Ngời thử nhận đợc một khay gồm 8 lọ tối màu có nắp đậy và đã đợc mã hoá (trong đó có 2 lọ là mẫu mùi đậu), một cốc nớc lọc và một phiếu trả lời. Họ đợc yêu cầu ngửi và xác định tên mùi của từng lọ bằng 1 hoặc 2 từ mô tả cụ thể và chính xác nhất rồi viết lên phiếu trả lời.
Các bớc chuẩn bị mẫu tiếp theo tơng tự nh trên (dùng lại các mẫu mùi từ tinh dầu, chuẩn bị mẫu mùi đậu)
Yêu cầu: ngời thử phải gọi đúng đợc ít nhất 50% số tên mùi, trong đó bắt buộc phải gọi đúng tên 2 mẫu mùi đậu.
b) Gắn tên mùi:Tiến hành: Tiến hành:
Ngời thử nhận đợc một khay gồm 8 lọ mùi tối màu có nắp đậy và đã đợc mã hoá (trong đó có 2 lọ là mẫu mùi đậu), một cốc nớc lọc và một phiếu trả lời. Họ đợc yêu cầu ngửi và xác định tên mùi của từng lọ theo danh sách đề xuất của phiếu.
Chuẩn bị mẫu: tơng tự nh bài xác định tên mùi tự do (dùng lại các mẫu mùi từ tinh dầu, chuẩn bị mẫu mùi đậu)
Yêu cầu: ngời thử phải gọi đúng đợc ít nhất 75% số tên mùi, trong đó bắt buộc phải gọi đúng tên 2 mẫu mùi đậu.
Phiếu chuẩn bị mẫu và phiếu đánh giá (phụ lục A)
Mục đích: Kiểm tra lại trí nhớ của ngời thử về mùi ngái, đồng thời giúp ngời thử củng cố lại trí nhớ về mùi ngái.
Tiến hành: Các bài và các bớc tiến hành tơng tự nh bài huấn luyện nhận biết mùi đậu, nhng thay các lọ mẫu mùi đậu bằng mẫu mùi ngái.
Bài 4: Huấn luyện khả năng phân biệt cờng độ mùi đậu
Mục đích: Giúp các thành viên phân biệt đợc cờng độ mạnh, yếu của mùi đậu bằng phép thử so sánh cặp đôi. Khả năng phân biệt cờng độ này đợc nâng cao dần nhờ mức độ chênh lệch về cờng độ mùi đậu của hai mẫu giảm dần.
Tiến hành:
Chuẩn bị dịch mùi đậu nh đã nêu trên, gọi là mẫu A.
Trích từ mẫu A (ngay sau khi vừa đun sôi), pha loãng mẫu A đến 2 lần bằng nớc sôi (VA : Vnớc sôi = 1 : 1), gọi là mẫu B.
Trích từ mẫu A (ngay sau khi vừa đun sôi), pha loãng mẫu A đến 3 lần bằng nớc sôi (VA : Vnớc sôi = 1 : 2), gọi là mẫu C.
Chuẩn bị 8 lọ chứa mẫu A, 4 lọ chứa mẫu B và 4 lọ chứa mẫu C. Các lọ này giống nhau về hình thức bên ngoài, là những lọ tối màu, dung tích 100ml, có nắp đậy. Mẫu đợc hút vào lọ khi còn nóng với thể tích 30ml, mã hoá, đậy nắp và để nguội đến nhiệt độ phòng trớc khi ngửi.
Sắp xếp các lọ mẫu trên thành các cặp AB và AC nh thứ tự của phiếu chuẩn bị mẫu (phụ lục A)
Các cặp AC có mức độ chênh lệch về cờng độ mùi đậu lớn hơn, còn các cặp AB có mức độ chênh lệch về cờng độ mùi đậu nhỏ hơn.
Mỗi thành viên nhận đợc 4 bộ mẫu 1, 2, 3, 4 trình bày theo thứ tự nh trên, họ đợc yêu cầu lần lợt ngửi và so sánh cờng độ mùi đậu của các cặp mẫu rồi trả lời vào phiếu. Sau khi nghỉ 10 phút, họ tiếp tục nhận đợc các cặp mẫu 5, 6, 7, 8 với yêu cầu tơng tự.
Yêu cầu: các thành viên phải trả lời đúng ít nhất 85%, nếu không bài huấn luyện sẽ lặp lại cho thành viên nào cha đạt.
Bài 5: Huấn luyện khả năng phân biệt cờng độ mùi ngái
Mục đích: Giúp các thành viên phân biệt đợc cờng độ mạnh, yếu của
mùi ngái bằng phép thử so sánh cặp đôi. Khả năng phân biệt cờng độ này đợc nâng cao nhờ mức độ chênh lệch về cờng độ mùi ngái của hai mẫu giảm dần.
Tiến hành:
Việc chuẩn bị và trình bày mẫu tơng tự nh bài huấn luyện 4, chỉ khác là thay mẫu mùi đậu bằng mẫu mùi ngái.
Sau 5 bài huấn luyện, hội đồng đã có khả năng nhận biết và phân biệt cờng độ mùi đậu và mùi ngái. Nh vậy hội đồng đã sẵn sàng cho việc so sánh cờng độ hai chỉ tiêu mùi này trong đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành.
II.2.2.3.4. Đánh giá sản phẩm: