SKKN một số biện pháp giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm

19 94 0
SKKN một số biện pháp giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trẻ cần phát triển toàn diện nhân cách kiến thức nên phải trang bị cho trẻ hành trang bước vào cấp “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” dựa nhu cầu, khả hứng thú, khả mạnh đứa trẻ.Mỗi đứa trẻ có hội học nhiều cách khác nhau”, chúng khác cách suy nghĩ, tâm lí trẻ, trẻ đứa trẻ có hứng thú, cách học tiếp nhận kiến thức khác chúng thành cơng Trẻ học cách chơi tốt có người lớn hỗ trợ mở rộng chúng hứng thú thực Vì cần dạy trẻ theo hình thức: “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Vì người muốn nghe làm mà thân chưa biết, trẻ em chúng tích cực hoạt động khám phá, tìm tòi, thích học chưa thấy, chưa biết muốn trẻ học tích cực giáo viên không nên dạy trẻ biết mà phải dạy trẻ mà trẻ cần, điều mà trẻ thích nghe hỗ trợ cho trẻ thực ý tưởng mà phát minh Thực dạy trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ tham gia tích cực vào hoạt động, làm việc theo nhóm để thân trẻ trãi nghiệm, trao đổi, chia ý kiến để trẻ nhút nhát tự tin hơn, trẻ mạnh dạn tự tin nửa Đứng trước thực trạng đòi hỏi giáo viên phải ln tìm tòi, học hỏi tài liệu có liên quan để nghiên cứu tìm biện pháp giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” để trẻ phát triển toàn diện nhân cách trẻ cách tốt Đó lí mà thân chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Mục tiêu, Nhiệm vụ đề tài * Mục tiêu đề tài: Giúp trẻ mạnh dạn tự tin hoạt động Trẻ trãi nghiệm cách chủ động, sáng tạo, trẻ tích cực hoạt động Đưa giải pháp để giải biện pháp đề Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp trường mầm non Hoa Huệ Giới hạn đề tài: * Giới hạn nghiên cứu: Một số biện pháp giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lớp Thời gian nghiên cứu áp dụng từ đầu tháng 10 năm học 2017-2018 đến hết năm học * Phạm vi nghiên cứu: Lấy trẻ lớp nghiên cứu áp dụng cho toàn trường Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận: Sưu tầm tài liệu Quan sát hoạt động trẻ, phương pháp tổ chức giáo viên qua hoạt động học Phương pháp quan sát nghi chép: Quan sát trình trẻ tham gia hoạt động lớp, trò chuyện thăm dò ý tưởng, ý kiến trẻ, sau quan sát xong thu nhập vấn đề liên quan nghi chép lại cách cụ thể xác với trẻ II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Dạy trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ tồn xã hội nói chung trẻ trường mầm non hoa huệ nói riêng giúp cho trẻ mạnh dạn tìm tòi khám phá diễn xung quanh trẻ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hình thức dạy chủ yếu trẻ hoạt động người gợi mở nên chúng có tác động đáng kể lên mặt phát triển trẻ em đạo đức , trí tuệ thẫm mĩ thể chất, phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội Chính giáo viên phân cơng đứng lớp phải tìm hiểu trao dồi kiến thức “Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” để trang bị cho trẻ tốt kiến thức tâm sinh lí cho trẻ bước vào lớp Nhu cầu phụ huynh ngày đặt hy vọng vào cô cao trẻ không bồi dưỡng , phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo tự thực công việc ngày trẻ bị thụ động ảnh hưởng nhiều cho phu huynh chuẩn bị hành trang cho vào lớp Thực trạng vấn đề nghiên cứu * Thuận lợi: Phòng học sẽ, ủng hộ phối hợp nhiệt tình phụ huynh Lớp có nên thuận lợi cho việc chăm sóc ni dạy trẻ Một số cháu nhanh nhẹn, biết lắng nghe Phòng Giáo Dục Kết hợp với Ban giám hiệu quan tâm, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, đổi phương pháp giảng dạy, đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tổ chức hội thi “ Làm đồ dùng, đồ chơi trời theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nhà trường làm sân chơi” Khu phát triển vận động” cho trẻ trường mầm non hoa huệ Giáo viên trường đoàn kết, đưa biện pháp để giáo dục trẻ phù hợp với khả nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý cá nhân trẻ để trẻ phát triển cách tồn diện Giáo viên học hỏi trao dồi kiến thức chuyên môn, có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xun tìm tòi tài liệu, tạp chí, thơng tin mạng có liên quan đến phương pháp giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để trẻ có trẻ phát triển cách tốt Phụ huynh đa số quan tâm đến trẻ, tin tưởng giáo viên, phối kết hợp với nhà trường giúp đỡ trẻ học tốt phần đa phụ huynh thừa nhận cách cho trẻ học theo hướng “lấy trẻ làm trung tâm” trẻ phát triển mặt, đặc biệt ý thức trẻ phát triển * Khó Khăn: Về sở vật chất: diện tích sân chơi nhỏ hẹp, khó khăn việc tạo mơi trường ngồi lớp học cho trẻ hoạt động Về phía trẻ: Sĩ số trẻ lớp đơng, độ tuổi trình độ nhận thức trẻ không giống nên việc tiếp thu trẻ khơng Còn số cháu bắt đầu học Một số trẻ hiếu động chưa ý Đa số trẻ rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến Vì điều kiện nhà trường, phụ huynh nên việc khám phá trải nghiệm trẻ gặp nhiều khó khăn, có trẻ học lớp phụ huynh cho học nên nhút nhát, chưa mạnh dạn, có số trẻ nhà phụ huynh nuông chiều nên lên lớp hiếu động không sợ giáo nên gặp nhiều khó khăn tổ chức hoạt động Một số trẻ điều kiện gia đình khó khăn nên nhập học nên chưa hòa nhập với lớp so với bạn khác Về phía giáo viên: Chưa thật nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ, chưa quan tâm tỉ mỉ trẻ, đơi chưa linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học Chưa mạnh dạn cho trẻ tự thảo luận khám phá, gò bó áp đặt trẻ phương pháp dạy Giáo viên ơm đồm q nhiều đồ dùng vào tiết dạy lại chưa khai thác sử dụng triệt để nên chưa mang lại hiệu cao học Môi trường hoạt động trẻ chưa đa dạng, phong phú, đồ dùng chưa kích thích khả hứng thú tư trẻ Phương pháp dạy học chưa sáng tạo, áp đặt trẻ Về phía phụ huynh: Một số phụ huynh chưa quan tâm đến em mình, số phụ huynh chưa phối hợp với giáo viên công tác chăm sóc giáo dục trẻ để trẻ phát triển cách toàn diện cho trẻ Tuy nhiên thực tế điều muốn khơng phải theo ý mình, trẻ có khả phát triển khác nên tham gia trải nghiệm hoạt động theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm có số trẻ thụ động, chưa hứng thú tham gia, chưa phát huy hết khả trẻ Do số lượng trẻ nhóm lớp đơng, trẻ nhà gia đình phục vụ nên trẻ chưa mạnh dạn,còn nhút nhát, chưa tự giác tham gia hoạt động, trẻ chưa có nề nếp thói quen, kĩ sinh hoạt tập thể, nhóm, trẻ hây thích tự ý làm điều muốn Lớp chiếm ¼ dân tộc thiểu số có cháu chậm phát triển nên gặp khó khăn vấn đề phát triển ngôn ngữ nên ảnh hưởng đến hoạt động dạy học • Số liệu khảo sát đầu năm học: TT Kết Nôi dung Trẻ mạnh dạn tự tin hứng thú tham gia hoạt động Trẻ phát huy tính tích cực hoạt động Trẻ chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ vận dụng linh hoạt Số trẻ % 10/30 33% 12/30 40% 10/30 33% 10/30 33% Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp Tạo hội cho trẻ thể hết khả qua gợi mở hoạt động, giúp trẻ hứng thú ,tự chủ động trẻ mạnh dạn tự tin học b Nội dung cách thức thực giải pháp * Nội dung Tìm hiểu nắm đặc điểm tâm lý khả nhận thức cá nhân trẻ Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lớp Xây dựng môi trường mở phong phú hấp dẫn cho trẻ hoạt động Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt đông học Giáo viên trao dồi kiến thức, sáng tạo phương pháp dạy học, làm đồ dùng đồ chơi mang tính sáng tạo thu hút trẻ * Cách thức thực giải pháp + Biện pháp 1: Tìm hiểu nắm đặc điểm tâm lý khả nhận thức cá nhân trẻ, Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lớp: Giáo viên phải quan tâm cá nhân trẻ,vì lớp có 45 trẻ 45 tính cách khác Với trẻ nhút nhát thường xun động viên khích lệ trẻ để trẻ tham gia hoạt động Trẻ thấy cô quan tâm trẻ phấn khởi hứng thú thực quan tâm đến cá nhân trẻ lớp, lấy gương trẻ làm trung tâm thúc đẩy trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cho trẻ thấy cô quan tâm đối xử công với tất trẻ lớp.Và nói biện pháp vô quan trọng tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Để xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm giáo viên phải dựa trẻ, nhu cầu trẻ, địa phương nơi sinh sống nhằm đưa kế hoạch tháng, tuần.kế hoạch hoạt động phù hợp với trẻ, tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động * Trải nghiệm: Trẻ học qua thực tế, qua việc làm qua khám phá tìm tòi Ví dụ: Với chủ đề trường tiểu học, môn khám phá khoa học cô giáo cho trẻ trãi nghiệm, tham quan trực tiếp trường tiểu học trò chuyện với trẻ tiết tìm hiểu số loại hoa giáo cho trẻ timg hiểu hoa thật xung quanh vườn trường… Hình ảnh tham quan vườn hoa trường tiểu học Nguyễn Trãi * Giao tiếp: Chia sẻ với bạn học từ người Trong hoạt động ngày trẻ trường trẻ mạnh dạn tự chia kinh nghệm hiểu biết với bạn lớp, gợi ý cho bạn chia sẻ kinh nghiệm câu hỏi * Suy ngẫm: Suy nghĩ vận dụng điều lĩnh hội vào việc giải tình * Trao đổi: Diễn đạt chia sẻ suy nghĩ mong muốn thân * Giải vấn đề: Tìm hướng giải để đạt kết trình chơi học Tất điều giáo viên người gợi mở, tạo hội hướng dẫn giúp trẻ lĩnh hội kiến thức Con người thích nghe mà thân chưa biết, khám phá điều chưa hiểu trẻ em thích khám phá tìm tòi chưa biết, thích khám phá điều lạ nên dạy trẻ trẻ cần biết, dạy trẻ điều mà trẻ thích xây dựng kế hoạch phải hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm Việc xây dựng kế hoạch cần thiết giúp giáo viên dự kiến kế hoạch chủ động tổ chức hoạt động giáo dục cách linh hoạt sáng tạo giúp trẻ tham gia hoạt động cách mạnh dạn chủ động tự tin từ mà trẻ tiếp thu kiến thức tốt *Biện pháp 2: Xây dựng môi trường mở phong phú hấp dẫn cho trẻ hoạt động Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm không việc truyền đạt kiến thức cho trẻ cách thụ động mà giáo viên phải tạo điều kiện, hội để đứa trẻ chủ động, sáng tạo, tích cực tham gia hoạt động Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo hứng thú, nhu cầu, kĩ năng, mạnh trẻ hiểu, đánh giá tôn trọng Mỗi đưá trẻ có hội tốt để thành cơng đề đạt điều giáo viên phải xây dựng môi trường mở lớp phong phú đa dang hấp dẫn trẻ Xây dựng môi trường phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi, thoa mãn tò mò thích khám phá hoạt động trẻ qua nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Mơi trường giáo dục trường mầm non gồm môi trường bên môi trường bên ngồi lớp học, mơi trường quan trọng tới việc dạy học cô trẻ, trẻ tham gia vào hoạt động, trò chơi khác tùy thuộc vào mơi trường mà trẻ đóvì giáo viên cần chuẩn bị môi trường chơi mở để trẻ hoạt động * Môi trường lớp: Trong lớp học thiếu góc chơi trẻ, để lớp học thêm lôi trẻ giáo viên cần tạo nên môi trường lớp học với màu săc sinh động, hình ảnh ngộ nghĩnh Mơi trường có không gian, cách xếp phù hợp,gần gũ, quen thuộc với cuộn sống thực hàng ngày trẻ đặc biết thiết kế góc chơi giáo viên cần ý: - Bố trí góc hoạt động hợp lí: góc hoạt động n tĩnh cần bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viên, tranh cần bố trí nơi có nhiều ánh sáng - Các góc hoạt động có ranh giới rõ ràng, có lối cho trẻ di chuyển thuận tiện liên kết góc chơi - Sắp xếp góc chơi để giáo viên dễ dằng quan sát giám sát toàn hoạt động trẻ - Các đồ dùng đồ chơi phải có kí hiệu hình ảnh rõ ràng, tên kí hiệu góc chơi phải đơn giản, rõ ràng gần gũi với trẻ - Các góc bày biện hấp dẫn với trẻ dễ nhìn, dễ thấy dễ lấy dễ cất với trẻ - Có đồ chơi, học liệu phường tiện đặc trưng cho góc Hình ảnh góc phân vai, góc học tập trường MN Hoa Huệ - Có nguyên vật liệu mở như: cây, hộp, hột hạt…., sản phẩm hoàn thiện sản phẩm chưa hoàn thiện 10 - Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu phải đảm bảo an tồn, vệ sinh phù hợp với trẻ * Mơi trường bên ngồi lớp học: Hình ảnh mơi trường bên ngồi trường mầm non Hoa Huệ Xây dựng mơi trường bên ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục phát triển tồn diện cho trẻ Xây dựng mơi trường ngồi lớp học đảm bảo an tồn vệ sinh khơng có đồ sắc nhọn, khơng độc hại Một mơi trường sẽ, ăn tồn có bố trí khu vực chơi lớp ngồi trời phù hợp thuận tiện thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ phương tiện, điều kiện để trẻ phát triển toàn diện cho trẻ nói rằng: “Xây dựng mơi trường mở phong phú hấp dẫn cho trẻ hoạt động”đáp ứng yêu cầu chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm thực cần thiết quan trọng mà nhà trường mầm non hoa huệ làm Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt đông 11 Tổ chức hoạt động giáo viên ln đặt trẻ vào trung tâm qúa trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá trải nghiệm giáo dục * Hoạt động trải nghiệm: Trẻ học qua thực tế qua việc làm, qua khám phá tìm tòi Hình ảnh tham quan trường tiểu học Nguyễn Trãi Ví dụ 1: Khi cho trẻ tham quan trường tiểu học nguyễn trãi trẻ phải biết muốn vô trường Nguyễn Trãi tham quan trẻ phải xếp hàng, vơ trường tham quan trẻ phải giữ trật tự cho anh chị học, gặp người lớn phải hào hỏi lễ phép.Trẻ trãi nghiệm giúp trẻ hiểu khác biệt trường mầm Non với trường tiểu học Ví dụ 2: Khi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm thăm quan cơng viên trẻ phải biết để vào cơng viên trẻ phải xếp hàng, trẻ phải biết để vào bên trẻ phải mua vé trẻ phải mua vé để mua vé trẻ phải biết phải tra tiền cho người bán vé mua vé vào công viên, trẻ trải nghiệm giúp trẻ hiểu để vào cơng viên cần phải xếp hàng mua vé vào tham quan công viên Thông qua hoạt động trẻ khuyến khích chủ động nói điều cảm nhận để nói lên nhận xét cá nhân trẻ 12 Dù trẻ nói hay khơng tơi khuyến khích trẻ nói nhiều tốt, đầy đủ hay chưa đầy đủ, hay chưa không quan trọng mà cần trẻ mạnh dạn giám nói nói điều suy nghĩ Qua hoạt động muốn trẻ tự điều chỉnh hiểu biết qua câu trả lời bạn qua việc trực tiếp nhìn quả.Trẻ tự suy nghĩ đánh giá hiểu biết kỹ Thơng qua trò chơi trẻ củng cố lại hệ thống kiến thức mà trẻ học nhằm khắc sau cho trẻ kiến thức cần cung cấp cho trẻ mà không bị nhàm chán lặp lại từ kết trẻ cao trẻ tích cực tham gia hoạt động cách tự nguyện hứng thú Biện pháp 4: Giáo viên trao dồi kiến thức, sáng tạo phương pháp dạy học, làm đồ dùng đồ chơi mang tính sáng tạo thu hút trẻ Muốn dạy trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên có vai trò người hướng dẫn,gợi ý cách chơi theo trình tự hợp lí trẻ người thực Ví dụ: Trong hoạt động góc nhóm tự bầu nhóm trưởng để phân cơng nhiệm vụ cho thành viên trẻ làm thành thạo điều giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, phát triển khả phát triển ngôn ngữ trẻ Trong hoạt động trẻ,trẻ mạnh dạn đưa ý kiến, trẻ tự đưa cách giải tình đóng vai bán hàng bán loại rau, giới thiệu loại rau “ Chào bạn, bạn có biết loại rau khơng? Rau chứa chất bạn biết không? Nhằm cung cấp lại kiến thức mà trẻ học trước Trẻ chiếm ¼ dân tộc thiểu số, số trẻ nhập học, có số em nói ngọng chưa rõ ràng, chưa mạnh dạn cộng thêm việc thay đổi cách thức dạy nên trẻ khó thích nghi, giáo phải người động viên khuyến khích trẻ, nhiều lúc tơi nói mẫu cho trẻ bắt chước theo 13 Trong tiết dạy cố gắng áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, giúp em hứng thú nghi nhớ lâu kiến thức hoạt động dạy truyện tơi ln kèm theo hình ảnh, nhân vật để trẻ đoán nội dung câu chuyện, tiết dạy vận động âm nhạc cho trẻ nghe giai điệu hát giúp kích thích tư trẻ cho trẻ đoán tên hát Trong q trình dạy trẻ tơi ln sử dụng hình ảnh thay nói lí thuyết khơ khan Ví dụ, dạy trẻ nhận biết số loại quả, cho trẻ nhận biết thật, giúp trẻ nhận biết rõ ràng hơn, trẻ nếm thật trẻ cảm thấy vơ thích thú Tìm tòi phương pháp dạy học sáng tạo mà khơng làm phương pháp sẵn có hoạt động dạy hoạt động chơi trẻ cải tiến phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động dạy học, khuyến khích giáo viên chủ động,sáng tạo dạy học tập trung vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát triển khả trẻ, tổ chức hướng dẫn trẻ học tập cách tự phát khả Bản thân ln trao dồi kiến thức chuyên môn cách tham gia buổi tập huấn chuyên đề Phòng Giáo Dục nhà trường Lắng nghe ý kiến đóng góp chuyên môn buổi thi tay nghề, dự thăm lớp ý kiến đồng nghiệp * Đối với tiết dạy : - Giáo viên cần nghiên cưu kĩ nội dung đề tài, xác định trọng tâm kiến thức, kĩ học hình thức diễn tiết học - Dự kiến câu hỏi phát triển tư cho trẻ, dự kiến tình trẻ hướng khắc phục - Lựa chọn hình thức tiết học phù hợp với điều kiện sở vật chất lớp, phù hợp với đề tài chọn, tận dụng tối đa nguyên liệu học gần gũi sát thực với trẻ 14 Ví dụ: Nếu mục đích dạy chủ yếu rèn kĩ giáo viên cần coi trọng cách học cá nhân trẻ, cho trẻ hoạt động theo nhóm nhỏ, trẻ thảo luận, trải nghiệm, tạo sản phẩm theo ý tưởng mình, nêu lên quan điểm, nhận xét cá nhân đưa dự kiến với nhóm bạn Tùy vào hoạt động chủ đề mà giáo viên linh hoạt sáng tạo mà giáo viên đưa hình thức phương pháp phong phú, đa dạng, tạo hội cho trẻ lựa chọn hoạt động, khuyến khích trẻ khám phá bộc lộ suy nghĩ sáng tạo trình hoạt động tạo hứng thú say mê trẻ để trẻ lĩnh hội kiến thức cách toàn diện tốt * Đối với trẻ: - Khuyến khích trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động cô bạn, giúp trẻ tự tin giáo tiếp, tạo gần gũi cô với trẻ, tạo tam toải mái trẻ bước vào hoạt động - Giúp trẻ chủ động trình chiếm lĩnh kiến thức, tạo hội cho tất trẻ tha m gia vào qua trình nhận thức tìm tòi khám phá tri thức Qua trẻ thể hiểu biết, suy nghĩ thông qua hoạt động cụ thể c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp - Biện pháp cô giáo đưa biện pháp giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm , giải pháp cách thức phân tích , cách thực biện pháp 15 e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng Khi áp dụng đề tài hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thấy kết đạt đáng kể sau: Kết thông qua bảng số liệu: Trước TT Mức độ so sánh Trẻ mạnh dạn tự tin hứng thú tham gia hoạt động Trẻ phát huy tính tích cực hoạt động Trẻ chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ vận dụng linh hoạt thực Sau nghiệm thực Độ nghiệm chênh Số trẻ % Số trẻ % lệch 10/30 33% 29/30 97% 64% 12/30 40% 27/30 90% 63% 10/30 33% 27/30 90% 57% 10/30 33% 28/30 94% 61 % - Qua khảo nghiệm cho thấy trẻ hứng thú , mạnh dạn tham gia sôi vào hoạt động - Trẻ lĩnh hội, tri giác mà trẻ nhìn thấy, kích thích, quan sát từ đặc câu hỏi mang tính chất sáng tạo với yêu cầu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Thực theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ thiếu tự tin, mạnh dạn hoạt động - Các cháu hợp tác chia kinh nghiêm để từ đưa lớp học xôi nỗi với quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 16 - Phát huy tính tích cực,khả tư duy, óc quan sát trẻ biết cách điều khiển hành vi - Phát huy tính tích cực trẻ trẻ trải nghiệm với môi trường tự nhiên môi trường xã hội - Phụ huynh không tốn nhiều thời gian tiền bạc mà trẻ lĩnh hội kiến thức phát triển cách toàn diện - Trẻ lĩnh hội kiến thức nhanh khắc sâu kiến thức cho trẻ - Trẻ tự tin giao tiếp với cô với người xung quanh, tự tin vào thân trả lời câu hỏi - Trẻ có thói quen tự suy nghĩ tìm đáp án không ỉ lại người khác - Kết đạt trẻ qua lĩnh vực cao chiếm 94 % - Phụ huynh giáo viên kết hợp thường xuyên trao đổi thông tin chiều trẻ Giáo viên truyền đạt đến phụ huynh tầm quan trọng việc dạy “ Theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” từ cha mẹ hiểu ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động giáo dục trường mầm non nhằm tạo gắn bó cha mẹ trẻ trường lớp mầm non Cụ thể sau thời gian áp dụng qua bảng khảo sát tổng số trẻ 30 trẻ thu kết quả: III PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận - Qua thời gian trực tiếp giảng dạy nghiên cứu tìm hiểu sâu vào quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm rút số kinh nghiệm cho thân sau: -Tôi sử dụng biện pháp giúp trẻ hứng thú mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ tham gia vào hoạt động 17 - Tổ chức hoạt động mang tính sáng tạo người gợi mở để trẻ tham gia vào hoạt động, tổ chức tiết học phối hợp tích cực dười hình thức “học chơi, chơi mà học” trẻ khơng cảm thấy bị gò bó nhàm chán học mà kết đạt trẻ lại cao trẻ phát huy hết khả nhận thức trẻ, trọng việc trẻ học học - Nắm đặc điểm phát triển trẻ để phân loại học sinh theo mức độ lĩnh hội , giỏi để từ đề yêu cầu phù hợp cho trẻ để giúp trẻ phát huy hết khả trẻ.Giáo viên phải hướng dẫn trẻ bảo trẻ lúc nơi - Phải phối hợpvới gia đình trẻ, nhà trường xã hội để tạo môi trường lành mạnh để trẻ tiếp xúc - Bên cạnh đồ dùng, đồ chơi phải phong phú hút trẻ, góc chơi phải mang tính chất mở cho trẻ hoạt động - Kết nhận thực đạt trẻ cao, chất lượng học trẻ nâng lên,trẻ thực thích thú tìm tòi, khám phá, đáp ứng nhu cầu thân tích cực tham gia hào hứng vào hoạt động tập thể từ từ giúp trẻ phát triển nhận thức quan sát tư độc lập.Trẻ phát triển toàn diện mặt cách hoàn chỉnh Kiến nghị: - Để đảm bảo tiết dạy theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần nhiều đồ dùng, đồ chơi tơi mong cấp hỗ trợ giúp đỡ thêm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh đẹp - Mở chuyên đề có nội dung dạy học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đạt Hiếu, ngày 23 tháng 02 năm 2019 Xác nhận nhà trường 18 Hiệu trưởng Người Viết Hồ Thị Vân Phạm Thị Phượng 19 ... trẻ thể hiểu biết, suy nghĩ thông qua hoạt động cụ thể c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp - Biện pháp cô giáo đưa biện pháp giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm , giải pháp. .. cho trẻ thấy cô quan tâm đối xử công với tất trẻ lớp.Và nói biện pháp vô quan trọng tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Để xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung. .. tin mạng có liên quan đến phương pháp giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để trẻ có trẻ phát triển cách tốt Phụ huynh đa số quan tâm đến trẻ, tin tưởng giáo viên, phối kết

Ngày đăng: 24/06/2020, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan