1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy TV cho HS dân tộc

36 813 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

Ph­¬ng ph¸p d¹y häc tiÕng ViÖt cho häc sinh d©n téc Nguyễn Như Kỳ Phó HT Trường TH Hoàn Long Huyện Tân Kỳ - Nghệ An I. Phươngpháp là gì? 1. Phương pháp là cách thức đề cập đến hiện thực, cách thức ngghiên cứu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy để nhằm đạt một mục đích nhất định (các PP chung thường dùng: diễn giảng, đàm thoại, phân tích ngôn ngữ, trực quan, tham quan, giao tiếp ). 2. PPDH tiếng Việt là cách thức làm việc của thầy giáo và học sinh nhằm làm cho HS nắm vững kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo TV. -> Hai PP chung dạy TV cho học sinh dân tộc là: + Phương pháp trực tiếp. + Phương pháp phiên dịch. 2. II. Các phương pháp chung cho việc dạy học tiếng Việt cho HSDT a. Phương pháp trực tiếp: - Hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của TV và tiếng dân tộc khác nhau; kỹ năng giao tiếp TV khác thói quen giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ (dân tộc). Thói quen cũ gây cản trở nhiều cho việc học TV. Do đó, PP trực tiếp có nhiều thuận lợi để hình thành kỹ năng và thói quen mới. - PP trực tiếp là PP dạy ngôn ngữ thứ 2 không dựa trên cơ sở tiếng mẹ đẻ và những đặc thù của nó. Học sinh tiếp nhận TV một cách trực tiếp bằng cách tiếp thu thẳng các từ ngữ, mẫu câu không liên hệ với tiếng mẹ đẻ của HS. Ví dụ: + GV trực tiếp phát âm từ, câu, học sinh lắng nghe và nhắc lại. + Giải nghĩa từ, câu bằng trực quan không dùng tiếng mẹ đẻ để hỗ trợ. HS nắm nghĩa, sử dụng câu, tìm mẫu câu. II. Các phương pháp chung cho việc dạy học tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo) - ưu điểm: + Phù hợp với lứa tuổi của HS tiểu học. + Tập trung tư duy chú ý vào TV, ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực của tiếng mẹ đẻ. + Kích thích hứng thú cho HS; các em được trực tiếp nói, nghe bằng TV. - Hạn chế: + Không tính đến sự thâm nhập của tiếng mẹ đẻ vào quá trình học tiếng (có lúc PP trực tiếp không đủ ĐK cho HS hiểu đúng hiện tượng ngôn ngữ). + Trong một số trường hợp không tiết kiệm về mặt thời gian. b. Phương pháp phiên dịch: - Phương pháp này rất chú ý sử dụng tiếng mẹ đẻ. Tất cả các từ, câu đều được liên hệ so sánh với tiếng mẹ đẻ. Các bài dạy, các tư liệu ngôn ngữ đều được dịch ra tiếng mẹ đẻ của HS. Các hiện tượng ngữ pháp mới cũng được so sánh với các hiện tượng ngữ pháp tương đương, chỉ ra chỗ giống và khác nhau. Giáo viên ngăn trước được những sai lầm mà HS có thể mắc (Ví dụ: Em đi học bằng phương tiện gì? HS trả lời: Em đến trường bằng chân.). - Nhược điểm: Học sinh không tập trung chú ý duy nhất vào TV. Thời gian giao tiếp bằng TV bị rút ngắn; kỹ năng, kỹ xảo TV hình thành chậm hơn. Lưu ý: Mỗi PP đều có những ưu điểm và nhược điểm của nó. GV cần biết phối hợp một cách hợp lý, sáng tạo các PP trên tuỳ theo ND dạy học, giai đoạn học tập của HS (Giai đoạn đầu sử dụng nhiều, giai đoạn sau sử dụng ít, tránh lạm dụng tiếng mẹ đẻ trong dạy TV cho HSDT). III. Hệ giải pháp đối với tiếng Việt cho HSDTTS mà Vụ GDTH đã áp dụng. Trước thực trạng dạy-học TV như đã nói ở trên, nhận thức được tầm quan trọng của tiếng Việt đối với HSDT, Vụ GDTH đã thí điểm nhiều hệ giải pháp đối với TV cho HSDT: 1. Tăng cường tiếng Việt (Chuẩn bị TV cho trẻ trước khi vào lớp 1; Năng động hoá hình thức dạy và học TV, nhất là đối với lớp 1; Nâng cao năng lực TV qua các môn khác; Tăng cư ờng hệ thống nhân viên hỗ trợ giáo viên). 2. Học tiếng Việt dựa trên tiếng mẹ đẻ (ngôn ngữ 1): Ba năm đầu trọng tâm là tiếng mẹ đẻ; hai năm cuối học trọng tâm tiếng Việt; giữa hai giai đoạn học tiếng chính có các bước trung chuyển. III. Hệ giải pháp đối với tiếng Việt cho HSDT mà Vụ GDTH đã áp dụng 3. Thử nghiệm tiếng Việt lớp 1 của TTCNGD: Địa bàn thử nghiệm tài liệu tại 6 tỉnh: Lào cai, Sơn La, Tây Ninh, Kiên Giang, An Giang, Kon Tum. 4. Tăng thời lượng đối với môn Tiếng Việt lớp 1 Trên thực tế, tuỳ theo điều kiện của từng tỉnh, thành phố, mỗi hệ giải pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm của nó. Sau đây là một số giải pháp (phương án) dạy học tiếng Việt cho HSDT mà giáo dục tiểu học Nghệ An đã áp dụng và có hiệu quả. IV. Một số giải pháp cụ thể cho việc dạy tiếng Việt cho HSDT 1. Nhóm giải pháp về tổ chức dạy học: - Phối hợp tốt với các trường mầm non tích cực trong việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ trước tuổi hđến trường, khảo sát bàn giao trẻ 5 tuổi vào tháng 5 cho các trường tiểu học. Những trẻ chưa đạt yêu cầu tối thiểu về kiến thức kỹ năng cần có kế hoạch tổ chức và biện pháp giúp đỡ trong thời gian hè. - Tăng cường tiếng Việt cho trẻ bằng 60 bài học trong hè do giáo viên lớp 1 hoặc NVHTGV thực hiện (02 huyện dự án PEDC). - Làm tốt công tác phân loại đối tượng học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu) để tổ chức dạy học phân hoá phù hợp, sát với từng đối tượng học sinh (có thể tổ chức dạy học phân hoá đối tượng học sinh theo lớp, nhóm học sinh, tuỳ theo điều kiện của từng trường). IV. Một số giải pháp cụ thể cho việc dạy tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo) - Tăng cường và tổ chức tốt dạy học 2 buổi/ngày. Giờ học tăng buổi chỉ giải quyết một phần kiến thức, thời gian còn lại tập trung rèn luyện những kỹ năng như đọc, viêt, giao tiếp, kỹ năng sống, nhất là những kỹ năng mà mà học sinh dân tộc còn yếu. - Xây dựng trường lớp khang trang làm cho các em thích đến trường. - Tạo điều kiện thuận lợi cho HS ở xa có điều kiện ăn trưa ở trường để học buổi thứ 2. Tổ chức tốt hình thức bán trú dân nuôi . Giáo viên tự nguyện đóng góp một phần lương nhỏ bé của mình mua thêm thức ăn, nấu cơm cho các em, Nhiều GV còn đón cácem về nhà nuôi, kèm cặp học hành IV. Một số giải pháp cụ thể cho việc dạy tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo) - Tập trung chỉ đạo đổi mới PPDH nâng cao chất lượng giáo dục đối với loại hình học 2 buổi/ngày, nhằm lấy chất lượng và việc làm thiết thực của nhà trường để thu hút sự quan tâm của phụ huynh học sinh, từ đó thực hiện xã hội hoá giáo dục trên địa bàn. - Lựa chọn nội dung dạy học buổi thứ 2 phù hợp với từng đối tượng học sinh khối, lớp cụ thể trong trường. Giáo viên tự chủ trong việc lựa chọn nội dung dạy học của mình. Hội đồng chuyên môn cấp trường, Hiệu trưởng nhà trường duyệt và quyết định. - Tăng cường công tác kiểm tra , đánh giá chất lượng dạy học 2buổi/ngày của GV, các trường, để kịp thời định hướng các giải pháp phù hợp đối tượng HS. [...]... thức dạy học - HSDT trước khi đến trường vốn TV ít ỏi, thậm chí không có mà rào cản lớn nhất của các em lại là TV Do đó, việc ngư ời giáo viên lựa chọn kiến thức trong dạy học TV là hết sức quan trọng, cần thiết - Giáo viên cần phát huy tính tự chủ trong dạy học, trong việc lựa chọn các đơn vị kiến thức TV để dạy cho các em Trong dạy học TV cho HSDT người GV cần trả lời được các câu hỏi như: Dạy cái... đến việc dạy học sa vào dạy chay, thuyết trình khô khan, phức tạp hoá bài học gây cho học sinh khó hiểu, nhất là với HSDT khi mà vốn TV của các em còn quá ít ỏi IV Một số giải pháp cụ thể cho việc dạy tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo) - Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học sát với đối tư ợng HSDT trong việc học tiếng Việt Tìm hiểu những âm vần, tiếng, từ mà học sinh dễ sai, dễ nhầm lẫn để sửa cho các... (bằng TV) - Nhắc nhở con em nghe đài, đọc sách, báo kể cho người thân trong gia đình biết IV Một số giải pháp cụ thể cho việc dạy tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo) III Tạo môi trường tiếng Việt trong cộng đồng 1 Vận động cộng đồng giao tiếp với HS bằng tiếng Việt - Phối hợp với hội cha mẹ HS, chính quyền địa phương tuyên tuyền, vận động những người biết nói TV có ý thức giao tiếp bằng TV với HS trong... HSDT: HSDTTS đến trường, học tập bằng TV với tư cách là ngôn ngữ 2 các em HSDT học TV là một ngôn ngữ mới cho nên gặp nhiều khó khăn: HSDT chưa biết hoặc biết ít TV qua nghe - nói ở lớp mẫu giáo và lớp chuẩn bị TV; HS học ngôn ngữ 2 bằng tư duy gián tiếp, thông qua sự tiếp cận áp đặt; HSDT không hình thành ngay được mối liên hệ giữa âm thanh và chữ viết, giữa âm thanh và ngữ nghĩa, ngữ pháp; HS ít... lồng ghép) nhằm giúp HS có thể học tập các môn học bằng TV hiệu quả, đạt được yêu cầu của chuẩn kiến thức, kỹ năng + Hỗ trợ cụ thể: biên soạn tài liệu, xây dựng chương trình, cung cấp đồ dùng dạy học tăng cường TV IV Một số giải pháp cụ thể cho việc dạy tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo) - Thực hiện dạy học tích hợp môn Tiếng Việt: + Xuất phát từ đặc điểm dạy học ở Tiểu học: GV tiểu học dạy nhiều môn học,... học IV Một số giải pháp cụ thể cho việc dạy tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo) - Xây dưng môi trường học tiếng Việt cho HSDTTS: + Môi trường tiếng Việt được hiểu là các điều kiện tự nhiên, xã hội, phuơng tiện hoạt động trong và ngoài nhà trường, bao gồm: cảnh quan, hoạt động dạy học, phương tiện dạy học, các hoạt động bổ trợ + Phương pháp tạo môi trường tiếng Việt cho HS vùng khó khăn được hiểu là những... đẻ cản trở việc học TV IV Một số giải pháp cụ thể cho việc dạy tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo) Tất cả các trường học Việt Nam đều học chung một chư ơng trình, một bộ SGK các môn học, đều đánh giá kết quả học tập của HS trên một chuẩn thống nhất về kiến thức, kỹ năng, trong khi điều kiện dạy học các vùng miền rất khác nhau Bởi vậy, ở vùng khó khăn GV và HS cần có những hỗ trợ trong dạy học để từng bước... cực giúp HS học tiếng Việt Phương pháp tạo môi trường cho HS vùng khó khăn bao gồm: IV Một số giải pháp cụ thể cho việc dạy tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo) I Tạo môi trường tiếng Việt trong nhà trường 1 Tạo cảnh quan TV trong và ngoài lớp học: - Tạo cảnh quan học tiếng Việt bằng việc trưng bày trong và ngoài lớp học: + Trong lớp học: ảnh Bác, cờ Tổ quốc, khẩu hiệu, danh sách lớp, đồ dùng dạy hoc, sản... điều kiện cụ thể của không gian nhà trường mà lựa chọn trưng bày các sản phẩm cho phù hợp + Ngoài lớp học; Tạo khuôn viên xanh, sạch, đẹp và phối hợp với bản tin, khẩu hiệu, panô, áp phích IV Một số giải pháp cụ thể cho việc dạy tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo) Điều quan trọng là phải tổ chức cho HS tiếp cận với sản phẩm: cho HS tham gia làm các sản phẩm để trưng bày, trao đổi về các sản phẩm, thực hành... Việt cho HSDT 2 Tăng cường hoạt động giao tiếp: - Giáo viên cần tạo nhiều cơ hội để HS được thực hành giao tiếp tiếng Việt: + Tận dụng những tình huống thực: Trong dạy học thường xuyên đặt câu hỏi và hướng dẫn HS đặt câu hỏi; dạy cách giao tiếp với người lớn trong trường (GV, CB, khách đến thăm trường ); tổ chức các HĐ tập thể như trò chơi, văn nghệ IV Một số giải pháp cụ thể cho việc dạy tiếng Việt cho . thầy giáo và học sinh nhằm làm cho HS nắm vững kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo TV. -> Hai PP chung dạy TV cho học sinh dân tộc là: + Phương pháp trực tiếp phương pháp chung cho việc dạy học tiếng Việt cho HSDT a. Phương pháp trực tiếp: - Hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của TV và tiếng dân tộc khác nhau; kỹ

Ngày đăng: 10/10/2013, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w