+ Sử dụng tranh vẽ ở SGK để cung cấp cho HS vốn từ ngữ cần thiết, phục vụ cho việc luyện nói.
Ví dụ: Bài 43 (kể chuyện Sói và Cừu non - SGK TV1, tập một, HS cần hiểu đ ợc tên hai nhân vật trong truyện (Sói, Cừu); từ đó mở rộng một số từ ngữ liên quan đến nội dung tập kể theo tranh nh : gặm cỏ, cánh đồng, mải ăn, đi mãi, gặp–
V. Dạy phát triển lời nói trong bài học âm, vần (tiếp theo) vần (tiếp theo)
+ Giáo viên vừa kể thật chậm rãi từng đoạn truyện theo tranh vừa h ớng dẫn HS theo dõi từng chi tiết cụ thể trong tranh vẽ (để hiểu nghĩa từ)-có thể kết hợp cho HS nhắc lại từ ngữ cần thiết (tập phát âm đúng); giúp HS hiểu đ ợc ý chính và từ ngữ cần diễn đạt nội dung đoạn truyện (theo tranh).
+ Giáo viên h ớng dẫn HS kể lại nội dung từng đoạn truyện theo tranh (thông qua những câu hỏi gợi ý cụ thể); nhắc HS nhớ lại từ ngữ hoặc dịch ra tiếng dân tộc một số từ ngữ để HS hiểu lời nói bằng TV; chú ý uốn sửa cho HS cách phát âm, dùng từ, diễn đạt đúng ý.
V. Dạy phát triển lời nói trong bài học âm, vần (tiếp theo) vần (tiếp theo)
Ví dụ: (trang 79 PP dạy tiếng Việt cho HSDT cấp tiểu học) Bài 43 (Kể chuyện Sói và Cừu non), giâo viên quan sát
từng tranh trong SGK, tập kể theo những câu hỏi gợi ý sau:
Tranh 1: Cừu mải ăn cỏ, đi mãi ra tận đâu? Sói đang đói bỗng gặp cừu, nó nghĩ thế nào? Sói nói với Cừu điều gì? (HS trả lời từng ý và tập kể lại cả đoạn theo tranh: Cừu
mải ăn cỏ, đi mãi ra tận giữa cánh đồng. Sói đang đói bỗng gặp Cừu, nó nghĩ rằng sẽ đ ợc một bữa ngon lành. Sói nói với Cừu: –Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi. Tr ớc khi chết mày có mong ớc gì không?–) - Tranh 2,3,4, Trang 79.
V. Dạy phát triển lời nói trong bài học âm, vần (tiếp theo) vần (tiếp theo)
3. Dạy HSDT phát triển lời nói theo yêu cầu kết hợp trong bài học âm, vần tiếng Việt bài học âm, vần tiếng Việt
Trong tất cả các bài học âm, vần tiếng Việt, giáo viên đều phải quan tâm h ớng dẫn HS tập nói bằng TV.