1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide bài giảng truyện kiều của nguyễn du

13 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II. TRUYỆN KIỀU

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Nội dung

CHÀO MỪNG CÁC CON LỚP 9A1 CHỊ EM THUÝ KIỀU Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I NGUYỄN DU (1765 – 1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên; quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Xuất thân - Sinh trưởng gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học: + Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ Tiến sĩ, giữ chức Tể tướng + Anh cha khác mẹ Nguyễn Khản, làm quan to triều Lê - Trịnh -> Thời Nguyễn Du: gia đình sa sút, mồ cơi cha (9 tuổi), mồ côi mẹ (12 tuổi) -> tác động lớn đến đời nhà thơ Thời đại: cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX - Giai đoạn lịch sử đầy biến động + Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng + Bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa khắp nơi, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn quét hai mươi vạn quân Thanh xâm lược + Triều Tây Sơn ngắn ngủi -> triều Nguyễn lên -> tác động đến nhận thức, tình cảm nhà thơ Cuộc đời - Có khiếu văn học bẩm sinh - Có hiểu biết sâu rộng, trải với vốn sống phong phú - Từng làm chánh sứ Trung Quốc - Có nhìn nhân với đời Sự nghiệp văn học: có nhiều tác phẩm có giá trị lớn - Ba tập thơ chữ Hán (243 bài) - Tác phẩm chữ Nôm xuất sắc: Đoạn trường tân (Truyện Kiều) -> Đại thi hào dân tộc, “cây đại thụ văn học cổ dân tộc”, danh nhân văn hoá giới II TRUYỆN KIỀU Nguồn gốc sáng tạo - Dựa vào cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân văn học Trung Quốc - Sự sáng tạo nhà thơ có ý nghĩa định thành cơng tác phẩm + Sáng tạo nội dung: từ câu chuyện tình Trung Quốc đời Minh, Nguyễn Du biến thành khúc ca đau lòng, thương cho người bạc mệnh -> Vượt xa Thanh Tâm Tài Nhân giá trị nhân đạo + Sáng tạo nghệ thuật: Chuyển thể thành thơ lục bát, gồm 3254 câu Sáng tạo nghệ thuật xây dựng nhân vật, tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình Ngơn ngữ: đạt đến đỉnh cao thành công ngôn ngữ dân tộc Hoàn cảnh sáng tác Được viết vào đầu kỷ XIX (1805 – 1809) Thể loại - Truyện thơ Nôm: loại truyện thơ (thơ lục bát) viết chữ Nôm -> loại truyện Nôm bác học Ý nghĩa nhan đề - “Đoạn trường tân thanh” viết chữ Hán: tiếng kêu nỗi đau thương đứt ruột -> bộc lộ sâu sắc chủ đề tác phẩm - “Truyện Kiều”: tên nhân vật truyện Vương Thuý Kiều Tóm tắt tác phẩm (SGK) - Gặp gỡ đính ước - Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ Giá trị nội dung a Giá trị thực - Phản ánh mặt tàn bạo tầng lớp thống trị (hình ảnh quan lại: viên quan xử kiện vụ án Vương ông -> xuất phát tiền lẽ phải; Quan Tổng đốc Trọng thần Hồ Tôn Hiến -> kẻ nham hiểm, bỉ ổi, trơ tráo) - Phản ánh lực hắc ám chà đạp quyền sống người: Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Bạc Bà … kẻ tán tận lương tâm, tiền sẵn sàng chà đạp nhân phẩm số phận người lương thiện -> tố cáo, phơi bày chất chúng - Phản ánh nỗi thống khổ người bị áp bức, đặc biệt người phụ nữ: Vương ông – cha Kiều bị đánh đập dã man, hình ảnh người phụ nữ Đạm Tiên, Thuý Kiều – đời “thanh lâu hai lượt, y hai lần” b Giá trị nhân đạo - Bộc lộ niềm cảm thương sâu sắc trước nỗi đau khổ người, đặc biệt xót thương cho đời Thuý Kiều tài sắc mà bạc mệnh, mười lăm năm sống kiếp đoạn trường - Lời ngợi ca giá trị phẩm chất cao đẹp người + Ca ngợi nhan sắc tài hoa (“Chị em Thuý Kiều”) + Ngợi ca lòng hiếu thảo, trái tim nhân hậu vị tha (“Kiều lầu Ngưng Bích”) + Vẻ đẹp trí dũng: Từ Hải – người anh hùng giúp Kiều báo ân báo ốn - Là tiếng nói khát vọng tình u đơi lứa tự do, khát vọng cho công lý (nhân vật Từ Hải) - Tố cáo lực tàn bạo chà đạp quyền sống người -> Nguyễn Du ngòi bút giàu lòng yêu thương, biết trân trọng đặt niềm tin vào người Giá trị nghệ thuật: Là kiệt tác bất hủ văn học cổ - Thành công ngôn ngữ: giàu đẹp, đạt đến đỉnh cao nghệ thuật - Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc (trong ngôn ngữ kể chuyện) - Có cách tân sáng tạo, đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật (nhân vật phản diện = thực hố: cử chỉ, lời nói, chất tự phơi bày; nhân vật diện = lý tưởng hố: hình ảnh ước lệ, mượn vẻ đẹp thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp người) - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng: tả cảnh thiên nhiên tả cảnh ngụ tình ...TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I NGUYỄN DU (1765 – 1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên; quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà... tập thơ chữ Hán (243 bài) - Tác phẩm chữ Nôm xuất sắc: Đoạn trường tân (Truyện Kiều) -> Đại thi hào dân tộc, “cây đại thụ văn học cổ dân tộc”, danh nhân văn hoá giới II TRUYỆN KIỀU Nguồn gốc sáng... cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân văn học Trung Quốc - Sự sáng tạo nhà thơ có ý nghĩa định thành công tác phẩm + Sáng tạo nội dung: từ câu chuyện tình Trung Quốc đời Minh, Nguyễn

Ngày đăng: 24/06/2020, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w