Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
531,53 KB
Nội dung
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 50 (5) 2016 111 VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN ĐỐI VỚI TÍNH THANH KHOẢN HOẠT ĐỘNG PHAN GIA QUYỀN Ngân hàng Sacombank - giaquyen210@gmail.com BÙI VĂN HUY Công ty Cổ phần Chứng Khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HSC) - huybv@hsc.com.vn HÀ THỊ MỸ DUYÊN Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - myduyen0308@gmail.com (Ngày nhận: 16/12/2015; Ngày nhận lại: 29/01/2016; Ngày duyệt đăng: 18/08/2016) Bài nghiên cứu thực xem xét mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển tính khoản hoạt động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014, cơng trình nghiên cứu thực xem xét tác động quản trị vốn luân chuyển đến tính khoản hoạt động thị trường (Zariyawati ctg, 2009) Bằng việc sử dụng liệu báo cáo tài 268 doanh nghiệp niêm yết hai sàn chứng khoán Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội (HNX) kết hợp với phương pháp kinh tế lượng, nhóm tác giả phát chứng cho thấy quản trị vốn luân chuyển hiệu cải thiện tính khoản hoạt động doanh nghiệp Đồng thời, đặc điểm doanh nghiệp tài sản ngắn hạn, đòn bẩy ngắn hạn, vòng quay tài sản dòng tiền ảnh hưởng đáng kể đến tính khoản hoạt động doanh nghiệp Từ khóa: vốn ln chuyển; tính khoản hoạt động; doanh nghiệp The relationship between working captal management and operating liquidity in Vietnamese firms ABSTRACT This paper examines the relationship between working capital management (WCM) and operating liquidity of Vietnamese firms for the 2007-2014 periods Little research has been carried out to investigate WCM and its impact on operating liquidity in emerging capital markets (Zariyawati et al, 2009) By using financial reporting data of 268 corporates listed on Ho Chi Minh City Stock Exchange (HOSE) and Hanoi Stock Exchange (HNX) and econometric methods, we have collected some evidence that an efficient working capital management might help improve operating liquidity positions of firms At the same time, other financial characteristics of firms such as current assets, short-term leverage, asset turnover and cash flow also have significant impacts on operating liquidity positions of the firms Keywords: working capital; liquidity; firms Giới thiệu Vốn luân chuyển tiêu đánh giá hiệu tiềm lực doanh nghiệp, có vai trò định việc thành lập, hoạt động phát triển doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải nắm giữ lượng vốn luân chuyển định Vốn luân chuyển theo nghĩa rộng giá trị toàn tài sản luân chuyển, tài sản gắn liền với chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp Trong chu kỳ kinh doanh, vốn luân chuyển chuyển hóa qua tất dạng tồn từ tiền mặt đến tồn kho, khoản phải thu trở v ề hình thái 112 KINH TẾ b ản ban đầu tiền mặt Chính quản trị vốn luân chuyển vấn đề nhà quản trị đặc biệt quan tâm Quản trị vốn luân chuyển ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn trình luân chuyển tiền mặt, khoản phải thu hàng tồn kho, nhằm tạo đủ lợi nhuận lượng tiền mặt cần thiết để toán khoản nợ doanh nghiệp Chandra (2007) cho tài sản ngắn hạn chiếm gần nửa tổng tài sản doanh nghiệp sản xuất, năm mươi phần trăm tổng vốn đầu tư doanh nghiệp thương mại phân phối Đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn làm cho lợi nhuận giảm đáng kể Ngược lại, Gitman (2009) chứng minh doanh nghiệp đầu tư vào tài sản ngắn hạn gặp phải vấn đề tính khoản hoạt động phải đối mặt với khó khăn việc quản lý hoạt động kinh doanh thiếu dự trữ hàng tồn kho số dư tiền mặt Trong cạnh tranh gay gắt thị trường, huy động vốn bước đầu, quan trọng định doanh nghiệp phương pháp phân bổ, sử dụng vốn với hiệu cao điều ảnh hưởng đến vị doanh nghiệp thương trường Bởi cần phải có chiến lược bảo tồn sử dụng hiệu vốn luân chuyển Đặc biệt từ cuối năm 2007 đến nay, ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do vấn đề bảo tồn sử dụng hiệu vốn luân chuyển số vấn đề cần quan tâm sâu sắc Stickney (1996) đưa định nghĩa khả toán hoạt động, khả doanh nghiệp tốn khoản nợ cách sử dụng tiền mặt tạo từ hoạt động kinh doanh Mthuva (2009) cho khả toán hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng trực tiếp hiệu tổng thể việc quản lý vốn luân chuyển, sách vốn luân chuyển chiến lược quản trị vốn luân chuyển Khả doanh nghiệp toán nợ vào ngày đáo hạn phụ thuộc vào dòng tiền hoạt động tạo việc quản trị vốn luân chuyển hiệu Lợi nhuận khả toán hoạt động quan trọng sống doanh nghiệp Những nghiên cứu quản trị vốn luân chuyển trước Smith ctg (1980); Shin Soenen (1998); Lyroudi and Lazaridis (2000); Teruel Solano (2007); Vishnani Shah (2007); Samiloglu Demirgunes (2008); Uyar (2009); Raheman ctg (2010); Ahmad ctg (2012) nhiều tác giả khác nhấn mạnh vai trò quản trị vốn luân chuyển đến lợi nhuận doanh nghiệp Tuy nhiên, ảnh hưởng quản trị vốn luân chuyển đến khả toán hoạt động khía cạnh khác cần tìm hiểu mà tác giả chưa thật quan tâm Nwankwo Osho (2010) cho bỏ qua khả tốn hoạt động doanh nghiệp doanh nghiệp phải đối mặt với vấn đề phá sản Mặt dù phần lớn giai đoạn kinh doanh thất bại sai lầm quản trị vốn luân chuyển hiệu số lượng nghiên cứu thực để xem xét vai trò việc quản trị vốn luân chuyển việc giải thích tính khoản hoạt động doanh nghiệp khiêm tốn Nền kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Tuy nhiên, số doanh nghiệp chưa thực quan tâm phương thức quản lý sử dụng vốn cách hiệu Chính vậy, nhóm tác giả đến việc thực nghiên cứu: "Vấn đề quản trị vốn luân chuyển khả toán hoạt động” doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội (HNX) giai đoạn 2007 – 2014 Bài nghiên cứu đóng góp vào tài liệu có quản lý vốn luân chuyển cách nghiên cứu tác động sách quản lý vốn luân chuyển đến chiến lược khả toán hoạt động doanh nghiệp – vấn đề nhấn mạnh nghiên cứu trước TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 50 (5) 2016 Việt Nam giới Tổng quan nghiên cứu trước Sayaduzzaman (2006) thực nghiên cứu với mục tiêu nghiên cứu kiểm định quản trị vốn luân chuyển doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn Anh Mỹ thuốc Bangladesh qua năm (1999 – 2003) Tác giả thấy việc quản trị vốn luân chuyển doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn Anh Mỹ thuốc Bangladesh hiệu cải thiện hiệu quản lý vốn luân chuyển tác động đồng biến vào khả toán, lợi nhuận tăng trưởng doanh nghiệp Anup Chowdhury (2007) nghiên cứu việc quản trị vốn luân chuyển doanh nghiệp dược phẩm thị trường chứng khoán Dhaka giai đoạn 2000 - 2003 Nghiên cứu kiểm tra tính sách thực tế việc quản trị tiền mặt xác định nguyên tắc công cụ quản trị hàng tồn kho, khoản phải thu, khoản phải trả Mối tương quan đồng biến tìm thấy quản trị tài sản ngắn hạn thành tài doanh nghiệp dược phẩm cho thấy: vốn luân chuyển đóng vai trò quan trọng thành chung công nghiệp dược phẩm, nhiên việc lưu giữ lượng hàng tồn kho lớn không phán ánh tính khơng hiệu việc quản trị doanh nghiệp ngành công nghiệp Mehmet (2009) xác định mối quan hệ mức độ hiệu doanh nghiệp việc quản trị vốn luân chuyển tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA) Bằng việc sử dụng liệu 49 doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Istanbul (ISE) khoảng thời gian từ 1993 đến 2007, nghiên cứu cho thấy việc doanh số doanh nghiệp giảm thời kì nhấn mạnh tầm quan trọng việc quản trị vốn luân chuyển việc đưa định tài trợ Bên cạnh đó, tác giả tìm thấy tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA) có mối quan hệ nghịch biến với tỷ số toán hành đồng biến với lượng vốn luân chuyển ròng Kết nhấn mạnh mối quan hệ đồng biến 113 rủi ro khoản hoạt động thu nhập khoản nợ ngắn hạn Trong nghiên cứu “An empirical analysis of corporate survival and growth: Evidence from efficient working capital management” Nwankwo Osho (2010), tác giả cho thấy quản lý vốn luân chuyển hiệu có tác động đồng biến lên lợi nhuận tính khoản hoạt động doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp tiếp tục hoạt động hiệu Quản lý vốn luân chuyển yếu gây bất lực doanh nghiệp việc mở rộng, theo kịp thay đổi công nghệ, gánh chịu tổn thất tài đáp ứng yêu cầu khoản hoạt động Do đó, dẫn đến tính khoản hoạt động yếu phá sản doanh nghiệp Tác giả nhấn mạnh quản lý vốn luân chuyển điều tất yếu cho sống doanh nghiệp Cuối cùng, nghiên cứu “Does working capital management affect the operational liquidity position of firms?” thực Ahmad ctg (2012) với mục tiêu xem xét mức độ hiệu việc quản trị vốn luân chuyển đến vị khoản hoạt động 148 doanh nghiệp sản xuất giai đoạn từ tháng 1/2006 đến tháng 12/2011 niêm yết sàn chứng khốn Karachi Pakistan Nghiên cứu cho thấy sách tín dụng thắt chặt, hiệu suất quản trị hàng tồn kho, sách tốn chậm, hiệu suất quản trị vốn luân chuyển có ảnh hưởng đồng biến đáng kể đến vị khoản hoạt động doanh nghiệp Chiến lược đầu tư bảo thủ tài sản ngắn hạn chiến lược tài trợ ngắn hạn đồng biến có ảnh hưởng nghịch biến lên vị khoản hoạt động doanh nghiệp Nghiên cứu cho thấy vị khoản hoạt động doanh nghiệp cải thiện cách sử dụng sách chiến lược quản trị vốn luân chuyển phù hợp Phương pháp nghiên cứu Với mục đích làm rõ ảnh hưởng quản trị vốn luân chuyển (WCM) lên tính khoản hoạt động doanh nghiệp 114 KINH TẾ Việt Nam niêm yết sàn chứng khoán Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội (HNX), nhóm tác giả thực nghiên cứu giống với nghiên cứu thực Samiloglu Dermigunes (2008), SEN ORUC (2009), liệu nghiên cứu lấy từ báo cáo tài hàng năm 268 doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014 Vì vậy, có tất năm với tổng số quan sát 2144 Tiếp theo, nhóm tác giả tiếp tục sử dụng tính khoản hoạt động doanh nghiệp biến phụ thuộc nghiên cứu xác định khả doanh nghiệp toán khoản nợ cách sử dụng tiền mặt có từ dòng tiền hoạt động doanh nghiệp Có nhiều phương pháp đo lường tính khoản hoạt động doanh nghiệp Tỷ số toán hành tỷ số tốn nhanh sử dụng để phân tích tính khoản hoạt động ngắn hạn doanh nghiệp Tuy nhiên, tỷ số dựa liệu từ bảng cân đối kế tốn, điều khơng phải lúc đáng tin cậy thay đổi phương pháp kế toán đo lường giá trị tài sản kế tốn dồn tích (Ross Kirkham, 2012) Theo nghiên cứu Zariyawati ctg (2009) chu kì luân chuyển tiền cách đo lường động tính khoản hoạt động, giải thích hiệu vốn luân chuyển giai đoạn cần tiền để đầu tư cho hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên khơng giải thích cần tiền mặt để xúc tiến hoạt động doanh nghiệp hiệu qua giai đoạn Để khắc phục nhược điểm trên, tỷ lệ dòng tiền hoạt động khoản nợ hành miêu tả xác tính khoản hoạt động doanh nghiệp (Stickney, 1996) Tính khoản hoạt động doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào dòng tiền hoạt động doanh nghiệp giá trị tài sản hành nắm giữ doanh nghiệp Nhìn chung, bên hữu quan (stakeholder) trả tiền mặt, vậy, họ muốn biết liệu tiền mặt lấy từ dòng tiền hoạt động doanh nghiệp có đủ để tốn hay khơng Vì vậy, nhóm tác giả sử dụng tỷ lệ dòng tiền hoạt động khoản nợ hành để đo lường tính khoản hoạt động doanh nghiệp (OCFACL) Một mục tiêu quản trị vốn luân chuyển tránh khỏi vấn đề từ khủng hoảng khoản hoạt động cách trì tính khoản hoạt động thích hợp cho doanh nghiệp (Zariyawati cộng sự, 2009) Tính khoản hoạt động doanh nghiệp bị ảnh hưởng tận dụng hiệu nhân tố vốn luân chuyển tiền mặt, chứng khốn bán được, giao dịch thực hiện, cổ phiếu giao dịch Theo nghiên cứu Ahmad ctg (2012) sách tiền tệ thắt chặt, hiệu quản lý hàng tồn kho, sách tốn chậm, hiệu tổng thể quản trị vốn luân chuyển có tác động đồng biến đến tính khoản hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, chiến lược đầu tư vào tài sản lưu động chiến lược đầu tư tài ngắn hạn có ảnh hưởng nghịch biến đến tính khoản hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, tính khoản hoạt động doanh nghiệp cải thiện cách sử dụng chiến lược quản lý vốn luân chuyển thích hợp Các biến độc lập kiểm sốt mơ hình bao gồm: Chính sách tín dụng doanh nghiệp (ATDTD): Chính sách nhân tố quan trọng để quản trị vốn luân chuyển Mục tiêu sách tăng tính khoản hoạt động doanh nghiệp Gill cộng (2010) sử dụng thu nhập đạt theo ngày để miêu tả sách tín dụng doanh nghiệp Giá trị tỷ số thấp sách tín dụng chặt ngược lại Chính sách tín dụng chặt chẽ làm gia tăng tính khoản hoạt động doanh nghiệp tiền mặt thu sớm từ khoản tốn nhận Vì vậy, sách tín dụng doanh nghiệp có ảnh hưởng nghịch biến đến tính khoản hoạt động doanh nghiệp TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 50 (5) 2016 Hiệu suất quản trị hàng tồn kho (ASTTD): vòng quay hàng tồn khó sử dụng nhà quản lý nghiên cứu phương pháp đo lường hiệu suất quản trị hàng tồn kho (Tewold, 2002 Sen cộng sự, 2009) Hệ số cho ta thấy thời điểm mà doanh nghiệp cần sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô bán chúng (Ross cộng sự, 2008) Giá trị vòng quay hàng tồn kho nhỏ việc quản trị hàng tồn kho hiệu Trong đó, giá trị vòng quay hàng tồn kho lớn việc quản trị hàng tồn kho khơng hiệu (Brealey cộng sự, 2008) Các doanh nghiệp cải thiện số lượng chất lượng tính khoản hoạt động cách quản trị hàng tồn kho hiệu (Chandra, 2007) Vì vậy, hiệu suất quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp có ảnh hưởng đáng kể đến tính khoản hoạt động doanh nghiệp Chính sách tốn doanh nghiệp (APTD): Chính sách miêu tả giai đoạn mà khoản tốn chủ nợ bị trì hỗn Mathuva (2009) Gill cộng (2010) sử dụng số ngày toán thể sách tốn doanh nghiệp Giá trị nhỏ thể doanh nghiệp thực khoản tốn sớm với chủ nợ Chính sách tốn sớm gây nên suy giảm dòng tiền vào từ sách hoạt động doanh nghiệp Giá trị lớn thể doanh nghiệp sử dụng sách tốn trì hỗn cố gắng tránh khoản toán tiền mặt Vì vậy, sách tốn doanh nghiệp thể tác động đồng biến đến tính khoản hoạt động doanh nghiệp Hiệu suất quản trị vốn luân chuyển (CCC): Padachi (2006), Ganesan (2007), SEN ORUC (2009), Mathuva (2009), Gill cộng (2010) sử dụng chu kỳ luân chuyển tiền Theo nghiên cứu này, giá trị CCC nhỏ WCM hiệu Sự giảm giá trị CCC làm gia tăng dòng tiền vào từ sách hoạt động theo đó, tính khoản hoạt động doanh nghiệp 115 nâng cao Vì vậy, hiệu suất quản trị vốn luân chuyển có mối quan hệ nghịch biến với tính khoản hoạt động doanh nghiệp Chiến lược đầu tư vào tài sản ngắn hạn (ACATA): Padachi (2006), Chowdhury Amin (2007) Afza Nazir (2008) dung tỷ lệ vòng quay tài sản ngắn hạn tổng tài sản để thể chiến lược đầu tư vào tài sản ngắn hạn Giá trị tỷ số cao thể doanh nghiệp đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn giá trị tỷ số thấp thể doanh nghiệp đầu tư vào tài sản ngắn hạn theo đuổi chiến lược đầu tư linh hoạt vào tài sản ngắn hạn Mối liên hệ kỳ vọng chiến lược tính khoản hoạt động doanh nghiệp phụ thuộc vào vòng quay tài sản ngắn hạn cấu trúc đầu tư vào tài sản ngắn hạn Vì vậy, chiến lược đầu tư vào tài sản ngắn hạn doanh nghiệp có ảnh hưởng đáng kể đến tính khoản hoạt động doanh nghiệp Chiến lược tài trợ nợ ngắn hạn (ACLATC): Padachi (2006) Afza Nazir (2008) sử dụng tỷ số nợ ngắn hạn tổng tài sản thể chiến lược tài trợ nợ ngắn hạn doanh nghiệp Giá trị tỷ số cao chứng tỏ doanh nghiệp theo đuổi chiến lược tài trợ tương đối linh hoạt hoạt động doanh nghiệp Chiến lược kỳ vọng có ảnh hưởng nghịch biến lên tính khoản hoạt động doanh nghiệp Biến kiểm sốt: quy mơ doanh nghiệp (LNTA), hiệu suất sử dụng tài sản hoạt động (AOATO), khả tạo tiền mặt từ hoạt động (CFSOL) doanh nghiệp ảnh hưởng đến tính khoản hoạt động doanh nghiệp Theo nghiên cứu trước, biến sử dụng biến kiểm soát nghiên cứu Mối quan hệ mơ hình hóa phương trình sau (tương tự Nisar Ahmad cộng sự, 2013): (1) KINH TẾ 116 Tuy nhiên, nhóm tác giả nhận thấy biến ATDTD, ASTTD, APTD, CCC có mối tương quan cao (kết thể bảng ma trận tương quan), đưa biến vào để hồi quy ước lượng mơ hình gặp tượng đa cộng tuyến hồn hảo Vì vậy, nhóm tác giả định hồi quy phương trình thể tác động biến lên OCFACL (dựa nghiên cứu Abdul Raheman cộng sự, 2007; Pedro Juan García, 2012…), cụ thể sau: (2) (3) (4) (5) Để xem xét mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển tính khoản hoạt động doanh nghiệp, nhóm tác giả sử dụng phương pháp kinh tế lượng, cụ thể, thông qua mô hình OLS gộp, mơ hình ảnh hưởng cố định, mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên Đồng thời qua kiểm định F-test (lựa chọn mơ hình OLS gộp mơ hình ảnh hưởng cố định), Hausman (xem xét mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên hay mơ hình ảnh hưởng cố định phù hợp hơn), kết cho thấy mơ hình ảnh hưởng cố định mơ hình phù hợp ba mơ hình OLS gộp, mơ hình ảnh hưởng cố định mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên p-value kiểm định bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa 10% Tuy nhiên, kiểm định phương sai thay đổi LM cho thấy mơ hình ảnh hưởng cố định tồn tượng phương sai thay đổi Do đó, theo Benjamin M Tabak cộng (2011), tác giả đề nghị sử dụng phương pháp hồi quy tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares) để hạn chế tượng phương sai thay đổi nhóm Để xem xét phương pháp FGLS phù hợp hay không, nhóm tác giả dựa vào kiểm định Wald với giả thuyết H0: không tồn phương sai thay đổi Nếu kết kiểm định bác bỏ giả thuyết H0, nhóm tác giả kết luận phương pháp FGLS phù hợp mơ hình ảnh hưởng cố định Trong trường hợp này, qua kiểm định Wald nhóm tác giả kết luận phương pháp FGLS phù hợp mơ hình ảnh hưởng cố định Do đó, nhóm tác giả sử dụng kết phương pháp FGLS để phân tích mối quan hệ Bảng Miêu tả biến kỳ vọng dấu Tên biến Cách đo lường Kì vọng dấu Trung bình Độ lệch chuẩn 0.57 1.94 126.20 290.37 Biến phụ thuộc Dòng tiền hoạt động chia = Dòng tiền hoạt động thuần/ nợ ngắn hạn trung bình Nợ ngắn hạn (OCFACL) Biến độc lập Kỳ thu tiền (ATDTD) = Khoản phải thu/doanh thu ngày (–) TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 50 (5) 2016 117 Cách đo lường Kì vọng dấu Trung bình Độ lệch chuẩn Số ngày tồn kho (ASTTD) = Hàng tồn kho/Giá vốn hàng bán ngày (+ / –) 131.10 386.71 Số ngày phải trả (APTD) = Khoản phải trả/giá vốn hàng bán ngày (+) 57.84 174.14 Chu kỳ luân chuyển tiền = Kỳ thu tiền + Số ngày tồn (CCC) kho – số ngày phải trả (–) 199.46 473.19 Tài sản ngắn hạn chia cho = Tài sản ngắn hạn/Tổng tài tổng tài sản (ACATA) sản bình quân (+ / –) 0.61 0.22 (–) 0.49 0.22 Quy mô doanh nghiệp Logarit tự nhiên tổng tài (NLTA) sản (+ / –) 5.96 1.36 Vòng quay tài sản hoạt Doanh thu thuần/Tài sản hoạt động (AOATO) động (+ / –) 9.15 20.60 Tỷ lệ dòng tiền hoạt động = Dòng tiền hoạt động/Doanh chia cho doanh thu thu (CFOSL) (+) 0.17 0.91 Tên biến Nợ ngắn hạn chia cho tổng = Nợ ngắn hạn/Tổng vốn vốn (ACLATC) Kết nghiên cứu Đầu tiên, nhóm tác giả sử dụng kiểm định tương quan Pearson để đo lường mức độ tương quan quản trị vốn luân chuyển vị khoản hoạt động Kết trình bày Bảng cho thấy kỳ thu tiền, vòng quay tổng tài sản dòng tiền có mối quan hệ đồng biến với tính khoản hoạt động doanh nghiệp mức ý nghĩa 10% Điều hàm ý doanh nghiệp có sách tín dụng mở rộng, vòng quay tổng tài sản lớn dòng tiền nhiều tính khoản hoạt động doanh nghiệp có xu hướng cao Ngược lại, biến lại thể mối tương quan nghịch biến với tính khoản hoạt động doanh nghiệp, nhiên, có số ngày phải trả, tài sản ngắn hạn đòn bẩy ngắn hạn thể mối tương quan có ý nghĩa thống kê mức 10% với tính khoản hoạt động doanh nghiệp Điều hàm ý rằng, doanh nghiệp có sách toán trễ, chiến lược đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn chiến lược tài trợ nhiều khoản ngắn hạn tính khoản hoạt động doanh nghiệp giảm so với doanh nghiệp khơng thực sách Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến độc lập (ngoại trừ biến quản trị vốn luân chuyển) nhỏ 0.8, điều ngụ ý không tồn tượng đa cộng tuyến mơ hình nghiên cứu nhóm tác giả KINH TẾ 118 Bảng Ma trận tương quan biến nghiên cứu OCFACL ATDTD ASTTD APTD CCC ACATA CLATC AOATO NLTA OCFACL ATDTD 0.05*** 1.00 ASTTD -0.03 0.24*** 1.00 APTD -0.05*** 0.55*** 0.28*** 1.00 CCC 0.03 0.61*** 0.86*** 0.20*** 1.00 ACATA -0.12*** -0.01 0.07*** 0.001 0.05** 1.00 ACLATC -0.26*** -0.001 0.10*** 0.10*** 0.05** 0.13*** 1.00 AOATO 0.32*** -0.06*** -0.05*** -0.04** -0.06*** 0.32*** 0.0003 1.00 NLTA -0.04 -0.01 0.03 -0.04** 0.03 -0.18*** 0.32*** -0.12*** 1.00 CFOSL 0.33*** 0.15*** 0.02 -0.45*** 0.28*** -0.17*** -0.10*** -0.04** 0.06*** Với *, **, *** tương ứng mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ Stata 13 CFOSL 1.00 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 50 (5) 2016 Tiếp theo, nhóm tác giả tiến hành ước lượng phương trình (2) – (5) trình bày phần phương pháp nghiên cứu theo phương pháp kinh tế lượng Bảng thể kết ước lượng mối quan hệ việc quản trị vốn luân chuyển tính khoản hoạt động doanh nghiệp Trong đó, cột thể kết ước lượng theo mơ hình OLS gộp, cột cuối thể kết ước lượng theo phương pháp FGLS Với kết kiểm định Ftest, Hausman test LM test, nhóm tác giả kết luận phương pháp FGLS phù hợp với liệu nghiên cứu nhóm tác giả Vì vậy, nhóm tác giả phân tích kết nghiên cứu theo cột cuối bảng Đầu tiên, kỳ thu tiền thể tác động đồng biến đến tính khoản hoạt động doanh nghiệp mức ý nghĩa 10%, điều hàm ý sách tín dụng thắt chặt doanh nghiệp gây nên gia tăng đáng kể tính khoản hoạt động doanh nghiệp lượng tiền mặt mà doanh nghiệp nhận nhiều doanh nghiệp thực việc thu tiền sớm từ khách hàng, dẫn đến gia tăng tính khoản doanh nghiệp Kết tương tự với phát Gill cộng (2010), Nisar Ahmad cộng (2013) phù hợp với kỳ vọng nhóm tác giả Ngược lại với ảnh hưởng kỳ thu tiền, số ngày tồn kho ngày phải trả thể tác động đồng biến đáng kể đến tính khoản hoạt động doanh nghiệp Điều cho thấy doanh nghiệp có sách toán trễ hiệu suất quản trị hàng tồn kho tốt có tính khoản hoạt động doanh nghiệp cao Kết phù hợp với kỳ vọng mà nhóm 119 tác giả đưa tương tự kết tìm thấy Nisar Ahmad cộng (2013) Bên cạnh đó, hệ số âm chu kỳ luân chuyển tiền mức ý nghĩa 10% cho thấy chu kỳ luân chuyển tiền lớn làm giảm tính khoản hoạt động doanh nghiệp, điều hàm ý hiệu suất quản trị vốn luân chuyển tốt làm gia tăng vị khoản hoạt động doanh nghiệp, quản trị vốn luân chuyển tốt thể việc giá trị kỳ luân chuyển tiền thấp sụt giảm giá trị CCC làm gia tăng dòng tiền vào doanh nghiệp từ tính khoản hoạt động doanh nghiệp cải thiện tương tự phát Nisar Ahmad cộng (2013) Cuối cùng, biến kiểm soát tài sản ngắn hạn đòn bẩy ngắn hạn thể tác động nghịch biến đến tính khoản hoạt động doanh nghiệp mức ý nghĩa 10%, hay doanh nghiệp đầu tư vào tài sản ngắn hạn gia tăng khoản nợ ngắn hạn tính khoản hoạt động doanh nghiệp giảm xuống gia tăng dòng tiền gia tăng nghĩa vụ nợ Kết phù hợp với kỳ vọng nhóm tác giả đề Ngược lại với tài sản ngắn hạn đòn bẩy ngắn hạn, vòng quay tổng tài sản dòng tiền doanh nghiệp thể ảnh hưởng nghịch biến đáng kể đến tính khoản hoạt động doanh nghiệp Điều hàm ý doanh nghiệp có dòng tiền cao, vòng quay tài sản hoạt động lớn gia tăng tính khoản hoạt động doanh nghiệp Và quy mơ doanh nghiệp tính khoản hoạt động doanh nghiệp có mối quan hệ đồng biến khơng có ý nghĩa thống kê mức 10% KINH TẾ 120 Bảng Kết ước lượng ảnh hưởng quản trị vốn luân chuyển đến tính khoản hoạt động Biến Phương pháp định lượng ATDTD Hệ số Hệ số Hệ số Mơ hình OLS gộp -0.0002*** (-5.1) 0.00002 (-0.12) NLTA CFOSL Hệ số chặn R2 F-test Hausman LM test -0.46*** (-11.18) -1.14*** (-28.52) 0.01*** (7.38) 0.01*** (2.8) 1.06*** (20.21) 0.97*** (23.91) 19% Với *, **, *** tương ứng mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ Stata 13 Hệ số 0.00002*** (0.25) CCC AOATO Hệ số Hệ số Phương pháp FGLS -0.0012*** (-6.54) APTD ACLATC Hệ số -0.0001*** (-3.85) ASTTD ACATA Hệ số -0.47*** (-11.59) -1.14*** (-28.59) 0.01*** (7.59) 0.01*** (2.6) 1.12*** (20.53) 0.98*** (23.38) 18.88% -0.55*** (-14.36) -1.16*** (-27.61) 0.01*** (9.64) 0.01*** (2.8) 1.13*** (20.51) 0.99*** (24.04) 19.69% 0.001*** (3.35) -0.0001*** (-5.57) -0.42*** (-9.65) -1.13*** (-28.2) 0.01*** (6.59) 0.01*** (2.87) 1.14*** (20.62) 0.94*** (21.93) 18.52% -1.52*** (-4.39) -2.62*** (-7.19) 0.04*** (21.15) 0.13 (1.45) -0.03 (-0.46) 1.78*** (3.23) 23% 3*** 150*** 14000000*** -1.70*** (-4.86) -2.63*** (-7.12) 0.04*** (21.16) 0.10 (1.06) 0.21*** (3.56) 1.88*** (3.38) 22% 2.42*** 96.11*** 20000000*** -1.69*** (-4.84) -2.68*** (-7.29) 0.04*** (21.27) 0.09 (1.03) 0.39*** (4.89) 1.84*** (3.3) 22% 2.23*** 60.55*** 18000000*** -0.0003*** (-3.68) -1.61*** (-4.59) -2.64*** (-7.18) 0.04*** (21.07) 0.10 (1.16) 0.20*** (3.46) 1.86*** (3.34) 22% 2.49*** 114.84*** 13000000*** TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 50 (5) 2016 Kết luận Bài nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng quản trị vốn luân chuyển lên tính khoản hoạt động doanh nghiệp sàn Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) Bằng cách sử dụng liệu 268 doanh nghiệp giai đoạn 2007 - 2014 phương pháp FGLS, nhóm tác giả phát sách tín dụng, hiệu quản trị vốn luân chuyển, sách đầu tư tài sản ngắn hạn 121 sách tài trợ ngắn hạn có ảnh hưởng đồng biến tính khoản hoạt động doanh nghiệp Nhưng sách tốn, hiệu quản trị hàng tồn kho, vòng quay tài sản hoạt động dòng tiền có tương quan đồng biến với tính khoản hoạt động doanh nghiệp Từ kết trên, nhận thấy việc quản trị vốn luân chuyển vấn đề quan trọng, làm gia tăng tính khoản hoạt động doanh nghiệp việc tiến hành sách tốn chậm, tín dụng thắt chặt Tài liệu tham khảo Afza, T and Nazir, M.S (2008) Working capital approaches and firm’s returns in Pakistan Pakistan Journal of Commerce and Social Sciences, 1, 25-36 Ahmad, N., Azim, P and Rehman, UR J (2012) Does working capital management affect the operational liquidity position? A case of Pakistani manufacturing firms Journal of Global Economy, 8(4), 327-352 Chandra, P (2007) Fundamentals of financial management (7thed.) Tata McGraw-Hill publishing company Chowdhury, A and Amin, Md M (2007) Working capital management practiced in pharmaceutical companies listed in Dhaka Stock Exchange BRAC University Journal, 2, 75-86 Eljelly A M.A (2004) Liquidity - profitability trade off: An empirical investigation in emerging markets International Journal of Commerce and Management, 14(2), 48 - 61 Ganesan V (2007) Analysis of working capital management efficiency in telecommunication equipment industry Rivier Academic Journal, 3(2), Fall Gill, A, Nahume, B and Mathur, N (2010) Relationship between working capital management and profitability: Evidence from the United States Business and Economic Journal, 2-9 BEJ-10 Gitman, L.A (2009) Principles of managerial finance (12thed.) New Yark: Addison Wesley Publishers Lyroudi, K and Lazaridis, J (2000) The cash conversion cycle and liquidity analysis of the food industry in Greece Martani, D., Mulyono, Khairurizka, R (2009) The effect of financial ratios, firm size and cash flow from operating activities in the interim report to the stock return Chinese Business Review, 8(6), 44-55 Mathuva, D M (2009) The influence of working capital management components on corporate profitability: A survey on Kenyan listed firms Research Journal of Business Management, 1-11 Mehmet (2007) Relationship between Efficiency Level of Working Capital Management and Return on Total Assets in Ise Faculty of Economics and Administrative Sciences, Turkey Nwankwo, O and Osho,G.S (2010) An empirical analysis of corporate survival and growth: Evidence from efficient working capital management International Journal of Scholarly Academic Intellectual Diversity, 12, 1-13 Padachi K (2006) Trends in working capital management and its impact on Firms’ performance: An analysis of Mauritian small manufacturing firms International Review of Business Research Papers, 2(2), 45-58 Pedro Juan García (2012) Effects of working capital management on sme profitability 122 KINH TẾ Uyar, A (2009) The relationship of cash conversion cycle with firm size and profitability: An empirical investigation in Turkey International Research Journal of Finance and Economics, 24, 187-193, from http://www.eurojournals.com/finance.htm Raheman, A and Nasr, M (2007) Working capital management and profitability - Case of Pakistani firms International Review of Business Research Papers, 3(1), 279-300 Raheman, A., Afza,T., Qayyum, A and Bodla M.A (2010) Working Capital Management and Corporate Performance of Manufacturing Sector in Pakistan International Research Journal of Finance and Economics, 47, 151-163 Ross Kirkham (2012) Liquidity Analysis Using Cash Flow Ratios and Traditional Ratios: The Telecommunications Sector in Australia Journal of New Business Ideas & Trends 2012, 10(1), pp 1-13 Samiloglu, F and Demirgunes, K (2008) The effect of working capital management on firm profitability: Evidence from Turkey The International Journal of Applied Economics and Finance, 2(1), 44-50 Sayaduzzaman Md (2006) Working capital management: A study on British American Tobacco Bangladesh Company Ltd The Journal of Nepalese Business Studies, 3(1), 78-84 SEN, M and ORUC, E (2009) Relationship between efficiency level of working capital management and return on total assets in ISE International Journal of Business and Management, 4(10), 109-114 Shin, H.H and Soenen, L (1998) Efficiency of working capital management and corporate profitability Financial Practice and Education, 8(2), 37-45 Smith K V and Sell B S (1980) Working capital management in practice: In the readings on management of working capital (51-84) Edited by Smith K V West Publishing Company Stickney, C P (1996) Financial reporting and statement analysis (3rd ed.), Forth Worth: Dryden Press Zariyawati, M., Annuar, M., Taufiq, H., & Abdul Rahim, A (2009) Working capital management and corporate performance: Case of Malaysia Journal of Modern Accounting and Auditing, 5(11), 47-54