1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du

72 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Soạn bài “Cảnh ngày xuân” (Trích truyện Kiều) của Nguyễn Du I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng: - Gợi tả không gian và thời gian: Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quan chín chục đã ngoài sáu mươi. - Hình ảnh thiên nhiên: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Nền cảnh của bức tranh thiên nhiên được hoạ nên bởi màu xanh non, tươi mát của thảm cỏ trải ra bao la. Trên nền xanh tươi, trong trẻo ấy điểm xuyết sắc trắng tinh khôi của vài bông hoa lê. Chữ điểm có tác dụng gợi vẻ sinh động, hài hoà. Tác giả sử dụng bút pháp hội hoạ phương Đông: chấm phá, lấy tĩnh tả động. 2. Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh Minh được gợi tả trong tám câu thơ tiếp: - Phong tục tảo mộ (viếng mộ, sửa sang phần mộ của người thân) và du xuân (hội đạp thanh); - Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân được gợi lên bởi hàng loạt các từ ghép tính từ, danh từ, động từ: + Từ ghép danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân; + Từ ghép động từ: sắm sửa, dập dìu; + Từ ghép tính từ: gần xa, nô nức. 3. Ở sáu câu thơ cuối là cảnh chị em Kiều du xuân trở về. Bên cạnh vẻ thanh thoát, dịu nhẹ của mùa xuân như ở những câu thơ trước, khung cảnh mùa xuân đến đây đã mang một sắc thái khác với bức tranh lễ hội rộn ràng, nhộn nhịp: Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước lần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. - Khung cảnh toát lên vẻ vương vấn khi cuộc du xuân đã hết; - Các từ tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ vừa gợi tả sắc thái cảnh vật vừa gợi ra tâm trạng con người. Dường như có cái gì đó đang mơ hồ xâm lấn, cảnh vật đã nhuốm sắc thái vương vấn, man mác của tâm trạng con người. - Đến những câu thơ cuối đoạn trích này, sự chuyển biến nhẹ nhàng của cảnh vật và tâm trạng con người cũng đủ tạo ra dự cảm về những sự việc sắp xảy ra. 4. Đoạn trích Cảnh ngày xuân có bố cục cân đối, hợp lí. Mặc không thật rõ ràng nhưng cũng có thể nói đến kết cấu ba phần: mở đầu, diễn biến và kết thúc. Nguyễn Du đã cho thấy một nghệ thuật miêu tả thiên nhiên điêu luyện, sắc sảo. Trong đoạn trích, mặc chủ yếu là miêu tả cảnh ngày xuân nhưng vẫn thấy sự kết hợp với biểu cảm và tự sự (diễn biến cuộc tảo mộ, du xuân của chị em Thúy Kiều, dự báo sự việc sắp xảy ra). II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Đây là đoạn tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Thuý Kiều. 2. Trong đoạn thơ, có nhiều điển tích, điển cố, từ ít thông dụng. Cần đọc kĩ các chú thích trước khi tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung. 3. Đọc đoạn thơ bằng giọng miêu tả xen kể chuyện. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • truyen kieu nguyen du (to nhu) ta ve mua xuan , Tiết 27, 28: «TRUYỆN KIỀU» CỦA NGUYỄN DU Tượng đài Nguyễn Du khu lưu niệm Nguyễn Du Hà Tĩnh Tiết 26, 27: “Trun KiỊu” cđa Ngun Du Mộ Nguyễn Du Tiên Điền - Nghi Đền thờ Nguyễn Du khu di tích Nguyễn Du 1965: Hội đồng Hoà bình giới công nhận Nguyễn Du danh nhân văn hoá giới Dòng sơng Lam thơ mộng, núi Hồng Lĩnh - q hương Tiên Điền - Hà Tĩnh Q hương Tiên Điền - Hà Tĩnh I Tìm hiểu tác giả: Nguyễn Du (1765 – 1820) 1.Thời đại: Có nhiều biến động dội + Xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng + Phong trào nơng dân, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn => Tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức Nguyễn Du để ơng hướng ngòi bút tới thực Gia đình - Dòng dõi đại q tộc phong kiến, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học (12 tiến sĩ, quận cơng) =>Ảnh hưởng lớn đến nảy nở thiên tài Nguyễn Du Nhà thờ Nguyễn Nghiễm khu lưu niệm Nguyễn Du, Hà Tĩnh Kinh Bắc, q mẹ Nguyễn Du Một ngày lạ thói sai nha Làm cho khốc hại chẳng qua tiền Kiều nhảy xuống sơng Tiền Đường tự Nhác trơng nhờn nhợt màu da Ăn to lớn đẫy đà làm sao! Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình lại thương xót xa… Đã đầy vào kiếp phong trần Sao cho sỉ nhục lần thơi Dưới trăng qun gọi hè Đầu tường lửa lựu lập l đơm bơng Dậy phép hình Ba chập lại cành mã đao… Vầng trăng xẻ làm đơi Nửa in bóng chiếc, nửa soi dặm trường Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đơng Trai anh hùng, gái thuyền qun Phỉ nguyền sánh phượng đẹp dun tơ lòng… Lạ cho mặt sắt ngây tình… Lọt tai Hồ nhăn mày rơi châu… Truyện Kiều án, tiếng kêu thương, giấc mơ nhìn bế tắc (Theo Hồi thanh) IV Hướng dẫn nhà Nêu nét thời đại, gia đình, đời Nguyễn Du ảnh hưởng đến việc sáng tác Truyện Kiều văn Kế tóm tắt Truyện Kiều theo phần tác phẩm Nêu nét lớn giá trị nội dung nghệ thuật truyện Kiều Soạn bài: Chị em Th Kiều I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến việc sáng tác Truyện Kiều: - Thời đại có nhiều biến động: cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh, Nguyễn, quét sạch hai mươi vạn quân Thanh, rồi phong trào Tây Sơn thất bại, nhà Nguyễn được thiết lập. Những biến cố lớn lao của thời đại in dấu ấn trong sáng tác của Nguyễn Du, như chính trong Truyện Kiều ông viết: Trải qua một cuộc bể dâu – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. - Gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học: cha là Nguyễn Nhiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng; anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản từng làm quan to dưới triều Lê – Trịnh. Nhưng sớm mồ côi cha mẹ (mồ côi cha từ năm 9 tuổi, mồ côi mẹ từ năm 12 tuổi). Hoàn cảnh gia đình cũng có tác động đến sáng tác của Nguyễn Du. - Cuộc đời phiêu bạt: sống phiêu bạt nhiều nơi trên đất Bắc, ở ẩn ở Hà Tĩnh, làm quan dưới triều Nguyễn, đi sứ Trung Quốc… Vốn hiểu biết sâu rộng, phong phú về cuộc sống của Nguyễn Du có phần do chính cuộc đời phiêu bạt, trải nghiệm nhiều tạo thành. 2. Tóm tắt Truyện Kiều theo ba phần. Có thể dựa vào gợi ý dưới đây để tóm lược nội dung chính của từng phần một cách ngắn gọn nhất: - Gặp gỡ và đính ước: + Kiều xuất thân như thế nào? Có đặc điểm gì về tài sắc? + Kiều gặp Kim Trọng trong hoàn cảnh nào? + Mối tình giữa Kiều và Kim Trọng đã nảy nở ra sao? Họ kiếm lí do gì để gần được nhau? + Kiều và Kim Trọng đính ước. - Gia biến và lưu lạc: + Gia đình Kiều bị mắc oan ra sao? + Kiều phải làm gì để cứu cha? Làm gì để không phụ tình Kim Trọng? + Kiều bị bọn Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào cuộc sống lầu xanh; + Kiều được Thúc Sinh cứu ra khỏi lầu xanh; + Kiều trở thành nạn nhân của sự ghen tuông, bị Hoạn thư đày đoạ; + Kiều trốn đến nương nhờ cửa Phật, Giác Duyên vô tình gửi nàng cho Bạc Bà – Kiều rơi vào lầu xanh lần thứ hai; + Thuý Kiều đã gặp Từ Hải như thế nào? + Tại sao Từ Hải bị giết? + Kiều bị Hồ Tôn Hiến làm nhục ra sao? + Kiều trẫm mình xuống sông Tiền Đường, được sư Giác Duyên cứu. - Đoàn tụ: + Kim Trọng trở lại tìm Kiều như thế nào? + Tuy kết duyên cùng Thuý Vân nhưng Kim Trọng chẳng thể nguôi được mối tình với Kiều; + Kim Trọng lặn lội đi tìm Kiều, gặp Giác Duyên, gặp lại Kiều, gia đình đoàn tụ; + Chiều ý mọi người, Thuý Kiều nối lại duyên với Kim Trọng nhưng cả hai cùng nguyện ước điều gì? II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Rèn luyện cách tóm tắt và kể lại nội dung văn bản. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • soạn bài nguyễn du, Ngữ Văn 9 Bµi 6. TiÕt 26 Gi¸o viªn: Cao Minh Anh Văn bản: TruyÖn kiÒu cña nguyÔn du I- GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ ? Nêu những hiểu biết về tác giả ? - Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên ( 1765 – 1820 ) , quê ở làng Tiên Điền – Nghi Xuân- Hà Tĩnh. Sinh ra trong gia đình quan lại quý tộc. Bản thân kiến thức uyên thâm, cuộc đời gặp nhiều vất vả: sớm mồ côi cha mẹ, sống long đong trôi dạt, vốn sống phong phú . ? Nhận xét gì về thời đại mà tác giả sống ? - Là thời đại diễn ra nhiều sự kiện: chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân khổ cực; phong trào nông dân bùng nổ khắp nơi; sự thiết lập triều Nguyễn Văn bản: TruyÖn kiÒu cña nguyÔn du I- GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ ? Qua cuộc đời – sự nghiệp , ta có thể đánh giá ông như thế nào? - Có tâm trạng phức tạp: phò tá nhà Lê, chống Tây Sơn, đi theo Nguyễn Ánh, sau đó làm quan triều Nguyễn - Là 1 nhà thơ lớn của dân tộc ta ở thế kỷ 19 , là danh nhân văn hoá thế giới . - Là người có trái tim yêu thương vĩ đại . - Có nhiều tác phẩm vĩ đại Văn bản: TruyÖn kiÒu cña nguyÔn du II- GIỚI THIỆU VỀ TÁC PHẨM Gv gọi hs đọc phần II trong SGK 1- Xuất xứ Truyện Kiều 1- Xuất xứ Truyện Kiều ? Nêu xuất xứ của tác phẩm ? - ra đời đầu thế kỷ 19 ( khoảng trong những năm 1805 –1809 ) - Lúc đầu có tên là “ Đoạn trường tân thanh” dựa vào “ Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài nhân ở Trung Quốc - Thể loại: truyện Nôm bằng thơ dài 3254 câu 2- Tóm tắt nội dung 2- Tóm tắt nội dung GV Sử dụng các hình ảnh sau để minh họa trong khi Hs tóm tắt - 3 phần - Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ ChÞ em KiÒu-V©n KiÒu-V©n du xu©n KiÒu gÆp Kim Träng Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có duyên gì hay không? [...]...Kim -Kiều đính ước Kim Kiều chia tay Gia biến Mã Giám Sinh mua Kiều Kiều ở lầu Ngưng Bích Kiều mắc lừa Sở Khanh Tú bà đuổi bắt và hành hạ Kiều Kiều gặp Thúc Sinh Người lên ngựa, kẻ chia bào Rừng phong thu đã nhuộm màu quan san Cùng chung một tiếng tơ đồng Ngư ời ngoài cười nụ, người trong khóc thầm Kiều đánh đàn hầu vợ chồng Hoạn-Thúc Kiều bị bán vào lầu xanh lần 2 ở Châu Thai Kiều gặp Từ... ỡnh sang chi ng ng mt ng anh ho Cụn quyn hn sc, lc thao gm ti Thúy Kiều báo ân, báo oán Hon Th hn lc phỏch xiờu Khu u di trng liu iu kờu ca Kiu mc la H Tụn Hin v nhy sụng Tin ng t vn Kiu v sng vi s b Giỏc Duyờn Kim -Kiều tái hợp Vn bn: Truyện kiều của nguyễn du II- GII THIU V TC PHM 3-Giỏ tr ca tỏc phm *Giỏ tr hin thc a) Giỏ tr ni dung : - Lờn ỏn ch phong kin xu xa , tn bo ó ch p lờn quyn sng ca... tỡnh yờu t do , khỏt vng cụng lý * Giỏ tr ngh thut - Th hin ni tõm nhõn vt - T cnh ng tỡnh - Ngụn ng a dng , phong phỳ - Xõy dng nhõn vt theo 2 tuyn , lý tng hoỏ nhõn vt => Ghi nh Sgk Vn bn: Truyện kiều của nguyễn du * Hng dn hot ng ni tip -ễn li cỏc kin thc ó hc trong bi -Lm cỏc bi tp trong sỏch -Chun b bi mi tit 27: vn bn Ch em Thỳy Kiu Truyện Kiều là một trong những kiệt tác hàng đầu của văn học dân tộc ở mọi thời đại, kết tinh nhiều giá trị vĩnh cửu. Truyện được sáng tác bởi Nguyễn Du - đại thi hào của dân tộc. Truyện Kiều là một trong những kiệt tác hàng đầu của văn học dân tộc ở mọi thời đại, kết tinh nhiều giá trị vĩnh cửu. Truyện được sáng tác bởi Nguyễn Du - đại thi hào của dân tộc. Nguyễn Du dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, đời Thanh ở Trung Quốc để sáng tạo ra Truyện Kiều. Truyện gồm 3254 câu thơ lục bát, là kiệt tác số một của nền thơ ca cổ điển Việt Nam. Cốt truyện xoay quanh câu chuyện về một gia đình sống ở đời Minh bên Trung Quốc. Vào thời kì đó, có gia đình Vương Viên ngoại sinh thành được ba người con: Thúy Kiều, Thúy Vân, Vương Quan. Hai chị em Kiều nhan sắc tuyệt trần, riêng Kiều còn có tài thi họa, ca, ngâm. Nhân ngày hội Đạp Thanh, ba chị em Kiều đi chơi xuán, gặp một văn nhân tên là Kim Trọng. Kim - Kiều tình trong như đã mặt ngoài còn e”. Kim Trọng tìm cách gặp gỡ Kiều, nhờ cành kim thoa mà hai người ước hẹn, thề nguyền dưới trăng: “Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương”. Khi Kim Trọng về Liễu Dương hộ tang chú, gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha. Nàng trao duyên cho Thúy Vân rồi theo họ Mã về Lâm Truy. Kiều mắc lừa Sở Khanh, bị Tú Bà làm nhục Kiều vào lầu xanh lần thứ nhất. Kiều được Thúc Sinh chuộc ra lấy làm vợ lẽ. Hoạn Thư đánh ghen. Kiều bỏ trốn khỏi nhà Hoạn Thư, lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh. Kiều vào lầu xanh lần thứ hai tại Châu Thai. Kiều được Từ Hải chuộc, lấy Từ Hải và trở thành mệnh phụ phu nhân. Kiều báo ân báo oán. Kiều và Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến. Từ Hải bị giết chết, Kiều bị ép lấy viên thổ quan, nàng nhảy xuống sông Tiền Đường tự vẫn nhưng được cứu thoát rồi đi tu. Kim Trọng trở lại vườn Thúy, kết duyên với Thúy Vân. Kim Trọng và Vương Quan thi đỗ được bổ làm quan. Cả gia đình qua sống Tiền Đường may mắn gặp vãi Giác Duyên, tìm đến ngôi chùa Kiều đi tu. Kiều gặp lại cha mẹ, hai em và chàng Kim sau 15 năm trời lưu biệt. Truyện có giá trị nội dung hết sức sâu sắc. Đó là giá trị tố cáo hiện thực, lêu án xã hội phong kiến thối nát, những thế lực hắc ám tàn bạo, dã man đã chà đạp lên quyền sống và hạnh phúc con người như bọn quan lại tham ô thối nát, bọn buôn thịt bán người, bọn ma cô lưu manh tàn ác; lên án mặt trái của đồng tiền hôi tanh... Giá trị nhân đạo của truyện thể hiện ở việc xót thương cho nỗi đau khổ của con người tài sắc bị dập vùi, nói lên ước mơ về hạnh phúc, tự do và công bằng, đề cao quyền sống của con người... Nguyễn Du còn thể hiện nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, tạo ra những mẫu người với những tính cách tiêu biểu cho cái đẹp, cái xấu, cái thiệu, cái ác... trong xã hội phong kiến suy tàn, thôi nát. Bên cạnh đó là nghe thuật tự sự hấp dẫn, cảm động, tạo ra những tình huống, những bi kịch. Lúc miêu tả, lúc tả cảnh ngụ tình, lúc đôi thoại, câu chuyện về nàng Kiều diễn biến qua trên ba nghìn câu thơ liền mạch. Trong ngôn ngữ thi ca, Nguyễn Du đã kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ bá( học, sử dụng điển tích, thi liệu văn học cổ Trung Hoa với ca dao, tục ngữ. thành ngữ... nâng lên thành một ngôn ngữ văn chương trong sáng, trau chuốt, mượt mà, mẫu mực. Cho đến nay chưa có nhà thơ Việt Nam nào viết thơ lục bát trên ba nghìn câu hay bằng Nguyễn Du Truyện Kiều xứng đáng là “tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày” (Tố Hữu). Truyện Kiều đã được nhiều độc giả trong và ngoài nước biết đến, nó được liệt vào hàng những tác phẩm còn sống mãi với thời gian và tên tuổi của Nguyễn Du vì thế mà cũng không còn giới hạn ở trong nước nữa. Trích: loigiaihay.com Soạn bài “Cảnh ngày xuân” (Trích truyện Kiều) của Nguyễn Du I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng: - Gợi tả không gian và thời gian: Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quan chín chục đã ngoài sáu mươi. - Hình ảnh thiên nhiên: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Nền cảnh của bức tranh thiên nhiên được hoạ nên bởi màu xanh non, tươi mát của thảm cỏ trải ra bao la. Trên nền xanh tươi, trong trẻo ấy điểm xuyết sắc trắng tinh khôi của vài bông hoa lê. Chữ điểm có tác dụng gợi vẻ sinh động, hài hoà. Tác giả sử dụng bút pháp hội hoạ phương Đông: chấm phá, lấy tĩnh tả động. 2. Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh Minh được gợi tả trong tám câu thơ tiếp: - Phong tục tảo mộ (viếng mộ, sửa sang phần mộ của người thân) và du xuân (hội đạp thanh); - Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân được gợi lên bởi hàng loạt các từ ghép tính từ, danh từ, động từ: + Từ ghép danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân; + Từ ghép động từ: sắm sửa, dập dìu; + Từ ghép tính từ: gần xa, nô nức. 3. Ở sáu câu thơ cuối là cảnh chị em Kiều du xuân trở về. Bên cạnh vẻ thanh thoát, dịu nhẹ của mùa xuân như ở những câu thơ trước, khung cảnh mùa xuân đến đây đã mang một sắc thái khác với bức tranh lễ hội rộn ràng, nhộn nhịp: Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước lần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. - Khung cảnh toát lên vẻ vương vấn khi cuộc du xuân đã hết; - Các từ tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ vừa gợi tả sắc thái cảnh vật vừa gợi ra tâm trạng con người. Dường như có cái gì đó đang mơ hồ xâm lấn, cảnh vật đã nhuốm sắc thái vương vấn, man mác của tâm trạng con người. - Đến những câu thơ cuối đoạn trích này, sự chuyển biến nhẹ nhàng của cảnh vật và tâm trạng con người cũng đủ tạo ra dự cảm về những sự việc sắp xảy ra. 4. Đoạn trích Cảnh ngày xuân có bố cục cân đối, hợp lí. Mặc không thật rõ ràng nhưng cũng có thể nói đến kết cấu ba phần: mở đầu, diễn biến và kết thúc. Nguyễn Du đã cho thấy một nghệ thuật miêu tả thiên nhiên điêu luyện, sắc sảo. Trong đoạn trích, mặc chủ yếu là miêu tả cảnh ngày xuân nhưng vẫn thấy sự kết hợp với biểu cảm và tự sự (diễn biến cuộc tảo mộ, du xuân của chị em Thúy Kiều, dự báo sự việc sắp xảy ra). II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Đây là đoạn tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Thuý Kiều. 2. Trong đoạn thơ, có nhiều điển tích, điển cố, từ ít thông dụng. Cần đọc kĩ các chú thích trước khi tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung. 3. Đọc đoạn thơ bằng giọng miêu tả xen kể chuyện. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • truyen kieu nguyen du (to nhu) ta ve mua xuan , “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU I Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du: -Tên chữ: Tố Như -Tên hiệu: Thanh Hiên Quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Ông sinh trưởng thời đại có biến động dội lịch sử phong kiến Việt Nam, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề đời sống xã hội - Những thăng trầm sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương người II/ Tìm hiểu “Truyện Kều”: Một số ảnh bìa tác phẩm “Truyện Kiều” Một số ảnh bìa tác phẩm Truyện Kiều” Một số ảnh bìa tác phẩm Truyện Kiều Một số ảnh bìa tác phẩm “Truyện Kiều” “TRUYỆN KIỀU”CỦA NGUYỄN DU I/ Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du: II/ Tìm hiểu “Truyện Kều”: Nguồn gốc sáng tạo: * Nguyễn Du dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) phần sáng tạo Nguyễn Du lớn Về nội dung: * Nguyễn ... đài Nguyễn Du khu lưu niệm Nguyễn Du Hà Tĩnh Tiết 26, 27: “Trun KiỊu” cđa Ngun Du Mộ Nguyễn Du Tiên Điền - Nghi Đền thờ Nguyễn Du khu di tích Nguyễn Du 1965: Hội đồng Hoà bình giới công nhận Nguyễn. .. =>Ảnh hưởng lớn đến nảy nở thiên tài Nguyễn Du Nhà thờ Nguyễn Nghiễm khu lưu niệm Nguyễn Du, Hà Tĩnh Kinh Bắc, q mẹ Nguyễn Du I Tìm hiểu tác giả: Nguyễn Du (1765 – 1820) Thời đại: Gia đình Cuộc... tân (Truyện Kiều) + Văn chiêu hồn + Sinh tế Trường Lưu nhị nữ + Thác lời trai phường nón NGHIÊN MỰC MÀ NGUYỄN DU THƯỜNG DÙNG I Tìm hiểu tác giả: Nguyễn Du (1765 – 1820) II Tìm hiểu tác phẩm "Truyện

Ngày đăng: 16/10/2017, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w