1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM DANH HỌC VÙNG TÂY NGUYÊN

40 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 515,87 KB

Nội dung

Danh học vùng Tây Nguyên, khái quát đặc điểm địa danh vùng Tây Nguyên. Những vấn đề gặp phải của địa danh vùng Tây Nguyên. Liên hệ những vấn đề ngày nay của danh học Tây Nguyên. Địa danh học là khoa nghiên cứu các địa danh về mặt nguồn gốc, sự phát triển, ý nghĩa nội dung, hình thức tên gọi cách chuyển từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác và những vấn đề liên quan đến hệ thống hoá và sử dụng địa danh. Địa danh học nằm ở vị trí tiếp giáp giữa các khoa học địa lí, ngôn ngữ học và lịch sử. Địa danh học đã được biết đến từ lâu, song phần lớn các công trình nghiên cứu mới bắt đầu trong thế kỉ 20. Trong ngôn ngữ học, Địa danh học là bộ môn từ vựng học nghiên cứu tên và cách đặt tên các danh từ địa lí như tên sông, núi hoặc tên quốc gia và các địa danh khác.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGÔN NGỮ HỌC  BÀI GIỮA KỲ: MÔN DANH HỌC ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH VÙNG TÂY NGUYÊN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG CÁC TÊN GỌI ĐỊA DANH HIỆN NAY VÙNG TÂY NGUYÊN Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Thúy An Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Anh 1856020002 Hồ Minh Anh 1856020014 Nguyễn Ngọc Bảo Châu 1856020017 Phạm Thị Thúy Kiều Diễm 1856020021 Đinh Thị Hải Hậu 1856020033 Nguyễn Thị Quỳnh Hương 1856020039 Nguyễn Anh Khoa 1856020045 Bùi Xuân Quỳnh 1856020068 Trần Đặng Phương Thảo 1856020077 Lê Đức Trí 1856020087 Tháng 05 năm 2020, TP Hồ Chí Minh BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC: STT Họ tên Nguyễn Ngọc Bảo Châu Phạm Thị Thúy Kiều Diễm Đinh Thị Hải Hâu Nguyễn Thị Quỳnh Hương Hồ Minh Anh Trần Đặng Phương Thảo Bùi Xuân Quỳnh Lê Đức Trí Nguyễn Thị Phương Anh 10 Nguyễn Anh Khoa Nội dung công việc Địa lý vùng Tây Nguyên, giải thích địa danh tỉnh Đăk Nơng Lịch sử tên gọi – văn hóa vùng Tây Nguyên, giải thích địa danh tỉnh Gia Lai Các dân tộc thiểu số ngôn ngữ vùng Tây Nguyên, giải thích địa danh tỉnh Kon Tum Giải thích địa danh tỉnh Đăk Lăk, thực trạng việc sử dụng địa danh vùng Tây Nguyên Giải thích địa danh tỉnh Lâm Đồng, hướng giải thực trạng sử dụng địa danh vùng Tây Nguyên, kết luận lại số đặc điểm địa danh vùng Tây Nguyên Tổng hợp nhóm PHẦN I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VÙNG TÂY NGUYÊN Địa lý vùng Tây Nguyên Tây Nguyên vùng miền Trung - Việt Nam Là vùng không giáp biển.Tây Nguyên vùng cao nguyên, chia thành hai vùng bao gồm tỉnh Thực chất, Tây Nguyên cao nguyên mà cao nguyên liền kề Vùng phía Bắc Tây Nguyên bao gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai Vùng phía Nam Tây Nguyên gồm tỉnh: Đắk Nông, Đắk Lắk Lâm Đồng Tây Nguyên lại chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Kon Tum Gia Lai), Trung Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc Nam Diện tích tự nhiên gần 54,7 nghìn km vng, dân số 5,8 triệu người vào năm 2019 Nằm vùng nhiệt đới, khí hậu Tây Nguyên chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, tháng tháng hai tháng nóng khơ Do ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát mưa nhiều, riêng cao ngun cao 1000 m khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm khí hậu núi cao Lịch sử tên gọi - văn hóa vùng Tây Nguyên 2.1 Lịch sử tên gọi Theo Nguyễn Đình Tư Tây Nguyên xưa nay, tạp chí Xưa nay, số 61B, tháng năm 1999, địa danh Tây Nguyên biết đến từ năm 1960, cơng bố Hiến pháp 1959 Việt Nam Cộng hòa, có điều khoản khu tự trị sắc tộc thiểu số có nhắc đến Tây Nguyên Trước đó, từ thời Pháp thuộc, vùng đất chưa có tên gọi riêng mà đơn vị hành trực thuộc Khâm sứ Trung Kỳ, nên có tên vùng Cao ngun Trung Kỳ Ngồi ra, người Pháp gọi nơi Les Hauts Plateaux du Sud (Cao nguyên miền Nam) Thời Nhà Nguyễn, vùng đất thuộc Châu Thượng Nguyên (bao gồm Thủy Xá, Hỏa Xá vùng đất cư trú người Êđê, Gia Rai, Ba Na phần Tây Nguyên ngày nay) Sau Nhật đảo Pháp, phủ Trần Trọng Kim đổi tên đơn vị hành cấp Kỳ thành cấp Bộ Từ vùng đất gọi Cao nguyên Trung Bộ người Pháp thành lập Xứ Thượng Nam Đông Dương (Pays Montagnard du Sud-Indochinois) năm 1946 Khi Quốc gia Việt Nam thành lập, Quốc trưởng Bảo Đại đổi tên đơn vị hành cấp Bộ thành cấp Phần Riêng khu vực cao nguyên tách hưởng quy chế hành đặc biệt có tên Hoàng triều Cương thổ kể từ năm 1950 Tại vùng Quốc trưởng Bảo Đại giữ vai trò Hồng đế Đến năm 1955, phủ Ngơ Đình Diệm chấm dứt chế độ Bảo đại thành lập Đệ Nhất Cộng hòa Hồng triều cương thổ lại sáp nhập vào Trung phần gọi vùng Cao nguyên Trung phần Tên gọi chế độ Việt Nam Cộng hòa sử dụng năm 1975 2.2 Văn hóa vùng Tây Nguyên Cách nấu cơm nồi đất nung, ăn cháo chua vào bữa trưa Khi làm rẫy, cháo chua thường đựng vỏ bầu khô mang theo Thức ăn thông thường muối ớt, cá khô, thịt thú ăn loại rau rừng Tập quán: Rượu cần, nhu cầu phổ biến người M'nơng Nam, nữ, trẻ, già thích rượu cần thuốc Phong tục: Tục cà răng, căng tai, nhuộm đen ăn trầu,…Tục lệ ma chay: ca hát, gõ chiêng trống bên áo quan suốt ngày đêm Sau hạ huyệt, họ dùng cây, que trải kín miệng hố lấp đất lên Qua ngày tháng, gia chủ làm lễ đoạn tang Các lễ hội: lễ hội Đâm trâu, tết mừng lúa mới, lễ Cơm Lễ hội thường diễn vào ngày nông nhàn, người nghỉ ngơi Hơn nhân gia đình: Chế độ mẫu hệ, họ mẹ, vợ giữ vị trí chính, Cha mẹ già thường với gái út Sau lễ cưới, vợ chồng trẻ phía tùy thỏa thuận hai gia đình Người trai thường bên nhà vợ Con sinh theo dòng họ mẹ quyền thừa kế tài sản thuộc người gái gia đình Người M'Nông phải cà yêu đương lấy vợ lấy chồng Phong tục cưới xin gồm bước dạm hỏi, lễ đính hơn, lễ cưới Người M'Nơng thích nhiều con, gái Phong tục cũ sinh sau năm đặt tên thức Nhà cửa: Người M'Nơng có nhà chính, chân mái thường bng xuống gần đất, có kiến trúc mái cửa vòm cửa tò vò, trơng đẹp mắt Nhà người M'Nông nhà dài, ảnh hưởng kiến trúc người Êđê Thông thường, nhà nơi cư trú nhiều hộ gia đình có quan hệ huyết thống phía mẹ Các dân tộc thiểu số ngôn ngữ vùng Tây Nguyên 3.1 Các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc sinh sống Người Kinh chiếm 85,4% dân số Việt Nam, với 78,32 triệu người 53 dân tộc thiểu số (DTTS) lại chiếm 14,6% dân số nước Trong dân tộc thiểu số Tây Ngun (khơng kể đến dân tộc Kinh) theo thống kê năm 2009 gồm: STT Dân tộc Số người Tỉ lệ (%) STT Dân tộc Số người Tỉ lệ (%) Gia Lai 670, 141 13,1 10 Thái 40, 566 0,8 Ê Đê 304, 794 11 Mạ 38, 377 0,75 Ba Na 204, 784 12 Mường 35, 544 0,7 Cơ Ho 15, 993 0,31 13 Dao 35, 176 0,69 Nùng 15, 362 0,3 14 Giẻ Triêng 31, 784 0,62 Xơ Đăng 113, 522 2,22 15 Hoa 23, 882 0,47 Tày 14, 798 0,29 16 Chu Ru 48, 656 0,95 Mơ Nông 89, 562 1,75 17 Dân tộc khác 64, 491 1,26 Mông 48, 877 0,96 Thời Pháp thuộc người Kinh bị hạn chế lên vùng Cao nguyên nên tộc người Jrai Êđê sinh hoạt xã hội truyền thống Mãi đến kỷ XX sau Cuộc di cư năm 1954 số người Kinh tăng dần Trong số gần triệu dân di cư từ miền Bắc Chính phủ Quốc gia Việt Nam đưa lên miền cao nguyên 54.551 người, đa số tập trung Đà Lạt Lâm Đồng Từ nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt (người Kinh) Tây Nguyên Ba Na, Jrai, Êđê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nơng Chính quyền Việt Nam Cộng hòa gọi chung dân tộc “đồng bào sắc tộc” “người Thượng”; “Thượng” có nghĩa trên, “người Thượng” người miền cao hay miền núi, cách gọi đặc trưng để sắc dân sinh sống cao nguyên miền Trung Danh từ phổ biến từ thay cho từ ngữ miệt thị cũ “mọi” 3.2 Ngơn ngữ nhóm dân tộc vùng Tây Nguyên Theo tài liệu nghiên cứu nhà dân tộc học, dân tộc địa Dak Lak thuộc hai hệ ngôn ngữ: Môn-Khơme Nam đảo Cư dân thuộc ngơn ngữ Mơn-Khơme có: M’nông, Bana, Xê Đăng, Hrê, Co, BruVân Kiều, Giẻ Triêng, Cơ Ho, Mạ, Chơ Ro, Khơme… Cư dân thuộc ngôn ngữ Nam đảo có: Êđê, Giarai, Chăm, Chu Ru, Ra Glai… Riêng chữ viết dân tộc địa Dak Lak: Êđê, M’nông, Gia Rai đời vào trước năm 20 kỷ 20, nhà truyền giáo người Pháp dựa vào chữ La tinh để xây dựng nên chữ viết dân tộc địa Tây Nguyên Bộ chữ người Êđê hình thành cơng lao đóng góp vơ quan trọng hai nhà giáo, trí thức dân tộc Êđê Y Jút H’Wing (1885-1934) Y Út Niê Bn Rít (1891-1961) dựa vào hệ thống chữ La tinh kế thừa thành tựu số cố đạo nước xây dựng chữ viết Bana, Giarai hệ thống quy tắc chữ Quốc ngữ (nhất quy tắc ghi vần) để xây dựng chữ viết Êđê Từ năm 1923-1925 hai nhà giáo, trí thức Y Jút H’Wing Y Út Niê Bn Rít xây dựng xong chữ viết Êđê Năm 1935, Tồn quyền Đơng Dương ban hành Nghị định công nhận chữ Êđê mẫu tự La tinh cho phép sử dụng rộng rãi vùng người Êđê cư trú Đây chữ hoàn hảo, chữ đứng vững mà khơng cần có cải tiến quan trọng Như đề cập, người xem địa Tây Nguyên thuộc hai ngữ hệ Nam Á Nam Đảo Mỗi nhóm ngơn ngữ thuộc ngữ hệ (Nam Á) hay ngữ hệ khác (Nam Đảo) có vốn từ vựng riêng thơng thường với phận giống hay tương đồng – nhiều biến đổi ngữ âm hay ngữ nghĩa – nhóm Tuy nhiên sinh tụ từ lâu khu vực địa lý – lịch sử, lại có trạng thái cư trú kề cận xen kẽ phận, nên tộc người thuộc hai ngữ hệ lại có vốn từ vựng chung đáng kể Đó đơn vị từ vựng thuộc lớp từ phản ánh đặc trưng khu vực văn hóa: bia – cơng chúa (Mn, Ja); coh – băm (Mn) – côh – cuốc – (Ja, Ed); ha/há – (Mn, Ja, Ed); ndâd – khép, đóng, bịt (Mn), kă – buộc (Ed, Ja); mcah – vỡ, đánh vỡ (Ed), pơcah – vỡ (Ja); cah – vỡ (Mn); mplư – lừa, gạt, đánh lừa (Mn), mplư – lừa (Ed), plư – lừa (Ja); mpăr - bay (Mn) pơr, por – bay (Ja), phiơr – bay (Ed); rah – rắc (Ja), ruh rah – rắc (Ed), mbrah – rắc, rảy; rong – nuôi (Mn), rong (Ed, Ja) – ni Phía tây Tây Ngun biên giới Việt Lào Tây Trường Sơn nơi cư trú tộc người Lào Thơng, thuộc ngữ hệ Nam Á Tuy nhiên, mặt quốc gia Lào Thơng thuộc cộng đồng nhân dân Lào, có ngơn ngữ phổ thông tiếng Lào, nên ngôn ngữ họ có tỷ lệ tiếng Lào đáng kể Khi giao tiếp với người Lào, dù Lào Thơng Lào Lùm (thuộc nhóm ngơn ngữ Thái – Lào), tộc người Tây Nguyên Việt Nam tiếp nhận số từ ngữ Thái Lào Những từ ngữ Thái – Lào du nhập vào thứ tiếng Tây Ngun giữ ngun hình thức ngữ âm dung lượng ngữ nghĩa ngôn ngữ cấp, mà thường có nhiều biến đổi, giữ số đặc trưng ngữ âm ngữ nghĩa từ gốc Chẳng hạn: chặp (L, Th) – xếp, chồng, dồn lại > cặp (Ed) – bó; cơnăp (Ja) – bó; Khịt (L,Th) – nghĩ > git (Mn) – biết, am hiểu; la (L, Ta) – trễ, muộn > la (Mn) – trễ, không kịp, êla (Ed) – muộn; Pết (L,TH) – (con) vịt > bip (Mn, Ed, Ja) – (vịt); xup (L) – Úp, chup (Ta) – nón > Kup (Mn) – đậy, úp, pơkup (Ja) – úp, đậy, mơkup, kup (Ed) up; phung (L,Th) – bầy > phung (Mn, Ed, Ja) – đàn, bầy , bọn Có thực từ ngơn ngữ Lào, Thái vào ngôn ngữ Tây Nguyên dùng với tư cách thực từ, vừa với tư cách từ công cụ Chẳng hạn trường hợp từ phung tiếng Êđê dùng yếu tố biểu số nhiều đại từ xưng hô: phung drei – chúng ta, phung hmei – Như vậy, với vài dẫn chứng từ ngữ nhận thấy khu vực Tây Ngun, khơng có q trình tiếp xúc, giao lưu chặt chẽ tộc người thuộc hai gia đình ngơn ngữ Nam Á Nam Đảo, mà q trình diễn tộc người sinh sống Tây Nguyên với bên Với hệ Lào, Thái tiếp xúc diễn trực tiếp hình thái cư trú kề cận Còn đường yếu tố ngơn ngữ có nguồn gốc Ấn gia nhập vào ngơn ngữ Tây Nguyên câu hỏi cần có phối hợp để tìm minh chứng chuyên ngành khoa học có lời đáp chắn thỏa đáng Riêng mặt ngôn ngữ, liệu dẫn cho ta nhận xét: trình tiếp xúc giao lưu sâu, lớp từ vựng du nhập bao gồm lĩnh vực văn hóa vật chất lẫn tinh thần thấm sâu vào loại hình văn hóa dân gian đặc thù Tây Nguyên PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH VÙNG TÂY NGUYÊN VÀ GIẢI THÍCH MỘT SỐ ĐỊA DANH CỦA VÙNG Địa danh học gì? Địa danh Địa danh học khoa nghiên cứu địa danh mặt nguồn gốc, phát triển, ý nghĩa nội dung, hình thức tên gọi cách chuyển từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác vấn đề liên quan đến hệ thống hoá sử dụng địa danh Địa danh học nằm vị trí tiếp giáp khoa học địa lí, ngơn ngữ học lịch sử Địa danh học biết đến từ lâu, song phần lớn cơng trình nghiên cứu bắt đầu kỉ 20 Trong ngôn ngữ học, Địa danh học môn từ vựng học nghiên cứu tên cách đặt tên danh từ địa lí tên sông, núi tên quốc gia địa danh khác Địa danh từ ngữ dùng để gọi tên nhóm đối tượng: - Các đối tượng tự nhiên: sông, suối, núi - Các đơn vị hành chính: tên quốc gia, tỉnh, thành phố - Các cơng trình xây dựng thiên khơng gian hai chiều: cầu, công viên - Vùng không xác định rõ ranh giới: khu vực, vùng, miền Đặc điểm địa danh vùng Tây Nguyên giải thích số địa danh 2.1 Kon Tum Kon Tum tỉnh miền núi vùng cao Nam Trung Bộ, phía Tây giáp nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Vương quốc Campuchia, với chiều dài biên giới khoảng 260 km, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam; phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Nam giáp tỉnh Gia Lai; có đường 14 nối với tỉnh Tây Nguyên Quảng Nam, đường 40 Atôpư (Lào) Nằm ngã ba Đông Dương, Kon Tum có điều kiện hình thành cửa khẩu, mở rộng hợp tác quốc tế phía Tây Ngồi ra, Kon Tum có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, bảo vệ mơi trường sinh thái Kon Tum đầu mối giao lưu kinh tế vùng duyên hải miền Trung nước Hiện nay, địa bàn tỉnh có 28 dân tộc anh em sinh sống, có dân tộc chỗ gồm: Gia Rai, Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ -Triêng, Brâu, Rơ Măm, Hre (Hrê) Ngồi ra, có dân tộc từ miền Bắc di cư vào như: Tày, Nùng, Thái, Mường, Thổ, Sán Dìu, Sán Chay, HMơng, Dao, Lào, Giáy; từ miền Trung có dân tộc như: Cơ Tu, Cor, Vân Kiều, Ra Glai, Co Ho, Ê Đê, Tà Ơi; từ miền Nam có 02 dân tộc Hoa, Khơ Me Xuất phát từ dân tộc thiểu số khu vực chủ yếu người Ba Na, Xơ Đăng,… địa danh khu vực Kon Tum có ngữ nguyên dân tộc thiểu số nêu Sau chúng tơi, xin giải thích nguồn sốc tên gọi “Kon Tum” Theo truyền thuyết dân tộc Bana, Kon Tum ban đầu làng người Bana Thuở ấy, vùng đồng bào dân tộc Bana (nay thuộc thành phố Kon Tum) có làng người địa phương gần bên dòng sơng Đăkbla với tên gọi Kon Trang - OR Lúc ấy, làng Kon Trang - OR thịnh vượng với dân số đông Bấy giờ, làng gây chiến với để chiếm đoạt cải bắt người làm nô lệ Hai trai Ja Xi - số người đứng đầu làng Kon Trang - OR tên Jơ Rơng ng khơng thích cảnh chiến tranh làm nhà riêng gần chỗ có hồ nước, cạnh dòng Đăkbla Vùng đất thuận lợi cho phương thức sống định cư, nên có nhiều người đến ở, ngày phát triển thêm đông, lập thành làng có tên gọi Kon Tum Từ đó, Kon Tum trở thành tên gọi thức cho làng lập người Bana, cạnh dòng Đăkbla, nơi có nhiều hồ nước trũng Theo tiếng Kinh, Kon Tum có nghĩa Làng Hồ (“Kon” làng, “Tum” hồ, ao, bàu nước, ) a Địa danh đơn vị hành chính: Tỉnh Kon Tum có thành phố huyện với 102 đơn vị hành cấp xã, bao gồm 10 phường, thị trấn 85 xã, cụ thể là: - Thành phố Kon Tum: 10 phường, 11 xã Thành lập năm 2009 Huyện Đắk Glei: thị trấn, 11 xã Thành lập năm 1975 Huyện Đắk Hà: thị trấn, 10 xã Thành lập năm 1994 Huyện Đắk Tô: thị trấn, xã Thành lập năm 1975 Huyện la H’Drai: xã Thành lập năm 2015 Huyện Kon Plông: xã Thành lập năm 1975 Huyện Kon Rẫy: thị trấn, xã Thành lập năm 2002 Huyện Ngọc Sồi: thị trấn, xã Thành lập năm 1994 Huyện Sa Thầy: thị trấn, 10 xã Thành lập năm 1975 Huyện Tu Mơ Rông: 11 xã Thành lập năm 2005 Tên địa danh hành Giải thích 10 - Thành phố Đà Lạt (tỉnh lỵ): 12 phường xã Thành phố Bảo Lộc: phường xã Huyện Bảo Lâm: thị trấn 13 xã, huyện lỵ thị trấn Lộc Thắng Huyện Cát Tiên: thị trấn 11 xã, huyện lỵ thị trấn Đồng Nai Huyện Di Linh: thị trấn 18 xã , huyện lỵ thị trấn thị trấn Di Linh Huyện Đam Rông: thị trấn xã, huyện lỵ thị trấn Bằng Lăng Huyện Đạ Huoai: thị trấn xã, huyện lỵ thị trấn Đạ M'ri Huyện Đạ Tẻh: thị trấn 10 xã , huyện lỵ thị trấn Đạ Tẻh Huyện Đơn Dương: thị trấn xã, huyện lỵ Thạnh Mỹ Huyện Lạc Dương: thị trấn xã, huyện lỵ thị trấn Lạc Dương Huyện Lâm Hà: thị trấn 14 xã, huyện lỵ thị trấn Đinh Văn Huyện Đức Trọng: thị trấn 14 xã, huyện lỵ thị trấn Liên Nghĩa Tên địa danh hành Bảo Lộc (thành phố) Cát Tiên (huyện) Con Ĩ (bn) Đạ K’nàng (xã) Đạ Kho (xã) Giải thích Địa danh Bảo Lộc thức sử dụng từ ngày 19/02/1959, chuyển từ tên cũ B’lao Khi xưa Bảo Lộc xem vương quốc chè, lúc ơng Ngơ Đình Diệm định chuyển ngữ B’lao thành Bảo Lộc dễ đọc vào ngày 19/8/1958 Theo truyền thuyết người Mạ vùng thượng nguồn dòng sơng - nơi nàng tiên tắm có tên gọi Cát Tiên Có ý kiến lại cho “cát tiên” biến âm từ “các tiên”, giống số địa danh Việt Nam mang ý nghĩa Việt khác Cát Lái (các lái), Cát Bà (các bà) Tiếng Mạ: “Kon Oh” “Kon”: “Oh”: em gái “Bon Kon Oh”: Buôn em gái Có lẽ người Kinh khó đọc chữ Kon Oh nên sửa thành Con Ó Theo tiếng K’ho tức chỗ có vùng đất đỏ, lại khó khăn mùa khơ đất bụi bặm khó lại Thành lập từ năm 1986 từ xã Đạ Cộ, xuất phát tên suối nhỏ đổ sông Đạ Tẻh Ngày trước, dọc hai bên suối có nhiều dây Bầu rừng, họ bầu bí, mọc vùng đất ẩm, dọc bờ suối, sống năm, người Mạ gọi “Kho”, nên thành tên suối (Plai Kho: Quả Bầu rừng, dây Bầu rừng Quả Bầu rừng tròn, giống trái ca cao, có sọc màu vàng nhạt, dùng luộc, nấu canh ăn bầu, vị nhân nhẫn đắng, béo Có hai loại: loại láng loại có lơng màu xanh biếc Loại láng ăn ngon 26 Đà Lạt (thành phố) hơn) Đà Lạt có ngữ nguyên từ dân tộc K’ho - từ tổ gốc người Lạch (Người Lạch nhóm người thuộc dân tộc K'ho, dân tộc địa vùng đất Lâm Đồng) Bắt nguồn từ Đạ Lạch tên gọi khác dòng suối Cam Ly Theo ngơn ngữ người Thượng, Da hay Dak có nghĩa nước, vậy, tên gọi Đà Lạt có nghĩa “nước người Lạch”, hay “suối người Lạch”, “suối có tộc Lạch sinh sống” Theo PGS.TS Lê Trung Hoa, ông cho “trong tiếng K’ho, người ta ghi “nước” thành ba dạng: Đa, Đạ, Đà” Đà có nghĩa “nước hay sơng, suối” Lạt (cũng viết Lat, Làc, Lạch, M’lates) có nghĩa “rừng thưa” hay “đồi cỏ” Rồi sau này, chuyển sang tên nhóm người thuộc dân tộc K'ho sống khu rừng thưa, người ta gọi tên Đà Lạt mang nghĩa “dòng suối tộc người sống rừng thưa” Tên gọi Đà Lạt theo người Pháp xuất phát từ nguyên ngữ tiếng Latinh - “Dat Aliis Laetitiam Aliis Temperiem” có nghĩa “Ban phát niềm vui tươi mát cho người khác” Người Pháp gọi tắt dựa chữ đầu ngữ tiếng Latinh thành DALAT sau này, người Việt đọc thành Đà Lạt Đạ Lây (xã) Đạ M’rơng (xã) Tóm lại, có nhiều cách hiểu địa danh Đà Lạt, lý giải theo cách dễ chấp nhận so với hai lý giải lại Lai: non, trẻ Đạ Lai: Suối non Sơng Dà Lai bắt nguồn từ khe núi Bum Trao, tên sông người Kinh gọi Đạ Lây Ở vùng đầu nguồn, sông chảy qua thung lũng phẳng buôn B’Nau cũ (Xã Lộc Bắc bây giờ) Mỗi mùa mưa, bờ sông bị sạt lở, nước theo nhiều đất nên đục ngầu, đất lở làm sông lớn dần nên gọi sơng non, sơng trẻ Là tên sông lớn chảy dài từ rừng sâu quanh năm chảy xiết sơng người dân ví rồng chỗ có vùng đồng rộng lớn đất nhiều sỏi đá 27 Đạ Pal (xã) Đạ Rsal (xã) Đạ Sar (huyện) Đạ Tẻh (huyện) Đạ Tông (xã) Đam Rông (huyện) Di Linh (huyện) Đơn Dương (huyện) Đưng Knớ (xã) Xã Đạ Pal có bn Tơn K’Long tồn người Mạ Pal: Bị ố, bị xỉn màu Đạ Pal: Suối ố Là suối nhỏ, chảy vào sông Đạ M'bri Khi tắm nhiều lần suối này, da người bị xám lại, khơng hiểu chất nước, nên thành tên suối Khu vực đất đai tốt phù sa màu mỡ đất phẳng, thích hợp cho việc trồng trọt làm nương rẫy người K’ho lấy tên đất canh tác tên sông gắn liền vs đời sống họ Trong tiếng K’ho “Sar” có nghĩa bụi vừa nhỏ Khu vực chỗ có nhiều thiếc nên loại lớn khơng mọc có vài bụi sống ngày người ta trồng thêm thông ăn Từ “Đạ” tiếng K’ho nước, “Teh” tiếng K’ho “gõ” Trong từ điển Việt - K’ho (1983) trang 64 có mục từ “Teh Mpồng” nghĩa gõ cửa Đạ Tẻh có nghĩa sơng gõ, suối gõ Đạ Tẻh: Tên sông nhỏ khởi nguồn từ khe núi Bum Trao huyện Bảo Lâm chảy qua địa bàn xã Lộc Bảo, Lộc Bắc xuống huyện Đạ Tẻh, nhập vào sông Đồng Nai địa bàn thị trấn Đạ Tẻh Theo ông K’Gồi buôn Nau Sri, Lộc Nga, Bảo Lộc suối có tên khoảng lưng chừng suối vùng Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm có cánh rừng nhiều chim gõ kiến sinh sống, ngày nghe tiếng lộc cộc chim gõ vào thân Theo người K’ho tên suối qua địa bàn chỗ người dân tộc thiểu số, quanh năm nước chảy xiết nước đẹp Nổi tiếng với hồ nước nóng Đạ Tơng Tên gọi Đam Rơng cách đọc đơn giản hố từ tên sơng Da M'Rơng, tọa lạc vùng đất Di Linh gốc Mạ Djiring, chưa biết nghĩa Tên huyện xuất phát từ tên cao nguyên mà phần lớn địa phận huyện nằm cao nguyên Có ý kiến cho Djiring vốn tên người có cơng khai khẩn vùng Đơn Dương Việt hóa từ “Dran” Đơn Dương lấy tên từ hồ Đơn Dương để đặt tên địa danh hành Trong tiếng K’ho: “Đưng” nghĩa vùng đất phẳng “Knớ” nghĩa thần Người K’ho tin vùng có vị thần bảo vệ cai quản vùng đất 28 Lạc Dương (huyện) Lâm Hà (huyện) Liêng S’rônh (xã) b Lạc Dương vốn tên thành Trung Quốc Ở vùng có nhiều người thuộc tộc Lạc (dân tộc K'ho) sinh sống nên người ta gọi vùng Lạc Dờng (nhiều người Lạc) Ngữ âm hai tên gọi gần nên người Việt mượn tên Lạc Dương quen thuộc truyện Trung Quốc để phiên địa danh Tên Lâm Hà ghép chữ đầu “Lâm" tỉnh Lâm Đồng chữ đầu “Hà" thủ Hà Nội, huyện thành lập ngày 24/10/1987 mà nhiều cư dân đến từ Hà Nội để sinh sống Theo người K’ho khu vực có ý nghĩa chỗ dốc nhọn lại khó khăn đồi núi cao trập trùng đất khơng phẳng, tồn bn dốc Địa danh địa hình: Tên địa danh địa hình Bơ Bla (thác) Cam Ly (suối) Đa Nhim (hồ) Giải thích Bô Bla tên thác nằm xã Liên Đầm, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, cách Đà Lạt độ 85km, sát quốc lộ 20, phía tay trái từ Đà Lạt xuống, độ cao 45m Bên cạnh cách biết Bơ Bla có nhiều người viết theo cách khác Pố Pla Bô Bla hay Pố Pla tên gọi có nguồn gốc từ dân tộc K'ho Vồ Bla, có nghĩa “đầu voi”, Vồ nghĩa “đầu” Bla nghĩa “voi” Cam Ly suối bắt nguồn từ huyện Lạc Dương, thành phố Đà Lạt, dài 64,1km, dài thành phố, đổ vào hồ Xuân Hương Người ta thường hay gọi suối Cẩm Lệ Tên gọi Cam Ly từ gốc Kơ Ho Có ba cách lý giải tên sau: cách thứ nhất, Cam Ly vốn xuất phát từ - Rhàng Pàng M’Ly, nghĩa “làng cũ ông M’Ly” Cách thứ 2, Cam Ly vốn tên người có tên K’Mlơi Và cuối cùng, Cam Ly xưa có tên Kamlê Qua ta thấy rằng, tên gọi Cam Ly vốn tên người, cách viết khác người người phát suối người đặc biệt vùng Đa Nhim hồ nhân tạo thị trấn Dran, huyện Đơn Dương, cách thành phố Đà Lạt 40km đường Phan Rang, diện 29 tích độ 9,7km vng, độ cao 1.042m Ngồi tên Đa Nhim, gọi hồ Đơn Dương Đa Nhim gốc Kơ Ho, nghĩa “nước mắt” Đa Thiện (hồ) Vào năm 1972, đập ngăn nước xây dựng, tạo hồ chứa nước phục vụ sản xuất nông nghiệp khu vực Đa Thiện nên hồ mang tên đập Đa Thiện hồ Đơn Dương Hán hóa từ Dran thuộc ngơn ngữ K’ho Đam Bri (thác) Đam Bri thác rừng, thuộc thành phố Bảo Lộc, cao 57m Cũng viết Đămbri, Đạm Mri Có người đặt tên khác Chờ Đợi Đambri tên có nguồn gốc từ việc kết hợp nửa tên gọi người K'ho nửa người Chil (gốc M'nơng) Trong đó, Đa (theo tiếng K'ho) “nước, thác” Bri (theo tiếng Chil) “rừng” Phụ âm mơi “m” từ Dam xuất có lẽ phụ âm môi “b” lan sang Vậy Đambri vốn có nghĩa “thác nước chảy rừng” Đan Kia (hồ) Theo ngôn ngữ K’ho “Đan Kia” phát âm chệch ĐăngKia có nghĩa cỏ tranh cao, “đăng”: cỏ; “kia”: cao Đan Tân La (thác) Ngày nay, người hay viết Datanla Đa Tân La có gốc từ tiếng K'ho, có hai cách lý giải, thứ xuất phát từ tên gọi Đa Tơhla có nghĩa “suối rừng”, cách thứ hai xuất phát từ tên gọi Đa Tàm N’ha có nghĩa “nước lá” Lang Biang (núi) Ngọn núi cao thành phố Đà Lạt Lang Biang, có nguồn gốc từ tiếng Lạch (K'ho) Lơmbiêng hay M’Biêng Sau người Pháp vào Việt Nam, viết theo tiếng Pháp thành Langbian, Lang Bian, Lang-Bian, Langbiang hay Lang Biang Tên gốc ban đầu Lơmbiêng, có nghĩa họ người Lạch Vì núi nằm cao nguyên trung bình cao 1.300 - 1.600m nên tên núi Hán Việt hóa thành tên cao nguyên Lâm Viên Tên núi Lang Biang trở thành tên tỉnh Lâm Viên ngày 06/01/1916 Liên Khương Liên Khương thác nước sông Đa Nhim, cao 30m, (thác) rộng độ 100m, bên quốc lộ 20, cách Đà Lạt 28km có tên khác Liên Khang Liên Khương có gốc từ tiếng người K’ho Liang Khàng có nghĩa “kiến vàng” nghĩa khác “lồi ong ruồi” Liêng Mpơng Yang Theo tiếng K’ho nghĩa thác cửa thần (thác) 30 Ngoạn Mục (đèo) Pongour (thác) Prenn (đèo,thác) Suối Vàng (hồ) Than Thở (hồ) Tuyền Lâm (hồ) Xuân Hương (hồ) Được dịch từ tên Belle Vue (ngoạn mục) Pháp đặt Ngoài đèo có tên gọi đèo Sơng Pha chân đèo có sơng tên Pha, theo người dân tộc sơng có tên Krơng-fa, nhánh sơng Krông Panh (Krông: sông) Pongour thác huyện Đức Trọng, cao gần 40m, rộng 100m, qua hệ thống bậc thang bảy tầng Người Pháp tôn vinh “ngọn thác hùng vĩ Đơng Dương” Pongour có gốc từ K’ho Pon-gou, nghĩa “ông chủ vùng đất sét trắng” - có đất cao lanh - người Pháp phiên thành Pongour Có lẽ cách phiên theo người Pháp từ Nam Á khơng có hai phụ âm cuối Có hai giả thuyết nguồn gốc Prenn, thứ nhất, Prenn tiếng có từ gốc Chăm với ý nghĩa “vùng bị chiếm” Còn giả thuyết thứ 2, Prenn có từ gốc Thượng, nghĩa “cây cà đắng” - ăn đồng bào ưa thích mọc nhiều dọc suối tên Tên suối Vàng đến chưa xác định đặt từ Tuy nhiên, có giả thuyết kể lại rằng, trước vùng đất dòng suối có nhiều sa khống lẫn cát nên người dân gọi suối suối Vàng Than Thở có nghĩa “kêu than, thổ lộ nỗi buồn, nỗi sầu đau khổ mình”, gọi từ ngày 22/10/1956, có tên dịch từ tiếng Pháp Lac des Soupirs Theo số người, địa danh bắt nguồn từ hai mối tình đau khổ Hoàng Tùng - Mai Nương vào kỉ thứ 18 hai nhân vật Thảo - Tâm sau Chiết tự để giải thích nhiều người “Tuyền” nghĩa suối, “Lâm” nghĩa rừng người tà hiểu “Tuyền Lâm” nơi gặp suối rừng Xuân Hương hồ nhân tạo trung tâm thành phố Đà Lạt, diện tích 38ha, chu vi 5km, xây dựng năm 1919 Người Pháp gọi Grand Lac (hồ lớn), sau này, ông Nguyễn Vỹ - Chủ tịch Hội đồng Thị Đà Lạt - Việt hố thành Xuân Hương vào năm 1953 Tên gọi Xuân Hương có ý nghĩa đơn giản “mùi thơm mùa xuân” Kết luận lại số đặc điểm địa danh vùng Tây Ngun Nhóm chúng tơi tiến hành lý giải số địa danh tỉnh Tây Nguyên 31 là: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Nơng, Đăk Lăk Lâm Đồng đeẻt rút vài đặc điểm địa danh vùng Tây Nguyên sau: Đầu tiên, nhận thấy ngôn ngữ tạo địa danh vùng Tây Nguyên số địa danh mang nguồn gốc Thuần Việt, Hán Việt chủ yếu ngữ nguyên dân tộc thiểu số Cụ thể: Ba Na, Ê Đê, Gia Rai, Kơ Ho, Mơ Nông Xê Đăng Những từ ngữ cấu tạo địa danh vùng Tây Nguyên thường vật cụ thể, điều gắn liền với người Sau chúng tơi xin trình bày đặc điểm cấu tạo địa danh sau: Địa danh đơn vị hành chính: thường có thành tố “Plei”, “Buôn”, “Đăk”, “Kon”, “Làng”, “Đạ, “Krông”,… Địa danh địa hình: thường có thành tố sau, ao, hồ, sông thường xuất thành tố “Ea”, “Đăk”, “Ya”, “Ia”, “Krong”, “Đạ”,… Đối với núi thường xuất thành tố “Chư”, “Ngok”, “Kơng”, “k”, “Đan/Đang” Thường có dị biệt ngôn ngữ: “buôn” (Ê Đê), “bon” (Mơ Nơng), “bòn” (K’ho), “Mang Buk” (Xê Đăng) “Mang Pok” (Ba Na) Ở ngôn ngữ có dị biệt ngữ âm: “Đạ”, “Đa”, “Đạ” Vùng Tây Nguyên thường có xu hướng chuyển hóa địa danh tự nhiên thành đơn vị hành chính, cơng trình xây dựng,… 32 PHẦN III: ĐỊA DANH VÙNG TÂY NGUYÊN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ THAY ĐỔI HIỆN NAY Thực trạng việc sử dụng địa danh vùng Tây Nguyên Cũng dân tộc thiểu số sinh sống đất nước Việt Nam, dân tộc vùng đất Tây Nguyên mang cho nét sắc văn hóa riêng biệt, điều thể qua tên gọi vùng đất, buôn làng Chúng gắn liền với lịch sử hình thành, địa thế, đặc điểm cư trú, gắn với truyền thuyết, huyền thoại vùng đất ấy, đơi gọi theo tên vị anh hùng người có uy tín làng Chính thế, đồng bào nơi ln tự hào với tên gọi làng Tuy nhiên, trạng việc sử dụng địa danh Tây Nguyên gặp phải vấn đề khơng thống cách viết, cách đọc địa danh Nói sử dụng sai từ gốc nghe, nói không chuẩn đọc viết không từ địa phương, cụ thể Dak Lak Kon Tum 33 Ở DakLak, Krông KNô viết gọi Krông Nơ, Crơng Nơ, Krơng Knơ Bn Ma Thuột có lúc viết gọi Ban Mê, Ban Mê Thuột, Buôn Mê Thuột, Buôn Ma Thuật Buôn Ma Thuột Dak Lak viết gọi nhiều khác nhau: Đắc Lắc, ĐăkLăk, Dăk Lăk, Đắk Lắk Dak Lak Có lúc viết 2-3 cách khác tài liệu tờ báo Cũng địa danh mở đầu chữ Êa (tiếng Êđê, có nghĩa Sơng, suối, nước), song lại viết gọi nhiều cách khác nhau: Ia (xã Ia lốp) Ya (xã Ya Tơ Mốt huyện Ea Sup) Ea.Cư (tiếng Êđê), hầu hết không viết chữ Êđê hệ thống máy tính văn phòng khơng có “phơng” chữ nên phận văn thư thường đánh chữ Cư, từ khơng có nghĩa tiếng Êđê, đọc theo kiểu người Việt khơng thể có âm gần chữ Cư – núi người Êđê Những địa danh phức tạp, gọi không đúng, làm sai hẳn ý nghĩa địa danh Buôn Kmrơng Prơng A có nghĩa bn Rừng lớn A… bị bỏ gần hết chữ, Krơng A… trở nên vô nghĩa thành “Sông A”!… Dliê Yang thành Lê Yang, Cư Dliê Mnông thành Chư Lê Mông, DakBokSo viết thành Dak Bu So, buôn Mghan (Mờ khan) thành Buôn Khanh, buôn Ea M’Dha trở thành Lâm Tha, chí tên người: Ơng Y Dhăm (Y Thâm) đọc Y Dờ Hăm Có địa danh, dễ đọc người ta bỏ bớt phụ âm, phụ âm rung, phụ âm kép, phụ âm khơng có tiếng Việt W, j, Z… khiến địa danh khơng ý nghĩa ngun thủy Bon SaPa xã Thuận An, huyện Dak Mil, có tên gọi Srê Pa, theo tiếng Mnông Preh, thành phần người chủ yếu vùng này, nghĩa cánh đồng ba ba (các già làng cho biết, xưa kia, có nhiều đầm lầy có lồi ba ba sinh sống) Đèo Hà Lan, có tên gọi Hlang có nghĩa cỏ tranh (đèo cỏ tranh) khơng có yếu tố nhắc nhở đến quốc gia Bắc u Còn Kon Tum, thời gian qua, thực chủ trương Trung ương xếp tổ chức máy tinh giản biên chế, tỉnh Kon Tum ban hành nhiều chủ trương, sách để thực Tuy nhiên, chưa có đồng cách tổ chức thực từ phía sở dẫn đến hiểu nhầm cách đặt tên làng đồng bào Theo số người dân đây, q trình sáp nhập thơn, làng, tên hầu hết thôn xã bị thay đổi Điều làm sắc văn hóa truyền thống từ bao đời đồng bào dân tộc nơi Chẳng hạn như, thôn 7A, trước làng Kon Rơ Ngang, thôn làng Kon Hra… dân làng quen gọi từ xa xưa, Kon Rơ Ngang tên suối chảy bao quanh làng, Kon Hra làng có nhiều sung… Hơn suối, sung, Kon Rơ Ngang, Kon Hra nhiều tên làng khác địa danh gắn bó với tuổi thơ nhiều người cao tuổi khác làng Thôn, làng địa bàn xã Đăk Ui (làng Kor Tu, làng Kon Hra, làng 34 Đăk Kơ Đêm…) đổi tên số, như: thôn 7B, thôn 1, thôn 2… Nhưng theo lý giải từ phía ngành chức năng, khơng có việc đổi tên làng, làm sắc văn hóa thơn làng địa bàn tỉnh Kon Tum mà hiểu sai cách gọi văn hành Nhà nước tên gọi thường dùng Do chưa thống nhất, dùng sai tên địa danh chắn có nhiều tác hại khó lường, đặc biệt thời đại bùng nổ thơng tin Tác hại nhỏ việc thông tin liên lạc, thư từ gặp nhiều khó khăn sai lạc nơi đi, nơi đến Tác hại lớn việc lưu trữ, hệ thống hóa hồ sơ, liệu máy tính, việc truy cập kho lưu trữ, hệ thống hồ sơ, liệu có liên quan hoàn toàn sai lạc, nhầm lẫn người nạp liệu người truy liệu viết sai “địa chỉ” Đặc biệt trạng tiếp tục diễn không theo hướng giải đinh dần làm mờ nguồn gốc sắc văn hóa vùng Tây Nguyên nói chung tỉnh nói riêng Chính vậy, việc giữ gìn địa danh, dùng thống nhất, xác địa danh, không việc làm khoa học mà trước hết, thể có biết trân trọng hay không truyền thống lịch sử dân tộc, quê hương đất nước, giữ gìn ý tưởng tốt đẹp vùng đất đó, dân tộc đó, thể thực tế bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Hướng giải Cố gắng giữ nguyên cách viết cách phát âm tộc người chủ thể địa danh (trong có việc sử dụng cách viết chữ đồng bào sử dụng dấu ˇ, ~ cách viết phụ âm liền nhau, cách dùng phụ âm đặc biệt khơng có tiếng Việt W, j, Z…) đảm bảo cách viết, cách đọc từ, ngữ thể xác nội dung, ý nghĩa văn hóa, xã hội, lịch sử… hàm chứa địa danh Hiện có phơng chữ “TNKey” (phơng chữ người Tây Ngun) Vì vậy, tổ chức hành cần áp dụng phơng chữ để viết địa danh Nếu không tuân thủ nguyên tắc tương lai khơng xa, khơng chữ Êđê, M’Nơng, Jarai… khơng diễn tả nghĩa Riêng người Việt nguyên âm có ký hiệu đặc biệt C| (đọc 35 thành Ch), thay Ch, C|ư viết thành Chư, Krông Pac viết thành Krông Pach, Pách không nên viết thành Pắch (sẽ sai nghĩa nghe nặng tai) Không sử dụng ký hiệu số thay cho tên thôn, buôn Nếu thành lập thôn, buôn mới, nên sử dụng địa danh có ý nghĩa văn hóa, xã hội, lịch sử tốt đẹp đặt cho thơn, bn cấp có thẩm quyền phải xem xét Đối với người quen dùng chữ K thay C khơng thể sử dụng viết chữ đồng bào dân tộc địa Ví dụ Krông Pac viết thành Krông Pak (chỉ Krơng Pac Krơng Pach) Cũng cần lưu ý tiếng Êđê có hai chữ C hồn tồn khác (C| C) Ví dụ Ea Pôc, viết thành Ea Poc thành Ea Pơk; Pơc (Pơch) Poc khác hồn tồn nghĩa địa danh Ea Pơc (Pơch) Huyện C|ư Mgar Ea Pơk huyện Krông Pac Như chữ C| nằm cuối từ thiết viết phải giữ nguyên thành Ch, thay C K Cũng vậy, người hay gọi sai, viết sai chữ L N cần sử dụng thật chúng L N cuối từ Ví dụ Ea Khăl, Durkmăn… khơng thể viết thành Ea Khăn, Ea Khanh, Durkmanh, Durkmal được, Ea Răl thành Ea Ran Ea Răn Giữ gìn địa danh, dùng thống nhất, xác địa danh, không việc làm khoa học mà trước hết, thể có biết trân trọng hay không truyền thống lịch sử dân tộc, quê hương đất nước, giữ gìn ý tưởng tốt đẹp vùng đất đó, dân tộc đó, thể thực tế ta thường nói: bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam… 36 PHẦN IV: TỔNG KẾT Vùng Tây Nguyên Việt Nam bao gồm tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Rai, Đắk Lắk, Đắk Nơng Lâm Đồng Phía Tây giáp tỉnh Attapeu (Lào) Ratanakiri Mondulkiri (Campuchia) Đất đai màu mỡ đặc biệt đất bazan kết hợp với đặc điểm khí hậu núi cao mát mẻ quanh năm, giàu tài nguyên khoáng sản đem lại cho Tây Nguyên mạnh lớn nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch Nhưng nhìn chung Tây Nguyên phải đối mặt với nhiều nỗi lo mà điều khó khăn kinh tế, sở vật chất hạ tầng thơ sơ chưa phát triển Dân trí người dân thấp, thiếu lao động xã hội Vùng Tây Nguyên có số dân vào khoảng 5.282.000 người theo tài liệu năm 2011, có nhiều dân tộc 54 dân tộc Việt Tuy nhiên có dân tộc địa sống lâu đời hàng chục kỷ, dân tộc sau đây: Bana, Gia Rai, Ê đê, M’nông, Cơ Ho, Mạ Mỗi dân tộc gắn với vùng cư trú khác nhau: Bana, Gia Rai sinh sống chủ yếu Kon Tum Gia Lai Ê đê, M’nông định cư lâu đời Đắk Lắk Đắk Nông Cơ Ho Mạ sống Lâm Đồng Qua ta thấy Tây Nguyên mảnh đất xinh đẹp sở hữu nét đẹp hoang sơ nơi núi rừng có đa dạng văn hóa, 37 điều kiện tự nhiên xã hội Để hiểu chất địa danh Tây Nguyên cần tìm lại nguồn gốc ngữ ngun nó, hay nói cách khác nguồn gốc ban đầu bất di bất dịch Đề tài nghiên cứu sở đơn vị hành (theo tỉnh, thành phố, sâu phân tích theo tên làng, địa…) giúp người đọc hiểu đủ Tây Nguyên mang tính chất địa bàn đa tộc người, đa tơn giáo có ý nghĩa quan trọng nên vùng đất thu hút quan tâm ngành khoa học Nghiên cứu tiến trình lịch sử, vấn đề văn hóa, xã hội Tây Nguyên việc giúp hiểu biết lịch sử, văn hóa, xã hội tộc người sinh sống Tây Nguyên, giúp cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa bối cảnh Nhờ vậy, hiểu đặc điểm văn hóa, lịch sử, thiên nhiên, người ẩn sâu “vùng đất cồng chiêng” Nhưng đối tượng lại nghiên cứu vài năm trở lại hình thành mơn địa danh học nước ta Do đó, cần phải đẩy mạnh công việc nghiên cứu, tiếp tục trì vốn văn hóa có sẵn ơng cha ta Đồng thời, sưu tầm, bổ sung thêm vào kho tàng văn hóa lịch sử Tây Nguyên nói riêng địa danh đồ hình chữ S Việt Nam nói chung Để khơng người hiểu sai, viết sai địa danh làm “cái vốn quý” ghi dấu địa danh 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Trung Hoa (2011), Địa danh học Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Hoạt (2012), Từ loại danh từ tiếng Ê Đê, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Văn Dũng, Những đặc điểm địa danh Dak Lăk, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Trường Đại học Vinh, 2005 Trần Đại, Tản mạn đất người B’Lao, baolamdong.vn, 01/02/2012 Hồ Đình Vũ, Sơ lược nguồn gốc số địa danh miền nam, nghiencuulichsu.com, 2013 Kon Tum vài nét tổng quan, dantocmiennui.vn, 03/04/2017 Cao Nguyên – Sỹ Thắng, Kon Plông sức sống đại ngàn, baotintuc.vn, 30/01/2013 Minh Thu, Tên gọi buôn làng Tây nguyên: Không nên tùy tiện thay đổi, baodantoc.vn, 07/06/2019 Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, https://www.vpef.net/?p=1188, https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/ethnic-minorities-andindigenous-people/ 10 Ý nghĩa địa danh Tây Nguyên, https://khacthienhue.blogspot.com/2017/06/y-nghia39 cac-ia-danh-tai-tay-nguyen.html 11 Tổng quan Đăk Lăk, 12 13 14 15 16 17 http://www.lienhiephuunghi.daklak.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=240:t-ng-quan-v-d-k-l-k&catid=130:tin-bai-d-k-l-k-ti-mnang-phat-tri-n&Itemid=620 Địa danh vùng Nam Tây Nguyên, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/en/nghien-cuu/ngonngu-hoc/5643-a-danh-vung-nam-tay-nguyen.html Văn hóa vùng Tây Nguyên, http://www.vanhoaviet.info/vanhoavungtaynguyen.htm Lâm Đồng vài nét tổng quan, https://dantocmiennui.vn/xa-hoi/lam-dong-vai-net-tongquan/171309.html Tìm hiểu địa danh Đạ Tẻh, http://baolamdong.vn/hosotulieu/201512/tim-hieu-cacdia-danh-o-da-teh-2648493/ Một số địa danh đáng lưu ý Lâm Đồng, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghiencuu/ngon-ngu-hoc/5495-mt-s-a-danh-ang-lu-y-lam-ng.html Địa danh tỉnh Gia Lai, https://nguoikesu.com/dia-danh/tinh-gia-lai 40 ... danh vùng Tây Nguyên Tổng hợp nhóm PHẦN I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VÙNG TÂY NGUYÊN Địa lý vùng Tây Nguyên Tây Nguyên vùng miền Trung - Việt Nam Là vùng không giáp biển .Tây Nguyên vùng cao nguyên, ... văn hóa dân gian đặc thù Tây Nguyên PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH VÙNG TÂY NGUYÊN VÀ GIẢI THÍCH MỘT SỐ ĐỊA DANH CỦA VÙNG Địa danh học gì? Địa danh Địa danh học khoa nghiên cứu địa danh mặt nguồn gốc,... địa danh tỉnh Đăk Lăk, thực trạng việc sử dụng địa danh vùng Tây Nguyên Giải thích địa danh tỉnh Lâm Đồng, hướng giải thực trạng sử dụng địa danh vùng Tây Nguyên, kết luận lại số đặc điểm địa danh

Ngày đăng: 24/06/2020, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w