1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DA đề thi chinh phục dạng toán CLLX khi có sự xuất hiện của ngoại lực

10 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu ( ID:51405 ) Báo lỗi câu hỏi Câu trắc nghiệm (1 điểm)  Theo dõi Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 200g Lò xo có độ cứng 10 N/m hệ số ma sát trượt 0,1 Ban đầu vật giữ vị trí lò xo giãn 10 cm thả nhẹ để lắc dao động Lấy g = π2 = 10m/s2 Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả tốc độ vật bắt đầu giảm độ giảm A 40 mJ B 32 mJ C 28 mJ D 46 mJ Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các ngoại lực tác dụng lên lắc trọng lực, phản lực, lực đàn hồi, lực ma sát Vị trí cân lắc cách vị trí cân khơng có ma sát đoạn Δℓ0 (vị trí hợp lực tác dụng lên vật 0) Tại vị trí cân Do trọng lực cân với phản lực nên ta có Khi đến vị trí cân tốc độ bắt đầu giảm Thế đàn hồi vị trí ban đầu: Thế đàn hồi tốc độ bắt đầu giảm: Độ giảm năng: Câu ( ID:51406 ) Báo lỗi câu hỏi Câu trắc nghiệm (1 điểm)  Theo dõi Một lắc lò xo đặt nằm ngang đầu cố định, đầu gắn vật nhỏ Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, vật có khối lượng m = 200 g Vật đứng yên VTCB tác dụng vào vật ngoại lực có độ lớn không đổi N dọc theo trục lò xo quãng thời gian 0,5s Lấy g = π2 = 10m/s2 Khi ngừng lực tác dụng vật dao động với biên độ bao nhiêu? A cm B cm C cm D cm Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Vật đứng yên VTCB tác dụng ngoại lực nên sau tác dụng ngoại lực vận tốc => VTCB ban đầu trở thành vị trí biên sau có ngoại lực tác dụng Vị trí cân lắc cách vị trí cân khơng có ma sát đoạn Δℓ0 (vị trí hợp lực tác dụng lên vật 0) Tại vị trí cân Do trọng lực cân với phản lực nên ta có Biên độ có lực tác dụng A = ∆ℓ0 = 2cm Như vật bắt đầu chịu tác dụng ngoại lực vị trí biên, sau 2,5T đến biên lại ngừng tác dụng lực => Vận tốc sau ngừng tác dụng lực 0, biên sau ngừng tác dụng ngoại lực Biên độ ngừng tác dụng lực: A’ = 2A = 4cm (sau ngừng tác dụng lực VTCB VTCB ban đầu nên cách biên đoạn 2A) Câu ( ID:51407 ) Câu trắc nghiệm (1 điểm) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõi Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 mC lò xo có độ cứng k = 10 N/m Khi vật nằm cân bằng, cách điện, mặt bàn ngang nhẵn, xuất tức thời điện trường E không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo Sau lắc dao động đoạn thẳng dài cm Độ lớn cường độ điện trường E A 2.5.104 V/m B 3.104 V/m C 4.104 V/m D 2.104 V/m Lời giải chi tiết Video chữa Bình luận Lời giải chi tiết Sau có điện trường biên độ vật A = L/2 = 4cm Do lắc bắt đầu chịu tác dụng lực điện VTCB đứng yên nên sau có lực điện vị trí vị trí biên VTCB cách VTCB cũ đoạn: Câu ( ID:51408 ) Câu trắc nghiệm (1 điểm) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõi Một lắc lò xo gồm lo xo có độ cứng k = 20 N/m vật nặng có khối lượng m = 200 g mang điện tích q = 40 mC Khi vật vị trí cân người ta thiết lập điện trường đều, vectơ cường độ điện trường hướng theo trục lò xo E = 5.105 V/m 0,005 s Coi khoảng thời gian vật chưa kịp dịch chuyển Biên độ vật sau A cm B 10 cm C cm D cm Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Ban đầu vật có vận tốc Gọi v vận tốc vật sau tác dụng lực Ta có độ biến thiên động lượng xung lực => mv - = F.Δt Sau 0,005s ngừng tác dụng lực mà vật chưa dịch chuyển nên VTCB => v vận tốc cực đại Câu ( ID:51409 ) Câu trắc nghiệm (1 điểm) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõi Con lắc lò xo đặt nằm ngang, khơng ma sát, độ cứng k = 100 N/m, vật có khối lượng m = 1/π2 kg đứng yên VTCB Nén m đoạn x = 2√3 cm thả nhẹ, vật đến VTCB lần truyền cho vật lực có phương với vận tốc độ lớn 2N, sau 1/30 s vật cách VTCB ban đầu đoạn x1, sau 1/30 s vật cách VTCB ban đầu đoạn x2 Tỉ số x2/x1 A 1,50 B 0,80 C 0,67 D 1,25 Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Biên độ ban đầu A = x = 2√3cm => Vận tốc VTCB: vmax = Aω = 2√3.10π = 20π√3cm/s VTCB cách VTCB cũ đoạn Vậy vị trí tác dụng lực vật có li độ x’ = 2cm, vận tốc 20π√3cm/s => Biên độ dao động lắc: Sau 1/30s = T/6s vật đến vị trí có li độ Sau 1/30s = T/6s vật đến biên dương A’ Vậy tỉ số x1/x2 = 0,67 Câu ( ID:51410 ) Câu trắc nghiệm (1 điểm) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõi Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với k =10 N/m, chu kì T = 1s Khi vật vị trí cân chịu tác dụng lực có độ lớn khơng đổi dọc theo trục lò xo F = 0,8 N 3,5s Biên độ dao động vật sau lực không tác dụng A 16 cm B cm C 10 cm D 12 cm Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Ngoại lực tác dụng vật đứng yên VTCB nên VTCB ban đầu trở thành vị trí biên sau có ngoại lực tác dụng Biên độ có lực tác dụng A = ∆ℓ0 = 8cm Vậy ngừng tác dụng lực biên lại, suy biên độ ngừng tác dụng lực: A’ = 2A = 16cm Câu ( ID:51411 ) Câu trắc nghiệm (1 điểm) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõi Một vật nặng m = 200 g treo vào lò xo có độ cứng k = 80N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 24 cm Treo hệ vào thang máy, cho thang máy lên nhanh dần với gia tốc a = 2m/s2 Chiều dài lò xo vị trí cân A 27 cm B 29 cm C 26 cm D 25 cm Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các lực tác dụng lên vật trọng lực, lực đàn hồi lực quán tính Thang máy lên nhanh dần => vận tốc chiều với gia tốc vật hướng lên => lực quán tính hướng xuống Tại vị trí cân tổng hợp lực tác dụng lên vật => Fqt + P = Fdh ma + mg = k.Δℓ0 Chiều dài lò xo vị trí cân ℓ = ℓ0 + Δℓ0 = 24 + = 27cm Câu ( ID:51412 ) Câu trắc nghiệm (1 điểm) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõi Một lắc lò xo thẳng đứng có độ cứng k =100N/m vật có khối lượng m = 500g Ban đầu kéo vật khỏi vị trí cân đoạn 10cm thả nhẹ cho dao động Trong q trình dao động vật chịu tác dụng lực cản 0,005 lần trọng lượng Coi biên độ vật giảm chu kì, lấy g = 10m/s2 Tốc độ cực đại vật A 150 cm/s B 50 cm/s C 141cm/s D 200 cm/s Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Fc = 0,005P = 0,005mg = 0,005.0,5.10 = 0,025N Δℓ0 = Fc/k = 0,025/100 = 2,5.10-4m = 0,025cm A’ = Δℓ - Δℓ0 = 10 – 0,025 = 9,975cm Câu ( ID:51413 ) Câu trắc nghiệm (1 điểm) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõi Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100 g gắn với lò xo có độ cứng k =10 N/m dao động điều hòa mặt sàn nhẵn, nằm ngang với phương trình x = 10cosωt Vào thời điểm t, vật m chịu thêm tác dụng lực F hướng dọc theo trục lò xo có độ lớn không đổi F = 0,6 N Sau thời điểm vật m dao động quỹ đạo có chiều dài 16 cm Vật m bắt đầu chịu tác dụng lực F cách O đoạn A 8cm B 4cm C 6cm D 5cm Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Ban đầu vật có biên độ A = 10cm Biên độ A’ = 16/2 = 8cm Giả sử vật bắt đầu chịu tác dụng lực F vị trí A cách O đoạn x, cách O’ đoạn x’ xảy hai trường hợp: TH1: vị trí tác dụng lực nằm phía so với O O’ => x’ – x = Δℓ0 TH2: vị trí tác dụng lực nằm O O’ => x’ + x = Δℓ0 (1) (2) Vận tốc trước sau tác dụng lực k thay đổi, tần số góc khơng đổi nên ta có Vậy x = 6cm, x’ = 0cm Vậy vật m bắt đầu chịu tác dụng lực F cách O đoạn 6cm Câu 10 ( ID:51414 ) Câu trắc nghiệm (1 điểm) Báo lỗi câu hỏi  Theo dõi Một lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang với chu kì T Nếu đưa lắc lên xe chạy mặt đường nằm ngang với gia tốc 4m/s2, lắc dao động điều hòa ta nhận thấy vị trí cân cách vị trí cân cũ 1cm Bỏ qua ma sát, chu kì dao động A 0,314 s B 0,322 s C 0,316 s D 0,320 s Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Con lắc chịu thêm lực qn tính có độ lớn F = ma = 4m (N) Δℓ0 = 1cm = 0,01m ... biên sau có ngoại lực tác dụng Vị trí cân lắc cách vị trí cân khơng có ma sát đoạn Δℓ0 (vị trí hợp lực tác dụng lên vật 0) Tại vị trí cân Do trọng lực cân với phản lực nên ta có Biên độ có lực tác... Lời giải chi tiết Ngoại lực tác dụng vật đứng yên VTCB nên VTCB ban đầu trở thành vị trí biên sau có ngoại lực tác dụng Biên độ có lực tác dụng A = ∆ℓ0 = 8cm Vậy ngừng tác dụng lực biên lại, suy... đầu chịu tác dụng ngoại lực vị trí biên, sau 2,5T đến biên lại ngừng tác dụng lực => Vận tốc sau ngừng tác dụng lực 0, biên sau ngừng tác dụng ngoại lực Biên độ ngừng tác dụng lực: A’ = 2A = 4cm

Ngày đăng: 24/06/2020, 12:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w