VAI TRÒ QUẦN CHÚNG NHDÂN

Một phần của tài liệu Ôn thi Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch Sử Có đáp án (Trang 34 - 37)

Lý luận MácXít về vai trò của QCND trong Lsử, Bài học lấy dân làm gốc và V/dụng để phân tích luận điểm sau đây của Đảng ta : “Đ/mới phải dựa vào Nhdân, vì lợi ích của Nhdân, phù hợp với thực tiễn luôn luôn sáng tạo” (Văn kiện ĐH IX, trang 81)

XH loài người tồn tại và Ph/triển theo những Q/luật khách quan và những Q/luật đó được Th/hiện thông qua hoạt động có ý thức của con người, trong đó hoạt động của QCND có vai trò quyết định rất lớn đến sự Ph/triển của Lsử XH. Hiện nay, nước ta đang tiến hành công cuộc Đ/mới nhằm tạo sự chuyển biến về chất toàn diện và sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém Ph/triển và Ph/triển vững chắc lên CNXH. Đây là một cuộc CM lớn mà trong đó vai trò của QCND là hết sức quan trọng cho sự thành công của sự nghiệp Đ/mới. Trên Csở nghiên cứu, V/dụng Q/điểm của CN Mác-Lên nin về vai trò của QCND vào công cuộc Đ/mới trong XD đất nước, Đảng ta luôn thấm nhuần tư tưởng “lấy dân làm gốc” và Kh/định “Đ/mới phải dựa vào Nhdân, vì lợi ích của Nhdân, phù hợp với thực tiễn luôn luôn sáng tạo” (Văn kiện ĐH IX, trang 81).

Theo Q/điểm triết học Mác - LêNin, QCND là một khối người đông đảo trong XH - bao hàm những lực lượng, tầng lớp Nhdân trong XH - mà qua hoạt động của họ, Lsử sẽ biến đổi tuỳ từng Đ/kiện Lsử , sự kiện Lsử. Nói chung, QCND là tất cả Nhdân L/động và các lực lượng tiến bộ trong XH mà qua hoạt động của họ, Lsử sẽ Ph/triển. Trong XH có GC, QCND Ko bao gồm GC áp bức bóc lột và các thế lực thi hành Ch/sách chống Nhdân.

Triết học Mác Kh/định QCND là người sáng tạo chân chính của Lsử, là lực lượng quyết định sự Ph/triển của Lsử.

Vai trò được thể hiện trước nhất qua vai trò QCND là LLSX cơ bản của XH. Nếu sản xuất vật chất là nền tảng quyết định sự Ph/triển của XH thì QCND là LLSX cơ bản của XH bởi vì họ là những người trực tiếp sản xuất ra mọi của cải vật chất để bảo đảm sự tồn tại và Ph/triển của XH. Mặt khác QCND là người cải tiến, chế tạo ra công cụ L/động, đồng thời trong quá trình sản xuất, họ Ko ngừng tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng L/động, điều đó làm cho LLSX ngày càng Ph/triển. Hơn nữa LLSX của QCND là động lực cho sự Ph/triển của Kh/học kỹ thuật. Nhu cầu sản xuất của QC đã thúc đẩy sự Ph/triển của KHKT và Hì/thành các môn Kh/học mới. Như vậy QCND đóng vai trò quyết định trong sản xuất vật chất của XH.

Bên cạnh đó, QCND còn là lực lượng cơ bản của mọi cuộc CM XH. XH vận động và Ph/triển theo Q/luật nội tại của nó mà trước hết là Q/luật về sự phù hợp của Q/hệ sản xuất với trình độ Ph/triển của LLSX. Mâu thuẩn giữa LLSX và Q/hệ sản xuất trong Đ/tranh có GC được

biểu hiện về mặt XH là mâu thuẩn đối kháng giữa các GC. Đ/tranh GC là động lực Ph/triển của XH có GC mà đỉnh cao của Đ/tranh GC là CM XH. CM XH là sự nghiệp của đông đảo QCND L/động. Nếu Ko có hoạt động của hàng triệu QC thì cũng Ko có các cuộc CM lớn lao trong Lsử. Đặc biệt trong thời kỳ bão táp CM thì tinh thần CM, ý chí sáng tạo của QCND được phát huy đến cao độ. Như vậy, có thể nói CM là sự nghiệp của QC.

Ngoài vai trò quyết định trong sản xuất vật chất của XH và là lực lượng cơ bản trong CM XH, QCND có vai trò to lớn trong sản xuất tinh thần. QCND là người trực tiếp sáng tạo ra những giá trị tinh thần của XH. Tục ngữ, ca dao, hò vè, điệu múa, lời hát cũng đều là những giá trị tinh thần trực tiếp do Nhdân sáng tạo ra. Những giá trị đó là Csở để Ph/triển nền văn hoá nghệ thuật lớn. Mặt khác, thực tiễn L/động sản xuất và Đ/tranh CM của QCND là nguồn cảm hứng cho các văn nghệ sỹ chuyên nghiệp sáng tác. Tâm tư, nguyện vọng của QCND làm Csở cho sự Ph/triển của văn hoá-nghệ thuật. Như vậy, QCND đóng vai trò quan trọng trong sản xuất tinh thần.

Tóm lại, trên tất cả các mặt sản xuất vật chất, Đ/tranh CM và sản xuất tinh thần đã chứng tỏ chân lý QCND là người sáng tạo chân chính của Lsử, là lực lượng quyết định sự Ph/triển của XH.

Triết học Mácxít Kh/định vai trò quyết định của QCND nhưng cũng đề cao vai trò của cá nhân, lãnh tụ (Lãnh tụ là những người kiệt xuầt do Nhdân tạo nên để T/chức L/đạo QCND giải quyết những Nh/vụ Ch/trị, Ktế, XH của một thời đại nhất định)- người quyết định quy mô, tốc độ, nhịp độ của các tiến trình khách quan trong Lsử. Cá nhân lãnh tụ là lãnh tụ của QCND, được QC suy tôn, tín nhiệm làm lãnh tục của họ. Ý chí của nguời lãnh tụ là sự thể hiện ý chí nguyện vọng của QCND. Ngược lại QCND và phong trào của QC lại cần đến người tổ chức, lôi kéo, tập họp và hướng dẫn phong trào mới, bảo đảm phong trào của QC đạt hiệu quả cao. Tuy lãnh tụ có vai trò quan trọng nhưng triết học Mácxít cũng cương quyết chống lại tệ “sùng bái cá nhân”. Chỉ khi nào mà những tư tưởng những định hướng về đường lối trên tất cả các mặt đời sống XH do các vĩ nhân, lãnh tụ vạch ra đều được sự đồng tình hưởng ứng của các tầng lớp tổ chức QCND thì khi đó vai trò của lãnh tụ vĩ nhân mới phát huy tác dụng. Ngược lại cho dù những tư tưởng, định hướng, đường lối của các vĩ nhân có tiến bộ tích cực đến mấy khi chưa đồng tình của Nhdân thì cũng Ko có giá trị. Chúng ta cần chống tư tưởng sùng bái cá nhân, tuyệt đối hóa vai trò của lãnh tụ vĩ nhân đi đến chổ QC Ko tin vào chính bản thân mình nhưng ngược lại cũng phải biết trân trọng tôn kính những anh hùng vĩ nhân kiệt xuất của dân tộc của Lsử.

Phát huy truyền thống coi trọng vai trò của QCND, trong Lsử Ph/triển của dân tộc, đồng thời lấy CN Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và thực tiễn CM Việt Nam, Đảng ta đã rút ra bài học lấy lấy dân làm gốc. Từ thực tế khó khăn của thời kỳ chống lại cuộc chiến tranh phá hoại bằng Ko quân của đế quốc Mỹ, Nhdân Quảng Bình đã đưa một tổng kết quý giá :”Dễ mười lần Ko dân cũng chịu; Khó trăm lần dân liệu cũng xong”. Hồ Chí Minh hết sức tâm đắc với sự tổng kết đó, và đã Ko ít lần sử dụng lại trong các bài viết, bài nói của mình. Ngày nay, bài học đó vẫn giữ nguyên giá trị.

Tuy vậy, những năm qua, đặc biệt là thời kỳ trước Đ/mới (năm 1986) bệnh quan liêu, tư tưởng phong kiến, gia trưởng còn nặng ở một số cán bộ Đảng viên là người L/đạo đã làm xói mòn mối liên hệ mật thiết vốn có giữa Đảng và QC. Hậu quả của tình trạng đó Ko những làm tính tích cực XH của QCND bị hạn chế hoặc tước bỏ quyền làm chủ của QC, làm cho QC thiếu tin tưởng vào lực lượng của bản thân mình, làm cho họ có thái độ phục tùng tiêu cực mù quáng, thiếu suy nghĩ phán đoán, thiếu độc lập tự chủ, Ko phát huy được tính tích cực sáng tạo của đông đảo QC trong sự nghiệp CM, mà còn làm suy yếu vai trò L/đạo của Đảng. Từ thực tiễn nước ta trước 1986, Văn kiện Đại hội Đảng lần VI đã rút ra một trong những bài học kinh

nghiệm là “trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, XD và phát huy quyền làm chủ của Nhdân”. Cương lĩnh XD đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH cũng Kh/định “Sự nghiệp CM là của Nhdân, do Nhdân, vì Nhdân... Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời Nhdân sẽ đưa đến những tổn thất Ko lường được đối với vận mệnh đất nước”

Quán triệt bài học này, trong quá trình Đ/mới chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn. Vì vậy, Đại hội IX của Đảng đã tổng kết 15 năm Đ/mới và rút ra bài học “Đ/mới phải dựa vào Nhdân, vì lợi ích của Nhdân, phù hợp với thực tiễn luôn luôn sáng tạo”.

CM là sự nghiệp của QC, Đ/mới cũng là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân. Để đưa công cuộc Đ/mới tới thắng lợi, phải phát huy được tính chủ động, sáng tạo, Th/gia một cách tích cực, tự giác của Nhdân. Đ/mới là một sự nghiệp mới mẻ, chưa có tiền lệ. Nhiều vấn đề mới nảy sinh, nhiều khó khăn xuất hiện cần có Nh/thức mới, giải pháp mới. Chính ở đây, việc dựa vào dân, qua thực tiễn phong phú của Nhdân tiến hành tổng kết, từng bước tìm ra Q/luật các mặt của cuộc sống để đi lên, đó là chìa khóa của thành công.

Từ khi bắt đầu khởi xướng công cuộc Đ/mới toàn diện đất nước năm 1986 đến nay, cùng với việc XD N/N pháp quyền XH CN của dân, do dân, vì dân, Th/hiện việc quản lý XH bằng pháp quyền, phát huy quyền làm chủ của Nhdân, Th/hiện phương châm “ dân biết, dân làm, dân kiểm tra”, Đảng thực sự dựa vào dân, huy động sức mạnh của Nhdân trong việc giải quyết những vấn đề bức xúc của cuộc sống đặt ra. tại Đại hội Đảng lần VII, Đảng đã Kh/định “Tăng cường hơn nữa khối đoàn kết toàn dân, động viên được lực lượng của mọi tầng lớp Nhdân vào việc Th/hiện mục tiêu XD và bảo vệ tổ quốc. Giữ vững đoàn kết trong Đảng và thắt chặt mối Q/hệ mật thiết giữa Đảng và Nhdân”. Bên cạnh đó, trong công cuộc Đ/mới Đảng đã chú trọng đến việc phát huy phong trào QC và việc tăng cường công tác dân vận giữ vai trò quan trọng. Đó là sự nghiệp của cả hệ thống chính trị. Trong công tác dân vận, Đảng ta đã Kh/định 5 Q/điểm xuyên suốt trong quá trình hoạt động. Một là, mọi đường lối, chủ trương của Đảng, luật pháp Ch/sách của N/N phải xuất phát từ tâm tư, nguyện vọng của QCND và phù hợp với khả năng của QC. Hai là, phải biến Q/điểm, đường lối của Đảng thành phong trào CM của QC. Ba là, phải chăm lo lợi ích thiết thân của QC và Th/hiện các Ch/sách XH để đảm bảo công bằng XH. Bốn là, các hình thức tập họp QC phải đa dạng và phù hợp với trình độ của từng đối tượng. Năm là, phải phát huy cả hệ thống chính trị trong công tác dân vận. Mỗi cán bộ, Đảng viên công chức N/N đều liên hệ tốt đều liên hê tốt với Nhdân và làm tốt công tác dân vận, lấy các tổ chức chính trị XH làm nòng cốt trong công tác dân vận. Tất cả những N/dung trên nhằm tạo ra những phong trào mạnh mẽ của QC và XD khối đại đoàn kết dân tộc. Đó là động lực chủ yếu để Ph/triển XH.

Mặt khác, quá trình Hì/thành đường lối Đ/mới cũng như trong suốt quá trình triển khai Th/hiện đường lối đó, Đảng ta luôn quán triệt tư tưởng dực vào dân, lấy dân làm gốc, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của Nhdân, tổng kết những điển hình tiên tiến và những kinh nhiệm hay của Nhdân trong quá trình Th/hiện đường lối của Đảng để Ko ngừng hoàn thiện đường lối, Ch/sách. Sự ra đời của Chỉ thị 100 của Ban Bí thư (1-1981) về khoán trong nông nghiệp, Quyết định 25 của Chính phủ (1981) về quyền chủ động sản xuất và tự chủ về tài chính trong xí nghiệp quốc doanh, chủ trương Ph/triển Ktế hộ theo mô hình VAC (vườn – ao - chuồng), Nghị quyết của Bộ Chính trị khoá VIII về Ktế trang trại, Nghị quyết 09/NQ-CP của Chính phủ (6- 2000) về một số chủ trương và Ch/sách về chuyển dịch cơ cấu Ktế và tiêu thụ S/phẩm nông nghiệp… là những minh chứng sinh động về bài học dựa vào Nhdân, vì Nhdân, xuất phát từ thực tiễn và phù hợp với thực tiễn. Tổng kết thực tiễn trên Csở Đ/mới tư duy, Đảng ta đã tìm ra cái mới, từ đó thể chế hóa trong chủ trương, Ch/sách, nhân rộng nhân tố mới thành phong trào QC sâu rộng, được Nhdân đồng tình, hưởng ứng, tích cục Th/hiện.

trưng cầu ý dân cho việc ban hành các văn bản pháp luật, qua Th/hiện dân chủ Csở tại các cơ quan ... tạo nhiều diều kiện cho “dân biết, dân làm, dân kiểm tra”) , XD khối đại đoàn kết dân tộc, việc ban hành những chủ trương Ch/sách dựa vào dân và trên Csở tổng kết thực tiễn ... đã góp phần rất lớn tạo nên những thành tựu trong sự nghiệp Đ/mới đất nước do đã tạo nên sự đồng thuận trong XH, khơi dậy nguồn lực vô tận của sức mạnh Nhdân cả nước.

CM phải sáng tạo. Song, để tự sáng tạo Ko dẫn tới tình trạng vô nguyên tắc, một mặt, như trên đã đề cập, phải nắm vững và V/dụng sáng tạo CN Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Ph/triển lý luận, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại và những kinh nghiệm của các nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta. Mặt khác, phải thường xuyên tổng kết thực tiễn, tìm ra nhân tố mới để nhân rộng và Ph/triển những điểm Ko phù hợp trong chủ trương, Ch/sách cụ thể, từ đó có sự điều điều chỉnh, bổ sung và Ph/triển cần thiết về chủ trương, phương pháp, biện pháp, cách làm mới, linh hoạt, sáng tạo, nhạy bén nắm bắt, tận dụng thời cơ, khắc phục sự trì trệ hoặc rập khuôn máy móc, làm chuyển biến tình hình. Vì vậy phải động viên được các tầng lớp Nhdân tích cực Th/hiện đường lối, chủ trương, Ch/sách của Đảng, pháp luật của N/N với tư cách người làm chủ công việc của đất nước.

Tóm lại, vai trò của QCND là rất to lớn trong việc quyết định sự Ph/triển của Lsử, vận mệnh của đất nước, điều đó đã được Kh/định trong triết học MácXít và Lsử CM Việt Nam. Ngày nay, trong công cuộc Đ/mới để XD một đất nước theo định hướng XH CN, người cán bộ công chức, đảng viên phải Nh/thức sâu sắc vai trò to lớn của QCND để định hướng đúng đắn trong Nh/thức và hành động phù hợp với lợi ích của Nhdân đồng thời gần gũi với Nhdân nhằm vận động, tập họp sức mạnh của Nhdân vào trong sự nghiệp XD đất nước dưới sự L/đạo của Đảng. Đó là một những Đ/kiện để đảm bảo sự thành công của công cuộc Đ/mới đất nước.

Một phần của tài liệu Ôn thi Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch Sử Có đáp án (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w