1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy Tiếng Việt cho HS dân tộc

54 1,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 222 KB

Nội dung

D¹y häc vÇn líp 1 cho häc sinh d©n téc thiÓu sè Mai Xu©n D ¬ng Phßng Gi¸o dôc TiÓu häc I. Tầm quan trọng của dạy Học vần lớp 1cho HSDTTS - Bất kỳ một ngôn ngữ nào cũng bao gồm hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Ng ời học tr ớc hết phải nắm đ ợc hệ thống ngữ âm. - HSDT tới tr ờng mới bắt đầu tiếp xúc, làm quen và học tập bằng một ngôn ngữ hoàn toàn mới là TV. Các em không có thời gian để học nói tiếng Việt tr ớc, không có ĐK tiếp xúc với TV nh HS Kinh. Bởi vậy khi đến tr ờng các em phải học đồng thời cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Các em phải làm quen với hệ thống âm không hoàn toàn giống với tiếng mẹ đẻ. - HSDT học tiếng Việt bắt đầu bằng việc học vần. Giáo viên cần quan tâm đến việc phát âm đúng với những âm, vần, tiếng, từ cụ thể ngay từ những bài học âm, vần đầu tiên. Học vần có một vai trò hết sức quan trọng với HSDT. - Ngoài sự nỗ lực của HS, vai trò của GV là hết sức quan trọng trong việc tiếp nhận hệ thống âm, vần TV. II. Nhiệm vụ của phần Học vần 1. Học vần là phần đầu tiên của ch ơng trình môn Tiếng Việt lớp 1cấp tiểu học môn học có chức năng kép: vừa là môn khoa học, vừa là môn công cụ. - Theo H ớng dẫn thực hiện ch ơng trình môn Tiếng Việt lớp 1, phần Học vần đ ợc dạy trong 24 tuần đầu của năm học (11 tuần sau dành cho phần Luyện tập tổng hợp). Đây là giai đoạn học tập quan trọng đối với học sinh TH. - Sách giáo khoa tiếng Việt 1(hai tập) có 3 nhóm nội dung bài dạy về âm, vần: + Nhóm bài Làm quen với chữ cái (từ bài 1 đến bài 6) II. Nhiệm vụ của phần Học vần (tiếp theo) + Nhóm âm và chữ ghi âm (từ bài 7 đến bài 28). + Nhóm bài vần (từ bài 29 đến bài 103). Các nhóm nội dung bài dạy nói trên có 3 kiểu bài dạy cơ bản: + Bài dạy Âm và chữ ghi âm mới. + Bài dạy Vần mới. + Bài dạy Ôn tập âm, vần (đã học). 2. Nhiệm vụ của phần Học vần: a. Giúp HS nắm đ ợc hệ thống các âm, các thanh và hệ thống chữ cái ghi âm, dấu ghi thanh t ơng ứng của tiếng Việt. II. Nhiệm vụ của phần Học vần (tiếp theo) b. Giúp HS nắm đ ợc cách kết hợp của các âm với các âm, các âm với các thanh; trên cơ sở đó, HS nhận biết đ ợc các bộ phận cấu tạo của tiếng (âm tiết) tiếng Việt. c. Giúp HS hiểu đ ợc nghĩa của một số từ ngữ và câu đơn giản của TV (có trong bài học: từ khoá, từ ứng dụng, câu, đoạn ứng dụng) và trong câu lệnh, lời giải thích của GV. d. Giúp HS b ớc đầu hình thành và rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt. e. Giúp HS yêu thích TV và b ớc đầu thấy đ ợc ý nghĩa của việc học tiếng Việt. III. Dạy HSDT phát âm đúng tiếng Việt 1. Một số khó khăn của HSDT khi phát âm tiếng Việt: - Khả năng nghe để phân biệt về mặt âm thanh ngôn ngữ của HS yếu, đặc biệt là những âm, vần, tiếng, từ đọc gần giống nhau. Ví dụ: tiếng ta, đa - Khó thực hiện các thao tác phát âm với những âm khó hoặc những âm khác lạ với tiếng mẹ đẻ của các em nh : điểm đặt l ỡi, cách bật hơi, độ mở của miệng. - Sự điều khiển luồng hơi và các bộ phận của bộ máy phát âm ch a nhịp nhàng, linh hoạt. 2. Một số yếu tố ảnh h ởng đến việc phát âm của HSDTTS a. Yếu tố tâm sinh lý: Việc phát âm của mỗi ng ời đều chịu sự tham gia của các cơ quan phát âm: cơ quan hô hấp (hai lá phổi); thanh hầu. Việc tìm hiểu bộ máy phát âm giúp ta hiểu đ ợc vai trò của từng bộ phận khi tham gia vào việc phát âm. b.Yếu tố tiếng mẹ đẻ: Khi học tiếng Việt, HSDT có xu h ớng chuyển những chuẩn mực và thói quen phát âm tiếng mẹ đẻ tới quá trình học phát âm tiếng Việt. Cơ quan phát âm của các em đã quen với những thao tác khi phát âm tiếng dân tộc khó tránh khỏi những sai lệch khi phát âm tiếng Việt. 2. Một số yếu tố ảnh h ởng đến việc phát âm của HSDTTS (tiếp theo) c. Yếu tố xã hội: - HSDT có rất ít môi tr ờng để thực hành giao tiếp bằng tiếng Việt. Việc luyện phát âm cho HS đứng tr ớc một thách thức lớn: giữa một bên chủ yếu trông vào ng ời thầy ở trên lớp với một l ợng thời gian ít ỏi và một bên là sự chi phối của cả môi tr ờng sống bao quanh HS, đó là gia đình và cả cộng đồng xã hội đều giao tiếp với nhau bằng tiếng dân tộc. - Việc phát âm của các em HSDT còn chịu ảnh h ởng của ph ơng ngữ tiếng Việt. Giáo viên cần nắm đ ợc ph ơng ngữ nơi mình công tác để h ớng dẫn học sinh cách phát âm đúng. 3. Một số ph ơng pháp dạy phát âm đúng tiếng Việt cho HSDT a. Ph ơng pháp luyện tập theo mẫu: Mẫu luyện tập phát âm đúng tiếng Viẹt có thể có nhiều loại: băng hình, băng tiếng hoặc giọng phát âm mẫu của giáo viên. Đối với vùng dân tôc, miền núi do thiếu ph ơng tiện dạy học nên mẫu phổ biến nhất là phát âm trực tiếp của giáo viên. Đây là một ph ơng pháp chủ đạo trong việc dạy phát âm cho HSDT. - Khi phát âm, giáo viên phát âm mẫu vài ba lần một âm hoặc một từ nào đó, miệng h ớng về phía học sinh cho tất cả HS đều thấy và nghe rõ. Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần (cá nhân và đồng thanh). Giáo viên theo dõi học sinh phát âm và sửa lỗi phát âm cho HS. 3. Một số ph ơng pháp dạy phát âm đúng tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo) - Việc luyện tập phát âm đ ợc tiến hành với các mức độ khác nhau: phát âm âm, vần rời, phát âm tiếng, từ có chứa âm vần đó, đọc câu, bài khoá có tiếng chứa âm, vần đó. Trong thực tế giao tiếp âm, vần TV không đứng độc lập riêng lẻ mà nằm trong các đơn vị ngôn ngữ trên nó. - Khả năng bắt ch ớc của trẻ rất lớn. Giáo viên cần động viên HS nghe và tập phát âm theo thầy cô; nghe và tập phát âm theo bạn; tập phát âm trong giờ học, ngoài giờ họcthông qua các tình huống giao tiếp cụ thể, thông qua các trò chơi. [...]... 79 V Dạy phát triển lời nói trong bài học âm, vần (tiếp theo) 3 Dạy HSDT phát triển lời nói theo yêu cầu kết hợp trong bài học âm, vần tiếng Việt Trong tất cả các bài học âm, vần tiếng Việt, giáo viên đều phải quan tâm hớng dẫn HS tập nói bằng TV - ở bài dạy âm, vần mới, GV hớng dẫn HS tập nói tiếng Việt (nói câu trả lời) trong suốt quá trình tiếp nhận kiến thức (nhận biết âm, vần mới, ghép tiếng, ... phơng pháp dạy phát âm đúng tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo) b Phơng pháp quan sát và giải thích cách phát âm Với những âm, tiếng khó phát âm, khi phát âm giáo viên có thể mô tả bằng cách: nêu rõ cách đặt lỡi, vị trí của l ỡi với răng, độ mở của môi ở giai đoạn đầu học tiếng Việt của HS, do khả năng nghe TV của HSDT cha tốt nên GV cần sử dụng các từ ngữ mô tả dễ hiểu, kết hợp với việc cho HS quan sát... Nhiều GV cha có phơng pháp dạy phát âm tốt, khi sửa lỗi cho HS không bắt đúng bệnh, không phân HSDT 2 Nguyên nhân cơ bản gây ra lỗi phát âm của tích chỉ ra đúng theo) (tiếp lỗi sai - Có GV cha nhận thc hết vai trò của việc dạy phát âm trong dạy học tiếng Việt, cha chú ý rèn và chữa lỗi cho các em, trong khi HS chỉ có những cơ hội ít ỏi trên lớp 3 Mỗi số lỗi phát âm của HSDT nói chung thờng mắc a Phát... thanh trong TV (tiếng Thái, tiếng Hmông) 4 Một số lỗi phát âm của HSDT thơng mắc (tiếp theo) - Hiện tợng phát âm không đúng các thanh điệu tiếng Việt cũng khá phổ biến ở HS các DTTS Ví dụ: HS dân tộc Thái thờng khó phát âm thanh ngã và th ờng chuyển sang thanh sắc hoặc nặng (đi học -> đi hóc, niềng niễng -> niềng niếng, quẫy nớc -> quấy nớc) 5 Một số phơng pháp sửa lỗi phát âm cho HSDT (tiếp theo)... Dùng tranh, hình vẽ che từ có nghĩa tơng ứng trong bài học ứng dụng cho HS đoán từ và đọc IV Dạy học sinh lớp 1 dân tộc sửa lỗi phát âm tiếng Việt 1 Thế nào là lỗi phát âm: Lỗi phát âm là những sai lệch trong cách phát âm so với cách phát âm chuẩn, làm cho ngời nghe khó hiểu thậm chí hiểu sai thành một nghĩa khác - Việc dạy phát âm cho HSDT đợc chấp nhận theo ba vùng phơng ngữ Phơng ngữ trung bộ ảnh... nhiều trò chơi để vận dụng cho từng bài cụ thể: 3 Một số phơng pháp dạy phát âm đúng tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo) Ví dụ: - Trò chơi nghe và đọc vần, tiếng, từ theo giai đoạn: cao, thấp, nhanh, chậm - Nghe, nhận biết các vần có trong tiếng, từ đọc lại - Nghe, đọc lại và ghép đúng các mảnh thẻ từ đợc cắt rời thành tiếng, từ - Tìm bạn có cùng vần với mình và đọc - Đọc đúng vần, tiếng hoặc từ tạo thành... dài V Dạy phát triển lời nói trong bài học âm, vần (tiếp theo) - Giáo viên cần nắm đợc đặc điểm tâm lý của HSDT trong việc học nói TV(nhút nhát, lúng túng, thgiếu tự tin, cha mạnh dạn), từ đó có những biện pháp và hình thức dạy học thích hợp, tạo điều kiện chucHS có cơ hội tiến bộ 2 Dạy HSDT phát triển lời nói trong giờ học âm, vần tiếng Việt ở lớp 1 - Trong các bài dạy âm, vần mới, để hớng dẫn HSDT... dẫn HS theo dõi từng chi tiết cụ thể trong tranh vẽ (để hiểu nghĩa từ)-có thể kết hợp cho HS nhắc lại từ ngữ cần thiết (tập phát âm đúng); giúp HS hiểu đợc ý chính và từ ngữ cần diễn đạt nội dung đoạn truyện (theo tranh) + Giáo viên hớng dẫn HS kể lại nội dung từng đoạn truyện theo tranh (thông qua những câu hỏi gợi ý cụ thể); nhắc HS nhớ lại từ ngữ hoặc dịch ra tiếng dân tộc một số từ ngữ để HS hiểu... lỗi mang tính chất vùng mà HS Kinh cũng thờng mắc nh: s/x, d/r/gi, ch/trHSDT còn bị lẫn khi phát âm do ảnh hởng từ tiếng mẹ, chẳng hạn: âm v-b (dân tộc Mờng), r-l (dân tộc Tày) b Phát âm sai về vần: Một số dân tộc nhóm Tày-Thái thờng khó phát âm các nguyên âm đôi và biến chúng thành các nguyên âm đơn Ví dụ: uô->u hoặc ô; ơ-> hoặc ơ; iê-> i hoặc ê 4 Một số lỗi phát âm của HSDT thơng mắc (tiếp theo)... đã học) 4 Một số biện pháp và hình thức tổ chức cho HSDT tập nói tiếng Việt trong giờ học âm, vần Biện pháp: + Dạy bằng trực quan: Dùng hiện vật, tranh ảnh, mô hình, điệu bộ, cử chỉvà lời nói TV (trực quan ngôn ngữ) để h ớng dẫn, gơi ý, trao đổi trực tiêp với HS (chỉ sử dụng tiếng dân tộc trong trờng hợp thật cần thiết) trong suốt quá trình lên lớp V Dạy phát triển lời nói trong bài học âm, vần (tiếp . Giúp HS b ớc đầu hình thành và rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt. e. Giúp HS yêu thích TV và b ớc đầu thấy đ ợc ý nghĩa của việc học tiếng Việt. III. Dạy HSDT phát âm đúng tiếng Việt 1 luyện phát âm cho HS. 3. Một số ph ơng pháp dạy phát âm đúng tiếng Việt cho HSDTTS (tiếp theo) - Trò chơi học tập là hình thức hoạt động rất phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của HS tiểu học mắc nh : s/x, d/r/gi, ch/trHSDT còn bị lẫn khi phát âm do ảnh h ởng từ tiếng mẹ, chẳng hạn: âm v-b (dân tộc M ờng), r-l (dân tộc Tày) b. Phát âm sai về vần: Một số dân tộc nhóm Tày-Thái th ờng

Ngày đăng: 10/02/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w