Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
575,97 KB
Nội dung
Câu ( ID:49420 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Hoà tan FeS2 lượng vừa đủ dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phóng khí NO2 dung dịch sau phản ứng cho kết tủa trắng với dung dịch BaCl2, màu nâu đỏ với dung dịch NaOH Tổng hệ số tối giản phương trình ion phương trình hố học A 55 B 63 C 69 D 71 Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết +) FeS2 + HNO3 → NO2 + dung dịch sau phản ứng cho kết tủa với BaCl2, màu nâu đỏ với NaOH FeS2 + 14H+ + 15NO3- → Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O Tổng hệ số: 55 Câu ( ID:49421 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Xét phản ứng: Cu2S + H+ + NO3- → Cu2+ + SO42- + NO + H2O Số mol H+ cần dùng để phản ứng vừa đủ với 0,03 mol Cu2S A 0,1 mol Theo dõi B 0,32 mol C 0,08 mol D 0,16 mol Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết 3Cu2S + 16H+ + 10NO3- → 6Cu2+ + 3SO42- + 10NO + 8H2O 0,03 → 0,16 mol Lưu ý Cách cân pt ion - e bạn gặp khó khăn: :) Cu2S + 4H2O → 2Cu2+ + SO42- + 8H+ + 10e 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O Thăng e cân pt Câu ( ID:44043 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Cho 28,8 gam bột Cu vào 200 ml hỗn hợp axit HNO3 1,0M H2SO4 0,5M thấy thoát V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đo đktc) Giá trị V A 2,24 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 6,72 lít Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Ta có: n(Cu) = 28,8 : 64 = 0,45 mol; n(H+) = 0,2 + 0,5 0,2 = 0,4 mol ; n(NO3-) = 0,2 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: 0,45 0,4 0,2 P.ư: 0,15 0,4 0,1 - 0,15 -0,1 Vậy n(NO) = 0,1 mol nên V(NO) = 0,1 22,4 = 2,24 (lít) Câu ( ID:44045 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Cho 0,3 mol Cu vào 500 ml dung dịch chứa KNO3 0,5M H2SO4 0,5M thấy V lít khí NO (đktc) Giá trị V là: A 11,2 B 2,8 C 4,48 D 5,6 Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Ta có: n(Cu) = 0,3 mol; n(H+) = 0,5 0,5 = 0,25 mol; n(NO3-) = 0,5 0,5 = 0,25 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: P.ư: 0,3 -0,5 0,25 0,1875 -0,5 -0,125 0,1875 -0,125 Vậy n(NO) = 0,125 mol nên V(NO) = 0,125 22,4 = 2,8 (lít) Câu ( ID:44046 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Cho 0,96 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,08M H2SO4 0,2M sinh V (lit) chất khí có tỉ khối so với H2 15 dung dịch X V có giá trị là: A 0,3584 lit B 0,1792 lit C 0,448 lit D 0,336 lit Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Ta có: n(Cu) = 0,96 : 64 = 0,015 mol; n(H+) = 0,2 0,2 = 0,04 mol; n(NO3-) = 0,08 0,1 = 0,008 mol Tỉ khối khí so với H2 15 → M(khí) = 15 2= 30 (NO) 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: P.ư: 0,015 0,04 0,008 0,012 0,032 -0,008 - 0,012 0,008 Vậy n(NO) = 0,008 mol nên V(NO) = 0,008 22,4 = 0,1792 (lít) Câu ( ID:44049 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩm khử HNO3 khí NO Số gam muối khan thu A 8,84 B 8,4 C 7,9 D 5,64 Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Ta có: n(Cu) = 3,2:64 = 0,05 mol; n(H+) = 0,8.0,1+0,2.0,1.2= 0,12 mol; n(NO3-) = 0,5 0,2 = 0,1 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: P.ư: 0,05 0,12 -0,08 0,045 0,12 0,03 0,045 0,03 Dung dịch thu bao gồm: 0,045 mol Cu2+; 0,05 mol NO3-; 0,02 mol SO42→ m(muối) = 0,045 64 + 0,05 62 + 0,02 96 = 7,9 (g) Câu ( ID:44050 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Cho 500ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,2M HCl 1M Khi cho Cu tác dụng với dung dịch thu sản phẩm khử NO Khối lượng Cu hòa tan tối đa vào dung dịch A 6,4 gam B 3,2 gam C 2,4 gam D 9,6 gam Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Ta có: n(H+) = 0,5.0,2 + 0,5.1 = 0,6 mol; n(NO3-) = 0,5.0,2= 0,1 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: 0,6 0,1 P.ư: 0,15 0,4 0,1 - 0,15 -0,1 Vậy m(Cu) = 0,15 64 = 9,6 (g) Câu ( ID:44051 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Để hòa tan hết hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu 12 gam CuO cần tối thiểu V ml dung dịch hỗn hợp HCl 2,5M NaNO3 0,25M (biết NO sản phẩm khử nhất) Giá trị V A 680 B 120 C 280 D 400 Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Ta có: n(Cu) = 0,15 mol; n(CuO) = 0,15 mol; n(H+) = 2,5.10-3V mol; n(NO3-) = 2,5.10-4V (mol) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 0,15 -0,3 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,15 -0,4 0,1 So sánh: n(NO3-) 4.n(NO) ⇒ có NH4+ 4Mg + 10H+ + NO3- → 4Mg2+ + NH4+ + 3H2O (1- 0,4)→ 0,06 0,06 Bảo toàn e: 2n(Mg) =3.n(NO) + 8.n(NH4+) ⇒ n(Mg) = 0,39 ⇒ m(muối) = m(Na+) + m(SO42-) + m(NO3-) + m(NH4+) + m(Mg2+) = 0,2.23 + 0,5.96 + (0,2 - 0,1 - 0,06).62 + 0,06.18 + 0,39.24 = 62,52 gam Câu 17 ( ID:49429 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch X (chứa Cu(NO3)2 0,5M HCl 1M) đến phản ứng hồn tồn thu khí NO m gam kết tủa Giá trị m (biết NO sản phẩm khử NO3- khơng có khí H2 bay ra) A 3,2 B 6,4 C 4,0 D 1,6 Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết n(Fe) = 0,1 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O 0,2 → 0,15 ( khơng có khí H2 thoát nên H+ hết) Ta thấy phản ứng với H+ NO3-, nên Fe dư ⇒ muối sắt tạo thành Fe2+ → BTe: 2.n(Fe) = n(e nhận) → n(Fe phản ứng) = 0,075 → n(Fe lại) = 0,025 Sau đó: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu 0,025 → 0,025 ⇒ m(Cu) = 0,025.64 = 1,6 gam Câu 18 ( ID:49430 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Đun nóng m gam hỗn hợp Cu Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng : với lượng dung dịch HNO3 Khi phản ứng kết thúc, thu 0,75m gam chất rắn, dung dịch X 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO NO2 (khơng có sản phẩm khử khác N+5) Biết lượng HNO3 phản ứng 44,1 gam Giá trị m gần với A 40,5 B 33,5 C 50,5 D 44,5 Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Ta có: m(Cu)⇒ = 0,7m; m(Fe) = 0,3m Khi phản ứng kết thúc, thu 0,75m ⇒ có Fe tham gia phản ứng, Cu ngun Nên muối tạo thành Fe(NO3)2 Ta có: n(HNO3) = 0,7 mol BTNT (N): n(N muối Fe2+) = n(HNO3) - n(N hỗn hợp khí) = 0,7 0,25 = 0,45 ⇒ n(Fe(NO3)2) = Câu 19 ( ID:49431 ) = 0,225 ⇒ 0,25m = 0,225.56 → m = 50,4 gam Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 0,15 mol HCl có khả hòa tan tối đa gam Cu kim loại? (Biết NO sản phẩm khử nhất? A 3,92 gam B 2,88 gam C 3,2 gam D 5,12 gam Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết n(NO3-) = 0,03; n(H+) = 0,15 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,15 0,03 Xét tỉ lệ thấy, số mol tính theo NO3- ⇒ n(Cu phản ứng) = 0,03.3 : = 0,045 Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ 0,005 ←0,01 ⇒ ∑ n(Cu) = 0,005 + 0,045 = 0,05.→ m(Cu) = 3,2 gam Câu 20 ( ID:49432 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu V lít khí H2 Thêm tiếp NaNO3 vào thấy chất rắn tan hết, đồng thời 1,5V lít khí NO bay Thể tích khí đo điều kiện Tính % khối lượng Cu hỗn hợp X? A 53,3% B 66,7% C 64,0% D 72,0% Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Gọi số mol Fe, Cu x,y ⇒ n(H2) = x 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O y→ 2y/3 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O x x/3 → ∑n(NO) = x/3 + 2y/3 Ta có: V(NO) = 1,5V(H2) ⇒ (x/3) + (2y/3) = 1,5x → y = 1,75x ⇒ %Cu = 66,7% Câu 21 ( ID:44048 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Thêm dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO3 để 0,5 lít dung dịch có pH = 0,55 Cho Cu dư vào 0,5 lít dung dịch trên, thể tích khí NO (sản phẩm khử đktc) thu là: A 1,008 lít B 0,784 lít C 0,896 lít D 1,568 lít Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Ta có: pH = 0,55 → [H+ ] = 10-0,55 M → n(H+) = 10-0,55 0,5 = 0,14 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,0525 0,14 0,035 0,035 Vậy n(NO) = 0,035 mol nên V(NO) = 0,035 22,4 = 0,784 (lít) Câu 22 ( ID:44053 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Tiến hành hai thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M, thu V1 lít khí NO (đktc) + Thí nghiệm 2: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M + H2SO4 0,5M, thu V2 lít khí NO (đktc) Mối liên hệ hai thể tích V1 V2 A V1 = 2V2 B V1 > V2 C V1 < V2 D V1 = V2 Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết + TN1: n(Cu) = 0,1 mol; n(H+) = 0,12; n(NO3-) = 0,12 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: P.ư: 0,1 - 0,12 0,12 0,045 0,12 0,03 0,045 0,03 + TN2: n(Cu) = 0,1 mol; n(H+) = 0,12 + 0,12 0,5 = 0,24 mol; n(NO3-) = 0,12 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: 0,1 - 0,24 0,12 P.ư: 0,09 0,24 0,06 - 0,09 -0,06 Vậy n1 < n2 hay V1 < V2 Câu 23 ( ID:44054 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi So sánh khối lượng Cu tham gia phản ứng hai trường hợp sau: - Hòa tan m1 gam Cu cần vừa đủ 200 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1,2M H2SO4 0,3M - Hòa tan m2 gam Cu cần vừa đủ 200 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1,2M H2SO4 0,8M Biết hai trường hợp sản phẩm khử khí NO Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị A m1 : m2 = : B m1 : m2 = : C m1 : m2 = : D m1 : m2 = 10 : Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết + TN1: n(H+) = 0,2 1,2 + 0,2 0,3 = 0,36 mol n(NO3-) = 0,2 1,2 = 0,24 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: P.ư: 0,36 0,24 0,135 -0,36 0,09 - 0,135 -0,09 + TN2: n(H+) = 0,8.0,2.2 = 0,32 mol; n(NO3-) = 0,2 12, = 0,24 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: P.ư: 0,32 0,24 0,12 0,32 0,08 - 0,12 -0,08 Vậy n1: n2 = m1 : m2 = 0,135 : 0,12 = : Câu 24 ( ID:44055 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Một học sinh thực hai thí nghiệm sau: + Cho 16,2 gam Ag vào 200 ml dung dịch HNO3 0,6M thu V1 lít NO (đktc) + Cho 16,2 gam Ag vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 0,6M H2SO4 0,1M, thu V2 lít NO (đktc) Biết phản ứng xảy hồn tồn, coi H2SO4 lỗng phân li hồn tồn thành 2H+ SO42- Thể tích V1, V2 A V1 = 0,672 ; V2 = 1,120 B V1 = V2 = 0,672 C V1 = 0,672; V2 = 0,896 D V1 = V2 = 1,120 Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết + TN1: n(Ag) = 0,15 mol; n(H+) = 0,2 0,6 = 0,12 mol; n(NO3-) = 0,12 mol 3Ag + 4H+ + NO3- → 3Ag+ + NO + 2H2O Ban đầu: P.ư: 0,15 -0,12 0,09 0,12 -0,03 - 0,09 0,03 Vậy V1 = 0,03 22,4 = 0,672 (lít) + TN2: n(Ag) = 0,15 mol; n(H+) = 0,2.06+0,2.0,1.2 = 0,16 mol; n(NO3-) = 0,12 mol 3Ag + 4H+ + NO3- → 3Ag+ + NO + 2H2O Ban đầu: P.ư: 0,15 -0,16 0,12 0,12 0,16 0,04 0,12 -0,04 Vậy V2 = 0,04 22,4 = 0,896 (lít) Câu 25 ( ID:44057 ) Câu trắc nghiệm (0.4 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Hòa tan hồn tồn 3,0 gam kim loại vào dung dịch hỗn hợp HNO3 H2SO4, sau phản ứng thu dung dịch X có 1,344 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) gồm NO2 khí Z Khối lượng hỗn hợp Y 2,94 gam Nếu lấy dung dịch X cho tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 khơng tạo kết tủa Vậy số gam muối khan có dung dịch X A 7,34 gam B 7,65 gam C 7,03 gam D 7,96 gam Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Ta có: n(Y) = 0,06 mol; M(Y) = m(Y) : n(Y) = 49 Vì M(NO2) = 46 < 49 nên M(Z) > 49 (SO2) Gọi n(NO2) = a; n(SO2) = b Ta có hpt: a + b = 0,06 46a + 64b = 2,94 Tìm a = 0,05 b = 0,01 Lấy X cho tác dụng với Ba(NO3)2 khơng có kết tủa, chứng tỏ X khơng có SO42Muối gồm ion KL NO3- (x mol) Ta có: n(NO3-) = n(e) = n(NO2) + 2n(SO2) = 0,07 Vậy m(muối) = 0,07.62 + = 7,34 (g) ... tiết Với TN1: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 4V1 Còn lại 4V1 - V1 Với TN2: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 5V2 Còn lại 3V2 - 1 ,25 V2 Khi đó: V1 = 1 ,25 V2 Câu 11 ( ID:49 423 ) Câu trắc... tích V1, V2 A V1 = 0,6 72 ; V2 = 1, 12 0 B V1 = V2 = 0,6 72 C V1 = 0,6 72; V2 = 0,896 D V1 = V2 = 1, 12 0 Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết + TN1: n(Ag) = 0 ,15 mol; n(H+) = 0 ,2 0,6 = 0, 12 mol;... 0 ,24 0 ,13 5 -0,36 0,09 - 0 ,13 5 -0,09 + TN2: n(H+) = 0,8.0 ,2. 2 = 0, 32 mol; n (NO3- ) = 0 ,2 12 , = 0 ,24 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: P.ư: 0, 32 0 ,24 0, 12 0, 32 0,08 - 0 ,12