợp thể hiện ở

Trang 2

2 khía cạnh : một là khi quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu so với trình độ mới của lực lượngsản xuất, hai là trường hợp chú thể dùng ý chí chủ quan của mình áp đặt một “mô hình” quan

hệ sản xuất”, “cao hơn” trình độ lực lượng sản xuất Cả 2 trường hợp này đều kìm hãm sự pháttriển của lực lượng sản xuất, nhưng không có nghĩa là lực lượng sản xuất đứng im tại chổ

Quy luật thứ hai chi phối sự vận động và phát triển của hình thái KT-XH là quy luật về mốiquan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng (quan hệ sản xuất) và kiến trúc thượng tầng Quy luậtnày khẳng định rằng cơ sở hạ tầng là quan hệ cơ bản quyết định kiến trúc thượng tầng và kiếntrúc thượng tầng sinh ra từ cơ sở hạ tầng nhưng nó có vai trò to lớn tác động mạnh mẽ trở lại cơ

sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng với tính cách là cơ cấu kinh tế hiện thực sản sinh ra một kiến trúcthượng tầng tương ứng qui định tính chất, cơ cấu và mục đích hoạt động của kiến trúc thượngtầng Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng phải thay đổi theo nhưng sự thay đổicủa kiến trúc thượng tầng diễn ra khá lâu dài, một cách biện chứng Sự tác động trở lại của kiếntrúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng thể hiện qua vai trò định hướng chính trị cho hoạt độngkinh tế theo yêu cầu mục đích của giai cấp thống trị, mà trong đó N/N là thiết chế quan trọngnhất khi tác động trở lại kinh tế Kiến trúc thượng tầng cũng có nhiệm vụ bảo vệ và phát triển

cơ sở kinh tế đã sinh ra nó Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng có thể diễn

ra 2 khả năng sau đây : một là phù hợp với tính tất yếu kinh tế, với yêu cầu phát triển của lựclượng sản xuất thì có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển; hai là do yếu kém và sai lầm của kiếntrúc thượng tầng tác động không phù hợp với quy luật kinh tế thì sẽ kìm hãm sự phát triển củađời sống kinh tế Trong những trường hợp đặc biệt, kiến trúc thượng tầng có thể tác động làmđảo lộn nhanh chóng cơ sở hạ tầng nhưng suy đến cùng thì kiến trúc thượng tầng vẫn bị kinh tếquyết định

Đấu tranh giai cấp cũng là một trong những động lực quan trọng của sự phát triển các hìnhthái KT-XH khi xã hội có giai cấp đối kháng Khi nghiên cứu phép biện chứng duy vật, nghiêncứu quy luật mâu thuẫn ta thấy rằng mâu thuẫn nói chung là nguồn gốc, động lực cho sự pháttriển Nói cách khác, động lực phát triển của xã hội nằm ngay trong chính phương thức SX vớiviệc giải quyết giữa LLSX và QHSX Về mặt xã hội, mâu thuẫn này là mâu thuẫn giai cấp giữamột bên là giai cấp cách mạng, tiến bộ đại diện cho lực lượng SX tiến bộ, phát triển và một bên

là giai cấp thống trị, phản động đại diện cho QHSX lạc hậu đang kìm hãm sự phát triển của lựclượng sản xuất đấu tranh với nhau Với ý nghĩa đó, đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy xãhội phát triển, đồng thời là cũng là phương thức giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất

và quan hệ SX Tuy nhiên, trong XH có giai cấp thì đấu tranh giai cấp không phải là động lựcduy nhất mặc dù nó là động lực vô cùng quan trọng Ngoài đấu tranh GC ra còn cò các động lựckhác mà vai trò vị trí của mỗi động lực như văn hóa, giáo dục, KHKT, tư tưởng đạo đức đềuphát huy tác dụng trong từng giai đọan lịch sử nhất định

Trong đấu tranh giai cấp, vai trò của N/N là hết sức quan trọng N/N là một trong nhữngyếu tố cấu thành của kiến trúc thượng tầng, nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự ra đời của N/N là từkinh tế, từ sự phát triển của LLSX, nguồn gốc trực tiếp về KT-XH dẫn đến sự ra đời và tồn tạicủa N/N là do có chế dộ tư hữu và mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được N/N là một tổchức của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện cácchức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự XH, thực hiện những mục đích để bảo vệ lợi íchcủa giai cấp thống trị trong xã hội Trong sự vận động và phát triển của các hình thái KT-XHthì N/N có tác động rất lớn trong cuộc cách mạng xã hội, thay thế một hình thái kinh tế xã hộinày bằng một hình thái kinh tế xã hội khác

Học thuyết Mác cũng chỉ ra rằng động lực của sự phát triển của các hình thái kinh tế - xãhội chính là hoạt động thực tiễn của con người dưới tác động của các quy luật khách quan Quá

Trang 3

trình phát triển đó là một quá trình lịch sử tự nhiên Mác viết “Tôi coi sự phát triển của nhữnghình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên” Phạm trù tự nhiên được dùng điliền với từ “lịch sử” ở đây được đề cập ở góc độ tính tất yếu của sự vận động phát triển lịch sử.

Đó là sự phát triển vận động không ngừng của lịch sử xã hội từ thấp đến cao, không phụ thuộcvào ý muốn chủ quan của con người hoặc bất cứ một lực lượng xã hội nào mà nó do các quyluật kinh tế - xã hội khách quan vốn có của bản thân xã hội quyết định mà trong đó trước hết và

cơ bản là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự mà còn baohàm cả trường hợp bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội nhất định trong những hoàn cảnh lịch

sử cụ thể nhất định

Bên cạnh việc khẳng định sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trìnhlịch sử tự nhiên, Mác cũng cho rằng không phải quốc gia, dân tộc nào cũng nhất thiết phải trảiqua tất cả các hình thái kinh tế - xã hội đã có trong lịch sử Do những điều kiện khách quan vàchủ quan nhất định, một quốc gia, dân tộc nào đó có thể bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hộinhất định nào đó để tiến lên một hình thái kinh tế - xã hội tiến bộ hơn Đó cũng là quá trình lịch

sử tự nhiên nhưng mang tính đặc thù, rút ngắn lịch sử V.I.Lê-nin đã cũng đã nói con đườngquá độ lên chủ nghĩa xã hội có thể có những hình thức khác nhau; điều đó tuỳ thuộc vào trình

độ phát triển của lực lượng sản xuất Theo người, hình thức quá độ trực tiếp là con đường pháttriển tuần tự từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội; còn hình thức quá độ gián tiếp là conđường phát triển rút ngắn, phát triển bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa - con đường từ tiền tư bảnlên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, trong quan niệm của V.I.Lê-nin, tất cả các loạihình khác nhau của sự phát triển xã hội - phát triển tuần tự hay phát triển rút ngắn - đều phảituân theo quy luật khách quan và đều là con đường phát triển lịch sử - tự nhiên Phát triển rútngắn đòi hỏi phải có những điều kiện khách quan và chủ quan mới có thể thực hiện được

Dựa vào các quy luật khác quan và học thuyết của Mác – Lênin về hình thái kinh tế - xãhội, Đảng ta đã vận dụng những lý luận này vào thực tiễn cách mạng Việt Nam trong thời kỳquá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Theo sự vận động và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội thìchủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn đầu là CNXH là sự phát triển tất yếu lịch sử của CNTB Đốivới đất nước ta một quốc gia chưa trãi qua thời kỳ phát triển TBCN thì để đi tới CNXH, Đảng

ta đã chọn lựa con đường phát triển rút ngắn - hay nói theo cách của Lênin phát triển khôngphải trãi qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa

Tuy nhiên do trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ, nhận thức của Đảng và N/N ta về quátrình “phát triển rút ngắn” chưa đầy đủ, toàn diện cộng với bệnh chủ quan duy ý chí, nóng vộinên việc vận dụng “bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” đã có nhiều sai lầm, muốn rútngắn thật nhanh quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội nên đã “bỏ qua” quá giới hạn, vi phạm cácquy luật khách quan khi muốn tạo ra những bước nhảy vọt về kinh tế trong khi điều kiện chưacho phép Văn kiện ĐH Đảng lần VI đã nêu “Do chưa nhận thức đầy đủ rằng thời kỳ quá độ đilên chủ nghĩa xã hội là một quá trình lịch sử tương đối dài, phải trải qua nhiều chặng đường và

do tư tưởng chỉ đạo chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua những bước đi cần thiết , Đại hội IV chưaxác định những mục tiêu của chặng đường đầu tiên”

Việc sai lầm do “bỏ qua những bước đi cần thiết” được thể hiện trong các chủ trương chínhsách lớn của Đảng trong thời kỳ trước đổi mới Trước nhất đó là việc bỏ qua bước trung gianquá độ kinh tế hàng hóa TBCN, phủ nhận các hình thức, bước đi mang tính quá độ từ sản xuấtnhỏ lên sản xuất lớn - nội dung mà trước đây CNTB ra đời nó đã từng thể hiện Chính vì vậy,việc phát triển lực lượng SX không được chú trọng , đã để kéo dài quá lâu trình độ SX thấp, thủ

Trang 4

công, đầu tư công nghiệp nặng không đúng hướng, đầu tư dàn đều, tràn lan không chú ý chiềusâu Trong việc đề ra chủ trương, chính sách, Đảng và N/N ta đã bỏ qua không chú ý vận dụngnhững thành tựu khoa học kỹ thuật, những quy luật của SX hàng hóa đang tồn tại khách quanvàp việc chế định các chủ trương, chính sách kinh tế

Cũng trong thời kỳ này, Đảng và N/N ta do chủ quan, nóng vội muốn cải tạo nhanh quan

hệ SX nên đã áp đặt một mô hình quan hệ sản xuất “cao hơn” trình độ lực lượng sản xuất Nóthể hiện qua việc “nóng vội muốn xóa bỏ ngay các thành phần kinh tế phi XHCN” để chỉ cònlại 2 thành phần kinh tế : quốc doanh và tập thể Trong việc tổ chức hình thức sản xuất, chúng

ta đã có xu hướng tổ chức quá nhanh mô hình sản xuất, tập đoàn, hợp tác xã … với quy mô lớn

mà không tính đến khả năng trang bị kỹ thuật, trình độ quản lý và năng lực của cán bộ Đồngthời việc xác lập quan hệ SX cũng không đồng bộ “về nội dung cải tạo, thường nhấn mạnh việcthay đổi quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất mà không coi trọng giải quyết các vấn đề tổ chứcquản lý và chế độ phân phối” Bên cạnh đó, việc duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trungquan liêu bao cấp, có nhiều chủ trương sai trong việc cải cách giá cả, tiền tệ, tiền lương, chínhsách kinh tế đối ngoại khép kín đã làm kìm hãm, phá hoại sự phát triển của lực lượng sảnxuất dẫn đến sản xuất đình trệ, kinh tế không phát triển, lạm phát gia tăng Mặt khác trong kiếntrúc thượng tầng, đã buông lỏng chuyên chính vô sản, bộ máy N/N nặng nề, nhiều tầng, nhiềunấc, cồng kềnh kém hiệu lực dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội

Từ Đại hội VI (1986), Đảng ta đã tự phê phán nghiêm túc về những sai lầm mắc phải, nhậnthức lại quan niệm bỏ qua chế độ TBCN một cách đúng đắn, đầy đủ hơn Quan điểm đó đãđược Đại hội VII, Đại hội VIII và Đại hội IX bổ sung hoàn thiện hơn Văn kiện Đại hội IX củaĐảng đã khẳng định “Quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việcxác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN “Điều này có nghĩa

là trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, chúng ta không thể để quan hệ sản xuất tư hữu thống trị,không để cho chính quyền rơi vào tay tư sản, không được để mất vai trò lãnh đạo của Đảng,không được để N/N mất vai trò quản lý kinh tế - xã hội, kinh tế N/N mất vai trò chủ đạo Bêncạnh việc bỏ qua những nội dung trên, khi xây dựng mới cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngCNXH thì phải chủ động kế thừa biện chứng những nhân tố hợp lý của cả cơ sở hạ tầng và kiếntrúc thượng tầng của CNTB

Về lộ trình đi lên CNXH, Đại hội IX cũng đã khẳng định : “Xây dựng CNXH bỏ qua chế độTBCN tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả lĩnh vực là một sự nghiệp rất khó khănphức tạp cho nên phải trãi qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hìnhthức tổ chức kinh tế - xã hội có tính chất quá độ” (VK9 – Tr85)

Như vậy, rõ ràng nhận thức lý luận của Đảng về quá trình quá độ đi lên CNXH đã xác địnhđây là một quá trình lâu dài để tạo ra sự biến đổi về chất (đối với quan hệ SX, lực lượng SX,kiến trúc thượng tầng), nó phải trải qua nhiều chặng đường, bước đi thích hợp và nhiều hìnhthức trung gian về tổ chức kinh tế - xã hội

Như chúng ta biết, trong quan niệm triết học Mác - Lênin, tiến trình phát triển của lịch sửnhân loại được qui định bởi sự phát triển của lực lượng sản xuất Mọi sự phát triển rút ngắnđều phải nhằm mục đích cuối cùng là tạo ra sự phát triển vượt bậc, thậm chí là nhảy vọt của lựclượng sản xuất và do vậy, về thực chất, phát triển rút ngắn chỉ có thể là rút ngắn các giai đoạnhay bước đi trong tiến trình phát triển liên tục của lực lượng sản xuất Nước ta còn nghèo, lựclượng SX kém phát triển nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế là rất lớn cho nên phải tập trung sứcphát triển LLSX Trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, với tốc

độ phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ sản xuất, trình độ sản xuất, kỹ năng lao

Trang 5

động, trình độ tổ chức và quản lý sản xuất của con người được tăng lên đáng kể Điều đó chophép chúng ta có thể rút ngắn các giai đoạn phát triển hay hình thức công nghệ của sự phát triểnlực lượng sản xuất

Đồng thời với việc tạo ra sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất qua con đườngCNH-HĐH, Đảng cũng đã xác định việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong giai đoạnquá độ là một tất yếu khách quan, đây là bước đi tuần tự trong việc phát triển Các chủ trươngchính sách của Đảng và N/N ta từ sau Đại hội VI đến nay đã khẳng định : các thành phần kinh

tế là những bộ phận cấu thành phần kinh tế thống nhất, được phát triển lâu dài, hợp tác và cạnhtranh lành mạnh với nhau Trong xu hướng vận động chung, thành phần kinh tế N/N phải giữvai trò chủ đạo, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển

Sự phát triển của LLSX đòi hỏi phải có quan hệ SX phù hợp Đại hội 9 đã xác định : “Pháttriển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất trên cả 3 mặt : sở hữu,quản lý và phân phối”

Đại hội Đảng lần VII đã nêu : để phù hợp với sự phát triển của LLSX, chúng ta phải thiếtlập từng bước quan hệ SX XHCN từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu, pháttriển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của N/N Như vậy, từ việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, Đảng ta đãthừa nhận sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu về tư liệu SX và các loại hình tổ chức kinh tếgắn liền với các hình thức sở hữu đó do lịch sử để lại, phù hợp với từng thành phần kinh tế.Chính điều này đã tạo ra sức sống động cho sự phát triển kinh tế, tạo ra được nhiều sản phẩm

do khơi dậy tiềm năng, sức sản xuất và năng động vốn có của các thành phần kinh tế Văn kiệnĐại hội IX cũng đã xác định việc xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu khôngthể xác lập nhanh chóng ồ ạt như trước đây mà phải là một quá trình kinh tế - xã hội lâu dài,qua nhiều bước, nhiều hình thức từ thấp đến cao …

Song song với sự đổi mới về kinh tế là sự đổi mới về kiến trúc thượng tầng bắt đầu từ việcđổi mới về chính trị , văn kiện Đaị hội 8 đã chỉ rõ “kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tếvới đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị"Tóm lại, xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi vềchất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là một sự nghiệp rất khó khăn phức tạp, có sự đan xen vàđấu tranh quyết liệt giữa cái mới và cái cũ, giữa cái chủ nghĩa xã hội và cái không phải chủnghĩa xã hội, phải sử dụng một số hình thức trung gian, cho nên tất yếu phải trải qua một thời

kỳ quá độ lâu dài, với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chấtquá độ Hiện nay, chúng ta đang ở giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo con đường pháttriển rút ngắn nhằm mục tiêu phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đạitrong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế đã trở thành xu thế khách quan; khoa học và công nghệ cóbước tiến nhảy vọt; kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển củalực lượng sản xuất đây chính là những điều kiện khách quan vừa là thách thức nhưng cũngvừa là cơ hội đối với con đường phát triển CNH-HĐH và xây dựng CNXH ở nước ta Mặt khácvới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, nhận thức và hành động đúng quy luật, chúng ta sẽ cónhững bước đi nhanh và vững chắc trong công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta

Trang 6

MỐI QUAN HỆ GIỮA QHSX & LLSX.

XH loài người tồn tại và ph/triển theo những Q/luật khách quan và một trong những Q/luật

đó là Q/luật về sự phù hợp của QHSX vời trình độ ph/triển của LLSX Trên Csở nghiên cứu, V/dụng Q/điểm của CN Mác-Lênin về Q/luật này, Đảng ta đã xác định: “Ph/triển LLSX hiện đạigắn liền với XD QHSX trên cả 3 mặt : sở hữu, Q/lý, phân phối” Đây chính là sự V/dụng đúngđắn về sự phù hợp của QHSX với trình độ ph/triển của LLSX vào sự ph/triển nền Ktế ở nước

ta Để làm rõ luận điểm trên, sau đây chúng ta sẽ đi sâu phân tích về N/dung của Q/luật QHSX

là LLSX và sự V/dụng của Đảng ta trong quá trình CM Việt Nam trước và sau thời kỳ Đ/mới.Q/luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ Ph/triển của LLSX là một trong những Q/luật

cơ bản chi phối sự vận động và Ph/triển của XH loài người Sự tác động của Q/luật này cùngvới các Q/luật khác đã đưa XH loài người Ph/triển từ thấp đến cao trong sự Ph/triển của Lsửnhân loại Việc Nh/thức và V/dụng đúng đắn Q/luật này có ý nghĩa quan trọng trong việc xácđịnh mục tiêu, đề ra đường lối và tìm các biện pháp Th/hiện nhằm mang lại hiệu quả cao

Như chúng ta đã biết, SXVC chính là quá trình con người sử dụng công cụ L/động tác độngvào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất cho đời sống XH, SXVC là nền tảng của toàn bộ đờisống XH, là Csở để Hì/thành nên tất cả các hình thức Q/hệ XH khác và cũng là Csở cho sự tiến

bộ XH, quyết định sự vận động, sự vận động Ph/triển XH PTSX thống trị trong mỗi XH nhưthế nào thì tính chất của chế độ XH như thế ấy, các GC, kết cấu GC và tính chất của các mốiQ/hệ giữa các GC cũng như các Q/điểm về Ch/trị, pháp quyền, đạo đức… tất cả đều do phươngthức sản xuất quyết định CNDVLS Kh/định rằng: PTSX là cách thức con người tiến hànhSXVC của con người trong G/đoạn Lsử nhất định PTSX là chỉnh thể thống nhất bởi 2 mặt củaquá trình SXVC: đó là LLSX và QHSX

LLSX là biểu hiện Q/hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình SXVC LLSX là sự kếthợp thống nhất giữa người L/động với TLSX (trước hết là công cụ L/động) để tạo thành sức SX

XH Ngày nay, khi Kh/học ph/triển mạnh mẽ và nó được V/dụng nhanh chóng, rộng rãi, trựctiếp vào trong quá trình SX thì cùng với công nghệ hiện đại nó đã trở thành một thành tố mớitrong LLSX, làm thay đổi sâu sắc bộ mặt của LLSX của nhân loại và quy định N/dung mới củasức SX XH trong thời đại ngày nay Chính vì lẽ đó mà Đảng ta quan niệm “cùng với giáo dục,đào tạo Kh/học công nghệ phải được coi là quốc sách hàng đầu “

QHSX dùng để chỉ Q/hệ Ktế giữa người với người trong quá trình SXVC của XH Nó là

Trang 7

một chỉnh thể thống nhất của 3 Q/hệ: Mối Q/hệ giữa người với người trong việc sở hữu đối vớiTLSX (gọi tắt là Q/hệ sở hữu), Q/hệ giữa người với người trong việc tổ chức Q/lý SX vào traođổi cho nhau trong SX (gọi tắt là Q/hệ Q/lý), Q/hệ giữa người với người trong việc phân phốiS/phẩm XH (gọi tắt là Q/hệ phân phối) Trong chỉnh thể QHSX, Q/hệ sở hữu giữ vai trò quyếtđịnh đối với các Q/hệ khác, nó chính là mặt pháp lý của QHSX, nhưng Q/hệ Q/lý và phân phốicũng rất quan trọng, vai trò của nó biểu hiện ở chỗ nó có thể củng cố Q/hệ sở hữu nhưng cũng

có thể làm xói mòn, đổ vỡ Q/hệ sở hữu Vì vậy, Nh/thức QHSX trong Q/hệ với LLSX phải thấy

rõ tính chỉnh thể của nó, K0 được có Q/điểm thiếu đồng bộ

Khi CN duy vật Lsử Kh/định rằng : PTSX là nhân tố quyết định sự tồn tại và ph/triển của

XH thi điều đó có nghĩa là phải Nh/thức sự tác động biện chứng giữa LLSX và QHSX Mối Q/

hệ cơ bản và biện chứng giữa 2 yếu tố này Hì/thành nên Q/luật KT-XH tất yếu, phổ biến, quyếtđịnh sự vận động và ph/triển của các hình thái KT-XH Đó là Q/luật “về sự phù hợp của QHSXvới trình độ ph/triển của LLSX

Q/luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ ph/triển của LLSX thể hiện trước hết ở vai tròquyết định của LLSX đối với QHSX Điều này thể hiện qua việc LLSX ở trình độ và tính chấtnào thì nó yêu cầu tất yếu một kiểu QHSX thích ứng phù hợp với nó mà K0 đòi hỏi cao hơnhoặc thấp hơn nó Mối QHSX chỉ tồn tại chỉ Hì/thành và tồn tại trên Csở một LLSX nhất định

và chịu sự quyết định của LLSX ấy Điều đó cũng có nghĩa là Q/hệ QHSX mang tính kháchquan, do vậy, con người K0 có quyền tự do lựa chọn QHSX theo ý muốn chủ quan của mình.Ví

dụ : nếu LLSX ở trình độ thủ công thì nó chỉ đòi hỏi QHSX cá thể, tư hữu, tự cung tự cấp, tự Q/

lý theo SX nhỏ Nhưng nếu LLSX ở trình độ cơ khí hóa, tính chất XH hóa cao (do dây chuyềncông nghệ khép kín, có sự chuyên môn hóa cao) thì nó đòi hỏi tất nhiên phải có hình thứcQHSX mang tính XH hóa cao thì quá trình SX mới trôi chảy được Đương nhiên là QHSX cóđáp ứng đúng đòi hỏi của LLSX hay K0 thì còn do nhiều nguyên nhân từ phía bản thân củaQHSX

Ở đây cần hiểu rằng xác định LLSX ở trình độ nào để xem xét QHSX phù hợp với nó chỉ

là tương đối và LLSX luôn ở trạng thái vận động ph/triển liên tục Trong thực tiễn SX thườngK0 xuất hiện sự K0 trùng khớp giữa đòi hỏi của LLSX và sự đáp ứng của QHSX, điều đó là do

sự can thiệp của chủ thể trái với tính tất yếu Ktế Song tính tất yếu Ktế bao giờ cũng tự vạchđường đi cho mình, do đó con người phải biết phát hiện và giải quyết những xung đột đó đểđưa SX ph/triển tiến lên

Mặt khác, trong sự vận động biến đổi K0 ngừng của SXVC, LLSX là yếu tố biến đổitrước, , vừa mang tính CM, vừa mang tính chất kế tục Lsử, năng động hơn QHSX do phải thỏamãn nhu cầu ngày càng cao và tiên tục của con người Sự ph/triển của LLSX đòi hỏi QHSXcũng phải biến đổi ph/triển theo để phù hợp với trình độ mới của LLSX Mỗi khi xuất hiệnQHSX mới phù hợp với LLSX thì cũng có nghĩa là PTSX mới ra đời thay thế cho PTSX cũ,thúc đẩy XH tiến lên 1 bước cao hơn Ăng Ghen đã từng Kh/định “Suy đến cùng thì mọi sựbiến đổi từ chế độ chiếm hữu này sang chế độ chiếm hữu khác đều là kết quả tất yếu của việctạo nên những LLSX mới” Mác cũng Kh/định “do có được những LLSX mới, loài người thayđổi PTSX của mình và do thay đổi PTSX cách kiếm sống của mình, loài người thay đổi tất cảcác Q/hệ XH của mình

Ngày nay, trên thế giới khi mà LLSX đã mang tính quốc tế rộng lớn và sâu sắc thì tất yếuđòi hỏi trong Q/hệ Ktế quốc tế giữa các quốc gia, dân tộc cũng phải ph/triển theo xu hướng đó.Việc Hì/thành các khối liên kết Ktế quốc tế và khu vực, các hình thức công tất yếu đa quốc gia,xuyên quốc gia hay việc điều chỉnh ở những phạm vi, mức độ nhất định của QHSX trong cácnước tư bản ph/triển đều thể hiện đúng yêu cầu của Q/luật QHSX phù hợp với trình độ của

Trang 8

LLSX trong Đ/kiện quốc tế hiện nay.

Mặc dù Kh/định LLSX là yếu tố quyết định đối với QHSX, Triết học Mác Lênin cũng chỉ

ra rằng QHSX K0 hoàn toàn phụ thuộc một cách thụ động vào LLSX, nó có vai trò độc lậptương đối trong sự tác động trở lại LLSX Sự tác động của QHSX đối với LLSX diễn ra theo 2hướng: phù hợp hoặc K0 phù hợp, điều này do QHSX mang tính ổn định tương đối và biến đổichậm hơn so với LLSX, mặt khác còn do trình độ năng lực của chủ thể SX, do Q/hệ Lsử GCchi phối

Sự tác động của QHSX gọi là phù hợp với LLSX nghĩa là QHSX sau khi Hì/thành và tồntại, nó đáp ứng đúng đòi hỏi tất yếu của LLSX và sau đó nó có vai trò tạo ra sự liên kết, kết hợp

có hiệu quả hơn giữa các yếu tố cấu thành LLSX, làm cho tất cả các yếu tố ấy phát huy tất cảtiềm năng, sức mạnh vốn có của nó, nhờ vậy tiềm năng của người L/động và TLSX được khaithác tốt hơn, tạo ra năng suất L/động cao hơn Với ý nghĩa đó, QHSX là hình thức ph/triển, làđịa bàn rộng lớn, là động lực ph/triển thúc đẩy sự ph/triển của LLSX

Ngược lại, nếu QHSX tác động K0 phù hợp với đòi hỏi tất yếu của LLSX thì nó sẽ kìmhãm, phá hoại sự ph/triển của LLSX dẫn đến những hậu quả KT-XH nghiêm trọng Biểu hiệncủa sự K0 phù hợp thể hiện ở 2 khía cạnh : một là khi QHSX đã lỗi thời, lạc hậu so với trình độmới của LLSX, hai là trường hợp chú thể dùng ý chí chủ quan của mình áp đặt một “mô hình”QHSX”, “cao hơn” trình độ LLSX Cả 2 trường hợp này đều kìm hãm sự ph/triển của LLSX,nhưng K0 có nghĩa là LLSX đứng im tại chổ với LLSX thì nó sẽ kìm hãm, thậm chí phá hoạiđối với LLSX Tình hình đó làm cho SX có thể bị đình đốn, có khi dẫn đến khủng hoảng KT-

XH nghiêm trọng

Tóm lại, thực chất của Q/luật là lưc lượng SX đòi hỏi QHSX phải luôn phù hợp với tínhchất và trình độ của LLSX Song do nhiều yếu tố bản thân QHSX chi phối cho nên QHSX phùhợp hoặc K0 phù hợp với LLSX Do vậy, hiểu phù hợp ở đây là bao trùm mâu thuẫn, sự giảiquyết mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX là thường xuyên và theo yêu cầu phù hợp, thúc đẩyLLSX ph/triển: đó chính là nguồn động lực của sự ph/triển PTSX, các hình thái KT-XH

V/dụng của Đảng ta:

V/dụng để phân tích khuyết điểm, yếu kém trong việc Nh/thức và V/dụng Q/luật này trong thời kỳ trước Đ/mới và để phân tích Ph/hướng Đ/mới sau đây của Đảng ta “Ph/triển LLSX hiện đại gắn liền với XD QHSX trên cả 3 mặt : sở hữu, Q/lý và phân phối” (VK 9-

Tr 87):

Đảng ta đã Nh/thức và V/dụng Q/luật này như thế nào ? Ở đây chúng ta có thể tóm tắt thành

2 thời kỳ lớn: thời kỳ trước Đại hội 6 (Đại hội Đ/mới toàn diện của Đảng) và thời kỳ sau Đạihội 6 đến nay

Trong thời kỳ trước Đại hội 6, Đảng ta đã có những sai lầm thiếu sót trong việc Nh/thức vàV/dụng Q/luật XH, đặc biệt là sai lầm trong việc Nh/thức và V/dụng Q/luật QHSX phù hợp vớitrình độ của LLSX

Những sai lầm thiếu sót ấy được biểu hiện tập trung trong Q/điểm chỉ đạo và Ch/sách cảitạo QHSX cũ, XD QHSX mới Do nóng vội, Nh/thức chưa đúng Q/luật khách quan, Đảng ta đãsai lầm khi cho rằng đối với một nước lạc hậu, trình độ LLSX còn thấp như nước ta để tiến lênCNXH thì QHSX XHCN tiên tiến có thể đi trước mở đường cho LLSX lạc hậu Ph/triển nhanhlên hiện đại Từ Q/điểm sai lầm này, thực tế đường lối Ch/sách của Đảng và N/N ta G/đoạnnày chỉ chú ý đến việc XD QHSX mới mà K0 quan tâm đến việc Ph/triển LLSX, do đó đã kéodài quá lâu trình độ SX thấp, thủ công, đầu tư công nghiệp nặng K0 đúng hướng, đầu tư dàn

Trang 9

đều, tràn lan, K0 chú ý đầu tư chiều sâu mà chỉ đầu tư chiều rộng.

Trong QHSX, Đảng và N/N ta đã đưa QHSX lên quá cao so với trình độ lạc hậu của LLSX

ở nước ta làm cho LLSX K0 Ph/triển được và SX bị đình trệ Văn kiện Đại hội VI đánh giá nhưsau: “Trong Nh/thức cũng như hành động, chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu KT nhiềuthành phần ở nước ta còn tồn tại trong một thời gian tương đối dài nên đã nóng vội muốn nhanhchóng xóa bỏ KT tư bản tư nhân, KT cá thể để sớm có KT XHCN chiếm ưu thế tuyệt đối.Việc xác lập QHSX còn K0 đồng bộ và có yếu tố đẩy quá xa, vượt lên trên trình độ của LLSXthể hiện ở chỗ : K0 đồng bộ trong các ngành, trong cơ cấu Ktế, trong bản thân 3 mặt củaQHSX Trong việc tổ chức hình thức sản xuất, chúng ta đã có xu hướng tổ chức quá nhanh môhình sản xuất, tập đoàn, hợp tác xã … với quy mô lớn mà K0 tính đến khả năng trang bị kỹthuật, trình độ Q/lý và năng lực của cán bộ “Về N/dung cải tạo, thường nhấn mạnh việc thayđổi Q/hệ sở hữu về TLSX mà K0 coi trọng giải quyết các vấn đề tổ chức Q/lý và chế độ phânphối” Mặt khác chúng ta cũng K0 thừa nhận nền Ktế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳquá độ Do đó K0 chấp nhận Ktế thị trường, đa dạng hoá hình thức sở hữu, Q/lý phân phối K0thấy được đòi hỏi của LLSX đang ở trong tình trạng đan xen những trình độ, tính chất khácnhau để mà xác lập QHSX Bỏ qua TBCN nhưng lại K0 thấy tính chất quá độ là đan xen tồn tạilâu dài của cả LLSX, QHSX và kiến trúc thượng tầng Một sai lầm thiếu sót khác là ta đã duytrì quá lâu cơ chế Q/lý Ktế quan liêu bao cấp vào QHSX vốn đã xác lập K0 phù hợp với LLSX,

do đó cơ chế này đã làm ngưng động tính sáng tạo của người L/động, kìm hãm LLSX và đã coithường tính tất yếu Ktế của SX nhỏ đang chuyển sang SX lớn, nghĩa là thông qua SX hàng hoáthị trường mới đi lên được

Cương lĩnh XD đất nước đã nêu rõ : “Trong CM XHCN Đảng ta đã có nhiều cố gắngnghiên cứu, tìm tòi, XD đường lối xác định đúng mục tiêu và Ph/hướng XHCN Nhưng Đảng

đã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm Q/luật khách quan, nóng vội cải tạo XHCN, xóa

bỏ ngay nền KT nhiều thành phần, có lúc đẩy mạnh quá mức việc XD công nghiệp nặng, duytrì quá lâu, cơ chế Q/lý KT tập trung quan liêu bao cấp, có nhiều chủ trương sai trong việc cảicách giá cả, tiền tệ, tiền lương Công tác tư tưởng và tổ chức các bộ phạm nhiều khuyết điểmnghiêm trọng”

Từ những sai lầm đó đã dẫn đến khủng hoảng Ktế - XH trầm trọng, lạm phát đạt đến mứckhủng khiếp 774%, sản xuất bị đình trệ Qua thực tiễn cuộc sống, Đảng ta đã rút ra được nhữngbài học thấm thía là K0 thể nóng vội, làm trái với Q/luật khách quan

Để khắc phục những sai lầm trên và V/dụng hiệu quả Q/luật này, Đại hội 6 của Đảng đã đềxuất Q/điểm Đ/mới toàn diện, trong đó đặc biệt chú ý Đ/mới Nh/thức và V/dụng các Q/luậtkhách quan, trong đó Q/luật QHSX phù hợp với trình độ Ph/triển của LLSX Q/điểm ấy đãđược ĐH IX tiếp tục Kh/định “Ph/triển LLSX hiện đại gắn liền với XD QHSX trên cả 3 mặt :

sở hữu, Q/lý, phân phối” ”

Như vậy, từ Đại hội VI đến nay, Đảng đã căn cứ vào thực trạng LLSX hiện có của đất nước

ta đối chiếu với lý luận QHSX và LLSX để XD chế độ QHSX phù hợp với trình độ LLSX ởnước ta Thực tiễn cho thấy hệ thống trình độ LLSX nước ta nhìn chung còn thấp, sản xuất nhỏ

ở nước ta còn phổ biến Do đó để bắt đầu XD một chế độ XH mới nhất thiết bắt đầu từ việc đẩymạnh LLSX Ph/triển trước rồi sau đó mới Ph/triển QHSX theo sự Ph/triển của LLSX, tuy nhiênchúng ta K0 chờ QHSX Ph/triển một cách tự nhiên mà tạo Đ/kiện cho ra đời QHSX mới phùhợp

Việc Ph/triển LLSX chỉ có thế Th/hiện được khi chúng ta tăng cường tính Kh/học và hiệnđại vào trong LLSX hiện tại, vì vậy Đảng đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đạihóa và xem đây là trọng tâm của suốt thời kỳ quá độ Văn kiện Đại hội Đảng lần 9 cũng đã chỉ

Trang 10

rõ nước ta quá trình từng bước XD và Ph/triển LLSX là: ”Phát huy những lợi thế của đất nước,tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là nghệ công nghệ thông tin

và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức độ cao hơn và phổ biếnhơn những thành tựu mới về Kh/học và công nghệ, từng bước Ph/triển Ktế trí thức

Về QHSX Đại hội VII đã nêu: để phù hợp với sự Ph/triển của LLSX, chúng ta phải thiếtlập từng bước QHSX XHCN từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu, Ph/triển nềnKtế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sựQ/lý của N/N Đại hội VIII của Đảng đã đề ra chủ trương: “Nếu CNH, HĐH tạo nên LLSX cầnthiết cho chế độ XH mới thì việc Ph/triển nền KT nhiều thành phần chính là để XD hệ thốngQHSX phù hợp” Các văn kiện Đại hội Đảng cũng đã Kh/định các thành phần Ktế là những bộphận cấu thành phần Ktế thống nhất, được Ph/triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh vớinhau Trong xu hướng vận động chung, thành phần Ktế N/N phải giữ vai trò chủ đạo, hỗ trợ cácthành phần Ktế khác Ph/triển Chủ trương này đã khơi dậy tiềm năng SX , khơi dậy năng lựcsáng tạo, chủ động của các chủ thể L/động trong sản xuất kinh doanh, thúc đẩy SX Ph/triển Với chủ trương Ph/triển nhiều thành phần Ktế, Đảng ta đã thừa nhận sự tồn tại của nhiềuhình thức sở hữu và các loại hình tổ chức Ktế gắn liền với các hình thức sở hữu đó do Lsử đểlại, phù hợp với từng thành phần Ktế Chính điều này đã tạo ra sức sống động cho sự Ph/triểnKtế, tạo ra được nhiều S/phẩm do khơi dậy tiềm năng, sức sản xuất và năng động vốn có củacác thành phần Ktế Việc XD chế độ công hữu về TLSX chủ yếu K0 thể xác lập nhanh chóng ồ

ạt như trước đây mà phải là một quá trình Ktế - XH lâu dài, qua nhiều bước, nhiều hình thức từthấp đến cao … Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả XD QHSX theo định hướng XHCN làthúc đẩy Ph/triển LLSX, cải thiện đời sống Nh/dân, Th/hiện công bằng XH

Về Q/lý, văn kiện Đại hội VI và Đại hội IX cũng đã nêu Ch/sách Ph/triển nền Ktế thịtrường theo định hướng XHCN có sự Q/lý của N/N là mô hình Ktế tổng quát trong thời kỳ quá

độ Việc Q/lý nền Ktế của N/N phải bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, Ch/sách

và sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức Ktế và phương pháp Q/lý Ktế để kích thíchsản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của

cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của Nh/dân L/động, của toàn thể Nh/dân”

Về phân phối, Đại hội IX cũng đã nhấn mạnh “Th/hiện phân phối chủ yếu theo kết quảL/động và hiệu quả Ktế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khácvào sản xuất kinh doanh và thông qua phúc lợi XH Tăng trưởng Ktế gắn liền với bảo đảm tiến

bộ và công bằng XH ngay trong từng bước Ph/triển”

Thực tế cho thấy với sự Đ/mới trên phù hợp với Q/luật giữa QHSX và LLSX đã gắn kết cácĐ/kiện sản xuất lại với nhau tạo ra năng suất cao, các ngành nghề truyền thống khởi sắc,Ph/triển rộng và khá mạnh, nền Ktế Ph/triển và đã đưa đất nước ra khỏi cuộc khủng hoảng đểtừng bước Ph/triển một cách ổn định và bền vững

Tóm lại, Nh/thức và V/dụng đúng đắn Q/luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX cùng các hệ thống, các Q/luật KT-XH khác của nền Ktế hàng hoá thị trường dưới sự L/đạo của Đảng,Q/lý N/N theo định hướng XHCN, nhất định chúng ta sẽ Th/hiện được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ văn minh Những thành tựu to lớn mà chúng ta đã đạt được sau gần 19 năm Đ/mới là những minh chứng xác thực nhất cho điều đó

V/dụng để phân tích khuyết điểm, yếu kém trong việc Nh/thức và V/dụng Q/luật này trong thời kỳ trước Đ/mới và để phân tích Ph/hướng Đ/mới sau đây của Đảng ta “Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, XD nền Ktế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành

Trang 11

một nước công nghiệp, ưu tiên Ph/triển LLSX, đồng thời XD QHSX phù hợp theo định hướng XHCN” (VK 9-Tr 87):

Đảng ta đã Nh/thức và V/dụng Q/luật này như thế nào ? Ở đây chúng ta có thể tóm tắt thành

2 thời kỳ lớn : thời kỳ trước Đại hội 6 (Đại hội Đ/mới toàn diện của Đảng) và thời kỳ sau Đạihội 6 đến nay

Trong thời kỳ trước Đại hội 6, Đảng ta đã có những sai lầm thiếu sót trong việc Nh/thức vàV/dụng Q/luật XH, đặc biệt là sai lầm trong việc Nh/thức và V/dụng Q/luật QHSX phù hợp vớitrình độ của LLSX

Những sai lầm thiếu sót ấy được biểu hiện tập trung trong Q/điểm chỉ đạo và Ch/sách cảitạo QHSX cũ, XD QHSX mới Do nóng vội, Nh/thức chưa đúng Q/luật khách quan, Đảng ta đãsai lầm khi cho rằng đối với một nước lạc hậu, trình độ LLSX còn thấp như nước ta để tiến lênCNXH thì QHSX XHCN tiên tiến có thể đi trước mở đường cho LLSX lạc hậu Ph/triển nhanhlên hiện đại Từ Nh/thức sai lầm này, thực tế đường lối Ch/sách của Đảng và N/N ta G/đoạnnày chỉ chú ý đến việc XD QHSX mới mà K0 quan tâm đến việc Ph/triển LLSX, do đó đã kéodài quá lâu trình độ SX thấp, thủ công, đầu tư công nghiệp nặng K0 đúng hướng, đầu tư dànđều, tràn lan, K0 chú ý đầu tư chiều sâu mà chỉ đầu tư chiều rộng, K0 phát huy tiềm năng vốn

có về TLSX (đất đai), lợi thế tự nhiên từng vùng … LLSX đặc thù (đa thành phần), PTSX vẫn

ở trình độ thủ công, cơ cấu tỷ trọng nông nghiệp trong GDP còn cao, K0 phát huy và khôi phụcngành nghề truyền thống

Trong QHSX, Đảng và N/N ta đã đưa QHSX lên quá cao so với trình độ lạc hậu của LLSX

ở nước ta làm cho LLSX K0 Ph/triển được và SX bị đình trệ Văn kiện Đại hội VI đánh giá nhưsau: “Trong Nh/thức cũng như hành động, chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu KT nhiềuthành phần ở nước ta còn tồn tại trong một thời gian tương đối dài nên đã nóng vội muốn nhanhchóng xóa bỏ KT tư bản tư nhân, KT cá thể để sớm có KT XHCN chiếm ưu thế tuyệt đối.Việc xác lập QHSX còn K0 đồng bộ và có yếu tố đẩy quá xa, vượt lên trên trình độ của LLSXthể hiện ở chỗ : K0 đồng bộ trong các ngành, trong cơ cấu Ktế, trong bản thân 3 mặt củaQHSX Trong việc tổ chức hình thức sản xuất, chúng ta đã có xu hướng tổ chức quá nhanh môhình sản xuất, tập đoàn, hợp tác xã … với quy mô lớn mà K0 tính đến khả năng trang bị kỹthuật, trình độ Q/lý và năng lực của cán bộ “Về N/dung cải tạo, thường nhấn mạnh việc thayđổi Q/hệ sở hữu về TLSX mà K0 coi trọng giải quyết các vấn đề tổ chức Q/lý và chế độ phânphối” Mặt khác chúng ta cũng K0 thừa nhận nền Ktế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳquá độ Do đó K0 chấp nhận Ktế thị trường, đa dạng hoá hình thức sở hữu, Q/lý phân phối K0thấy được đòi hỏi của LLSX đang ở trong tình trạng đan xen những trình độ, tính chất khácnhau để mà xác lập QHSX Bỏ qua TBCN nhưng lại K0 thấy tính chất quá độ là đan xen tồn tạilâu dài của cả LLSX, QHSX và kiến trúc thượng tầng Một sai lầm thiếu sót khác là ta đã duytrì quá lâu cơ chế Q/lý Ktế quan liêu bao cấp vào QHSX vốn đã xác lập K0 phù hợp với LLSX,

do đó cơ chế này đã làm ngưng động tính sáng tạo của người L/động, kìm hãm LLSX và đã coithường tính tất yếu Ktế của SX nhỏ đang chuyển sang SX lớn, nghĩa là thông qua SX hàng hoáthị trường mới đi lên được

Cương lĩnh XD đất nước đã nêu rõ : “Trong CM XHCN Đảng ta đã có nhiều cố gắngnghiên cứu, tìm tòi, XD đường lối xác định đúng mục tiêu và Ph/hướng XHCN Nhưng Đảng

đã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm Q/luật khách quan, nóng vội cải tạo XHCN, xóa

bỏ ngay nền KT nhiều thành phần, có lúc đẩy mạnh quá mức việc XD công nghiệp nặng, duytrì quá lâu, cơ chế Q/lý KT tập trung quan liêu bao cấp, có nhiều chủ trương sai trong việc cảicách giá cả, tiền tệ, tiền lương Công tác tư tưởng và tổ chức các bộ phạm nhiều khuyết điểmnghiêm trọng”

Trang 12

Từ những sai lầm đó đã dẫn đến khủng hoảng Ktế - XH trầm trọng, lạm phát đạt đến mứckhủng khiếp 774% (những năm 80) sản xuất bị đình trệ Qua thực tiễn cuộc sống, Đảng ta đãrút ra được những bài học thấm thía là K0 thể nóng vội, làm trái với Q/luật khách quan.

Để khắc phục những sai lầm trên và V/dụng hiệu quả Q/luật này, Đại hội 6 của Đảng đã đềxuất Q/điểm Đ/mới toàn diện, trong đó đặc biệt chú ý Đ/mới Nh/thức và V/dụng các Q/luậtkhách quan, trong đó Q/luật QHSX phù hợp với trình độ Ph/triển của LLSX Q/điểm ấy đãđược ĐH IX tiếp tục Kh/định “Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, XD nền Ktế độc lập,

tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp, ưu tiên Ph/triển LLSX, đồng thời XDQHSX phù hợp theo định hướng XHCN” (VK 9-Tr 87)

Như vậy, từ Đại hội VI đến nay, Đảng đã căn cứ vào thực trạng LLSX hiện có của đất nước

ta đối chiếu với lý luận QHSX và LLSX để XD chế độ QHSX phù hợp với trình độ LLSX ởnước ta Thực tiễn cho thấy hệ thống trình độ LLSX nước ta nhìn chung còn thấp, sản xuất nhỏ

ở nước ta còn phổ biến Do đó để bắt đầu XD một chế độ XH mới nhất thiết bắt đầu từ việc đẩymạnh LLSX Ph/triển trước rồi sau đó mới Ph/triển QHSX theo sự Ph/triển của LLSX, tuy nhiênchúng ta K0 chờ QHSX Ph/triển một cách tự nhiên mà tạo Đ/kiện cho ra đời QHSX mới phùhợp

Cái thiếu lớn nhất của đất nước ta kề từ khi bước vào thời kỳ quá độ hiện nay là thiếu mộtLLSX Ph/triển, hiện đại, đủ đảm bảo cho nền Ktế tăng trưởng nhanh và bền vững Việc Ph/triểnLLSX chỉ có thế Th/hiện được khi chúng ta tăng cường tính Kh/học và hiện đại vào trongLLSX hiện tại, vì vậy Đảng đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và xem đây

là trọng tâm của suốt thời kỳ quá độ Bởi vì CNH thực chất là XD Csở vật chất - kỹ thuật choCNXH, đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu Ktế gắn Đ/mới căn bản về công nghệ, chuyển từ nền

SX nhỏ thủ công sang nền SX lớn có trình độ chuyên môn hóa và công nghiệp hóa cao, tạo nềntảng cho sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả và lâu bền cho nền KT quốc dân Với con đườngCNH-HĐH đất nước và Ch/sách mở cửa về đối ngoại, chúng ta có thể tận dụng mọi khả năng

để tiếp cận, học tập những thành tựu trên thế giới nhằm đạt được trình độ tiên tiến, hiện đại vềKh/học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, từng bướcPh/triển nền Ktế tri thức Văn kiện Đại hội Đảng lần 9 cũng đã chỉ rõ nước ta đang từng bước

XD và Ph/triển nền Ktế tri thức : ”Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng

để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là nghệ công nghệ thông tin và công nghệ sinh học,tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức độ cao hơn và phổ biến hơn những thành tựumới về Kh/học và công nghệ, từng bước Ph/triển Ktế trí thức” Trang 91 – VK ĐH Đảng lầnIX) Việc phát huy nguồn lực trí tuê và sức mạnh của LLSX được Th/hiện song song với việccoi trọng Ph/triển giáo dục, đào tạo, Kh/học và công nghệ xem đây là nền tảng và là động lựccho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước

Song song đó, do toàn cầu hóa Ktế đang là xu thế tất yếu trong Đ/kiện của cuộc CM hiệnđại ngày nay nên Đảng đã xác định phải kết hợp chặt chẽ việc chủ động hội nhập Ktế quốc tế,

mà mục tiêu trước mắt là hội nhập APTA và là thành viên chính thức của WTO với việc XDnền Ktế độc lập tự chủ theo những Ph/hướng “độc lập, tự chủ về đường lối, Ch/sách, đồng thời

có tiềm lực Ktế đủ mạnh, có mức tích lũy ngày càng cao với từ nội bộ nền Ktế; có cơ cấu Ktếhợp lý, có sức cạnh tranh, kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại và có một ngành công nghiệpnặng then chốt, có năng lực nội sinh về KH-CN ”

Về QHSX Đại hội VII đã nêu: để phù hợp với sự Ph/triển của LLSX, chúng ta phải thiếtlập từng bước QHSX XHCN từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu, Ph/triển nềnKtế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sựQ/lý của N/N Đại hội VIII của Đảng đã đề ra chủ trương : “Nếu CNH, HĐH tạo nên LLSX cần

Trang 13

thiết cho chế độ XH mới thì việc Ph/triển nền KT nhiều thành phần chính là để XD hệ thốngQHSX phù hợp” Các văn kiện Đại hội Đảng cũng đã Kh/định các thành phần Ktế là những bộphận cấu thành phần Ktế thống nhất, được Ph/triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh vớinhau Trong xu hướng vận động chung, thành phần Ktế N/N phải giữ vai trò chủ đạo, hỗ trợ cácthành phần Ktế khác Ph/triển Chủ trương này đã khơi dậy tiềm năng SX, khơi dậy năng lựcsáng tạo, chủ động của các chủ thể L/động trong sản xuất kinh doanh, thúc đẩy SX Ph/triển.Văn kiện ĐH IX còn xác định “Ph/triển LLSX hiện đại gắn liền với XD QHSX mới phù hợp cả

3 mặt sở hữu, Q/lý và phân phối” Đảng ta đã thừa nhận sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu

và các loại hình tổ chức Ktế gắn liền với các hình thức sở hữu đó do Lsử để lại, phù hợp vớitừng thành phần Ktế Về Q/lý văn kiện Đại hội VI và Đại hội IX cũng đã nêu Ch/sách Ph/triểnnền Ktế thị trường theo định hướng XHCN có sự Q/lý của N/N là mô hình Ktế tổng quát trongthời kỳ quá độ Việc Q/lý nền Ktế của N/N phải bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kếhoạch, Ch/sách và sử dụng cơ chế thị trường Về phân phối, Đại hội IX cũng đã nhấn mạnh

“Th/hiện phân phối chủ yếu theo kết quả L/động và hiệu quả Ktế, đồng thời phân phối theomức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thông qua phúc lợi XH.Tăng trưởng Ktế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng XH ngay trong từng bước Ph/triển”Tóm lại, Nh/thức và V/dụng đúng đắn Q/luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX cùngcác hệ thống, các Q/luật KT-XH khác của nền Ktế hàng hoá thị trường dưới sự L/đạo của Đảng,Q/lý N/N theo định hướng XHCN, nhất định chúng ta sẽ Th/hiện được mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, XH công bằng, dân chủ văn minh Những thành tựu to lớn mà chúng ta đã đạt được saugần 19 năm Đ/mới là những minh chứng xác thực nhất cho điều đó

V/dụng để phân tích những sai lầm khuyết điểm trong việc V/dụng Q/luật này thời kỳ trước Đ/mới và V/dụng để phân tích luận điểm sau đây của Đảng Ta : “Nếu CNH, HĐH tạo nên LLSX cần thiết cho chế độ XH mới thì việc Ph/triển nền KT nhiều thành phần chính là để XD hệ thống QHSX phù hợp” (VK Đại Hội VIII trang 24)

Kh/định tầm quan trọng của Q/luật để V/dụng thật tốt Q/luật này vào thời kỳ quá độ lênCNXH ở Việt Nam, Đảng ta đã nhận rõ những sai lầm thiếu sót trong việc Nh/thức và V/dụngQ/luật này thể hiện trong thời ký trước Đ/mới ở Q/điểm, Ch/sách cải tạo XH cũ, XD QHSXmới có lúc chúng ta rất nóng vội, chủ quan duy y chí bất chấp Q/luật khách quan, muốn “ bỏqua G/đoạn Ph/triển TBCN mộc cách giản đơn máy móc Văn kiện Đại hội VI đánh giá nhưsau: “Trong Nh/thức cũng như hành động, chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu KT nhiềuthành phần ở nước ta còn tồn tại trong một thời gian tương đối dài, chưa nắm vững và V/dụngđúng Q/luật về sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ của LLSX” Cụ thể là chúng tanóng vội muốn nhanh chóng xóa bỏ KT tư bản tư nhân, KT cá thể để sớm có KT XHCN chiếm

ưu thế tuyệt đối là sai Nhưng cho rằng vì LLSX của ta quá thấp nên Ko cần thiết phải cũng cố

và Ph/triển Kt quốc doanh, Ko từng bước đưa người SX nhỏ vào con đường làm ăn tập thể vớinhững hình thức đa dạng ở các trình độ mức độ khác nhau cũng Ko đúng Cương lĩnh XD đấtnước đã nêu rõ : “Trong CM XHCN Đảng ta đã có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, XDđường lối xác định đúng mục tiêu và Ph/hướng XHCN Nhưng Đảng đã phạm sai lầm chủ quanduy ý chí, vi phạm Q/luật khách quan, nóng vội cải tạo XHCN, xóa bỏ ngay nền KT nhiềuthành phần, có lúc đẩy mạnh quá mức việc XD công nghiệp nặng, duy trì quá lâu, cơ chế Q/lý

KT tập trung quan liêu bao cấp, có nhiều chủ trương sai trong việc cải cách giá cả, tiền tệ, tiềnlương Công tác tư tưởng và tổ chức các bộ phạm nhiều khuyết điểm nghiêm trọng” Đảng ta đãNh/thức sai lầm rằng QHSX XHCN tiên tiến sẽ mở đường tạo địa bàn rộng lớn cho LLSX lạc

Trang 14

hậu Ph/triển nhanh lên hiện đại do đó trong thực tế đã đưa QHSX lên quá cao so với trình độlạc hậu của LLSX ở nước ta làm cho LLSX Ko Ph/triển được và SX bị đình trệ.

Qua những thành công cũng như sai lầm vấp vấp trong những năm qua Đại hội VIII củaĐảng đã đề ra chủ trương : “Nếu CNH, HĐH tạo nên LLSX cần thiết cho chế độ XH mới thìviệc Ph/triển nền KT nhiều thành phần chính là để XD hệ thống QHSX phù hợp” Đây là sự V/dụng Q/luật QHSX phải phù hợp với trình độ Ph/triển của LLSX vào nước ta

Nước ta đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, “Đảng ta luôn xác định XD Csởvật chất kỷ thuật của CNXH, Th/hiện công nghiệp hoá XHCN là Nh/vụ trung tâm suốt thời kỳquá độ” (Đại hội VIII) CNH, HĐH là để Ph/triển LLSX và đối với nước ta Ph/triển LLSX tấtyếu phải đi vào CNH, HĐH Điều đó có nghĩa là CNH, HĐH sẽ tạo nên LLSX cần thiết chochế độ Xh mới XHCN và để XD hệ thống QHSX phù hợp thì cần phải Ph/triển nền KT nhiềuthành phần

Chúng ta thấy rằng, sự tồn tại nhiều thành phần trong nền KT thời kỳ quá độ là một tất yếukhách quan Bởi vì nền KT trong thời kỳ quá độ ở những nước KT kém Ph/triển đi lên CNXH

là nền Kt có LLSX ở nhiều trình độ rất khác nhau, cả về trình độ, kỷ thuật, lẫn trình độ XH hoácủa SX Tương ứng với các trình độ Ph/triển ấy có các hình thức sở hữu, tổ chức SX và phânphối thích hợp để sử dụng hợp lý và có hiệu quả LLSX ấy Ở nước ta, ngay từ Đại Hội Đảnglần thứ 6 , đảng ta đã chủ trương Ph/triển nền KT nhiều thành phần Chủ trương này đã khơidậy tiềm năng SX , khơi dậy năng lực sáng tạo, chủ động của các chủ thể L/động trong sản xuấtkinh doanh, thúc đẩy Sx Ph/triển Tuy nhiên nền KT nhiều thành phần tự nó chứa đựng nhiềumâu thuẫn Có những thành phần KT vì lợi ích của mình có thể hoạt động theo hướng TBCN.Thành phần Kt N/N, KT hợp tác mang tính chất XHCN nhưng chưa thích nghi với cơ chế thịtrường, làm ăn kém hiệu quả nên ở đây diễn ra quá trình Đ/tranh để đảm bảo định hướng rấtngay gắt Đảng ta xác định rằng nền KT nhiều thành phần mà Đảng ta chủ trương là nền KTPh/triển theo định hướng XHCN Ch/sách Ph/triển nền KT nhiều thành phần có ý nghĩa chiếnlược lâu dài, có tính Q/luật từ SX nhỏ đi lên CNXH, có tác dụng to lớn trong việc động viênNh/dân XD nền KT, Ph/triển LLSX Việc XD QHSX phải từng bước từ thấp đến cao với sự đadạng hoá về hình thức sỡ hữu và bước đi thích hợp làm cho QHSX phù hợp với tính chất vàtrình độ Ph/triển của LLSX Mỗi thành phần Kt vốn có B/chất riêng nhưng trong SX kinhdoanh Ko ngăn cách nhau mà có nhiều loại hình hỗn hợp đan xen nhau vừa bổ sung cho nhauvừa cạnh tranh với nhau trên Csở bình đẳng trước pháp luật

Tóm lại, Đảng và N/N ta chủ trương Th/hiện nhất quán và lâu dài Ch/sách Ph/triển nền

KT hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự Q/lý của N/N theo địnhhướng XHCN, đó chinh là nền Kt thị trường định hướng XHCN…” nhằm Ph/triển KT LLSXPh/triển KT để XD Csở vật chất –kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống của Nh/dân Ph/triểnLLSX hiện đại gắn liền với XD QHSX mới phù hợp cả 3 mặt sở hữu, Q/lý và phân phối” (VK

9 trang 86-87) và đường lối KT của Đảng ta là : “Đẩy mạnh CNH, HĐH XD nền KT độc lập tựchủ, đưa nườc ta trở thành một nước công nghiệp, ưu tiên Ph/triển LLSX đồng thời XD QHSXphù hợp theo định hướng XHCN” (VK Đại Hội 9 trang 89) Đây cũng chính là sự phù hợp củaQHSX với trình độ Ph/triển của LLSX trong G/đoạn CM hiện nay

Trang 15

GIAI CẤP & ĐẤU TRANH GIAI CẤP

Học thuyết Mácxít về ĐTGC, V/dụng để phân tích đặc điểm, N/dung chủ yếu của ĐTGC ở nước ta hiện nay ?

Trong XH có GC, ĐTGC là một trong những động lực quan trọng của sự Ph/triển XH ViệcĐTGC diễn ra trên nhiều với hình thức, N/dung khác nhau và ngày nay, trong công cuộc XDđất nước, Đảng ta đã xác định : “N/dung chủ yếu của ĐTGC hiện nay là Th/hiện thắng lợiCNH-HĐH theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng nước nghèo kém Ph/triển Th/hiệncông bằng XH chống áp bức bất công, Đ/tranh ngăn chặn khắc phục những tư tưởng, hànhđộng, tiêu cực sai trái, Đ/tranh làm thất bại mọi âm mưu chống phá của các thế lực thù địch,bảo vệ độc lập, dân tộc, XD đối với nước ta thành nước XHCN phồn vinh, Nh/dân hạnh phúc”.Trên Csở V/dụng học thuyết Mác xít về ĐTGC chúng ta sẽ làm rõ luận điểm trên của Đảng

về ĐTGC trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Tuân thủ Ph/pháp luận của C.Mác và Ph.Ănghen một cách có Ng/tắc, V.I.Lênin đã đưa ramột định nghĩa về GC trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại” như sau: “Người ta gọi là GC, nhữngtập đoàn to lớn, gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong 1 H/thống SX XH nhất địnhtrong Lsử, khác nhau về Qhệ của họ đối với những TLSX, về Vtrò của họ trong T/chức L/động

XH, và như vậy là khác nhau cách thức hưởng thụ và về phần của cải XH ít hoặc nhiều mà họđược hưởng GC là những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt L/động củatập đoàn khác, do chổ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ KT-XH nhất định”.C.Mác chỉ ra rằng: “sự tồn tại của GC chỉ gắn liền với những G/đoạn Ph/triển Lsử nhất địnhcủa SX”, như vậy, nguồn gốc sâu xa của sự ra đời GC thuộc về Ktế, đó là sự Ph/triển củaLLSX, còn nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời GC là sự xcuất hiện chế độ tư hữu trong Lsửnhân loại

Trong XH có GC, sự Hì/thành GC cũng là sự Hì/thành các lợi ích GC khác nhau Lợi ích

GC Ko phải do ý thức GC quyết định mà do địa vị Ktế - XH của GC đó tạo nên một cách kháchquan trong Lsử Theo Q/điểm triết học Mác Lênin thì ĐTGC là cuộc Đ/tranh của các GC có lợiích cơ bản đối lập nhau nhằm duy trì, bảo vệ lợi ích của GC mình, xóa bỏ, hạn chế lợi ích của

GC khác Như vậy, ĐTGC bắt nguồn từ đối kháng lợi ích của các GC mà những lợi ích này Kothể điều hòa được, chỉ có con đường Th/hiện bằng ĐTGC

Trong lợi ích của GC, thì lợi ích Ktế là cơ bản nhất, thiết thực nhất, đây là những giá trị

Trang 16

khách quan cần thiết Ko những thỏa mãn nhu cầu của một GC mà nó còn là Csở, nền tảng đảmbảo cho sự ra đời và vận động, Ph/triển cũng như mất đi của Lsử

Trong XH có GC, khi mâu thuẩn về lợi ích Ktế thì tất yếu dẫn đến mâu thuẩn về Ch/trị, tưtưởng và dẫn đến Đ/tranh Ch/trị nhằm giành lấy quyền lực Ch/trị cao nhất là quyền lực N/N, từ

đó để giải quyết lợi ích Ktế cho GC mình Cho nên mục tiêu ĐTGC là giải quyết lợi ích Ktế,nếu Ko giải quyết được lợi ích Ktế thì quyền lực Ch/trị dần dần sẽ mất đi

Mặt khác, ĐTGC để giành quyền lực, để có được N/N về tay mình thì Ko thể Th/hiện bằngnhững nhóm riêng lẻ, mà phải diễn ra trên quy mô GC, GC này chống GC kia Hơn nữa cuộcĐTGC muốn đi đến thắng lợi phải được hướng dẫn bằng một hệ tư tưởng Do đó, ĐTGC cũngdiễn ra trên mặt trận tư tưởng

Tóm lại, triết học Mác Xít Kh/định rằng lợi ích GC mà trong đó lợi ích Ktế được tạo dựngcùng với quá trình Hì/thành GC và nó luôn luôn chi phối sự vận động, Ph/triển của các GCtrong Lsử Trong XH có GC đối kháng, khi có mâu thuẩn lợi ích Ktế sẽ dẫn đến Đ/tranh Ch/trị,

vì vậy cho nên N/dung, hình thức của ĐTGC thể hiện ở cả 3 mặt : Đ/tranh Ktế, Đ/tranh về tưtưởng và Đ/tranh về Ch/trị

ĐTGC cũng là Đ/tranh nhằm giành lấy quyền lực Ch/trị cao nhất là quyền lực N/N, từ đó đểgiải quyết lợi ích Ktế cho GC mình Cho nên mục tiêu ĐTGC là giải quyết lợi ích Ktế Nếu Kogiải quyết được lợi ích Ktế thì quyền lực Ch/trị dần dần sẽ mất đi

Khi nghiên cứu phép biện chứng duy vật, nghiên cứu Q/luật mâu thuẫn ta thấy rằng mâuthuẫn nói chung là nguồn gốc, động lực cho sự Ph/triển Nói cách khác, động lực Ph/triển của

XH nằm ngay trong chính phương thức SX với việc giải quyết giữa mâu thuẫn giữa LLSX vàQHSX Về mặt XH, mâu thuẫn này là mâu thuẫn GC giữa một bên là GC CM, tiến bộ đại diệncho LLSX tiến bộ, Ph/triển và một bên là GC thống trị, phản động đại diện cho QHSX lạc hậuđang kìm hãm sự Ph/triển của LLSX Trong các XH có GC đối kháng, do được GC thống trị –đại diện cho QHSX đó bảo vệ bằng mọi sức mạnh, đặc biệt là bạo lực có tổ chức, QHSX Ko tựđộng nhường chổ cho QHSX mới Vì vậy, muốn thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới phải tiếnhành ĐTGC và CM XH Với ý nghĩa đó, ĐTGC là động lực thúc đẩy XH Ph/triển, đồng thời làcũng là phương thức giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX và Q/hệ SX ĐTGC trong các XH có

GC còn cải tạo bản thân các GC CM và QC L/động nhằm gột rữa cho họ tinh thần nô lệ vànhững tập quán xấu do chế độ người bóc lột, áp bức người sinh ra

Tuy nhiên, trong XH có GC thì ĐTGC Ko phải là động lực duy nhất để thúc đẩy XHPh/triển, mặc dù nó là động lực vô cùng quan trọng, là “đòn bẩy vĩ đại của cuộc CM hiện đại”.Ngoài ĐTGC ra còn nhiều động lực khác như : đạo đức, tư tưởng, văn hóa, giáo dục, vị trí, vaitrò của mỗi động lực có khác nhau và tùy thuộc vào sự Ph/triển KT-XH Nh/thức rõ điều nay,chúng ta sẽ tránh được tư tưởng tuyệt đối hóa ĐTGC, tránh quy mọi biểu hiện đời sống XHbằng ĐTGC và cũng Ko có tư tưởng điều hoà GC, thỏa hiệp GC đi đến phủ nhận GC

Trong thời kỳ quá độ lên CN XH, nước ta và các nước XHCN nói chung phải Nh/thức rõtính tất yếu của cuộc ĐTGC Đó là khi GC vô sản giành được chính quyền nhưng chỉ mớithắng GC tư sản về mặt Ch/trị, trong khi GC tư sản vẫn còn lực lượng, vẫn tìm mọi cách giànhlại địa vị đã mất Vì vậy GC vô sản phải tiếp tục Đ/tranh để củng cố thắng lợi để XD XH mới

Có thế nói đặc điểm nổi bậc của thời đại ngày nay là Đ/tranh dân tộc, ĐTGC, Đ/tranh tôngiáo đan xen lẫn nhau diễn ra hết sức gay go, quyết liệt nhưng cũng hết sức lâu dài Văn kiện

ĐH Đảng lần 7,8,9 đã nhận định rằng mặc dù CNXH đang đứng trước những thử thách đầynghiêm trọng có sự thụt lùi, thoái bộ của một số nước nhưng niềm tin vào CNXH, CNCS vẫncòn CN đế quốc, CNTB cũng đã và đang có những cuộc khủng hoảng nghiêm trọng về cácmặt Ch/trị - XH – văn hóa nhưng do tiềm năng, tiềm lực Ktế rất lớn, khả năng thích nghi, điều

Trang 17

tiết cao nên trước mắt vẫn còn Ph/triển và hồi phục nhanh sau các cuộc khủng hoảng Loàingười tiến bộ ngày càng Nh/thức rõ hơn giá trị đích thực của chân lý độc lập, dân tộc dân chủhòa bình và tiến bộ XH, thể hiện xu thế của thế giới đang tiến đến Ph/triển CNXH.

Hiện nay, ở nước ta đang quá độ đi lên CNXH bò qua chế độ TBCN với việc Th/hiện nềnKtế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự Q/lý thống nhất của N/N theo địnhhướng XHCN

Như vậy, với nền Ktế đan xen nhiều loại hình sở hữu khác nhau cho nên lợi ích Ktế giữacác GC cũng khác nhau Đảng ta thừa nhận hiện nay và cả trong suốt thời kỳ quá độ của nước

ta còn tồn tại một cách khách quan các GC và ĐTGC

Chính vì vậy sẽ là chủ quan, sai lầm nếu xóa nhòa ranh giới giữa các GC, phủ nhận ĐTGChoặc hiểu một cách phiến diện cực đoan về ĐTGC, tuyệt đối hóa mặt bạo lực trấn áp củaĐTGC., cũng Ko nên hiểu ĐTGC là điều hòa lợi ích giữa các GC

Cuộc ĐTGC ở nước ta hiện nay phải Nh/thức cho đúng, nó diễn ra trong Đ/kiện mới Bởi

vì, cùng với những biến đổi to lớn về Ktế - XH, cơ cấu GC, N/dung, tính chất, vị trí của các GCtrong XH ta cũng đã thay đổi nhiều, nó khác thời kỳ CM dân tộc dân chủ, hay những năm đầuchúng ta mới giành được chính quyền Mối Q/hệ giữa các GC, sự Ph/triển của các GC trong sựnghiệp XD đất nước, bảo vệ Tổ quốc dưới sự L/đạo của Đảng và sự Q/lý của N/N Ko còn nhưtrước đây Ngày nay, mối Q/hệ giữa các GC, các tầng lớp chủ yếu là mối Q/hệ hợp tác vàĐ/tranh trong nội bộ Nh/dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp XD và bảo vệ tổ quốcdưới sự L/đạo của Đảng Lợi ích GC công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tộc trong mụctiêu chung là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, vì “dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dânchủ, văn minh” Cuộc ĐTGC, Đ/tranh giữa hai con đường XHCN và TBCN gắn liền với cuộcĐ/tranh bảo vệ độc lập dân tộc, chống áp bức bất công, chống bóc lột, chống nghèo nàn lạc hậu,khắc phục tình trạng nước nghèo, kém Ph/triển Vì vậy, trong báo cáo Ch/trị Đại hội IX củaĐảng Kh/định: ”N/dung chủ yếu của ĐTGC trong G/đoạn hiện nay ở nước ta là Th/hiện thắnglợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng nướcnghèo, kém Ph/triển; Th/hiện công bằng XH, chống áp bức, bất công; Đ/tranh ngăn chặn vàkhắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái; Đ/tranh làm thất bại mọi âm mưu vàhành động chống phá của các thế lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, XD nước ta thành mộtnước XHCN phồn vinh, Nh/dân hạnh phúc”

Như chúng ta đã biết, ĐTGC bắt nguồn từ đối kháng về lợi ích Ktế Chính vì vậy, N/dungquan trọng hàng đầu của ĐTGC ở nước ta hiện nay là cuộc Đ/tranh chống nghèo nàn, lạc hậu,chống nguy cơ tụt hậu về Ktế Cương lĩnh XD đất nước đã viết “Để Th/hiện mục tiêu dân giàu,nước mạnh theo con đường XHCN, điều quan trọng nhất là phải cải biến căn bản tình trạngKT-XH kém Ph/triển, chiến thắng những lực lượng cản trở việc Th/hiện mục tiêu đó, trước hết

là của các thế lực thù địch chống độc lập dân tộc và CNXH” Như vậy, để Th/hiện mục tiêu trênphải cải biến tình trạng Ktế kém Ph/triển mà con đường chủ yếu là Th/hiện thành công sựnghiệp CNH-HĐH đất nước Chỉ với con đường CNH-HĐH theo định hướng XHCN, đất nước

ta mới có thể nhanh chóng tạo sự đột phá trong sự Ph/triển LLSX, từ đó tạo sự Ph/triển nhảyvọt về Ktế và đưa nước ta ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém Ph/triển, sớm thu hẹp khoảngcách Ph/triển so với nhiều nước trên thế giới Sự Ph/triển vững chắc về Ktế là Đ/kiện thuận lợicho sự ổn định về mặt Ch/trị

Song song với quá trình Ph/triển Ktế, cần phải Kh/định tính ĐTGC của Đảng ta trong việcL/đạo, điều hành phân phối lợi ích Ktế giữa các GC Sự tăng trưởng Ktế sẽ dẫn đến sự phân hóagiàu nghèo, vì vậy Đảng đã xác định phải gắn tăng trưởng Ktế với việc “từng bước cải thiện đờisống vật chất và tinh thần của Nh/dân, Th/hiện tiến bộ và công bằng XH” Do lợi ích của Đảng

Trang 18

cộng sản thống nhất với lợi ích của đại đa số QC Nh/dân nên việc chăm lo lợi ích của Nh/dâncũng là chăm lo lợi ích của GC, của Đảng Công bằng XH thể hiện cả ở khâu phân phối hợp lýTLSX lẫn ở khâu phân phối kết quả SX, ở việc tạo Đ/kiện cho mọi người có cơ hội Ph/triển và

sử dụng tốt năng lực của mình, Kh/khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảmnghèo và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tôc “đền ơn, đáp nghĩa”

Về mặt tư tưởng, ĐTGC còn là cải tạo bản thân các GC CM và QC L/động nhằm xóa bỏnhững tập quán xấu, tư tưởng tiêu cực như dựa dẫm, ỷ lại, tham nhũng, quan liêu đang làmsuy yếu sức mạnh của GC

Về mặt Ch/trị, ĐTGC phải là sự trấn áp, đập tan và làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn củacác thế lực thù địch, chống âm mưu diễn biến hoà bình trên tất cả các lĩnh vực Ktế - Ch/trị - tưtưởng – văn hóa - đạo đức lối sống đồng thời giữ vững độc lập dân tộc và đảm bảo định hướngXHCN trong con đường bảo vệ, XD và Ph/triển đất nước Đế Th/hiện được điều đó, việc bảo vệvai trò L/đạo của Đảng là nhân tố quyết định cùng với việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc,

XD khối đại đoàn kết dân tộc Bên cạnh đó, Đảng và N/N ta đang Th/hiện Ch/sách đối ngoạihòa bình, thể hiện ở Q/điểm “Việt Nam muốn là bạn với các nước và các dân tộc trên thế giới”,với tinh thần đa phương hóa, đa dạng hóa trong Q/hệ quốc tế nhưng phải đảm bảo giữ vững độclập chủ quyền quốc gia với tinh thần độc lập dân tộc và tự lực tự cường Đó là sách lược mềmdẻo mà Đảng ta đã V/dụng thành công trong cuộc Đ/mới Để N/dung ĐTGC mới có hiệu quả,

ta cũng phải V/dụng hình thức mới, phù hợp đó là Đ/tranh Ktế, Đ/tranh Ch/trị, Đ/tranh tưtưởng, các hình thức đó biểu hiện đa dạng trong đời sống XH, là quá trình gắn bó mật thiết vớinhau

Tóm lại, ĐTGC là qui luật chung, thúc đẩy sự vận động và Ph/triển của XH có GC Việchiểu và V/dụng đúng Q/luật trong công cuộc Đ/mới và XD đất nước sẽ là Đ/kiện để đảm bảo sựthành công của chúng ta trên con đường XD một nước Việt Nam XHCN phồn vinh, hạnh phúc

NHÀ NƯỚC

Học thuyết Mác về N/N và V/dụng để phân tích, phê phán những yếu kém, khuyết điểmtrong việc tổ chức phương thức hoạt động của hệ thống Ch/trị (HTCT) nói chung của N/N nóiriêng thời kỳ trước Đ/mới và để phân tích Ph/hướng sau đây của Đảng ta: “N/N ta là công cụ

Trang 19

chủ yếu để Th/hiện quyền làm chủ của Nh/dân, là N/N pháp quyền của dân, do dân và vì dân”(VK 9 trang 131).

Trong sự nghiệp CM hiện nay của đất nước đòi hỏi hệ thống Ch/trị của ta phải có thật sựvững mạnh và hiệu quả trong việc L/đạo đất nước đi lên CNXH Chúng ta đang XD N/N phápquyền của dân, do dân và vì dân trong hệ thống Ch/trị của đất nước Kh/định về vấn đề này, Đạihội Đảng lần IX có viết : “N/N ta là công cụ chủ yếu để Th/hiện quyền làm chủ của Nh/dân, làN/N pháp quyền của dân, do dân và vì dân” Để làm rõ luận điểm trên, sau đây chúng ta sẽ đisâu phân tích về nguồn gốc, B/chất và chức năng của N/N theo lý luận triết học Mác-xít và sựV/dụng của Đảng ta trong quá trình CM Việt Nam trước và sau thời kỳ Đ/mới

Theo triết học Mác – Lênin, N/N là một phạm trù Lsử, sản phẩm của Lsử, chỉ xuất hiện vàtồn tại gắn liền với một G/đoạn nhất định trong sự Ph/triển của XH, đó là G/đoạn XH có phânchia thành GC đối kháng N/N xuất hiện do 2 nguyên nhân sau: Một là LLSX Ph/triển, XH có

GC, các cơ quan Q/lý XH trước kia Ko còn phù hợp nữa và để đảm bảo các công việc chungcủa cộng đồng, XH cần có một cơ quan Q/lý mới đó là N/N Hai là khi GC xuất hiện, mâuthuẫn về quyền lợi và cuộc Đ/tranh giữa các GC diễn ra Ko ngừng và ngày càng quyết liệt Kothể điều hoà được, để bảo vệ lợi ích GC của mình, GC nào mạnh hơn, có ưu thế hơn thì GC đó

sẽ làm chủ về mọi mặt và để củng cố quyền lực của mình đã dẫn tới sự ra đời của N/N Lênin

đã viết “N/N là S/phẩm và biểu hiện của những mâu thuẩn GC Ko thể điều hòa được… thì N/Nxuất hiện và ngược lại sự tồn tại của N/N chứng tỏ những mâu thuẩn của GC Ko thể điều hòađược” Như vậy, nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự ra đời của N/N là từ Ktế, từ sự Ph/triển củaLLSX, nguồn gốc trực tiếp về KT-XH dẫn đến sự ra đời và tồn tại của N/N là do có chế dộ tưhữu và mâu thuẫn GC Ko thể điều hoà được

N/N là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay GC cầm quyền, là công cụ sắc bén nhất

để duy trì sự thống trị GC đó, cho nên B/chất N/N bao giờ cũng mang tính GC sâu sắc N/Nbao giờ cũng là của một GC nhất định, đó là GC thống trị về Ktế

Trong XH có GC, sự thống trị của GC này đối với GC khác được thể hiện dưới 3 loại quyềnlực: quyền lực Ch/trị - quyền lực Ktế và quyền lực tư tưởng, trong đó quyền lực Ktế giữ vai tròquyết định nhưng bản thân nó Ko thể duy trì được vai trò thống trị và đàn áp được sự phảnkháng của GC bị trị, vì vậy phải có N/N để củng cố và bảo vệ những quyền lực ấy Với tínhcách là nền chuyên chính của một GC này đối với GC khác, N/N của các GC bóc lột Ko thể là

kẻ công bằng để bảo vệ lợi ích cho các GC trong XH Như vậy, N/N là một bộ máy đặc biệt đểđảm bảo và Th/hiện quyền lực thống trị về Ktế, tư tưởng, Ch/trị Ngoài việc Th/hiện chức năng

đó, N/N còn phải giải quyết tất cả các vấn đề khác nảy sinh trong XH, nghĩa là Th/hiện chứcnăng XH Vì vậy, N/N là một hiện tượng phức tạp và đa dạng, vừa mang B/chất GC vừa mangtính XH Theo B/chất đó N/N là một tổ chức của quyền lực Ch/trị, một bộ máy chuyên làm Nh/

vụ cưỡng chế và Th/hiện các chức năng Q/lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự XH, Th/hiện nhữngmục đích để bảo vệ lợi ích của GC thống trị trong XH

Cũng có thể phân biệt chức năng của N/N từ phạm vi tác động của quyền lực N/N ở tầm vĩ

mô, theo đó N/N có chức năng đối nội và đối ngoại Chức năng đối nội là duy trì trật tự Ktế,Ch/trị, XH và các trật tự khác hiện có trong XH theo pháp luật, thông qua pháp luật N/N bắtbuộc mọi thành viên khác sức mạnh cưỡng chế phải tuân theo và sự dụng các phương tiện khác

để củng cố, mở rộng ý chí của GC thống trị trong XH Chức năng đối ngoại là Th/hiện các Q/hệ

về mặt N/N đối với các nước khác trên các lĩnh vực Ktế, Ch/trị, văn hóa giáo dục, Kh/học kỹthuật, an ninh, quốc phòng,… nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia, Q/hệ với các nước khác vì lợiích của quốc gia và của GC thống trị đối với các nước khác

Ngày đăng: 19/07/2014, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w