1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý

67 537 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý

Đồ án tốt nghiệpMở đầuĐậu nành là loại cây trồng phổ biến trên toàn thế giới. Không thể phủ nhận giá trị dinh dỡng giá trị sinh học mà đậu nành các sản phẩm từ đậu nành làm thức ăn cung cấp cho con ngời cũng nh cho các loài động vật. Với hàm lợng protein cao, giàu nguyên tố vô cơ, vitamin, ít axit béo bão hoà hàm lợng cholesterol thấp, đậu nành có thể đợc sử dụng dới dạng các sản phẩm từ đậu nành nh đậu phụ, sữa đậu nành, bột đậu nành hay có thể bổ sung vào các loại thực phẩm khác để làm tăng giá trị dinh dỡng.Tuy nhiên, một nhợc điểm làm hạn chế việc sử dụng đậu nành trong công nghiệp chế biến thực phẩm nói chung chính là những mùi không mong muốn nh mùi đậu, mùi ngái . Cho đến nay, ở Việt Nam cha có một công trình nghiên cứu nào tập trung vào việc giải quyết vấn đề này. Chính vì vậy, đề tài đã nghiên cứu đa ra những quy trình xử nhằm hạn chế tối đa những mùi không mong muốn đó trong các sản phẩm đậu nành.Việc nghiên cứu quy trình phân tích đánh giá mùi của đậu nành các sản phẩm từ đậu nành trớc sau khi xử là rất cần thiết để có thể tìm ra đợc quy trình xử mùi hiệu quả nhất đây cũng chính là nhiệm vụ đặt ra cho đồ án này.Phần I: Tổng quan Nguyễn Thị Ngọc Hợi_ TPNĐ K46 1 Đồ án tốt nghiệpI.1. Giới thiệu về đậu nành:I.1.1. Giới thiệu chung về đậu nành:Đậu nành (tên khoa học là Glycine max (L.) Merrill, thuộc cây họ đậu (Fabaceae), phân họ Papilionoidae) bắt nguồn từ Đông á, có thể từ Trung Bắc Trung Quốc. Đậu nành đã đợc trồng nh một cây lơng thực trong hàng ngàn năm nay ở Trung Quốc, các nớc vùng Đông Đông Nam á tiếp tục cho đến ngày nay, đó là một thành phần quan trọng trong thức ăn bình dân truyền thống ở những vùng này.Sau thế chiến thứ II, nền nông nghiệp đậu nành mới thực sự phát triển ở Mỹ, Brazil, Canadavà từ đó việc dùng đậu nành làm thực phẩm, trong chăn nuôi, trong công nghiệp, y tế ngày càng mở rộng. Theo tính toán, nếu quy toàn bộ lợng protein trong các sản phẩm từ đậu nành hàng năm trên thế giới thành các sản phẩm tiêu thụ của con ngời thì sẽ đủ cung cấp cho 1/3 nhu cầu protein thực phẩm trên toàn cầu. Điều này làm cho đậu nành trở thành một trong những nguồn cung cấp protein lớn nhất cho thức ăn hàng ngày [11].I.1.2. Thành phần hoá học của hạt đậu nành :Thành phần của đậu nành có thể thay đổi phụ thuộc vào giống điều kiện trồng trọt.Bảng 1. Thành phần hóa học của đậu nànhCác phần của hạt% khối lợng toàn hạt% theo khối lợng chất khôProtein Lipit Cacbonhydrat Chất troPhôi 90 43 23 43 5.0Vỏ 8 9 1 86 4.3Lá mầm 2 41 11 43 4.4Toàn hạt 100 40 20 35 4.9Theo: Cheftel các tác giả khác (1985) Nguyễn Thị Ngọc Hợi_ TPNĐ K46 2 Đồ án tốt nghiệpI.1.2.1. Protein:Hàm lợng protein trong hạt đậu nành chiếm khoảng 40%. Phần lớn protein đậu nành thuộc loại globulin, chiếm 80 - 90% protein có trong hạt.Protein đậu nành chứa 8 loại axit amin thiết yếu, đó là isoleucine, leucine, lysine, methionine, phenylalamine, threonine, trytophane valine (bảng 2). Đây là những loại axit amin mà cơ thể con ngời không thể tự tổng hợp đợc.Một cách để đánh giá chất lợng của protein đậu nành là dùng tỉ số hoá học của nó, thực hiện bằng cách so sánh các thành phần axit amin cần thiết của nó với một protein chuẩn tham khảo (ví dụ nh protein tổng của trứng). Trong protein đậu nành, tỉ lệ của chúng bằng khoảng 70% so với các axit amin loại này trong protein tổng của trứng. Vì vậy, tỉ số hoá học của protein đậu nành sẽ xấp xỉ 70%.Bảng 2. Thành phần axit amin cần thiết của đậu nànhAxit amin A BIsoleucineLeucineLysineMethionine4,547,786,381,26114110118Meth. + Cyst. 2,59 74PhenylalanineTyrosine4,943,14Ph.ala + Tyr 8,08 133ThreonineTryptophanValine3,861,284,809613397A; g/16g NitơB: phần trăm theo tỉ lệ mẫu axit amin tạm thờiTheo: Thông tin của FAO (1970) FAO/WHO (1973) Nguyễn Thị Ngọc Hợi_ TPNĐ K46 3 Đồ án tốt nghiệpI.1.2.2. Lipit:Chất béo của đậu nành (dầu nành thô) bao gồm 96% triglycerit, 2% photpho lipit, 1,6% chất không xà phòng hóa, 0,5% axit béo tự do một lợng nhỏ các sắc tố carotenoid.Chúng là những chất rất cần thiết cho sự hoạt động phát triển của con ngời nh tham gia vào quá trình tạo màng tế bào, vào quá trình sản sinh hoocmon đảm bảo sự chuyển hoá cholesterol các vitamin trong cơ thể.Thành phần axit béo trong dầu đậu nành phụ thuộc vào giống điều kiện trồng trọt.Bảng 3. Thành phần axit béo trong dầu nànhAxit béoTên thông thờng Tên khoa họcKý hiệu Phần trăm khối lợngLauricMyristicPalmiticStearicOleicLinoleicLinolenicDodecanoicTetradecanoicHexandecanoicOctodecanoic9-Octadecanoic9,12-Octadecandienoic9,12,15-Octadecantrienoic 12 : 0 14 : 0 16 : 0 18 : 0 18 : 1 18 : 2 18 : 3 4.5 4.5 11.6 2.5 21.1 52.4 7.1Theo: Whahnon các tác giả khác (1988)I.1.2.3. Cacbonhydrat:Đậu nành chứa khoảng 30% cacbonhydrat có thể đợc chia thành 2 loại: hoà tan không hoà tan. Gluxit hoà tan chủ yếu là 3 loại oligosacharid: sucroza, raffinoza stachyoza. Các gluxit không tan trong đậu nành là xenlulose, hemixenlulose, các pectin tinh bột.I.1.2.4. Khoáng chất: Nguyễn Thị Ngọc Hợi_ TPNĐ K46 4 Đồ án tốt nghiệpHàm lợng chất khoáng trong đậu nành khoảng 5%. Khoáng chất chủ yếu bao gồm kali, canxi magie. Phần khoáng chất còn lại ở dạng vết là các nguyên tử quan trọng đối với dinh dỡng nh sắt, kẽm, đồng, .I.1.3. Tình hình trồng trọt sản xuất:Sản lợng đậu nành trên thế giới đã không ngừng tăng trong những năm gần đây. Trong đó Mỹ tuy là nớc trồng đậu nành rất muộn (những năm 30, 40 của thế kỷ 19) nhng lại là nớc đứng đầu về sản xuất đậu nành với khoảng 50% diện tích trồng 75% sản lợng toàn thế giới.Bốn nớc có sản lợng đậu nành cao nhất trên thế giới là Mỹ, Braxin, Trung Quốc Achentina, chiếm khoảng trên 90% sản lợng toàn thế giới.Hình 1. Biểu đồ sản lợng tiêu thụ đậu nành trên thế giới từ năm 1965 đến năm 2005Nguồn: USDA report 4/2006ở Việt Nam, diện tích đất trồng sản lợng đậu nành cũng tăng theo xu h-ớng của thế giới. Trong đó đã lai tạo đợc nhiều giống đậu nành mới có năng suất cao, thích hợp với các điều kiện địa thời tiết khác nhau, nhờ đó mà Nguyễn Thị Ngọc Hợi_ TPNĐ K46 5 Đồ án tốt nghiệpdiện tích, vùng trồng cũng nh sản lợng đậu nành đã không ngừng tăng cao, góp phần đáp ứng nhu cầu protein cho ngời gia súc. Bảng 4. Diện tích sản lợng đậu nành tại Việt NamNăm 1996 1998 2000 2002 2004Diện tích (triệu ha)110,3 129,4 124,1 158,3 182,5S/lợng (triệu tấn)113,8 146,7 149.3 205,6 242,1Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 2004I.1.4. Giá trị dinh dỡng giá trị y học của đậu nành:I.1.4.1. Giá trị dinh dỡng :Giá trị dinh dỡng của đậu nành đợc quyết định bởi các thành phần chứa trong hạt. Protein lipit là hai thành phần quan trọng, chiếm khoảng 60% trọng lợng hạt. Protein đậu nànhgiá trị cao không chỉ do có số lợng lớn mà còn vì chất lợng dinh dỡng của nó. Protein đậu nành chứa đầy đủ các axit amin cần thiết ở tỉ lệ cân đối hài hoà (bảng 2). Ngoài ra nó còn là nguồn bổ sung lysin có giá trị vào thực phẩm ngũ cốc. Qua nghiên cứu lâm sàng, nhiều tác giả khẳng định công thức protein chiết xuất từ đậu nành tơng đơng với công thức sữa bò về mức tăng trọng nồng độ albumin trong huyết thanh, mặt khác nếu so sánh về khối lợng giữa protein đậu nành với thành phần dinh dỡng sữa mẹ thì đậu nành là nguồn cung cấp protein năng lợng rất dồi dào (bảng 5). Vì vậy protein đậu nành đã đợc đề nghị thay thế cho sữa bò trong các công thức nuôi trẻ em.Bảng 5. Thành phần dinh dỡng của sữa mẹ, sữa bò bột đậu nành(tính theo tổng lợng chất khô)Thành phần Protein Chất béo HydratcacbonSữa mẹ 8 27 64 Nguyễn Thị Ngọc Hợi_ TPNĐ K46 6 Đồ án tốt nghiệpSữa bòBột đậu nành284428223932Theo: Horan (1976)Dầu đậu nành cũng là loại thực phẩm quý đối với con ngời, đặc biệt đối với những ngời lớn tuổi huyết áp cao vì nó có hệ số đồng hoá cao, chứa ít axit béo bão hoà (bảng 3) hàm lợng cholesterol thấp.I.1.4.2. Giá trị y học:Dầu đậu nành chứa ít axit béo bão hoà, trong đó có axit linolenic (axit omega-3), đây là loại axit có khả năng giảm thiểu sự nguy hiểm của bệnh nhồi máu cơ tim phòng ngừa các bệnh tim mạch.Các sản phẩm làm từ đậu nành có thể giúp ngăn ngừa bệnh ung th vì trong đậu nành có chứa 5 nhóm chất có đặc tính chống lại mầm ung th, đó là: protease inhibitors, phytate, phytosterols, saponins, isoflavones [7].Đậu nành còn đợc biết đến nh là một thực phẩm chức năng giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đờng chữa trị các bệnh về thận, ngăn chặn thoái hóa xơng làm cho xơng chắc khoẻ.I.2. Một số sản phẩm từ đậu nành:Có thể chia các sản phẩm từ đậu nành theo hai nhóm chính sau :I.2.1. Các sản phẩm truyền thống:Vì đậu nành có nguồn gốc ở các nớc Đông á Trung Quốc nên các sản phẩm truyền thống chủ yếu là ở những nớc này. Sau đây là một vài sản phẩm truyền thống đáng chú ý.I.2.1.1. Sữa đậu nành: Nguyễn Thị Ngọc Hợi_ TPNĐ K46 7 Đồ án tốt nghiệpSữa đậu nành là nớc chiết từ những hạt đậu nành nguyên, đó là dịch nhũ t-ơng trắng đục, chứa các protein cacbonhydrat hoà tan trong nớc, phần lớn dầu có trong hạt đậu.Xay ớt là phơng pháp sản xuất sữa đậu nành đợc phổ biến rộng rãi có truyền thống lâu đời ở châu á. Quy trình đợc tóm tắt nh sau:Sữa đậu nành sản xuất theo phơng pháp này thờng có nhiều mùi ngái. Hiện nay ngời ta đã đa ra quy trình sản xuất sữa đậu nành hiện đại, trong đó có các công đoạn nh tách vỏ, khử mùi xử UHT (tiệt trùng ở nhiệt độ siêu cao) giúp cải thiện đợc mùi vị rõ rệt [11].I.2.1.2. Đậu phụ:Đậu phụ là sản phẩm rất quen thuộc đối với nhân dân các nớc Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam. Nguyễn Thị Ngọc Hợi_ TPNĐ K46 8Vo đãi sạchĐun sôi LọcNgâm nước Xay ướtĐậu nànhSữa đậu Quy trình sản xuất sữa đậu nànhNước chuaLọc, đun sôiNgâm, xayKết tủaĐậu nànhChắtNướcHoa đậuépĐậu Quy trình sản xuất đậu phụ Đồ án tốt nghiệpNếu dựa trên mức độ ép bánh đậu thì có thể chia đậu phụ thành 3 loại: loại cứng, loại mềm loại đậu phụ lụa. Đậu phụ dùng phổ biến ở Việt Nam hiện là loại đậu phụ mềm. ở Trung Quốc có sản xuất cả 3 loại nhng loại cứng là chủ yếu, đợc dùng để xào với các loại rau, thịt, trứng. Đậu phụ lụa đợc sản xuất quy mô lớn ở Nhật Bản. Công nghệ sản xuất đậu phụ gồm 3 khâu chính: xay nghiền - lọc - gia nhiệt, kết tủa, định hình. I.2.1.3. Nớc tơng:Tơng là loại dung dịch mặn, màu nâu đen, có mùi hơng đặc trng vị đậm đà. Thành phần chính của t-ơng là đậu nành, bột mỳ, muối nớc. Giai đoạn quan trọng nhất của quá trình chế biến này là sự lên men, tại đây cacbonhydrat chuyển hoá thành rợu axit lactic, còn protein bị cắt mạch thành các peptit axit amin. Phản ứng hoá học giữa các cấu tử hữu cơ các sản phẩm lên men đã tạo ra màu sắc hơng vị đặc trng cho nớc tơng. Quá trình sản xuất nớc tơng có thể đợc chia thành Nguyễn Thị Ngọc Hợi_ TPNĐ K46 9Quy trình sản xuất nước tươngNấu Rang, ngiềnĐậu nành Bột mỳTrộn, ủKojiNấm mốcDịch ngâmNước muốiLên menVi khuẩn lacticépNấm menNước tương thôThanh trùngNước tưBánh Đồ án tốt nghiệp3 giai đoạn chính: chuẩn bị koji, lên men trong nớc muối, tinh chế sản phẩm. I.2.1.4. Chao:Chao là sản phẩm lên men từ đậu phụ, có giá trị dinh dỡng cũng nh hệ số tiêu hoá cao hơn đậu phụ vì trải qua quá trình lên men. Phần lớn protein đợc chuyển hoá thành các axit amin. Chao có thể sử dụng ngay hoặc cho vào các thực phẩm khác nh mỳ ăn liền, bột canh, bánh lơng khô Nguyễn Thị Ngọc Hợi_ TPNĐ K46 10Đậu phụ chaoNuôi mốcNgâm Muối ăn Dịch rượuCấy mốc Mốc bộtLên men nóngLên men lạnhBao góiChao bánhQuá trình sản xuất chao bánhĐậu phụ chao Mốc bộtCấy mốcNuôi mốcướp muốiLên menChao nước Rượu Nước muốiQuá trình sản xuất chao nước [...]... ứng dụng đa dạng hoá các sản phẩm từ đậu nành Xuất phát từ những điều trên, chúng tôi nhận thấy việc phân tích đánh giá mùi của đậu nành các sản phẩm từ đậu nành trớc sau xử là rất cần thiết để xác định đợc quy trình xử mùi hiệu quả nhất Mặt khác, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề xử cũng nh phân tích, đánh giá chất lợng mùi của đậu nành các sản phẩm từ đậu nành, Nguyễn... Loại bỏ mùi không mong muốn của đậu nành các sản phẩm đậu nành - Xây dựng quy trình phân tích thành phần tạo mùi của đậu nành các sản phẩm từ đậu nành trớc sau xử - Xác định quy trình xử mùi tốt nhất I.5.2 Nội dung: Nguyễn Thị Ngọc Hợi_ TPNĐ K46 29 Đồ án tốt nghiệp - Xử đậu nành bằng các phơng pháp khác nhau - Phân tích thành phần tạo mùi dựa trên quy trình vừa xây dựng đánh giá cảm... mong muốn của đậu nành các sản phẩm từ đậu nành Vậy để có thể đánh giá đợc hiệu quả xử mùi của từng biện pháp, chúng tôi tiến hành phân tích đánh giá mùi của nguyên liệu ban đầu là hạt đậu nành, sản phẩm trung gian là sữa thành phẩm là bột đậu nành, cụ thể nh sau: - Hạt đậu nành nguyên vỏ tách vỏ - Sữa đậu nành không gia nhiệt sau xay - Bột đậu nành II.1.2 Thiết bị, dụng cụ hoá... lợng mùi của đậu nành các sản phẩm từ đậu nành - Kết hợp kết quả phân tích hoá kết quả đánh giá cảm quan để đa ra kết uận về quy trình xử mùi tốt nhất Phần II Nguyên, vật liệu & phơng pháp nghiên cứu II.1 Nguyên, vật liệu: Sơ đồ tổng quát quy trình sản xuất bột đậu nành ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm (sản xuất bột đậu nành uống liền, bổ sung vào các an phẩm thực phẩm khác để tăng giá. .. không mong muốn của đậu nành các sản phẩm đậu nành Đánh giá mùi của đậu nành các sản phẩm đậu nành trớc sau xử nhằm xác định đợc phơng pháp xử mùi tốt nhất, trong đó đồ án mà chúng tôi thực hiện là phần 2 của đề tài Để có thể tiện theo dõi đồ án, sau đây chúng tôi xin đa ra mục đích nội dung của cả đề tài, trong đó phần chữ in nghiêng là mục đích nội dung nghiên cứu của đồ án này... cồn n-Hexan, eter dầu, diethyl ether Đây là cơ sở cho quá trình chiết tách các hợp chất gây mùi ra khỏi hạt đậu các sản phẩm từ đậu nành để có thể phân tích thành phần của chúng I.4 Các phơng pháp phân tích đánh giá chất lợng mùi: Có hai nhóm phơng pháp chính để phân tích đánh giá mùi là phơng pháp phân tích hoá phơng pháp phân tích cảm quan Đối với phơng pháp phân tích hoá lý, ta... Mỹ Nhật Bản Tuy nhiên, đối tợng nghiên cứu của họ là các giống đậu nành trồng phổ biến ở những vùng địa đó, họ cũng chỉ công bố kết quả nghiên cứu mà cha đa ra phơng pháp phân tích đánh giá cụ thể Hơn nữa tại Việt Nam cho đến nay vẫn cha có một công trình nghiên cứu nào về vấn đề này Do vậy, trớc hết chúng tôi sẽ nghiên cứu nhằm tìm ra quy trình phân tích đánh giá mùi của đậu nành các. .. diện tích sản lợng trồng đậu nành ở nớc ta không ngừng tăng lên trong những năm gần đây, nhng đậu nành mới chỉ đợc sử dụng dới dạng các sản phẩm truyền thống nh sữa đậu nành, đậu phụ, nớc tơng, chao Nguyên nhân của hạn chế này là do đậu nànhmùi khó chịu nh mùi ngái, mùi đậu Chính vì vậy, đề tài đã nghiên cứu đa ra những quy trình xử nhằm hạn chế tối đa các mùi không hấp dẫn này của đậu nành. .. sau: Nguyễn Thị Ngọc Hợi_ TPNĐ K46 30 Đồ án tốt nghiệp Hạt đậu nành (1) (2) Sữa đậu nành Bột đậu nành Quy trình sản xuất bột đậu nành Trong đó: (1): Công đoạn chế biến thành sữa đậu nành (2): Công đoạn sấy phun thành bột đậu nành Dựa trên quy trình sản xuất sữa đậu nành truyền thống, những nghiên cứu về nguyên nhân gây ra mùi không mong muốn cho đậu nành tham khảo các quy trìúngản xuất sữa đậu nành. .. sản phẩm từ đậu nành, đối tợng mà chúng tôi nghiên cứu là một giống đậu nành trồng tại Việt Nam (xem II.1) Đồ án này là một phần trong đề tài Nghiên cứu các biện pháp xử mùi không mong muốn của đậu nành nhằm tạo ra bột đậu nành cao cấp ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng đồ uống dinh dỡng Có thể tạm chia đề tài này thành hai phần chính là Nghiên cứu các phơng pháp xử nhằm loại bỏ mùi . những mùi không mong muốn đó trong các sản phẩm đậu nành. Việc nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trớc và. tách các hợp chất gây mùi ra khỏi hạt đậu và các sản phẩm từ đậu nành để có thể phân tích thành phần của chúng.I.4. Các phơng pháp phân tích và đánh giá

Ngày đăng: 29/10/2012, 09:33

Xem thêm: Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Thành phần hóa học của đậu nành - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Bảng 1. Thành phần hóa học của đậu nành (Trang 2)
Bảng 2. Thành phần axit amin cần thiết của đậu nành - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Bảng 2. Thành phần axit amin cần thiết của đậu nành (Trang 3)
Bảng 3. Thành phần axit béo trong dầu nành - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Bảng 3. Thành phần axit béo trong dầu nành (Trang 4)
I.1.3. Tình hình trồng trọt và sản xuất: - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
1.3. Tình hình trồng trọt và sản xuất: (Trang 5)
Bảng 7. Thành phần của protein đậu nành cô đặc - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Bảng 7. Thành phần của protein đậu nành cô đặc (Trang 12)
Hình 2. Sơ đồ quá trình oxy hoá một số axit béo thành các hợp chất gây mùi - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Hình 2. Sơ đồ quá trình oxy hoá một số axit béo thành các hợp chất gây mùi (Trang 16)
Hình 5. Phễu chiết quả lê - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Hình 5. Phễu chiết quả lê (Trang 21)
Hình 6. Sơ đồ thiết bị sắc ký khí. - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Hình 6. Sơ đồ thiết bị sắc ký khí (Trang 24)
Hình 10. Hệ thống sắc ký khí khối phổ GC-MS Shimadzu 2010 II.2.1.3. Xử lý kết quả: - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Hình 10. Hệ thống sắc ký khí khối phổ GC-MS Shimadzu 2010 II.2.1.3. Xử lý kết quả: (Trang 37)
Ngời thử nhận đợc một khay gồm khoảng 5 lọ hình thức giống nhau tối màu, có nắp đậy, ghi rõ tên mùi của từng lọ (có thể dùng lại mẫu mùi trong bài  lựa chọn), trong đó có một lọ là mẫu mùi đậu, một lọ là mẫu mùi ngái và một  cốc nớc lọc - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
g ời thử nhận đợc một khay gồm khoảng 5 lọ hình thức giống nhau tối màu, có nắp đậy, ghi rõ tên mùi của từng lọ (có thể dùng lại mẫu mùi trong bài lựa chọn), trong đó có một lọ là mẫu mùi đậu, một lọ là mẫu mùi ngái và một cốc nớc lọc (Trang 41)
Hình 12. Quy trình tách chiết hợp chất mùi của sữa đậu nành bằng phương pháp chiết lỏng lỏng sử dụng dung môi n-hexan - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Hình 12. Quy trình tách chiết hợp chất mùi của sữa đậu nành bằng phương pháp chiết lỏng lỏng sử dụng dung môi n-hexan (Trang 50)
Hình 13. Quy trình tách chiết hợp chất mùi của bột đậu nành - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Hình 13. Quy trình tách chiết hợp chất mùi của bột đậu nành (Trang 51)
Bảng 10. Một số hợp chất xác định đợc trên SĐ hạt đậu (nguyên vỏ và tách vỏ) - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Bảng 10. Một số hợp chất xác định đợc trên SĐ hạt đậu (nguyên vỏ và tách vỏ) (Trang 54)
Hình 14a. Sắc đồ thành phần tạo mùi hạt đậu nành nguyên vỏ (chiết Soxhlet dm cồn) - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Hình 14a. Sắc đồ thành phần tạo mùi hạt đậu nành nguyên vỏ (chiết Soxhlet dm cồn) (Trang 55)
Hình 14b. Sắc đồ thành phần tạo mùi hạt đậu nành tách vỏ - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Hình 14b. Sắc đồ thành phần tạo mùi hạt đậu nành tách vỏ (Trang 55)
Bảng 12. Một số hợp chất xác định đợc trên sắc đồ sữa đậu nành (có và không gia nhiệt sau khi xay) - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Bảng 12. Một số hợp chất xác định đợc trên sắc đồ sữa đậu nành (có và không gia nhiệt sau khi xay) (Trang 58)
Hình15a. Sắc đồ các thành phần mùi của sữa đậu nành tách vỏ, không gia nhiệt sau xay (chiết lỏng lỏng dug môi n-hexan) - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Hình 15a. Sắc đồ các thành phần mùi của sữa đậu nành tách vỏ, không gia nhiệt sau xay (chiết lỏng lỏng dug môi n-hexan) (Trang 59)
Hình15b. Sắc đồ các thành phần mùi của sữa đậu nành tách vỏ, có gia nhiệt sau xay (chiết lỏng lỏng dung môi n-hexan) - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Hình 15b. Sắc đồ các thành phần mùi của sữa đậu nành tách vỏ, có gia nhiệt sau xay (chiết lỏng lỏng dung môi n-hexan) (Trang 59)
Từ bảng trên chúng tôi nhận thấy, nồng độ các hợp chất trong sữa đậu nành có gia nhiệt sau khi xay đã giảm hẳn (thể hiện ở phần trăm diện tích) - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
b ảng trên chúng tôi nhận thấy, nồng độ các hợp chất trong sữa đậu nành có gia nhiệt sau khi xay đã giảm hẳn (thể hiện ở phần trăm diện tích) (Trang 60)
Hình 16a. Sắc đồ thành phần tạo mùi của bột đậu nành (chiết Soxhlet dung môi cồn) - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Hình 16a. Sắc đồ thành phần tạo mùi của bột đậu nành (chiết Soxhlet dung môi cồn) (Trang 63)
Hình 16b. Sắc đồ thành phần tạo mùi của bột đậu nành (chiết Soxhlet dung môi n-hexan) - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Hình 16b. Sắc đồ thành phần tạo mùi của bột đậu nành (chiết Soxhlet dung môi n-hexan) (Trang 63)
Bảng 16. Kết quả đánh giá mùi bột đậu nành và sữa đậu nành MẫuCờng độ mùi ngáiCờng độ mùi đậu - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Bảng 16. Kết quả đánh giá mùi bột đậu nành và sữa đậu nành MẫuCờng độ mùi ngáiCờng độ mùi đậu (Trang 64)
Hình 17. Quy trình sản xuất bột đậu xử lý hiệu quả mùi đậu và mùi ngái - Nghiên cứu quy trình phân tích và đánh giá mùi của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành trước và sau khi xử lý
Hình 17. Quy trình sản xuất bột đậu xử lý hiệu quả mùi đậu và mùi ngái (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w